Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển tây đoạn xã khánh tiến huyện u minh tỉnh cà màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN TUẤN NGHĨA

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THI CÔNG KÈ CỌC BÊ TÔNG LY TÂM BẢO VỆ BỜ BIỂN TÂY ĐOẠN
XÃ KHÁNH TIẾN HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 8580302

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. Nguyễn Trọng Tƣ

HÀ NỘI, NĂM 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất
lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến
huyện U Minh tỉnh Cà Mau” là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu
có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội, ngày ……tháng ……năm 2021


Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Nghĩa

i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Trọng Tƣ,
ngƣời đã tận tình giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập, q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất
lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến
huyện U Minh tỉnh Cà Mau”.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Thủy lợi, nhất là
các giảng viên Khoa Cơng trình, cán bộ phòng Đào tạo đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Nhà trƣờng.
Tác giả chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hải Hà, công tác tại Viện Thủy công - Viện
Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và cung cấp các số liệu quý giá
để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày ……tháng ……năm 2021
Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Nghĩa

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .....................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ix
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................ix
2. Mục đích của đề tài.....................................................................................................xi
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................xi
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................xi
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. xii
6. Kết quả đạt đƣợc ....................................................................................................... xii
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG
CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN ................................................................................1
1.1 Tổng quan về chất lƣợng cơng trình và quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình.1
1.1.1

Khái niệm về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng ........1

1.1.2

Tổ chức quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình..........................1

1.1.3 Vai trị của giai đoạn thi cơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây
dựng 4
1.2 Tình hình quản lý chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển trong và ngồi nƣớc ...5
1.2.1

Quản lý chất lƣợng cơng trình ở nƣớc ngồi ...............................................5

1.2.2


Quản lý chất lƣợng cơng trình trong nƣớc ..................................................8

1.3 Vai trị của các cơng trình và chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển trong sự
phát triển của nƣớc ta...................................................................................................9
1.3.1

Vai trị của cơng trình bảo vệ bờ biển .........................................................9

1.3.1.1

Giải pháp bảo vệ bờ và đê biển trực tiếp ...............................................11

1.3.1.2

Giải pháp bảo vệ chủ động bằng mỏ hàn ..............................................12

1.3.1.3

Giải pháp giảm sóng, gây bồi tạo bãi trồng rừng hoặc tái sinh rừng ....12

1.3.1.4

Cơng trình giảm sóng xa bờ bảo vệ bờ biển ..........................................13

1.3.1.5

Đánh giá tồn tại và đề xuất của các giải pháp tiêu giảm sóng ...............14

1.3.2


Chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển trong sự phát triển của nƣớc ta .....15

1.4 Quản lý chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển ..................................................21
Kết luận Chƣơng 1 ..............................................................................................24

iii


CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG
CƠNG TRÌNH KÈ CỌC BÊ TƠNG LY TÂM BẢO VỆ BỜ BIỂN............................ 26
2.1 Hệ thống văn bản pháp lý quản lý chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển và kè
cọc bê tông ly tâm ..................................................................................................... 26
2.1.1

Các quy định của Nhà nƣớc ...................................................................... 26

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong quản lý chất lƣợng thi công xây dựng
công trình kè cọc bê tơng ly tâm giảm sóng.......................................................... 30
2.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình kè cọc bê tơng ly tâm giảm sóng ......................... 33
2.2.1

Giới thiệu chung về dạng cơng trình ......................................................... 33

2.2.2

Ngun lý làm việc của kè cọc bê tơng ly tâm ......................................... 33

2.2.3


Bố trí tổng thể và phƣơng án kết cấu ........................................................ 34

2.2.4

Ƣu điểm của dạng kết cấu cơng trình ........................................................ 35

2.3 u cầu kỹ thuật trong thi cơng kè cọc bê tơng ly tâm giảm sóng ................... 36
2.3.1

Trình tự thi cơng chính .............................................................................. 36

2.3.2

Kiểm tra chất lƣợng cọc trƣớc khi đóng. .................................................. 36

2.3.3

Biện pháp hạ cọc bê tông ly tâm ............................................................... 38

2.3.4

Biện pháp thi công đổ dầm giằng đầu cọc ................................................ 40

2.3.5

Biện pháp thi công đá hộc thân kè ............................................................ 41

2.3.6

Biện pháp thi công đá hộc gia cố chân kè ................................................. 43


2.3.7

Cơng tác thi cơng hồn thiện cơng trình ................................................... 44

2.3.8

Một số sự cố trong q trình thi cơng kè................................................... 44

2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm giảm sóng
46
2.4.1

Nhóm các yếu tố chủ quan ........................................................................ 46

2.4.2

Nhóm các yếu tố khách quan .................................................................... 50

Kết luận Chƣơng 2 .............................................................................................. 51
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG CƠNG
TRÌNH KÈ CỌC BÊ TƠNG LY TÂM BẢO VỆ BỜ BIỂN TÂY ĐOẠN XÃ KHÁNH
TIẾN HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU ................................................................... 52
3.1 Giới thiệu chung về cơng trình xây dựng kè cọc bê tơng ly tâm bảo vệ bờ biển
Tây tỉnh Cà Mau ........................................................................................................ 52
3.1.1

Thông tin chung về dự án.......................................................................... 52

3.1.2


Phƣơng án giải phóng mặt bằng ................................................................ 55

3.1.3

Tác động môi trƣờng và biện pháp khắc phục .......................................... 56

3.1.4

Nhu cầu sử dụng đất .................................................................................. 56

iv


3.2 Thực trạng về công tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng kè cọc bê tông ly
tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến huyện U Minh tỉnh Cà Mau. .............56
3.2.1

Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý chất lƣợng thi công xây dựng ............56

3.2.2 Thực trạng quản lý chất lƣợng thi công xây dựng kè cọc bê tơng ly tâm
giảm sóng bảo vệ bờ biển tại xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau .........61
3.2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lƣợng thi công kè cọc bê tông
ly tâm 68
3.3 Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng thi công xây dựng kè cọc bê tông ly tâm
bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến huyện U Minh tỉnh Cà Mau ..................... 69
3.3.1

Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý chất lƣợng thi công xây dựng .........69


3.3.2

Giải pháp nâng cao chất lƣợng cọc bê tông ly tâm ...................................74

3.3.3

Giải pháp nâng cao chất lƣợng thi công khung dầm đúc sẵn lắp ghép .....80

3.3.4
tâm

Giải pháp nâng cao chất lƣợng thi công đá trong lịng kè cọc bê tơng ly
83

Kết luận chƣơng 3: ..............................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 88

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cơng trình kè biển Gành Hào bị hƣ hỏng mái kè tháng 1 năm 2016 ............ 11
Hình 1.2. Hàng rào mềm chữ T bằng tre bảo vệ bờ biển .............................................. 13
Hình 1.3. Kè cọc bê tơng ly tâm giảm sóng .................................................................. 14
Hình 1.4. Sơ đồ quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng .......................................................... 19
Hình 1.5. Kè biển bị sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển .................................................... 22
Hình 2.1. Kết cấu đoạn kè điển hình ............................................................................. 34
Hình 2.2. Mặt bằng đoạn kè cọc ly tâm hồn thành ...................................................... 35
Hình 2.3. Cắt ngang kè cọc bê tơng ly tâm điển hình ................................................... 35

Hình 2.4. Biện pháp thi công ép cọc bê tông ly tâm bằng máy đào .............................. 39
Hình 2.5. Biện pháp thi cơng đóng cọc bê tơng ly tâm bằng búa diezen ...................... 40
Hình 2.6. Lắp dựng cốt thép liên kết dầm, giằng đầu cọc ............................................. 41
Hình 2.7. Biện pháp thi cơng bê tơng dầm, giằng đầu cọc............................................ 42
Hình 2.8. Dầm, giằng đầu cọc đã thi cơng .................................................................... 42
Hình 2.9. Biện pháp thi cơng thả đá hộc thân kè .......................................................... 43
Hình 2.10. Các lỗi thi công và hƣ hỏng ở phần đầu cọc và dầm [10] ........................... 46
Hình 2.11. Kè cọc bê tơng ly tâm bị nứt ....................................................................... 46
Hình 3.1. Vị trí đoạn kè bảo vệ bờ biển Tây xã Khánh Tiến, huyện U Minh ............... 53
Hình 3.2. Chính diện tuyến kè cọc bê tơng ly tâm ........................................................ 54
Hình 3.3. Mặt bằng kè cọc bê tơng ly tâm .................................................................... 54
Hình 3.4. Mặt cắt ngang kè cọc bê tơng ly tâm ............................................................. 55
Hình 3.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý dự án của chủ đầu tƣ ...................................... 57
Hình 3.6. Sơ đồ mơ hình tổ tƣ vấn giám sát .................................................................. 59
Hình 3.7. Sơ đồ trình tự thi công kè cọc bê tông ly tâm ............................................... 62
Hình 3.8. Kê xếp cọc tại cơng trƣờng ........................................................................... 63
Hình 3.9. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban chỉ huy cơng trƣờng ...................................... 71
Hình 3.10. Kết cấu cọc bê tơng ly tâm có râu thép ....................................................... 75
Hình 3.11. Chi tiết cáp thép cƣờng độ cao kéo dài ....................................................... 75
Hình 3.12. Liên kết cọc bê tông ly tâm với khung dầm ................................................ 76

vi


Hình 3.13. Biện pháp thi cơng lắp đặt khung dầm đúc sẵn ...........................................81
Hình 3.14. Sơ đồ lắp đặt khung dầm đúc sẵn ................................................................82
Hình 3.15. Biện pháp thi cơng cọc đại trà .....................................................................82
Hình 3.16. Biện pháp thi cơng thả đá trong lòng kè ......................................................84

vii



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê cơ bản tình hình xói lở bờ biển Việt Nam .................................... 10
Bảng 1.2. Các giải pháp bảo vệ bờ biển và đánh giá .................................................... 14
Bảng 2.1. Sai số cho phép của cọc....……………….……………………………………. 37
Bảng 3.1. Sai số cho phép khi thi công bê tông……………………………………… 66
Bảng 3.2. Sai số cho phép của cọc…………………………………………………… 77

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam có đƣờng bờ biển dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới Hà Tiên (Kiên Giang),
các cơng trình bảo vệ bờ biển đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo an tồn cho
an ninh quốc phịng, bảo vệ lãnh thổ lãnh hải cũng nhƣ các hoạt động khai thác tài
nguyên biển, bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống thiên tai và đáp ứng nhu cầu du lịch và
kinh tế ven biển. Do đó vấn đề quy hoạch các khu kinh tế biển theo hƣớng phát triển
đa mục tiêu phải gắn liền với công tác bảo vệ bờ biển. Các giải pháp bảo vệ bờ biển
bao gồm các hình thức cơng trình cụ thể nhƣ: Đê biển, kè bảo vệ đê, cơng trình giảm
sóng bảo vệ bờ, bảo vệ rừng ngập mặn và đê biển. Hệ thống các cơng trình bảo vệ bờ
biển đóng vai trị quan trọng trong hoạt động khai thác và phát triển kinh tế biển đồng
thời bảo vệ các khu vực giáp ranh với biển.
Cà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam, nằm ở phía Nam Bán đảo Cà Mau có 3 mặt
giáp biển nhƣ một bán đảo. Tỉnh có lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc thù,
tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, nằm ở vị trí chiến lƣợc có vai trò quan trọng về
hoạt động kinh tế của các vùng trong nƣớc và thế giới. Là địa phƣơng có nhiều tiềm
năng và cơ hội để phát triển nhanh chóng, đƣợc xem là vùng có hệ sinh thái ngọt - lợ
đa dạng với đặc điểm nổi bật là vùng sông nƣớc với các mơ hình cơ cấu sản xuất nơng

- ngƣ nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, cũng nhƣ các tỉnh ven biển khác, Cà Mau đã, đang
và sẽ đối mặt với khơng ít khó khăn làm cản trở đến mục tiêu phát triển bền vững của
địa phƣơng, đó là:
Tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn ra trong các năm gần đây và
ngày càng nghiêm trọng, rừng ngập mặn ngày càng mất dần đi, dẫn đến sinh kế ngƣời
dân vùng ven biển đang bị ảnh hƣởng nặng nề.
Trong những năm gần đây với nhiều diễn biến phức tạp của thời tiết, bờ biển tỉnh Cà
Mau chịu ảnh hƣởng nặng nề, tình hình sạt lở bờ biển ngày càng nguy cấp hơn, những
dãy rừng phòng hộ ven biển dần biến mất nên đê biển Tây thƣờng xuyên bị sóng to,
gió lớn uy hiếp, nguy cơ vỡ đê rất cao, nhất là, vào mùa mƣa bão, gió Tây Nam hoạt
động mạnh cộng với triều cƣờng dâng cao. Tại một số vị trí đặc thù rừng phịng hộ đã

ix


mất đi phần lớn diện tích và tác dụng bảo vệ đê, sóng biển tác động trực tiếp vào thân
đê, làm sạt lở rất nghiêm trọng hệ thống đê biển. Theo đó điển hình là việc sóng to, gió
lớn kết hợp với triều cƣờng dâng cao gây ra tràn và sạt lở đê biển Tây xảy ra vào ngày
03/8/2019. Mùa mƣa bão năm 2020, chỉ trong vòng 1 tháng đã xảy ra liên tiếp 5, 6 cơn
bão, bão chồng bão, mƣa chồng mƣa đã gây sạt lở trầm trọng gần 10km bờ biển Tây,
đã trực tiếp ảnh hƣởng đến 26.160 hộ dân sinh sống ven biển và 128.900 ha đất sản
xuất nông nghiệp.
Qua quan trắc, ở biển Tây tốc độ sạt lở trung bình từ 20 ÷ 25m/năm, có một số vị trí
lên đến 50m/năm, ở biển Đơng trung bình từ 45 ÷ 50m, cá biệt có những nơi lên đến
80m/năm. Cụ thể, bờ biển Đơng với chiều dài xói lở nguy hiểm khoảng 48.000m,
trong đó, sạt lở rất nguy hiểm khoảng 29.500m tập trung trên địa bàn các xã Tam
Giang Đông (huyện Năm Căn); xã Đất Mũi, xã Tân Ân và thị trấn Rạch Gốc (huyện
Ngọc Hiển)
Trƣớc tình hình sạt lở bờ biển nghiêm trọng nhƣ thế và mức độ ảnh hƣởng sạt lở năm
sau cao hơn năm trƣớc, với sự nỗ lực của tỉnh Cà Mau trong những năm qua, đã thực

hiện rất nhiều giải pháp kè nhƣ: kè bằng vật liệu địa phƣơng, kè bản nhựa, kè rọ đá, kè
cọc bê tông ly tâm … với tổng chiều dài xấp xỉ 20km, trong đó phần lớn là kè cọc bê
tông ly tâm.
Kè cọc bê tông ly tâm có cấu tạo gồm 2 hàng cọc bê tơng ly tâm đƣợc liên kết hệ
thống dầm, giằng bê tông cốt thép, sau đó thả đá hộc vào bên trong. Sóng biển tƣơng
tác với kè cọc bê tông ly tâm sẽ bị tiêu tán, giảm năng lƣợng nên sau khi sóng cơng
trình giảm nhỏ, tạo điều cho phù sa bồi đến đủ cao trình hợp lý thì cây mắm sẽ mọc tái
sinh, rừng phịng hộ lại đƣợc khơi phục và bảo vệ đê biển khơng bị vỡ trƣớc sóng lớn.
Các cơng trình trên sau khi đƣợc đƣa vào sử dụng đã phát huy đƣợc phần nào tác dụng
mong muốn trong công tác giảm sóng bảo vệ bờ biển, để nâng cao hiệu quả hơn nữa
của các cơng trình bảo vệ bờ biển cần phải hoàn thiện quản lý chất lƣợng thi cơng,
đảm bảo tiến độ, chất lƣợng, mục đích cơng trình.
Xuất phát từ thực trạng sạt lở bờ biển nhƣ trên, tác giả mong muốn nâng cao công tác
quản lý chất lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm giảm sóng, bảo vệ bờ biển Tây

x


huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Sau khi tìm hiểu và phân tích thực trạng, tổng quan vấn
đề nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp
quản lý chất lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh
Tiến huyện U Minh tỉnh Cà Mau”.
2. Mục đích của đề tài
Phân tích thực trạng và cơ sở lý luận công tác quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình
đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình kè
cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến huyện U Minh tỉnh Cà
Mau.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm
bảo vệ bờ biển Tây.

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng thi
công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến huyện U Minh
tỉnh Cà Mau .
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
1. Cách tiếp cận
Trên cơ sở mục tiêu đề ra, cách tiếp cận nghiên cứu cơ sở lý luận về khoa học quản lý
xây dựng, rà soát các hệ thống văn bản pháp luật hiện hành t trong lĩnh vực xây dựng
nói chung và cơng trình bảo vệ bờ biển nói riêng.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế;
- Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích;
- Phƣơng pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc;
- Và một số phƣơng pháp kết hợp khác .

xi


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Tổng quan và phân tích cơ cở lý luận về quản lý chất lƣợng cơng
trình, phân tích các giải pháp quản lý chất lƣợng cơng trình, quan điểm lý luận về hiệu
quả chất lƣợng quản lý cơng trình.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả về cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp đóng góp thiết
thực cho q trình nâng cao chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển Tây tỉnh Cà Mau.
6. Kết quả đạt đƣợc
Các kết quả đạt đƣợc của luận văn nhƣ sau:
- Tổng quan đƣợc thực trạng công tác quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình, cơ sở lý
luận về quản lý chất lƣợng thi công;
- Thực trạng cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển Tây tỉnh Cà Mau,
phân tích những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại, để đề xuất một số giải
pháp tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao công tác quản lý

chất lƣợng thi công kè cọc bê tông ly tâm bảo vệ bờ biển Tây đoạn xã Khánh Tiến
huyện U Minh tỉnh Cà Mau.

xii


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN
1.1 Tổng quan về chất lƣợng cơng trình và quản lý chất lƣợng thi cơng cơng
trình
1.1.1 Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng phải đảm bảo yêu cầu chất lƣợng về kỹ thuật và thẩm mỹ đồng
thời phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, đáp ứng các yêu cầu trong
các văn bản quy định của pháp luật có hiệu lực và hợp đồng kinh tế liên quan.
Chất lƣợng công trình xây dựng khơng những phải đảm bảo sự an tồn chất lƣợng về
mặt kỹ thuật mà cịn phải đáp ứng các u cầu về an tồn trong q trình sử dụng có
xét tới các yếu tố xã hội và kinh tế. Trong trƣờng hợp, cơng trình xây dựng q an
tồn, q chắc chắn mà khơng phù hợp với quy hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hƣởng
bất lợi cho cộng đồng về mặt an ninh hay môi trƣờng và không kinh tế thì cũng khơng
đảm bảo u cầu về chất lƣợng cơng trình. Để hồn thành cơng trình xây dựng với
chất lƣợng đảm bảo cần rất nhiều yếu tố kết hợp, trong đó yếu tố đầu tiên liên quan là
năng lực quản lý dự án của chủ đầu tƣ và năng lực của các nhà thầu trong q trình thi
cơng xây dựng cơng trình [1].
Theo Điều 2 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 về quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lƣợng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng, quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể
tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác
có liên quan trong q trình chuẩn bị, thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình và khai
thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo chất lƣợng và an tồn của cơng trình [2].
1.1.2 Tổ chức quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình

1.1.2.1 Nội dung công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
Quy trình quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình cần kiểm sốt từ giai đoạn
mua sắm, chế tạo sản xuất các vật liệu xây dựng, cấu kiện kết cấu và các loại thiết bị
đƣợc sử dụng vào cơng trình cho tới cơng đoạn thi cơng xây dựng, chạy thử và nghiệm
thu đƣa hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành vào sử dụng.

1


Cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng
cơng trình đƣợc quy định theo Điều 2 Thông tƣ số 26/2016/TT-BXD [3] nhƣ sau:
- Tổ chức thực hiện quá trình giám sát thi cơng xây dựng cơng trình;
- Tổ chức thực hiện cơng tác thí nghiệm kiểm tra, kiểm định chất lƣợng, thí nghiệm
khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình trong q trình thi cơng xây dựng;
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vƣớng mắc, phát sinh trong
q trình thi cơng xây dựng cơng trình và xử lý, khắc phục sự cố;
- Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn hoặc bộ phận cơng
trình xây dựng;
- Tổ chức nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng
Trƣớc khi triển khai, đơn vị thi công tiếp nhận và tổ chức mặt bằng xây dựng, bảo
quản mốc định vị và mốc giới cơng trình, quản lý cơng trƣờng xây dựng theo quy định.
Đơn vị thi công xây dựng xác định các khu vực có tính chất nguy cơ, khả năng nguy
hiểm trong thi cơng xây dựng cơng trình. Thi cơng xây dựng theo biện pháp thi công
đã đƣợc phê duyệt, theo các điều khoản hợp đồng xây dựng, thiết kế xây dựng cơng
trình đã đƣợc thẩm tra, thẩm duyệt. Lập tức tổ chức họp hiện trƣờng thống nhất giữa
các bên nếu thấy có sai khác giữa hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng và hiện trạng thực tế
cơng trình. Tự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các bƣớc triển khai công việc để đảm bảo
chất lƣợng xây dựng do mình thi cơng theo các tiêu chuẩn chất lƣợng đƣợc pháp luật
quy định.
Các công tác khác cần đƣợc thực hiện nhƣ trắc đạc, quan trắc cơng trình theo u cầu

thiết kế và các yêu cầu về an toàn chất lƣợng cơng trình. Cơng tác thí nghiệm, kiểm
định chất lƣợng các hạng mục cơng trình trƣớc khi đƣa vào sử dụng …
1.1.2.2 Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thể
- Tiếp nhận mặt bằng sạch đã đƣợc giải phóng theo quy định hiện hành và có xác nhận
của cơ quan đại diện theo pháp luật.

2


- Quản lý chất lƣợng đối với vật liệu xây dựng nhƣ cát, đá, xi măng, thép…, các sản
phẩm, cấu kiện, thiết bị đƣợc sử dụng cho cơng trình xây dựng. Cần phải kiểm tra quy
cách, số lƣợng vật tƣ phù hợp u cầu kỹ thuật của cơng trình và hợp đồng xây dựng
đã ký.
Các vật tƣ xây dựng khi đƣa vào cơng trình phải đƣợc kiểm tra các chứng chỉ, chứng
nhận, tài liệu kèm theo của từng loại vật tƣ và đƣợc thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng bởi
đơn vị thí nghiệm hợp chuẩn theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
- Quản lý chất lƣợng của nhà thầu thi cơng trong suốt q trình xây dựng và bảo hành
cơng trình;
- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tƣ, có thể là đơn vị tƣ vấn giám
sát độc lập hoặc chủ đầu tƣ tự giám sát nếu có đầy đủ năng lực theo qui định, thƣờng
xuyên kiểm tra chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, an tồn lao động và mơi trƣờng trong
q trình thi công xây dựng;
- Đơn vị tƣ vấn thiết kế dự án ngoài việc lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng
phải có cán bộ đầy đủ năng lực thực hiện trách nhiệm giám sát tác giả trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình;
- Thƣờng xun tổ chức kiểm tra chất lƣợng, thí nghiệm đối chứng trong q trình thi
cơng xây dựng cơng trình;
- Triển khai nghiệm thu giai đoạn trong q trình thi cơng xây dựng;
- Nghiệm thu hồn thành các hạng mục cơng trình và tồn bộ cơng trình để đƣa vào
khai thác và vận hành;

- Thực hiện cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng trình do cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền tổ chức;
- Lập và lƣu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình;
- Hoàn trả mặt bằng;

3


- Bàn giao hồ sơ nghiệm thu hồn thành cơng trình và bàn giao cơng trình xây dựng để
đơn vị chun mơn vào vận hành [2]
1.1.3 Vai trị của giai đoạn thi cơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây
dựng
Một cơng trình muốn hồn hảo, bền vững cần rất nhiều yếu tố khác nhau, từ khâu lên ý
tƣởng, thiết kế, cho đến thực hiện. Trong đó, vai trị của giai đoạn thi cơng là rất quan
trọng, đóng vai trị mật thiết trong việc quyết định chất lƣợng của công trình. Một cơng
trình có đúng theo thiết kế khơng, có ổn định, chắc chắn không… Tất cả phụ thuộc vào
việc triển khai thi cơng xây dựng cơng trình.
Xây dựng một cơng trình khơng thể chỉ tính đến những yếu tố trƣớc mắt, mà cịn phải
suy nghĩ về chất lƣợng cơng trình về lâu dài, điều kiện sử dụng hƣ hao thực tế, những
yếu tố tƣơng quan khác, nếu giai đoạn thi công không đƣợc chú tâm, không theo dõi
sát sao công việc của từng chủ thể, từng bộ phận công việc… đồng thời chỉ xây dựng
mà không kết hợp với những nhân tố liên quan nhằm tạo một tổng hòa cho cơng trình,
thì khó lịng đảm bảo đƣợc chất lƣợng cơng trình
Để cơng trình xây dựng đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhất, trong giai đoạn thi công cần phải
quan tâm đến các yếu tố có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cơng trình nhƣ:
- Vật liệu xây dựng: trong công tác xây dựng bao giờ vật liệu cũng đóng vai trị chủ
yếu. Vật liệu là một trong các yếu tố quyết định chất lƣợng, giá thành và thời gian thi
cơng cơng trình
- Thiết bị xây dựng: là thành phần không thể thay thế trong giai đoạn thi công, hỗ trợ
sức lao động con ngƣời, tối ƣu năng suất và chất lƣợng công việc.

- Đội ngũ thi công công trình: Để xây dựng một cơng trình chúng ta cần một đội ngũ
thi cơng cơng trình có kỹ thuật lành nghề vì đây sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng
cơng trình. Đội ngũ thi cơng phải có kinh nghiệm xây dựng nhiều năm, nắm vững các
kiến thức kỹ thuật, đọc hiểu các bản vẽ phức tạp và có các phƣơng án thi công một
cách chi tiết hiệu quả nhất. Đảm bảo cho cơng trình đƣợc hồn thiện về mặt chất
lƣợng, bền đẹp theo thời gian.

4


- Giám sát thi công xây dựng: là đơn vị chịu trách nhiệm giám sát tồn bộ cơng trình
từ việc kiểm tra kế hoạch, biện pháp thi công, tiến độ, khối lƣợng, chất lƣợng, an toàn
lao động và vệ sinh mơi trƣờng trong q trình thi cơng theo đúng thiết kế, yêu cầu kỹ
thuật của dự án và các quy phạm hiện hành của nhà nƣớc. Công tác giám sát thi cơng
xây dựng chủ động phịng tránh các nguy cơ sai sót có thể gây lên hƣ hỏng hay sự cố.
Nói chung chất lƣợng các cơng trình xây dựng có chất lƣợng đều phụ thuộc vào tinh
thần cũng nhƣ trách nhiệm công tác giám sát thi công xây dựng
- Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình: là ngƣời chủ đầu tƣ nguồn vốn để đặt hàng cơng
trình xây dựng, các yêu cầu kỹ thuật đƣợc chủ đầu tƣ đƣa ra yêu cầu nhà thầu đảm bảo
chất lƣợng trong lập dự án, khảo sát, thiết kế đến giai đoạn thi công xây lắp, vận hành,
bảo trì, do đó họ là chủ thể quan trọng nhất quyết định chất lƣợng cơng trình xây dựng.
Chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn nhƣ khảo sát, thiết kế, thẩm định, giám sát, đơn vị thi công
là ba chủ thể trực tiếp quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng. Thực tế cho thấy, cơng
trình xây dựng có đƣợc ba chủ thể này với đầy đủ năng lực quản lý, đảm bảo các quy
định hiện hành của Nhà nƣớc, tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các quy định về
quản lý chất lƣợng thì tại đó cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng tốt và
hiệu quả.
1.2 Tình hình quản lý chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển trong và ngồi nƣớc
1.2.1 Quản lý chất lượng cơng trình ở nước ngồi
a) Tại Pháp

Pháp ban hành hệ thống pháp luật về quản lý giám sát và kiểm tra chất lƣợng cơng
trình xây dựng tƣơng đối chặt chẽ và hoàn chỉnh. Ngoài ra họ cịn có hệ thống doanh
nghiệp độc lập thực hiện kiểm tra chất lƣợng cơng trình uy tín, hoạt động song song
với các tổ chức thi công xây dựng. Với quy mơ cơng trình cao hơn 28m, khẩu độ rộng
hơn 40m, bề rộng sàn lớn hơn 200m, độ sâu móng sâu hơn 30m, số lƣợng ngƣời trên
cơng trình lớn hơn 300 ngƣời thì phải đƣợc Cơ quan Chính phủ đảm đƣơng phụ trách
và kiểm tra chất lƣợng cơng trình.
Trong quản lý chất lƣợng các cơng trình xây dựng, q trình thực hiện bắt buộc phải
mua bảo hiểm. Khi cơng trình khơng có đánh giá về chất lƣợng theo yêu cầu của công
5


ty bảo hiểm thì họ từ chối việc bảo hiểm này. Công ty bảo hiểm đề ra các công việc và
trình tự thực hiện bắt buộc nhằm kiểm tra và ngăn ngừa nguy cơ sự cố cũng nhƣ cơng
trình khơng đạt chất lƣợng.
b) Công tác quản lý chất lƣợng xây dựng ở Mỹ
Việc quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng tại Mỹ do các bang tự đảm nhiệm, chính
quyền trung ƣơng không tham gia. Cụ thể tại các bang, việc quản lý xây dựng cũng
giao cho chính quyền cấp dƣới từ thành phố, quận, hạt thực hiện. Sự tuân thủ các quy
định trong tồn bộ q trình xây dựng là ngun tắc chính trong quản lý chất lƣợng
cơng trình tại các địa phƣơng, trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ này thuộc về các chủ
cơng trình. Để kiểm tra sự tn thủ thì các cơ quan có thẩm quan tiến hành kiểm tra và
chứng thực, xác nhận về quản lý chất lƣợng trong q trình xây dựng, ngƣời có thẩm
quyền ở đây là Giám định viên, có thể thuộc một trong các thành phần sau:
- Ngƣời thuộc cơ quan quản lý của địa phƣơng;
- Ngƣời thuộc các tổ chức tƣ nhân độc lập đƣợc công nhận;
- Các cá nhân đƣợc nhà nƣớc, địa phƣơng cơng nhận.
Mơ hình ba bên quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng đƣợc quy định tại Mỹ. Đầu
tiên là các nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công, giám sát tự chứng nhận chất lƣợng sản
phẩm của mình. Khách hàng giám sát là bên thứ hai sẽ kiểm tra và đƣa ra sự chấp

nhận về sự phù hợp của chất lƣợng sản phẩm với các tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng.
Các giám định viên là bên thứ ba có chức năng giám sát chất lƣợng cơng trình, có
trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm tra của mình cho cơ quan quản lý nhà nƣớc địa
phƣơng. Trƣờng hợp phát hiện vi phạm, cơ quan quản lý nhà nƣớc có quyền áp dụng
các chế tài để kiểm soát và ngăn chặn.
c) Tại Trung Quốc
Từ năm 1988, lĩnh vực giám sát trong xây dựng cơng trình đƣợc Trung Quốc quản lý
chặt chẽ, Luật xây dựng của Trung Quốc quy định về quản lý chất lƣợng công trình,
giám sát xây dựng các hạng mục cơng trình.

6


Trong tiêu chuẩn nhà nƣớc, họ ban hành các quy định quản lý chất lƣợng khảo sát,
thiết kế và thi cơng cơng trình. Các đơn vị hoạt động xây dựng phải đƣợc chứng chận
hệ thống chất lƣợng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Các đơn vị này chịu trách
nhiệm về chất lƣợng cơng trình xây dựng trƣớc các đơn vị quản lý, đơn vị khảo sát và
thiết kế. Chính phủ quy định các cơng tác nghiệm thu, bàn giao cơng trình đƣa vào sử
dụng, quy định về chế độ bảo hành, thời gian duy tu cơng trình và bảo hành.
d) Tại Singapore.
Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng đƣợc cơ quan của nhà nƣớc
Singapore áp dụng hệ thống giám sát độc lập do các cá nhân hay tổ chức không thuộc
nhà nƣớc đảm nhiệm bắt đầu từ năm 1988, gọi là Kiểm tra viên đƣợc ủy quyền. Họ có
thể là một tổ chức hay cá nhân đạt các điều kiện về năng lực, kinh nghiệm chuyên
môn, đã đăng ký hành nghề theo Luật Kỹ sƣ Chuyên nghiệp, có mua bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp theo quy định. Các tổ chức hay cá nhân phải đƣợc cấp giấy chứng
nhận của cơ quan nhà nƣớc nhằm thay cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện kiểm tra
thiết kế kết cấu (trƣớc khi cấp phép xây dựng) và các kiểm tra trong q trình thi cơng.
Chủ đầu tƣ phải thuê Kiểm tra viên từ giai đoạn thiết kế; khi nộp hồ sơ để đƣợc cấp
phép xây dựng, phải có báo cáo đánh giá của Kiểm tra viên đối với chất lƣợng thiết

kế.
Chủ đầu tƣ phải chứng minh và đạt sự chấp thuận của chính quyền đối với sự tuân thủ
các quy định của pháp luật trong quy trình thi cơng xây dựng thơng qua các hình thức:
Chấp thuận thiết kế cơng trình trƣớc khi cấp phép xây dựng, chấp thuận cho thi công
tiếp tục tại các mốc chuyển giai đoạn quan trọng của cơng trình, chấp thuận nghiệm
thu cơng trình hồn thành đƣa vào vận hành.
e) Tại Úc
Việc quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng do các chính quyền địa phƣơng ở các
bang tự đảm nhiệm, khơng có sự can thiệp của chính quyền trung ƣơng. Tại các bang,
công tác quản lý xây dựng cũng giao cho chính quyền địa phƣơng, có thể là hội đồng
địa phƣơng cấp khu vực hoặc thành phố, theo thống kê có khoảng 700 hội động nhƣ
vậy.

7


Các tổ chức hay cá nhân quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng tại các địa phƣơng
gồm Giám sát viên của nhà nƣớc, do các hội đồng các bang tuyển dụng và Giám sát
viên tƣ nhân. Cả hai đối tƣợng Giám sát viên này đều thực hiện việc quản lý chất
lƣợng cơng trình xây dựng qua các hình thức: ban hành giấy phép xây dựng, giám sát
quá trình thi cơng, ban hành giấy phép vận hành (khi cơng trình hoàn thành).
Giám sát viên xây dựng tƣ nhân hoặc nhà nƣớc trƣớc khi hoạt động đều phải đạt
chứng chỉ chung về năng lực, đạo đức, bảo hiểm trách nhiệm và cơ quan quản lý hành
nghề xây dựng cấp đăng ký định kỳ.
Ngay trƣớc khi xin phép xây dựng, chủ đầu tƣ phải chọn Giám sát viên xây dựng để
tiến hành công tác xin cấp phép, giám sát trong suốt quá trình thi cơng tại những bƣớc
chuyển giai đoạn quan trọng (đƣợc xác định ngay trong giấy phép xây dựng). Chi chi
phí cho cơng tác kiểm tra này đƣợc Chủ đầu tƣ thanh tốn theo hình thức dịch vụ bắt
buộc, làm cơ sở xác nhận việc xây dựng đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý
chất lƣợng cơng trình [4], [5].

1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình trong nước
Chất lƣợng cơng trình xây dựng có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động
của cơng trình, khả năng hiệu quả kinh tế, đời sống của ngƣời dân và sự phát triển bền
vững kinh tế xã hội. Đối với các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, doanh
nghiệp và ngƣời dân chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập quốc dân. Do đó, việc gia
tăng chất lƣợng quản lý dự án, chất lƣợng cơng trình xây dựng, các cơ quan quản lý
nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng cần tổ chức các công tác sau:
- Lập danh mục, ban hành các văn bản pháp quy nhƣ luật, nghị định, thông tƣ, các tiêu
chuẩn, quy phạm xây dựng để các tổ chức thực hiện quản lý chất lƣợng cơng trình xây
dựng có đủ cơ sở và môi trƣờng pháp lý hoạt động.
- Xây dựng chủ trƣơng, chính sách khuyến khích việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại,
sản xuất vật liệu mới, chuyển giao công việc mới vào công tác xây dựng, đào tạo cán
bộ nhân viên đảm bảo lực theo yêu cầu quản lý đầu tƣ xây dựng nói chung và quản lý
chất lƣợng cơng trình xây dựng nói riêng.

8


- Nâng cao công tác quản lý chất lƣợng bằng các tổ chức chuyên lo về chất lƣợng tại
các hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lƣợng, phịng giám định.
- Ban hành chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000, có hình thức khen thƣởng các đơn vị đăng ký và đạt cơng trình huy
chƣơng vàng chất lƣợng cao của ngành, cơng trình chất lƣợng tiêu biểu của liên ngành.
Những văn bản pháp quy, các chủ trƣơng chính sách, biện pháp quản lý cần rà soát để
đảm bảo điều kiện quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng. Các tổ chức từ cơ quan cấp
quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, các nhà thầu (khảo sát, tƣ vấn lập dự
án đầu tƣ, thiết kế, tƣ vấn giám sát, thi công xây lắp) phải thực hiện đầy đủ chức năng ,
vai trò, trách nhiệm theo đúng quy định theo phân công, thực hiện nghiêm các tiêu
chuẩn, quy phạm nghiệm thu cơng trình xây dựng.
1.3 Vai trị của các cơng trình và chất lƣợng cơng trình bảo vệ bờ biển trong sự

phát triển của nƣớc ta
1.3.1 Vai trị của cơng trình bảo vệ bờ biển
Việt Nam có đƣờng bờ biển dài với hơn 3.260 km bờ biển đƣợc chia thành 03 khu
vực: Khu vực bờ biển miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Theo số liệu thống kê của
Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển và Viện Hải dƣơng học năm 2016, tổng các đoạn
xói lở bờ biển là 505 đoạn với chiều dài 1.226 km. Trong đó, xói lở có cƣờng độ mạnh
là 662 km, (53,9%) trung bình 318 km (25,9%) và yếu 246 km (20%). Tốc độ xói lở
trung bình phổ biến nhất là từ 8 m  15 m/năm, nhƣng cũng có vị trí xói lở từ 30 m 
80 m/năm, thậm chí từ 150 m  200 m/năm. Tuy nhiên, có những đoạn xói lở đan xen
với bồi tụ nhƣng khẳng định rằng cƣờng độ và tính bất thƣờng xói lở tăng lên rõ rệt
trong thời gian gần đây và thiệt hại do xói lở gây ra là rất lớn [6].
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cuối nguồn sông Mê Kông là một trong những khu
vực chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất về xói lở và xâm nhập mặn. Xói lở bờ sông, bờ biển
ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long diễn ra bất thƣờng và trở nên nghiêm trọng,
không theo một quy luật nhất định; tần suất và cƣờng độ những trận sạt lở diễn ra vào
mùa khô ngày càng nhiều.

9


Bảng 1.1. Thống kê cơ bản tình hình xói lở bờ biển Việt Nam
Khu vực
xói lở

Số đoạn Tổng chiều dài
xói lở
xói lở (km)

Xói lở Xói lở trung


Xói lở

Xói lở rất

yếu 

bình 

mạnh 

mạnh 

Bắc Bộ

62

153

20,5

32

22,5

25

Trung Bộ

285


318

41

23,6

17,4

18

Nam Bộ

155

755

-

12,3

52,5

35,2

Cả nƣớc

502

1.226


-

-

-

-

Tổng chiều dài cơng trình bảo vệ bờ nƣớc ta khoảng 451 km, tỷ lệ đƣờng bờ biển có
cơng trình bảo vệ bờ là hơn 14% [7].
- Về kết cấu cơng trình bảo vệ bờ: Kè gia cố bờ (loại cơng trình bị động) chiếm tỷ lệ
lớn với 2.370 cơng trình trên tổng số 2.616 cơng trình trong cả nƣớc (chiếm 90,6%);
Kè mỏ hàn (loại cơng trình chủ động) chiếm tỷ lệ nhỏ với 246 cơng trình trên tổng số
2.616 cơng trình trong cả nƣớc (chiếm 9,4%); Các cơng trình có kết cấu kiên cố ở
miền Bắc và miền Trung chiếm tỷ lệ lớn, ở miền Nam – đồng bằng sông Cửu Long thì
các cơng trình có kết cấu bán kiên cố và thô sơ chiếm tỷ lệ lớn [7].
Hai vùng đồng bằng sơng lớn ở nƣớc ta đƣợc hình thành từ trầm tích Holocene: Đồng
bằng sơng Hồng ở phía Bắc và đồng bằng sơng Cửu long ở phía Nam. Vùng bờ biển là
khu vực tại đó tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên biển, an ninh quốc phòng, bảo
vệ lãnh thổ, lãnh hải của đất nƣớc. Do đó các cơng trình bảo vệ bờ biển có vai trị rất
quan trọng đối với sự phát triển của nƣớc ta.
Cơng trình bảo vệ bờ biển đƣợc triển khai xây dựng theo nhiều hình thức, cơng năng
với những kết cấu rất đa dạng nhƣ: Đê biển, kè bảo vệ đê, cơng trình giảm sóng bảo vệ
rừng và bảo vệ đê, cơng trình bảo vệ đất đai vùng ven biển và khu vực duyên hải.
Trong thời gain gần đây, các giải pháp cơng trình bảo vệ bờ (gần bờ hoặc xa bờ) đang
đƣợc nghiên cứu sâu và nhiều nguồn đầu tƣ phát triển mạnh mẽ nhằm mục đích bảo
vệ, khai thác phát triển kinh tế khu vực phía bên trong của cơng trình. Các dạng cơng
trình này phù hợp với mục tiêu đầu tƣ xây dựng và có chi phí thấp hơn so nguồn lợi
thu (phục vụ cho các địa phƣơng còn hạn chế về kinh phí đầu tƣ) hoặc ở những vị trí
có vai trị quan trọng trong cơng tác đảm bảo an ninh quốc phòng.

10


Các giải pháp cơng trình bảo vệ bờ đƣợc chia thành một số hình thức nhƣ chống xói
lở, chống lũ lụt, thoát nƣớc vùng nội địa, bảo vệ vùng bãi ngập lũ ven biển và khu dân
cƣ. Bất cứ sự can thiệp của con ngƣời lên khu vực bờ biển đều gây ra những phản ứng,
do đó cần nghiên cứu tổng thể các tác động của giải pháp để giảm thiểu tối đa những
tác động tiêu cực. Việc mô tả chi tiết hiện trạng địa điểm và các vấn đề trọng tâm cần
giải quyết, xác định mục tiêu phù hợp và đảm bảo cho phƣơng án lựa chọn cơng trình
bảo vệ bờ biển đƣợc hiệu quả nhất.
Cơng trình bảo vệ bờ biển bao gồm các hình thức cơng trình phổ biến sau:
1.3.1.1 Giải pháp bảo vệ bờ và đê biển trực tiếp
Ở Việt Nam, dọc bờ biển đã có nhiều cơng trình bảo vệ bờ với nhiều hình thức kết cấu
khác nhau. Đối với mỗi vùng có điều kiện tự nhiên, chế độ sóng gió, dịng chảy khác
nhau sẽ có giải pháp khác nhau để bảo vệ bờ. Nhƣng đa số cơng trình bờ bảo vệ chống
xói lở ở đồng bằng sông cửu long áp dụng giải pháp bảo vệ trực tiếp.
Cơng trình kè biển Gành Hào, Nhà Mát, tỉnh Bạc Liêu dạng tƣờng đứng, mái lát tấm
bê tông liên kết mảng chƣa thật sự phù hợp lắm. Khi sóng đến, dựa vào mái nghiêng,
sóng leo lên mái, gặp tƣờng hắt sóng, sóng bị phản xạ lên cao, gặp sóng tới tạo thành
sóng đứng, đập vào tƣờng chắn sóng, đổ xuống mái phá hủy mái nghiêng và tƣờng hắt
sóng.

Hình 1.1. Cơng trình kè biển Gành Hào bị hƣ hỏng mái kè tháng 1 năm 2016

11


×