Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Chương 7 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING | NGHIÊN CỨU MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 42 trang )

MARKETING RESEARCH

MBA. Vu Van Hai


Chương 7
CHỌN MẪU TRONG
NGHIÊN CỨU
MARKETING


Mục tiêu
1. Xác định được tổng thể, tổng thể nghiên cứu, đơn
vị mẫu
2. Lựa chọn phương pháp chọn mẫu thích hợp
3. Dự kiến được các loại sai số trong quá trình chọn
mẫu và các biện pháp khắc phục
4. Tính được cỡ mẫu cho một nghiên cứu


Nội dung
7.1. Chọn mẫu
7.2. Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất
7.3. Các phương pháp chọn mẫu xác suất
7.4. Xác định quy mô mẫu nghiên cứu


7.1
CHỌN MẪU



Có bao nhiêu hạt mỗi màu


Tổng thể (Population)
Một doanh nghiệp xác định đối tượng khảo sát là người sử dụng các
SP/DV:
§

Học sinh Trường mầm non Quốc tế tại TP. HCM

§

Khách hàng siêu thị Co-op mart tại TP. HCM

§

Bệnh nhân Bệnh viện Hồn Mỹ

§

Thị trường rau sạch tại TP. HCM

§

Thị trường nội thất căn hộ chung cư tại TP. HCM

§

Khách hàng du lịch cư trú tại TP. HCM



Tổng thể (Population)
Một trường học muốn khảo sát nhu cầu học anh văn của trẻ em
3-6 tuổi tại TP. HCM
§ Tổng thể là gì?


Các loại tổng thể
§ Tổng thể bộc lộ
§ Tổng thể tiềm ẩn
§ Tổng thể đồng chất
§ Tổng thể khơng đồng chất


Mẫu (Sample)
Là tập hợp những đối tượng được khảo sát có hệ thống nhằm
ước lượng đặc trưng của tổng thể đích
§ Nghiên cứu trên mẫu nhằm tìm ra những tính chất, những
phản ứng với một xử lý thử nghiệm
§ Kết quả nghiên cứu của mẫu dùng suy diễn cho cả tổng
thể


Phần tử (Element)
Đối tượng cần thu thập thông tin, là đơn vị nhỏ nhất của đám
đông, đơn vị cuối cùng của q trình chọn mẫu
Ví dụ:
§ Những sinh viên tại TP. HCM
§ Những cửa hàng bách hóa tại TP. X
§ Những công nhân tại khu công nghiệp Y



Đơn vị (sampling Units)
Đám đơng được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được gọi là
đơn vị chọn mẫu
Ví dụ:
§ Các quận, huyện, phường
§ Các khoa, lớp trong một trường đại học
§ Các tỉnh trong một quốc gia
§ Các nhóm cơng ty tại một địa phương


Khung chọn mẫu (Sampling Frame)
Danh sách liệt kê thông tin cần thiết của tất cả các đơn vị và
phần tử của đám đơng để thực hiện vicệc chọn mẫu
Ví dụ:
§ Tổng thể là sinh viên: khung chọn mẫu là danh sách lớp
§ Điều tra hộ gia đình ở các TP lớn thì khung chọn mẫu là danh
bạ điện thoại
§ Điều tra đối tượng kinh doanh mua bán: khung chọn mẫu là
danh sách nộp thuế ở chi cục, phòng thuế


Lợi ích của việc chọn mẫu

Lấy mẫu


Khi nào cần mẫu có kích cỡ lớn?


Khi nào
cần kích cỡ
mẫu lớn hơn


7.2
CÁC PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU PHI XÁC
SUẤT


Chọn mẫu phi xác suất là gì?
§ Phương pháp chọn mẫu phi (khơng) xác suất là cách lấy mẫu
trong đó các cá thể của mẫu được chọn không ngẫu nhiên hay
khơng có xác suất lựa chọn giống nhau.


Đặc điểm của chọn mẫu phi xác suất
§ Được tự lựa chọn mà khơng có phương pháp.
§ Rất dễ dàng đạt được hoặc dễ dàng tiếp cận
§ Được chọn theo lý do kinh tế
§ Được quan tâm bởi người nghiên cứu trong cách “điển hình”
của quần thể mục tiêu.
§ Được chọn mà khơng có sự thiết kế rõ ràng (thí dụ: chọn 50
người đầu tiên đến buổi sáng).


Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất
§ Chọn mẫu thuận tiện
§ Chọn mầu phán đốn

§ Chọn mẫu phát triển mầm
§ Chọn mẫu định mức


Chọn mẫu thuận tiện
§ Dựa trên tính dễ tiếp xúc và cơ hội thuận tiện để chọn mẫu
§ Chỉ dùng cho nghiên cứu thăm dị, trắc nghiệm. Khơng dùng
cho nghiên cứu mơ tả hay nhân quả vì tính đại diện không cao


Chọn mẫu phán đoán
Dựa trên phán hán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu để
phỏng vấn
Ví dụ:
§ Phỏng vấn những phụ nữ sang trọng
§ Phỏng vấn những người đàn ơng giàu có
§ Những người sành điệu
§ Những người dễ chấp nhận phỏng vấn


Chọn mẫu phát triển mầm


Chọn mẫu định mức
§ Phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan
tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tuy
nhiên sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
hay chọn mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để
tiến hành điều tra



Chọn mẫu định mức (tt)
Ví dụ
§ Nhà NC u cầu các vấn viên phỏng vấn 800 người có tuổi
trên 18 tại 1 thành phố. Khi áp dụng phương pháp chọn mẫu
định ngạch, phân tổ theo giới tính và tuổi như sau: chọn 400
người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40, chọn 400
người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân
viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi
cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hồn thành cơng
việc


7.3
CÁC PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU XÁC SUẤT


×