Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

chương 5 hệ thống tiền tệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.25 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

MÔN HỌC
:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GVHD: ThS. HỒ TRUNG BỬU
NHÓM IFT
1. Nguyễn Vũ Kiều Kha (1 – 15)
2. Nguyễn Thị Hải Lý (16 – 35)
3. Hồ Nguyễn Như Quỳnh ( 36 – 48)
HỆ THỐNG TIỀN TỆ quốc tế
CHƯƠNG 5:
Những đặc điểm của chế độ bản vị vàng
Nhà nước cho phép công dân tự do đưa vàng đến đúc thành tiền cất trữ tại các cơ sở đúc tiền theo giá cả nhất định.
Vàng được tự do luân chuyển giữa các quốc gia
Các loại tiền kim loại kém giá và giấy bạc ngân hàng được tự do đổi thành tiền vàng theo giá trị danh
nghĩa của chúng.
Tiền vàng được tự do lưu thông không hạn chế
Hoạt động xuất nhập khẩu có quyền thu chi bằng tiền vàng
Hoạt động xuất nhập khẩu vàng thỏi không bị ngăn cấm giữa các quốc gia
Chế độ bản vị vàng phát
triển dưới 3 hình thức:
Bản vị tiền vàng
Đồng tiền của một nước được đảm
bảo bằng 1 trọng lượng vàng nhất
định theo quy định của pháp luật
Bản vị vàng thỏi
Vàng được đúc thành thỏi, không lưu
thông trong nền kinh tế mà chỉ dự trữ
để làm phương tiện thanh toán quốc


tế
Bản vị vàng hối đoái
Tiền giấy quốc gia không được trực tiếp
đổi ra vàng. Muốn đổi ra vàng cần phải
thông qua một ngoại tệ (tự do chuyển đổi
ra vàng)
LỊCH SỬ TỒN TẠI
Từ 600 năm TCN
Đế chế Ba Tư
Những đồng xu bằng vàng đầu tiên được sử dụng. Tuy vậy, trước thời điểm đó khá lâu, vàng đã được sử
dụng làm vật lưu trữ của cải và cơ sở cho các giao kèo buôn bán ở Akaddia ( 1 thành phố ở Tiểu Á) và sau
đó là Ai Cập cổ đại.
Thu thuế bằng vàng. Khi đế chế này bị Alexander đại đế chinh phục, số tiền vàng được dùng để trả lương
cho quân đội và thưởng cho lính đánh thuê, việc này càng củng cố sự quan trọng của vàng. Đế chế La Mã
đúc 2 loại tiền xu quan trọng, đồng aureus nặng 7g hợp kim vàng-bạc và đồng solidus nặng 4,4g trong đó có
4,2g vàng.

Ở châu Mỹ, từ khi bắt đầu chinh phục đế chế Eztec và
Inca của người da đỏ, Tây Ban Nha vốn chỉ có nhiều bạc đã
tiếp cận được nguồn vàng mới để đúc tiền. Đơn vị tiền vàng
cơ bản là đồng escudo và doblion = 8 escudo.

Cuối thế kỷ 18, sang thế kỷ 19, pháp lệnh của nhà nước
Anh công bố thực hiện chế độ bản vị vàng vào năm 1816,
nhưng mãi tới năm 1821 mới được thi hành.
Năm 1704, khu vực Caribe lựa chọn vàng là tiền tệ lưu hành nhờ có lượng vàng dồi dào. Việc lưu hành tiền
xu của Tây ban nha tạo ra đơn vị đo giá trị của Hoa Kỳ.
Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới còn áp dụng bản vị vàng. Thay vào đó, tiền luật định
được áp dụng.
Ưu điểm của chế độ bản vị vàng

Đề kháng được sự bành
trướng tính dụng và nợ nần
Đồng tiền được bảo đảm bằng
vàng sẽ không cho phép chính
phủ tùy tiện in tiền giấy. Ngăn
hiện tượng lạm phát do đánh tụt
giá tiền tệ
Loại bỏ sự bất ổn của hệ thống
tiền tệ. Đảm bảo sự tín nhiệm
của tổ chức phát hành tiền tệ và
khuyến khích hoạt động cho vay
Nhược điểm của chế độ bản vị vàng
Nặng, dễ rơi mất
Khó bảo quản, khó khăn cho
việc vận chuyển
Làm hao mòn lượng vàng nhất
định của xã hội
Hệ thống Bretton Woods
Sự hình thành hệ
thống Bretton
Woods
Năm 1944, một hội nghị quốc tế nhóm họp tại Bretton Woods (New Hamshire, Hoa
Kỳ), hệ thống tiền tệ quốc tế mới - hệ thống Bretton Woods - được hình thành.
Hệ thống được xây dựng chủ yếu trên cơ sở kế hoạch do đoàn đại biểu Mỹ đưa ra.
Nội dung của hệ thống xoay quanh các vấn đề: chế độ tỷ giá hối đoái, các tổ chức quốc tế, dự trữ quốc
tế, khả năng chuyển đổi của đồng tiền.
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh trong những trường hợp cụ thể.
Giá USD cố định với vàng là 35USD/ounce.
Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có một lượng dự trữ quốc tế đủ lớn bằng vàng và
ngoại tệ. Tổ chức IMF sẽ giám sát và hỗ trợ hợp tác quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ và thương mại.

Các quốc gia tham gia vào quỹ tiền tệ quốc tế IMF và Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GATT phải cam kết chuyển
đổi không hạn chế đồng nội tệ đối với các giao dịch trong cán cân vãng lai.
Đặc điểm của hệ thống
Bretton Woods
Trong chiến tranh TG II, Mỹ thu được nguồn vàng lớn từ việc buôn bán vũ khí. Trong khi đó, do bị chiến tranh tàn phá, các nước
Tây Âu có nhu cầu tín dụng lớn cho công cuộc tái thiết. Cũng trong giai đoạn này, những bất đồng lớn trong phe đồng minh chống
phát xít bắt đầu xuất hiện dẫn đến cuối những năm 50, nền kinh tế Mỹ bắt đầu xuất hiện dấu hiệu khủng hoảng.
Nền kinh tế ở các nước Tây Âu dần đi vào ổn định và phát triển, các ngân hàng bắt đầu tìm cách chuyển đổi đôla lấy vàng. Thị
trường vàng kép xuất hiện dẫn đến tình trạng những nhà đầu cơ mua vàng ở NHTW và bán vàng trên thị trường tự do, giá trị đồng
đôla suy giảm. Năm 1971, Mỹ rút khỏi chế độ tiền tệ Bretton Woods và tiến hành thả nổi đồng tiền. Hệ thống Bretton Woods tan vỡ.
Hoạt động của hệ thống Bretton Woods
Giai đoạn “đói đôla”
(1940 - 1958)
Giai đoạn “bội thực
Đôla” (1959 - 1971)
Hệ thống
tiền tệ quốc tế
Thời kỳ hậu bw
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
1. Hệ thống thả nổi:
-
Từ 1973 các nước đã được tự do lựa chọn khả năng chuyển đổi đồng tiền của nước họ ở một mức giá cố định (tỷ giá hối đoái cố định)
hay để thị trường quyết định ( tỷ giá thả nổi.
-
Ưu điểm của tỷ giá thả nổi: Là chính sách tiền tệ của các quốc gia độc lập, tỷ giá hối đoái đóng vai trò công cụ tự ổn định cho thị
trường.
-
Nhược điểm: Dễ nảy sinh tình trạng đầu cơ bất ổn định gây tổn hại cho ngoại thương và đầu tư, các chính sách kinh tế không liên kết
được với nhau.

I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.1 Lịch sử hình thành:
-
Chế độ tiền tệ Jamaica ra đời trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa các nước thành viên IMF tại Jamaica vào những năm 1976-1978. SDR là
đơn vị tiền tệ quốc tế, được xác định thông qua rổ tiền tệ.
-
SDR không chỉ là đồng tiền dự trữ mà còn là loại tiền tệ định giá trong giao dịch quốc tế => giá trị của nó trở nên ổn định hơn bất kỳ giá
trị đồng tiền nào đã tham gia vào SDR.
-
Bản chất SDR làm cho nó trở thành một loại tiền tệ định giá hấp dẫn trong các hợp đồng tài chính và thương mại quốc tế trong môi trường
bất ổn định của tỷ giá hối đoái.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.2 Nguyên tắc hoạt động:
-
Thừa nhận SDR là cơ sở của chế độ tiền của các nước. SDR trở thành một đơn vị tiền tệ tính toán quốc tế mới. Giá trị của nó được xác định
theo phương pháp rổ tiền tệ, gồm 5 đồng tiền mạnh của những quốc gia có tiềm lực về kinh tế, tài chính.
-
Các nước thành viên được tự do lựa chọn thi hành chế độ tỷ giá hối đoái mà không cần đến sự can thiệp của IMF.
-
Thực hiện phi tiền tệ hoá vai trò của vàng. Không thừa nhận vàng trong chức năng là thước đo giá trị và là cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái
của các đồng tiền quốc gia các nước.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.3 Chế độ Jamacia:
-

Vào tháng 11 năm 1875, các nước công nghiệp đã họp nhóm tại Rambouillet để thỏa thuận sửa đổi các điều khoản của IMF nhằm hợp
pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả nổi.
-
Tháng 1 năm 1976, tại Kingston, các nước thành viên đã chính thức công bố hợp pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả nổi.
-
Ngoài ra, để kết thúc sứ mệnh của giá vàng chính thức, Hội nghị đề ra mục tiêu tăng cường vị thế của SDR trong dự trữ quốc tế và công
bố chính thức rằng SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế chính.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
* Sửa đổi lần Thứ hai các điều khoản IMF:
- Sửa đổi lần Thứ hai các điều khoản của IMF có hiệu lực vào tháng 4 năm 1978, chính thức cho phép các thành viên quyền quyết định rộng rãi
trong việc lựa chọn tỷ giá của mình.
-
Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm tự điều chỉnh BOP, miễn là không gây hại đến quốc gia khác.
-
Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
3. Hiệp ước Plaza (1985):
-
Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza ( Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22/9/1985 tại khách sạn Plaza, NewYork Mỹ bởi
nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp.
-
Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng Đô la Mỹ so với đồng Yên Nhật và đồng Mác Đức (đơn vị tiền tệ của CHLB Đức trước
khi đồng Euro có hiệu lực) bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
3. Hiệp ước Plaza (1985):
- Giải quyết vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ bằng cách phá giá đồng Đô la Mỹ.

- 1/1896, đạt được hiệu quả:
+ Tỷ giá hối đoái giữa Đô la Mỹ và Yên Nhật đã giảm tới 51%.
+ Đầu cơ tiền tệ tiếp tục khiến đồng đô-la xuống giá , nó không gây ra rối loạn ở các thị trường trên toàn cầu.
- Mục đích của việc phá giá đồng Đô la Mỹ là:
+ Cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ đã tới 3,5% GDP;
+ Giúp kinh tế Mỹ hồi phục từ khủng hoảng trầm trọng đầu những năm 1980.
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
4. Thỏa ước Louvre (1987):
-
Thỏa ước Louvre là thỏa ước tài chính ký ngày 22/2/1987 tại bảo tàng Louvre, Paris, Pháp bởi nhóm G7 khi đó gồm Anh, Canada, Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Pháp, Tây Đức, Italia.
-
Mục đích của Thỏa ước Louvre là ổn định các thị trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảm giá của đồng Đô la Mỹ từ sau thỏa ước
plaza năm 1985.
-
G7 hợp tác để ổn định giá: Năm 1985, G7 ký thỏa ước Plaza để làm suy yếu đồng USD. Năm 1987, G7 thay đổi quan điểm và cam kết hỗ trợ
đồng USD đang trượt giá. 1995, G7 quyết định can thiệp vực dậy đồng USD…
-
G7 tư vấn và hợp tác trong các chính sách kinh tế vĩ mô.
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
-
Là một hệ thống “không hệ thống”.
-
Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
+ Đô la hóa (Official Dolarization)
+ Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)
+ Tỷ giá đượ neo cố định với một đồng tiền hoặc với một rổ tiền tệ.
+ Thả nổi hạn chê

+ Thả nổi có điều tiết
+ Thả nổi hoàn toàn.
-
Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh các điều kiện kinh tế cơ bản.
-
Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh tranh của các nền kinh tế buộc chính phủ phải can thiệp.
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Đô - la hóa:
1.1 Khái niệm
-
Đô la hoá có thể hiểu một cách thông thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ
trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần.
-
Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở
lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và tiền gửi ngoại tệ
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Đô - la hóa:
1.2 Thực trạng đô la hóa trên thế giới
- Năm 1998, 19 nước có mức độ đô la hoá cao với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 lớn hơn 30%, bao gồm các nước: Argentina, Azerbaijian, Belarus,
Bolivia, Cambodia
- 35 nước có mức độ đô la hoá vừa phải với tỷ lệ tiền gửi/M2 khoảng 16,4%, bao gồm các nước: Albania, Armenia, Bulgaria, Cộng hoà Czech,
Dominica, Honduras, Hungary.
- Theo nghiên cứu của Hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ, hiện tại người nước ngoài nắm giữ từ 55 đến 70% tổng số đô la Mỹ đang lưu hành trên thế
giới.

×