Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hs de on hk ii hoa 10 de 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 3 trang )

GV: NGUYỄN TRUNG KIÊN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK II. MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ: 05
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, halogen thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIIA.
D. VIIIA.
Câu 2. Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine.
B. bromine.
C. Iodine.
D. chlorine.
Câu 3. Khi đun nóng, đơn chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 4. Sản phẩm tạo thành khi cho iron (sắt) tác dụng với khí chlorine là
A. FeCl2.
B. AlCl3.
C. FeCl3.
D. CuCl2.
Câu 5. Số oxi hóa của chlorine trong các chất Cl2, NaCl, NaClO lần lượt là
A. 0, +1, –1.
B. 0, –1, +1.
C. –1, –1, +1.
D. –1, –1, –1.


Câu 6. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các đơn chất halogen
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không thay đổi.
D. vừa tăng, vừa giảm.
Câu 7. Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine
đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
A. khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng.
B. tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng.
C. khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Waals giảm.
D. độ âm điện và tương tác van der Waals đều giảm.
Câu 8. Khí hydrogen chloride có cơng thức hóa học là
A. HCl.
B. HClO2.
C. KCl.
D. NaClO.
Câu 9. Hydrohalic acid có tính ăn mịn thủy tinh là
A. HI.
B. HCl.
C. HBr.
D. HF.
Câu 10. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 11. KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3
B. H2SO4 đặc.
C. HCl.

D. H2SO4 loãng.
Câu 12. Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nhạt?
A. HCl.
B. NaBr.
C. NaCl.
D. HF.
Câu 13. Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước chlorine vào dung dịch KI có chứa
sẵn một ít hồ tinh bột?
A. khơng có hiện tượng gì.
B. Có hơi màu tím bay lên.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.
Câu 14. Trong dãy hydrohalic acid, từ HF đến HI, tính acid tăng dần do nguyên nhân chinh là:
A. tương tác van der Waals tăng dần.
B. độ phân cực liên kết giảm dần.
C. phân từ khối tăng dần.
D. độ bền liên kết giảm dần.
Câu 15. Cho phương trình nhiệt hố học của phản ứng:
CH3CH2OH (hơi)  CH3-O-CH3 (hơi)

 r H 0298 = 11 Kcal
1


GV: NGUYỄN TRUNG KIÊN

Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử CH3OCH3 bền hơn CH3CH2OH.

B. Phân tử CH3CH2OH bền hơn CH3OCH3 .


C. Cả hai đều kém bền.
D. Không xác định được.
Câu 16. Chọn phát biểu không đúng:
A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid.
B. Ion F- và Cl- khơng bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc.
C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI.
o

t
Câu 17. Cho phản ứng: NaX(s) + H2SO4(đặc)   NaHSO4 + HX(g).
Các hydrogen halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI.
B. HF và HCl.
C. HBr và HI.
D. HF, HCl, HBr và HI.
Câu 18. Cho phản ứng: 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g)
Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ=2.

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
A. giảm 4 lần

B. tăng gấp 2 lần

C. tăng gấp 6 lần.

D. tăng gấp 8 lần

Câu 19. Cho dãy các chất sau: dung dịch NaOH, KF, NaBr, H 2O, Ca, Fe, Cu. Khí chlorine tác dụng

trực tiếp với bao nhiêu chất trong dãy trên?
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 20. Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Đơn chất chlorine có tính oxi hoá mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
(b) Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã góp phần làm
tăng nhiệt độ sơi của chúng.
(c) Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
(d) Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là I.
(e) Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 21. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá – khử.
C. đốt cháy.
D. phân huỷ.
Câu 22. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết
Eb (kJ/mol)

C–H

C–C


C=C

418

346

612

Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là
A. +80 kJ.
B. – 103 kJ.
C. – 80 kJ.
Câu 23. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO(g) +O2 (9) — CO2 (g) ∆ rHo298K= - 283 kJ
(2) C (s) + H2O (g) + CO (g) + H2 (9) ∆ rHo298K= + 131,25 kJ
(3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) ∆ rHo298K= - 546 kJ
(4) H2 (9) + Cl2 (g)— 2HCI (g) ∆ rHo298K= - 184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là:

D. +103 kJ.

2


GV: NGUYỄN TRUNG KIÊN

A. Phản ứng (4).
B. Phản ứng (2).
C. Phản ứng (1).
Câu 24. Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. q trình oxi hóa và q trình khử xảy ra đồng thời.
B. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại ln là chất khử.
D. q trình nhận electron gọi là q trình oxi hóa.
Câu 25. Cho phương trình nhiệt hố học của phản ứng:

D. Phản ứng (3).

0

 r H 298 = - 571,68 kJ
2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l)
Phản ứng trên là phản ứng
A. toả nhiệt
B. khơng có sự thay đổi năng lượng.
C. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
D. thu nhiệt.
Câu 26. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.
Câu 27. Yếu tố nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng CO (g) + O2 (g) → CO2 (g):
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất .
C. Rút bớt lượng oxygen.
D. Thổi thêm oxygen vào.
Câu 28. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.
C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.
D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt

B. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho K tác dụng với I2, đun nóng.
(b) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH, đun nóng.
(c) Cho MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl.
(d) Cho tinh thể NaI tác dụng với H2SO4 đặc, tạo khí H2S
Câu 2. (0,5 điểm) Hãy giải thích tại sao
(a) nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
(b) nhiệt độ sôi của HF cao bất thường so với HCl, HBr, HI.
Câu 3. (1 điểm) Trong chế độ dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và trẻ
nhỏ rất chú trọng thành phần sodium (NaCl) trong thực phẩm.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), lượng muối
cần thiết trong 1 ngày đối với trẻ sơ sinh là 0,3 g, với trẻ dưới 1
tuổi là 1,5 g, dưới 2 tuổi là 2,3 g. Nếu trẻ ăn thừa muối sẽ ảnh
hưởng đến hệ bài tiết, thận, tăng nguy cơ cịi xương, … Trẻ ăn
thừa muối có xu hướng ăn mặn hơn bình thường và là một trong
những nguyên nhân làm tăng huyết áp, suy thận, ung thư khi trưởng thành. Ở từng nhóm tuổi trên, tính
lượng ion chloride trong NaCl cho cơ thể mỗi ngày.
Câu 4 . (0,5 điểm) Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X KI 0,2 M và KBr 0,3 M tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Tìm m?

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×