Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng tại dntn long hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.47 KB, 63 trang )

qa TẾ QUỐC DÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài: Hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Long Hằng
Họ tên sinh viên: Phạm Thị Hà
Lớp: Kế tốn, Khóa 2 Hệ: Liên thơng
Mã số sinh viên: LT020816TC
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Quý Liên

Điện Biên, năm 2014


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ...........................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI DNTN LONG HẰNG.............................1
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng.............................................................1
1.1.1. Danh mục hàng bán.....................................................................1
1.1.2. Thị trường của Doanh nghiệp......................................................3
1.1.3. Phương thức bán hàng của Doanh nghiệp...................................5
1.1.4. Hình thức thanh tốn......................................................................5
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng......................................................6


2.2. Tổ chức hệ thống kế tốn bán hàng......................................................10
2.2.1. Các chính sách kế toán chung......................................................10
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán bán hàng...............11
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán bán hàng..............12
2.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn................................................12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LONG HẰNG...............................13
2.1. Kế toán doanh thu................................................................................13
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán..........................................................13
2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu.............................................................14
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán.....................................................................23
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán..........................................................23
2.2.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán.................................................24
2.2.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán.........................................30
2.3. Kế tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.....................31
2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế tốn..........................................................31
2.3.2. Kế tốn chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 31

(Viết bằng chữ): Hai triệu năm trăm bốn mươi hai ngàn đồng
chẵn.................................................................................................31
2.3.3. Kế tốn tổng hợp về chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN..........34
2.4. Kế toán xác định kết quả bán hàng......................................................36
2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán..........................................................36
2.3.2. Kế toán chi tiết kết quả bán hàng.................................................36
2.3.3. Kế toán tổng hợp về kết quả bán hàng..........................................38

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

iii



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DNTN LONG HẰNG..........39
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Doanh nghiệp tư
nhân Long Hằng..........................................................................................39
3.1.1 Ưu điểm..........................................................................................40
3.1.2 Nhược điểm....................................................................................43
3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Long Hằng................................................45

KẾT LUẬN.........................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

iv


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTCP
CPBH
CP QLDN
DNTN
NVL

TNHH
VAT

VIẾT ĐẦY ĐỦ
Cơng ty cổ phần
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Nguyên vật liệu
Trách nhiệm hữu hạn
Thuế giá trị gia tăng

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 2.1

TÊN SƠ ĐỒ
Quy trình mua hàng
Quy trình bán bn
Quy trình bán lẻ hàng hóa
Trình tự ln chuyển chứng từ

TRAN
G 7
8
10
11


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1

TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Danh mục hàng hóa

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

TRAN
G 2

v


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Biểu 2.1
Biểu 2.2
Biểu 2.3
Biểu 2.4
Biểu 2.5
Biểu 2.6
Biểu 2.7
Biểu 2.8
Biểu 2.9
Biểu 2.10
Biểu 2.11
Biểu 2.12
Biểu 2.13
Biểu 2.14

Biểu 2.15
Biểu 2.16
Biểu 2.17
Biểu 2.18
Biểu 2.19
Biểu 2.20
Biểu 2.21
Biểu 3.1
Biểu 3.2
Biểu 3.3

TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hóa đơn bán hàng
Sổ chi tiết bán hàng
Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu bán hàng
Bảng kê bán lẻ hàng hóa cửa hàng số 1
Sổ chi tiết bán hàng cửa hàng số 1
Sổ nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 511
Sổ cái tài khoản 531
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Sổ chi tiết hàng hóa
Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
Sổ cái tài khoản giá vốn hàng bán
Phiếu chi
Sổ chi tiết tài khoản 641
Bảng tổng hợp chi phí bán hàng
Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng

Sổ cái tài khoản chi phí QLDN
Sổ chi tiết tài khoản 911 cửa hàng số 1
Sổ cái tài khoản 911
Mẫu sổ giao nhận chứng từ
Sổ nhật ký mua hàng
Sổ nhật ký bán hàng

TRAN
G 13
14
15
16
17
18
21
22
24
25
26
27
29
30
1
32
33
34
35
37
38
47

49
50

LỜI MỞ ĐẦU

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

vi


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của
Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế đó, địi hỏi
các doanh nghiệp phải hạch tốn kinh doanh một cách độc lập tự chủ. Mỗi
một doanh nghiệp đều phải có chiến lược kinh doanh cụ thể, có chính sách
đúng đắn và quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh của mình.
Các chính sách của nhà nước đều đã, đang thúc đẩy và tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp phát triển. Trong thời kỳ này hoạt động kinh doanh
thương mại được mở rộng, phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực vào hoạt
động sản xuất trong nước về cả mặt số lượng lẫn chất lượng hàng hoá, mở
rộng quan hệ buôn bán trong nước và cả trên thị trường quốc tế.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, hoạt động theo phương thức nào thì đều
xác định được mục tiêu cuối cùng là phải có lợi nhuận, tức là thu nhập từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh phải lớn hơn tổng chi phí bỏ ra. Chính vì thế
doanh nghiệp phải ln phát huy thế mạnh của mình, khơng ngừng nâng cao
chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện tốt mục tiêu đó
thì cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn bán hàng, xác định kết quả
bán hàng phải thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một bộ phận
không thể thiếu trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Nó phản ánh,
theo dõi q trình tiêu thụ của hàng hố từ đó giúp cho ban lãnh đạo doanh
nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn, kịp thời.
Cùng với các doanh nghiệp khác Doanh nghiệp tư nhân Long Hằng
cũng đóng một vai trò quan trọng trong khâu kinh doanh thương mại. Nắm
bắt được nhu cầu thị trường, hoạt động hiệu quả góp phần vào sự phát triển
chung của xã hội. Để có được những thành cơng đó là do trong cơng tác quản

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

vii


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

lý điều hành chung của mình, Doanh nghiệp đã quan tâm khơng chỉ đến
những chính sách và phương hướng phát triển mà còn coi trọng cơng tác kế
tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại em chọn Doanh nghiệp
tư nhân Long Hằng làm địa điểm thực tập và chọn đề tài: “Hồn thiện kế
tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân
Long Hằng”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Quý Liên, ban
lãnh đạo và các anh chị cán bộ kế toán, cùng với những kiến thức lý thuyết đã
được học ở trường qua quá trình thực tập tại Doanh nghiệp em đã có thêm
nhiều hiểu biết thực tế cơng tác kế tốn tại một doanh nghiệp. Em xin mạnh
dạn trình bày chuyên đề thực tập theo các phần sau:
Chương 1: Đặc điểm tổ chức và quản lý hoạt động bán hàng tại Doanh
nghiệp tư nhân Long Hằng

Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Doanh nghiệp tư nhân Long Hằng
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Doanh nghiệp tư nhân Long Hằng
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo GS.TS Trần Quý Liên, ban giám
đốc cùng các anh chị trong phịng kế tốn đã giúp đỡ em trong suốt q trình
thực tập và hồn thiện chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

viii


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI DNTN LONG HẰNG
1.1.

Đặc điểm hoạt động bán hàng

DNTN Long Hằng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
thương mại do đó cũng có những đặc điểm tương tự như các doanh nghiệp
thương mại khác. Doanh nghiệp chuyên thực hiện nghiệp vụ bán hàng là khâu
cuối cùng trong quá trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa. Bán hàng là khâu thu
lại nguồn vốn để tái sản xuất hàng hóa xã hội, vì vậy nếu khơng bán được
hàng thì q trình tái sản xuất cũng không thể tiếp diễn. Hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp cũng diễn ra theo quy trình mua vào-dự trữ-bán ra.
Ngoài những đặc điểm giống với các doanh nghiệp khác hoạt động bán hàng

của DNTN Long Hằng cũng có những đặc điểm riêng.
1.1.1. Danh mục hàng bán
Bất kỳ một hàng hóa nào cũng cần được phân phối đến tay người tiêu
dùng. Trong nền kinh tế hiện nay có rất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Là
một doanh nghiệp thương mại với quy mô nhỏ nên Doanh nghiệp lựa chọn
cho mình ngành hàng kinh doanh là các mặt hàng thực phẩm gia dụng. Đó là
các mặt hàng mà bất cứ gia đình nào cũng cần có, và có sức tiêu thụ ngày một
tăng theo thu nhập của dân cư. Đây cũng là ngành hàng kinh doanh khơng địi
hỏi vốn đầu tư lớn; dễ dàng trong điều chỉnh danh mục hàng hóa, cũng như số
lượng từng mặt hàng theo nhu cầu của thị trường; hàng tồn kho khơng nhiều,
dễ giải phóng lượng hàng tồn hơn so với các ngành hàng khác như điện máy,
đồ gỗ .... Thêm vào đó dân số và mức sống của dân cư trên địa bàn cũng ngày
một tăng nhanh vì vậy nhu cầu về các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng là rất lớn
trong khi còn tương đối ít doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.
Sau đây là bảng trích một số hàng hóa mà Doanh nghiệp kinh doanh:

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

1


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Bảng 1.1 Danh mục hàng hóa
STT NHĨM HÀNG

TÊN HÀNG HĨA

KÝ HIỆU NHÀ CUNG CẤP


1

Hảo hảo

Mi-hh

Acecook

2

Lẩu thái

Mi-lat

Acecook

3

Cung đình

Mi-cud

Micoem

Mỳ gà nấm

Mi-gn

Micoem


5

Omachi

Mi-oma

Masan

6

Kokomi

Mi-ko

Masan

Miwon

BN-mi

Tồn Phát

Ajinomoto

BN-aji

Tồn Phát

Chin su hương cá hồi


Ma-chin

Masan

Nam ngư đệ nhị

Ma-nam

Masan

Chin su nếp cái hoa
Tamvàng
thái tử

Tu-chin

Masan

Tu-tam

Masan

Maggi

Tu-ma

Chin su

T - chin


nestle
Toàn Phát

Trung thành

T - trung

Toàn Phát

Vinamilk

ST - vi

Vinamilk

TH true milk

ST - th

Toàn Phát

Mộc châu

ST - mo

Mộc châu

Vfresh

ĐN - vi


Vinamilk

Famy

ĐN - fa

Vinasoy

Vinamilk

SC - vi

Vinamilk

Sữa chua uống vfresh

Scu - vif

Vinamilk

Frishty

Scu-fris

Vinamilk

SB - vi

Vinamilk

Vinamilk

4

Mỳ ăn liền

.........
12
13

Bột ngọt

14
15

Nước mắm

.........
21
22

Nước tương

23
24
25

Tương ớt

26

27

Sữa tươi

28
29
30

Sữa đậu nành

31
32
33

Sữa chua
Sữa bột

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

2


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

STT NHÓM HÀNG

TÊN HÀNG HÓA

KÝ HIỆU NHÀ CUNG CẤP


34

Cô gái Hà Lan

SB - co

35

Baby

B- ba

FrieslandCampin
a
Phú Thành

36

Pampers

B-pam

Phú Thành

Huggies

B-hu

Phú Thành


Bỉm

.......
41

Cocacola

Ng- coca

42

Mirinda

Ng- mirin

Hải Hà
Hải Hà

43

sting

Ng-sti

Hải Hà

44

Dr thanh


Ng-dr

45

Chà xanh khơng độ

Ng-kd

Tân Hiệp Phát
Tân Hiệp Phát

Tăng lực number one
C2

Ng-num1
Ng-c2

Chanh muối

Ng-fai

Tồn Phát
Tồn Phát

Chà bí đao Wonderfarm

Ng-won

Tồn Phát


nuti

Ng-nuti

Coca-cola

G7

Ca-g7

Trung Ngun

Vinacafe

Ca-vina

Vinacafe

46
47

Nước ngọt

48

Tân Hiệp Phát

............
54
55


Cafe

.............
Ng̀n: Danh mục hàng hóa – Phịng kinh doanh

1.1.2. Thị trường của Doanh nghiệp
* Địa bàn kinh doanh của Doanh nghiệp
Địa bàn kinh doanh của Doanh nghiệp nằm trên hai tỉnh Điện Biên và
Lai Châu. Là hai tỉnh vùng cao biên giới, núi đồi dốc, địa hình chia cắt, xen
kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, lại có nhiều cao nguyên, sơng suối nên khó
khăn cho việc phát triển giao thơng. Nhưng lại có đường biên giới giáp
nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa với cửa khẩu Quốc tế Ma Lù Thàng,

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

3


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

đường biên giới giáp Lào với cửa khẩu Tây Trang, là điều kiện thuận lợi cho
việc giao thương hàng hoá và dịch vụ với các nước bạn. Điều này cũng tạo ra
nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, đòi hỏi Doanh nghiệp phải quản lý tốt hơn hoạt
động kinh doanh của mình
Điện Biên là nơi diễn ra chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm
châu vẫn cịn để lại nhiều di tích lịch sử đem lại cho Tỉnh tiềm năng du lịch
lớn. Tuy hiện nay vẫn chưa được khai thác hiệu quả song hàng năm vẫn có
một lượng khách du lịch lớn tới thăm quan cũng là một yếu tố góp phần làm
tăng thêm doanh số cho Doanh nghiệp.

Điều kiện kinh tế xã hội của Tỉnh cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí
thấp, giao thơng khơng thuận tiện là những khó khăn rất lớn cho bất kỳ một
doanh nghiệp nào kinh doanh trên địa bàn. Những đặc điểm này ảnh hưởng
không nhỏ tới việc tổ chức kinh doanh của Doanh nghiệp. Do giao thơng
khơng thuận tiện nên tại những huyện xa, ngồi xây dựng cửa hàng Doanh
nghiệp phải tổ chức kho hàng để thuận tiện cho việc kinh doanh. Doanh
nghiệp cũng phải tổ chức đội xe để vận chuyển hàng hóa từ trung tâm thành
phố tới các huyện, xã.
* Đối tượng khách hàng của doanh nghiệp
Khách hàng của Doanh nghiệp rất đa dạng. Doanh nghiệp lựa chọn
khách hàng mục tiêu của mình là mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn hai tỉnh
Điện Biên và Lai Châu.
Trên địa bàn có nhiều dân tộc khác nhau, với hơn hai mươi dân tộc khác
nhau. Mỗi dân tộc lại có phong tục tập quán, văn hóa tín ngưỡng, thói quen,
thị hiếu khác nhau. Dân cư trên địa bàn không tập trung mà sinh sống rải rác
trên diện tích rộng. Cùng một dân tộc nhưng ở vùng khác nhau cũng có thói
quen sinh hoạt khác nhau. Vì vậy Doanh nghiệp luôn quan tâm chú ý đến
khâu nghiên cứu thị trường, tìm hiểu phong tục, thói quen sinh hoạt của từng
dân tộc, từng vùng địa bàn huyện, xã. Để từ đó đưa ra được danh mục hàng
hóa khác nhau phù hợp với từng huyện, xã. Các mặt hàng mới đưa vào danh

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

4


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

mục kinh doanh cũng phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và tiếp cận thị trường
dần dần do việc tiếp cận thông tin quảng cáo của người dân còn hạn chế.

Đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao lại có vốn tiếng phổ thơng ít, kiến
thức văn hóa, y tế hạn chế điều này cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp. Do đặc điểm đó Doanh nghiệp cũng ưu tiên tuyển
dụng nhân viên kinh doanh là người dân tộc để thuận tiện trong giao tiếp, bán
hàng. Doanh nghiệp cũng thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu, trao đổi
kinh nghiệm giữa các nhân viên bán hàng để từ đó các nhân viên trao đổi học
hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm giao tiếp với người địa phương; tránh tạo ra
những hiểu nhầm không đáng có, gây hình ảnh xấu cho Doanh nghiệp.
1.1.3. Phương thức bán hàng của Doanh nghiệp
* Bán bn hàng hóa
Doanh nghiệp thực hiện bán bn hàng hóa cho các cửa hàng, đại lý trên
tồn tỉnh. Hàng hóa sau khi được mua về nhập kho sẽ được bán cho các
doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý khác có nhu cầu. Doanh nghiệp chủ yếu thực
hiện bán bn hàng hóa qua kho. Tuy nhiên cũng có một số đơn hàng với số
lượng lớn, qng đường vận chuyển xa thì Doanh nghiệp khơng tiến hành
nhập kho mà vận chuyển thẳng tới kho của khách hàng.
* Bán lẻ hàng hóa
Ngồi nghiệp vụ bán bn hàng hóa Doanh nghiệp cũng trực tiếp bán lẻ
hàng hóa tới tận tay người tiêu dùng thông qua việc tổ chức các cửa hàng bán
lẻ. Các cửa hàng bán lẻ không chỉ giúp Doanh nghiệp gia tăng doanh số bán
hàng mà còn thuận tiện cho Doanh nghiệp trong việc trưng bày giới thiệu sản
phẩm tới khách hàng, đặc biệt là thông qua các cửa hàng Doanh nghiệp có thể
quan sát phản hồi của khách hàng với những mặt hàng mới đưa vào danh mục
kinh doanh.
1.1.4. Hình thức thanh tốn
Hình thức thanh toán mà Doanh nghiệp dành cho khách hàng rất đa
dạng, phụ thuộc vào các hợp đồng kinh tế đã được ký kết. Khách hàng có thể

SVTH: Hồng Thị Thảo Ngun


5


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

trả chậm hoặc có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ
nhiệm chi….
Phương thức thu tiền ngay thường thực hiện đối với những khách hàng
khơng thường xun hoặc những khách hàng có khả năng thanh tốn ln.
Phương thức này Doanh nghiệp khuyến khích nhân viên thực hiện.
Ngồi ra khách hàng cũng có thể thanh tốn theo phương thức trả chậm.
Theo đó khách hàng chỉ cần thanh toán một phần tiền hàng, phần cịn lại trả
chậm hoặc thanh tốn chậm sau một khoảng thời gian nhất định. Phương thức
này thường được áp dụng đối với những khách hàng thường xun, có uy tín
và mua hàng với số lượng lớn. Doanh nghiệp cho phép nợ tiền hàng theo
những điều khoản đã được quy định trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.
Ngoài ra các đại lý nhỏ cũng được thanh toán chậm mà khơng cần điều kiện
gì. Tuy nhiên chỉ được trả chậm trong thời gian ngắn do các đại lý này có vốn
ít nên chưa kịp thu hồi. Phương thức trả chậm hiện nay chiếm tỷ trọng rất lớn.
Doanh nghiệp luôn tổ chức theo dõi ghi chép chi tiết công nợ khách hàng cụ
thể đối với các khách hàng doanh nghiệp thường xuyên. Tuy nhiên với các
khoản nợ nhỏ của các đại lý bán lẻ việc theo dõi được giao cho nhân viên bán
hàng thực hiện mà Doanh nghiệp cũng chưa quản lý chặt chẽ; trách nhiệm thu
hồi nợ được giao cho nhân viên bán hàng đã thực hiện giao dịch.
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng
* Quy trình mua hàng
Mua hàng là hoạt động chính của bất kỳ Doanh nghiệp thương mại nào.
Việc quản lý tốt quy trình mua hàng là một yêu cầu quan trọng đảm bảo cho
chi phí mua hàng, giá vốn hàng bán khơng q cao, gây thua lỗ cho Doanh
nghiệp. Quy trình mua hàng của Doanh nghiệp được giám sát, phối hợp chặt

chẽ giữa các phòng ban, bộ phận từ khâu lập phiếu yêu cầu mua hàng tới khâu
thanh tốn. Quy trình có thể được khái qt qua sơ đồ sau:
PHIẾU
U
CẦU

LỰA
CHỌN
NCC

SVTH: Hồng Thị Thảo Ngun

ĐƠN
ĐẶT
HÀNG

KIỂM
TRA
HÀNG

NHẬP
KHO

THANH
TỐN

6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH


HH
TRẢ
LẠI
HÀNG

BÁO
GIÁ

Sơ đồ 1.1 Quy trình mua hàng hóa
Cụ thể quy trình mua hàng tại Doanh nghiệp được tiến hành như sau:
Bộ phận có yêu cầu lập phiếu Yêu cầu mua hàng gửi đến P.Kinh doanh.
P.Kinh doanh nhận phiếu Yêu cầu mua hàng, tổng hợp các yêu cầu mua hàng,
căn cứ vào đó lập Yêu cầu báo giá gửi đến các NCC. NCC căn cứ Yêu cầu
báo giá, lập Báo giá gửi lại cho P.Kinh doanh. P.Kinh doanh nhận Báo giá,
xem xét giá cả, lựa chọn NCC có uy tín và giá cả hợp lý, nếu đồng ý mua thì
lập Đơn đặt hàng gửi NCC. Đơn đặt hàng được giám đốc trực tiếp xem xét ký
duyệt trước khi gửi cho NCC.
NCC nhận Đơn đặt hàng, chuẩn bị đầy đủ các chứng từ cần thiết gồm
Phiếu giao hàng, Hóa đơn bán hàng để giao hàng cho người mua. NCC mang
hàng cùng Phiếu giao hàng chuyển đến kho cty. Đồng thời gửi Hóa đơn bán
hàng đến P.Kinh doanh
Bộ phận kho nhận hàng kiểm tra hàng hóa, lập Phiếu nhập kho và gửi về
phịng kế tốn. Những hàng hóa đã hết hạn sử dụng, dập nát, thối, hỏng, mốc
được gửi trả lại NCC.
P.Kinh doanh căn cứ hóa đơn lập phiếu Đề nghị thanh toán. P.Kinh
doanh tập hợp tất cả các chứng từ liên quan đến mua hàng gửi về P.Kế tốn,
gồm có: u cầu mua hàng, Báo giá, Đơn hàng mua, Hóa đơn bán hàng, Đề
nghị thanh tốn.
Sau khi P.Kế toán nhận đủ một bộ chứng từ, hạch toán ghi nhận nợ phải

trả NCC. Nếu thanh toán qua Ngân hàng, Kế toán lập Ủy nhiệm chi gửi đến
Ngân hàng. Nếu thanh toán bằng tiền mặt, Kế toán lập Phiếu chi gửi qua Thủ
quỹ chi tiền.

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

7


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

* Quy trình bán hàng
Bán hàng cũng là hoạt động chính của Doanh nghiệp. Có bán được hàng
Doanh nghiệp mới thu lại được vốn để tái đầu tư cũng như thu được lợi
nhuận. Làm thế nào để nâng cao doanh số bán là điều mà bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng quan tâm. Vì vậy DNTN Long Hằng cũng luôn chú ý tới
việc cải tiến quy trình bán hàng nâng cao hiệu quả cơng tác bán hàng.
Doanh nghiệp thực hiện cả hai nghiệp vụ bán bn và bán lẻ hàng hóa
nên có thể khái qt thành hai sơ đồ như sau.

TÌM
KIẾM
KHÁCH
HÀNG

KHÁCH
HÀNG
ĐẶT
HÀNG


XÉT
DUYỆT
ĐƠN
HÀNG

XUẤT
KHO
VẬN
CHUYỂN

THANH
TỐN

Sơ đồ 1.2 Quy trình bán bn
Quy trình bán bn được thực hiện như sau:
Đầu tiên là khâu tìm kiếm khách hàng. Các nhân viên bán hàng của
Doanh nghiệp trực tiếp tiếp thị sản phẩm của Doanh nghiệp tới từng cửa
hàng, đại lý, doanh nghiệp bằng các hình thức khác nhau. Như giới thiệu sản
phẩm, gửi báo giá cạnh tranh hơn các doanh nghiệp khác cùng ngành kinh
doanh để chào hàng. Ngoài ra hàng ngày các nhân viên kinh doanh của Doanh
nghiệp cũng trực tiếp nhận hàng từ kho vận chuyển tới các cửa hàng, đại lý để
giới thiệu và bán trực tiếp.
Khách hàng có nhu cầu mua hàng của Doanh nghiệp sẽ đặt hàng bằng
nhiều hình thức khác nhau như: gọi điện, gửi mail, fax, đến trực tiếp ....
Thông thường nếu khách hàng mua hàng với số lượng nhỏ thường gọi điện
đến đặt hàng, chủ yếu là các đại lý bán lẻ. Các khách hàng mua với số lượng
lớn thì phải gửi đơn đặt hàng tới P.Kinh doanh để đặt hàng.
Sau khi nhận được đơn đặt hàng P.Kinh doanh sẽ báo giá lại tới khách
hàng thông qua điện thoại hoặc email và kiểm tra phản hồi của khách hàng


SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

8


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

qua điện thoại. Nếu khách hàng chấp nhận mua hàng thì P.Kinh doanh sẽ viết
hóa đơn bán hàng gửi cho P.Kế toán và Kho. Thủ kho sau khi nhận được Hóa
đơn sẽ làm thủ tục xuất kho giao vận chuyển, viết phiếu xuất kho giao cho
phịng kế tốn.
Thủ quỹ căn cứ vào hóa đơn tiến hành thu tiền. Nếu khách hàng thanh
toán trực tiếp điền đầy đủ thông tin vào giấy đề nghị nộp tiền, nộp cho phịng
kế tốn. Sau khi kiểm tra lại thơng tin nhân viên phịng kế tốn sẽ lập phiếu
thu đưa cho khách hàng mang tiền nộp cho thủ quỹ. Khi thủ quỹ đã thu đủ
tiền sẽ ký tên và đóng dấu đã thu tiền. Căn cứ vào phiếu thu kế toán tiến hành
vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp phải thu khách hàng.
Nếu khách hàng thanh toán qua ngân hàng thì sau khi gửi tiền vào tài
khoản ngân hàng sẽ gửi giấy báo có về cho Doanh nghiệp. Căn cứ vào giấy
báo có kế tốn vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp phải thu khách hàng.
Hàng hóa sau khi đến tay khách hàng, khách hàng sẽ kiểm tra chất lượng
cũng như số lượng. Số lượng hàng hóa đáp ứng đúng theo yêu cầu của bên
mua khi ký kết hợp đồng sẽ được khách hàng chấp nhận thanh tốn, cịn
những sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu bên mua sẽ gửi trả lại Doanh
nghiệp. Căn cứ vào hóa đơn GTGT và lượng hàng khách hàng thực tế chấp
nhận và lượng hàng hóa bị gửi trả lại do khơng đáp ứng được yêu cầu, Doanh
nghiệp sẽ tiến hành ghi sổ doanh thu và khoản hàng bán bị trả lại để giảm trừ
doanh thu, sau đó lập các khoản phải thu tương ứng với từng khách hàng.
Ngồi nghiệp vụ bán bn Doanh nghiệp cũng thực hiện nghiệp vụ bán
lẻ hàng hóa tại các cửa hàng của Doanh nghiệp. Quy trình bán lẻ hàng hóa

được thực hiện theo sơ đồ sau:

TRƯNG
BÀY HÀNG
HĨA TẠI
CỬA HÀNG

KHÁCH LẺ
TỰ CHỌN
HÀNG HĨA

THANH
TỐN TẠI
QUẦY

Sơ đồ 1.3 Quy trình bán lẻ hàng hóa

SVTH: Hồng Thị Thảo Ngun

9


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Cụ thể quy trình bán lẻ được thực hiện như sau:
Doanh nghiệp tiến hành trưng bày hàng hóa tại các cửa hàng. Khách
hàng tham quan cửa hàng và tự chọn các mặt hàng muốn mua rồi đem ra quầy
thanh toán để trả tiền. Cuối ngày nhân viên bán hàng phụ trách chính của cửa
hàng sẽ lập bảng kê hàng hóa bán ra trong ngày gửi về P.Kế toán. Một tuần
một lần cửa hàng sẽ kiểm kê hàng hóa để đối chiếu với sổ sách kế tốn. Số

chênh lệch hàng hóa được xác định ngun nhân và xử lý kịp thời.
2.2. Tổ chức hệ thống kế tốn bán hàng
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung
Các chính sách kế tốn của cơng ty được áp dụng theo quy định chung
của bộ tài chính và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006
của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12 năm dương lịch.
- Kỳ báo cáo: Lập BCTC theo năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản mục ngoại tệ: các khoản mục phát sinh
bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm
phát sinh giao dịch. Cuối kỳ đánh giá lại các khoản mục ngoại tệ theo quy
định.
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên
- Phương pháp xác định trị giá hàng hóa: Hàng hóa nhập kho được xác
định trị giá theo ngun tắc giá gốc. Hàng hóa xuất kho được tính giá theo
phương pháp nhập trước xuất trước

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

10


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

- Hình thức ghi sổ kế toán: Sổ nhật ký chung

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán bán hàng
Hệ thống chứng từ bán hàng mà Doanh nghiệp đang áp dụng là các biểu
mẫu chứng từ phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các biểu mẫu chứng từ
hướng dẫn cũng được thiết kế cho phù hợp với yêu cầu quản lý của Doanh
nghiệp.
Theo hình thức sổ kế tốn mà cơng ty đang áp dụng là hình thức nhật ký
chung thì hệ thống chứng từ bán hàng tại Doanh nghiệp gồm những chứng từ
sau:
Bảng 2.1 Hệ thống chứng từ bán hàng áp dụng tại Doanh nghiệp
TT

Tên chứng từ

Số hiệu

Biểu mẫu

A

Hàng tồn kho

1

Phiếu nhập kho

01-VT

Hướng dẫn

2


Phiếu xuất kho

02-VT

Hướng dẫn

3

Biên bản kiểm nghiệm vật tư

03-VT

Hướng dẫn

4

Biên bản kiểm kê vật tư

05-VT

Hướng dẫn

5

Bảng kê mua hàng

06-VT

Hướng dẫn


6

Bảng kê hàng hóa mua vào khơng
có hóa đơn

B

Bán hàng

1

Hoá đơn (GTGT)

01GTKT-3LL

Bắt buộc

2

Hoá đơn (GTGT)

01GTKT-2LN

Bắt buộc

3

Hoá đơn bán hàng


02GTTT-3LL

Bắt buộc

4

Hoá đơn bán hàng

02GTTT-2LN

Bắt buộc

6

Thẻ quầy hàng

02-BH

Hướng dẫn

7

Thẻ kho

06-VT

Bắt buộc

8


Biên bản kiểm kê kho vật tư

08-VT

Bắt buộc

SVTH: Hoàng Thị Thảo Nguyên

Bắt buộc

11


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán bán hàng
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành kèm theo
quyết định 15/ 2006/QĐ-BTC về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sử dụng các tài khoản 131 - Phải thu khách hàng, 632 Giá vốn hàng bán, 156 - Hàng hóa, 159 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho,
511 - Doanh thu bán hàng, 521 - Chiết khấu thương mại, 531 - Hàng bán bị
trả lại, 532 - Giảm giá hàng bán
Để hạch toán hàng tồn kho kế toán sử dụng tài khoản 156 tuy nhiên
Doanh nghiệp khơng theo dõi chi tiết chi phí thu mua hàng hóa do khoản chi
phí này thường ít phát sinh và thường do người bán hàng chịu.
2.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn
Ngồi các báo cáo chung kế tốn bán hàng cịn sử dụng một số báo cáo
phục vụ cho công tác quản trị như:
Báo cáo chi tiết công nợ từng cửa hàng do quản lý cửa hàng lập
Báo cáo chi tiết tình hình tiêu thụ từng mặt hàng do kế tốn kho lập


SVTH: Hồng Thị Thảo Ngun

12


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LONG HẰNG
2.1. Kế toán doanh thu
DNTN Long Hằng là một doanh nghiệp thương mại nên doanh thu từ
hoạt động bán hàng là nguồn thu chính của Doanh nghiệp. Doanh thu của
Doanh nghiệp trong những năm gần đây liên tục tăng chứng tỏ hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp ngày càng đi lên. Doanh thu của doanh nghiệp cũng
được tổ chức kế toán chặt chẽ từ các chứng từ sử dụng cho tới việc hạch toán
chi tiết, hạch toán tổng hợp.
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau trong hạch tốn doanh thu
Hóa đơn giá trị gia tăng
Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, Séc chuyển khoản, Séc thanh tốn, Uỷ
nhiệm thu, Giấy báo có của Ngân hàng, ...)
* Trường hợp bán bn hàng hóa
Bán bn hàng hóa là nghiệp vụ chính của Doanh nghiệp. Trình tự ln
chuyển chứng từ nghiệp vụ bán bn hàng hóa diễn ra như sau:

KHÁCH
HÀNG

ĐƠN
ĐẶT

HÀNG

PHỊNG
KINH
DOANH

GIÁM
ĐỐC

HỢP



ĐỒNG

DUYỆT

NV
BÁN
HÀNG

THỦ
KHO

HĨA

PHIẾU

ĐƠN


XUẤT

GTGT

KHO

KT
THANH
TỐN

THỦ
QUỸ

KT
TỔNG
HỢP

PHIẾU

THU

GHI

THU

TIỀN

SỔ

Sơ đồ 2.1 Trình tự ln chuyển chứng từ

Từ các đơn đặt hàng của khách hàng gửi tới P.Kinh doanh gửi báo giá tới
khách hàng. Nếu khách hàng chấp nhận mua thì P.Kinh doanh sẽ thảo hợp

SVTH: Hồng Thị Thảo Nguyên

13



×