Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Phân tích kinh tế kỹ thuật cho phương án xử lý nước thải dân sinh phi tập trung cho khu tái định cư của phường đại phúc thành phố bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 100 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của tập thể các giáo sư, phó
giáo sư, tiến sỹ, giảng viên trường Đại học Thuỷ Lợi, sự tham gia góp ý của các nhà
khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp cùng sự nỗ lực của bản thân tác giả,
luận văn này được hoàn thành vào tháng 03 năm 2012 tại khoa Sau đại học trường
Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội.
Tự đáy lịng mình tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc
tới nhà giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng người thầy hướng dẫn khoa học trực
tiếp đã tận tình chỉ bảo hướng đi cũng như cung cấp các thông tin và căn cứ khoa
học cần thiết cho luận văn.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, tập thể giảng viên trường Đại học Thuỷ
Lợi, gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học
tập và hoàn thành luận vănnày.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo
điều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này.
Hà nội, tháng 03 năm 2012
Tác giả

Trần Thanh Khiêm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận vănc h ư a từng
đượccông bố ở các nghiên cứukhác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Trần Thanh Khiêm



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.5.1Tải trọng chất thải trung bình 1 ngày tính theođầungười........................10
Bảng 1.5.2Thành phần nước thải sinh hoạt phân tích theo các phương pháp
củaAPHA.................................................................................................................11
Bảng 1.5.3Lưu lượng nước thải trong 1 số ngànhcơngnghiệp.................................12
Bảng 1.5.4Tính chất đặc trưng của nước thải 1 số ngànhcơngnghiệp......................13
Bảng 2.1.1Áp dụng các cơng trình cơ học trong xử lýnướcthải...............................18
Bảng 2.1.2Áp dụng các cơng trình xử lý hoá học trong xử lýnướcthải....................20
Bảng 3.1.4.1Mật độ xây dựng các hạng mụccơngtrình............................................48
Bảng 3.1.4.2Tải trọng bổ sung từ các bểtự hoại.......................................................48
Bảng 3.1.4.3Tiêu chuẩn nước sauxửlý....................................................................49
Bảng 3.1.4.4Chu trình làm việccủaC-tech...............................................................53
Bảng 3.3.1Tải trọng ơ nhiễm và đặc tínhnướcthải...................................................63
Bảng 3.4.2Đánh giá so sánh các phương án xử lý nước thải bằng phương pháp
chođiểm...................................................................................................................77


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1.2Hệ thống keo tụ bơng kết hợp với bểlắngLamella..................................23
Hình 2.1.3Lực phân tán London (đóng vai trị chính trong q trìnhhấpphụ).........25
Hình 2.1.4Q trình phân huỷkỵkhí........................................................................28
Hình 2.1.5Hình minh hoạ cơ chế xử lý của aosụckhí..............................................30
Hình 2.1.6Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám.
(Attacted Growth Activated Sludge Reactor– AASR)...............................................31
Hình 2.1.7Cấu tạo bể lọc sinh họcnhỏgiọt...............................................................32
Hình 3.1.1Bản đồ hành chính Thành phốBắcNinh..................................................40
Hình 3.1.2Vị trí thành phố Bắc Ninh trong vùngkinhtế...........................................42
Hình 3.1.3Nhà văn hố trung tâm thành phố Bắc Ninh đang đượcxâydựng...........45
Hình 3.1.4Chu kỳ hoạt động củabểC-tech...............................................................54

Hình 3.2.1Nước thải và rác nơng nghiệp được đổ trực tiếp rakênhtiêu...................58
Hình 3.2.2Rác thải nơng nghiệp được đốt trênkênhtiêu...........................................59
Hình 3.2.3Rác nơng nghiệp thải trực tiếp trênkênhtiêu...........................................59
Hình 3.2.4Nước thải của nhà dân khơng được tiêu thốt gây lắng đọng và bốc
mùikhóchịu..............................................................................................................60
Hình 3.2.5Nước đọng tại các rãnh thốt nước gânhiễm......................................61
Hình 3.2.6 Nước thải tại các rãnh thốt nước chính lẫn rác khi mưa xuống khơng
đượctiêuthốt...........................................................................................................61
Hình 3.3.3Sơ đồcơngnghệ.......................................................................................64
Hình 3.4.1Các yếu tố của hệ thống xử lýnướcthải...................................................66
Hình 3.4.2Hai khu vực khác nhau về cơ bản khi áp dụng xử lý nước thải phi
tậptrung.................................................................................................................... 66
Hình 3.4.3Hệ thống xử lý nước thải tập trung phục vụ trung tâmthànhphố.............67
Hình 3.4.4Hệ thống xử lý nước thải tập trung phục vụ trung tâm thành phố và
cácvùng phụ cận (Đây là phương pháp xử lí điển hình củaphươngtây)...........................67
Hình 3.4.5Hệ thống xử lý nước thải tập trung có bổ sung xử lý phi tập trung
trongkhu vực nông thôn (Đây là mô hình điển hình cho nhiều khu vực tạiChâuÂu)........68


Hình 3.4.6Hệ thống xử lý nước thải tập trung và phi tập trung phục vụ trung
tâmthành phố và các vùng phụ cận (đây là giải pháp cho các đơ thịViệtNam).................68
Hình 3.4.7Mơ hình ứng dụng xử lý nước thải phi tập trungđiểnhình.......................69
Hình 3.4.8 Tỉ lệ chi phí đầu tư cho các hệ thống xử lý tập trung/phitậptrung..........70
Hình 3.4.9Tỉ lệ chi phí đầu tư cho các hệ thống cống vàđườngống.........................71
Hình 3.4.10Mơ hình kết hợp giữa xử lý nước thải phi tập trung vàtậptrung............75
Hình 3.4.11So sánh giữa các phương án vệ sinh theothunhập.................................76
Hình 3.4.12Chi phí cho thốt nước và xử lý nước thải theo mật độdâncư...............76
Hình 3.4.13Đề suất xây dựng NM xử lý nước thải phi tập trung tạikênhtiêu..........79



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD:

Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học

BOD:

Nhu cầu ơxy sinh hố sau 5ngày

COD:

Chomical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học

DO:

Dissolved Oxygen - Lượng oxy hoàtan

SS:

Suspended Soild - Chất rắn lơlửng

F/M:

Food – Microganism Ration -Tỷlệ thức ăn cho vi sinh vật

MLSS:

Mixed Liquor Suspends Soid - Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng,

mg/l

MLVSS:
Mixedl i q u o r V o l a t i l e S u s p e n d s S o i d Chấtrắnlơlửngbayhơi
trong bùn lỏng, mg/l
VS:

Volatile Soild - Chất rắn bay hơi,mg/l

SVI:

Sludge Volume Index - Chỉ số thể tích bùn mg/l

TCXD:

Tiêu chuẩn xâydựng

TCVN:

Tiêu chuẩn ViệtNam

XLNT:

Xử lý nướcthải

ODA:

Official Development Assistance- Vốn đầu tư nước ngoài

WWWTP:

Hệ thống xử lý nướcthải


Sewer System: Hệ thống cống rãnh
WRT:

Wastewater Reception Tank - Ngăn tiếp nhận nước thải

NMXLNT:

Nhà máy xử lý nướcthải

NMXLNTTT: Nhà máy xử lý nước thải tậptrung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG..........................................
4.CÁCHTIẾPCẬNVÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU........................
4.1 Cách tiếp cận..............................................................................................................
4.2 Phương pháp nghiên cứu...............................................
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠTĐƯỢC............................
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN....................................
CHƯƠNG1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀQUẢN LÝ
NƯỚC THẢIĐÔTHỊ..............................................................................................................................1
1.1 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊBỀNVỮNG.............................................................................1
1.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ỞVIỆTNAM.................................................2
1.3 THỰC TRẠNG VIỆC TIÊU THỐT NƯỚC THẢIĐƠTHỊ......................................6
1.4 QUẢN LÝ NƯỚC THẢIĐƠTHỊ.................................................................................7
1.5 ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢIĐƠTHỊ...............................................................................9

1.5.1 Nước thảisinhhoạt...................................................................................................9
1.5.2 Nước thải cơng nghiệp (nước thảisản xuất)...........................................................11
1.5.3 Nước thải lànước mưa..........................................................................................14
CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ TẬP TRUNG VÀ PHITẬP TRUNG.................................................17
2.1 PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚC THẢICƠ BẢN........................................................17
2.1.1 Xử lýcơ học..........................................................................................................17
2.2.2 Phương pháp xử lý hoá học vàhoálý....................................................................20
2.1.3 Phương phápsinhhọc............................................................................................25
2.2 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG VÀ PHITẬPTRUNG..............34
2.2.1 Phương án xử lý nước thảitập trung......................................................................34
2.2.2 Phương án xử lý nước thải phitập trung................................................................34
2.3 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TRONG HỒN CẢNH PHÁT TRIỂN ĐƠTHỊ
HIỆNNAY........................................................................................................................37


CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ PHI TẬPTRUNG VÀ
ÁP DỤNG CHO KHU TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC PHƯỜNG ĐẠI PHÚCTHÀNH PHỐBẮCNINH..40
3.1 GIỚI THIỆU THÀNH PHỐ BẮC NINH VÀ DỰ ÁN TIÊU THOÁT VÀ XỬLÝ
NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA THÀNH PHỐBẮCNINH..........................................40
3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiệntựnhiên..............................................................................40
3.1.2. Đặc điểm kinh tếxãhội.........................................................................................43
3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và quản lý đô thị thành phốBắcNinh.............45
3.1.4 Dự án tiêu thoát và xử lý nước thải tập trung của thành phốBắc Ninh..................47
3.2 GIỚI THIỆU KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG ĐẠI PHÚC THÀNH PHỐ
BẮCNINH 56
3.2.1 Điều kiện tự nhiênxãhội.......................................................................................56
3.2.2 Thực trạng tình hình vệ sinh mơi trường tại khu giãn dân PhườngĐạiPhúc........57
3.2.2 Sự cần thiết phảiđầutư..........................................................................................62
3.3 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ PHI TẬP TRUNG CỦA KHUTÁI

ĐỊNH CƯ PHƯỜNG ĐẠI PHÚC THÀNH PHỐBẮCNINH..........................................63
3.3.1 Tải trọngônhiễm...................................................................................................63
3.3.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước thải đã quaxửlý.......................................................63
3.3.3 Lựa chọn công nghệxử lý.....................................................................................64
3.4 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ CÁC
CHỈTIÊUĐÁNHGIÁ.........................................................................................................65
3.4.1 Lý do thực hiện xử lý nước thải phi tập trung tại các đô thị và đâu là cách xử
lýphù hợp - Tập trung hay phitập trung?............................................................................65
3.4.2 Áp dụng phương pháp so sánh và chỉ tiêu đánh giá cho PhườngĐạiPhúc...........77
A. KẾTLUẬN......................................................................................................................80
B. KIẾNNGHỊ......................................................................................................................82
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦALUẬNVĂN.............................................................................83
TÀI LIỆUTHAMKHẢO......................................................................................................84


MỞ ĐẦU
1. TÍNHCẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, sinh vật và sự
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của lồi người nói chung, của từng quốc gia và
từng địa phương nói riêng. Trong quy hoạch và xây dựng đơ thị nếu khơng cân
nhắc, tính tốn đến các yếu tố mơi trường một cách đầu đủ thì có thể gây ra hậu quả
xấu, làm sa sút, suy thối mơi trường, nguy hại đến sức khỏe con người và hạn chế
sự phát triển kinh tế xã hội. Chúng ta quan tâm đến mơi trường chính là chúng ta
quan tâm và bảo vệ cuộc sống của chính chúngta.
Hiện nay q trình đơ thị hoá ở Việt Nam diễn ra rất nhanh nhưng cơ sở hạ
tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại
các đô thị, khu tái định cư vô cùng thô sơ. Có thể nói rằng, người Việt Nam đang
làm ơ nhiễm nguồn nước uống chính bằng nước sinh hoạt thải ra hàng ngày. Nước
thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố, là một nguyên
nhân chính gây nên tình trạng ơ nhiễm nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày

càng xấu đi. Việc nâng cấp hệ thống thu gom và xử lý nước thải và chất thải rắn
không theo kịp được với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục. Hiện tại, chỉ có 60%
dân số đơ thị được đấu nối vào hệ thống cấp nước tập trung, trong khi đó mức độ
bao phủ dịch vụ thu gom nước thải lại tương đối thấp. Tuy nhiên, cơng tác xử lý
nước thải vẫn cịn hạn chế. Việc xả nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp
chưa qua xử lý vào sông, kênh cũng như xả bừa bãi các chất thải độc hại sẽ gây ran
guy hiểm cho sức khỏe cộng đồng và môi trường ở phạm virộng.
Vấn đề môi trường nước do nước thảigâyra hiện nay đã trở nên trầm trọng ở
nhiều địa phương. Theo quan trắc các chỉ tiêu như BOD, COD, SS, kim loại nặng
của hệ thống thoát nước đã vượt nhiều lần chỉ tiêu cho phép TCVN 1995. Tỷ lệ các
bệnh liên quan đến nguồn nước ngày càng cao. Tại các đô thị và khu tái định cư
hiện nay chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung. Nước thải dân sinh được xử lý
sơ bộ qua bể phốt, tại các khu cơng nghiệp, nhà máy, bệnh viện có trạm xử lý nước
thải nhỏ chỉ chiếm 5% tổng lượng nước thải đơ thị, phần cịn lại chưa được xử lýx ả


thẳng vào hệ thống thốt nước đơ thị đã gây ra ô nhiễm môi trường đến mức báo
động cho khu vực xung quanh và vùng lân cận, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sự
phát triển bền vững.
Công tác quản lý thu gom, xử lý nước thải đô thị và khu tái định cư đã được
quan tâm nhiều hơn trong mấy năm gần đây, ở một số tỉnh thành phố, khu cơng
nghiệp đã đã có dự án xây dựng trạm xử lý nước thải đang được triển khai. Tại
thành phố Bắc Ninh dự án thu gom, tiêu thoát và xử lý nước thải được đầu tư bằng
vốn vay của theo hình thức ODA của Đức, đã tiến hành cải tạo và xây mới hệ thống
tiêu thoát nước nhằm giảm thiểu tình trạng úng ngập, đồng thời thu gom và xử lý
nước thải. Tuy nhiên quy định pháp luật chưa hoàn thiện, quy hoạch đô thị chưa
đồng bộ, đầu tư hạn hẹp, những hạn chế khó khăn về thể chế, thu hồi chi
phíkhơngđủ để vận hành và bảo dưỡng cơng trình cũng như thiếu ý thức môi trường
của người dân là những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém và thiếu hụt trong ngành
thốt nước hiệnnay.

Phường Đại phúc nằm ở phía nam Thành Phố Bắc Ninh cách trung tâm thành
phố 1,5 km, là đầu mối giao thông quan trọng nối liền Thành Phố Bắc Ninh với các
tỉnh khác nhờ quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn, cửa ngõ vào thành phố Bắc Ninh.
Phường Đại Phúc đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ thuần nông
chuyển dần sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay Phường Đại Phúc đang
tiến hành xây dựng các khu tái định bên cạnh diện tích canh tác nơng nghiệp, hệ
thống thu gom xử lý nước thải của khu tái định cư chủ yếu là thu gom vào hệ thống
thoát chung của thành phố để đưa về nơi xử lý nước tập trung do đó cự ly vận
chuyển xa và chi phí lớn.
Mặt khác khu tái định cư Phường Đại Phúc gần với khu sản xuất nông nghiệp
nên cần phải tận dụng nguồn nước đã qua xử lý để tưới cho cây trồng nhằm tận
dụng nguồn nước và giảm bớt chi phí cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp là
một vấn đề cần giải quyết đối với hệ thống thoát nước của khu tái địnhcư.
Từ thực trạng hoạt động của hệ thống thu gom sử lý nước thải của khu tái định
cư, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nghiên cứu phương án xử lý nước thải dân sinh


cho khu đô thị mới vừa đảm bảo giảm chi phí xử lý và phải kết hợp sử dụng được
nguồn nước sau xử lý để tưới cho diện tích sản xuất nông nghiệp ở bên cạnh.
Xuất phát từ thực trạng hệ thống thu gom xử lý nước thải kết hợp vối những
kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua
môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài:Phân tích kinh tế - kỹ thuật cho
phương án xử lý nước thải dân sinh phi tập trung cho khu tái định cư của
phường Đại Phúc Thành phố Bắc Ninhlàm luận văn thạc sỹ của mình.
2. MỤCTIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI
Phân tích kinh tế kỹ thuật cho phương án xử lý nước thải dân sinh ở các đô thị,
khu tái định cư và làng nghề, từ đó lựa chọn phương án xử lý nước thải dân sinh phi
tập trung cho khu tái định cư Phường Đại Phúc Thành Phố Bắc Ninh.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỨNGDỤNG



Đối tượng nghiên cứu: Phân tích kinh tế - kỹ thuật cho phương án xử lý
nước thải dân sinh phi tập trung, chủ yếu là gắn liền với khu đô thị, khu tái
định cư và làngnghề.



Phạm vi nghiên cứu:Phân tích kinh tếkỹthuật cho phương án xử lý nước thải
dân sinh phi tập trung cho khu tái định cư của phường Đại Phúc Thành phố
BắcNinh.

4. CÁCHTIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
4.1 Cách tiếpcận


Theo quan điểm hệthống;



Theo quan điểm thực tiễn và tổnghợp;



Theo quan điểm bềnvững;



Theo sự tham gia của người hưởnglợi.

4.2 Phương pháp nghiêncứu

Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, trong luận văn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau:




Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả
nghiên cứu và thành tựu khoa học công nghệ của các tác giả trong và ngồi
nước đã nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến đềtài.



Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá: Điều tra thu thập tài liệu, khảo
sát và nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá và tổng hợp tài liệu để từ đó rút
ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thựctiễn.



Phương pháp phân tích tổng hợp: Việc nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải
có liên quan đến nhiều yếu tố như kỹ thuật, kinh tế, xã hội..., có tácđộngrộng
rãi đến cuộc sống của cộng đồng trên địa bàn nghiên cứu vì vậy việc phân
tích tổng hợp là cần thiết đối với nghiên cứunày.



Và một số phương pháp khác.

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠTĐƯỢC



Trình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản cho phương án xử lý nước
thải dân sinh phi tậptrung.



Phân tích kinh tế - kỹthuật.



Đềxuấtlựachọnphươngánxửlýnướcthảidânsinhphitậptrungchokhu
tái định cư của phường Đại Phúc Thành phố Bắc Ninh.

6. ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰCTIỄN
a) Ý nghĩa khoahọc
Đề tài góp phần tìm hiểu, lựa chọn phương án xử lý nước thải dân sinh phi
tập trung cho khu tái định cư của phường Đại Phúc Thành phố Bắc Ninh. Từ đó góp
phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng trong
sạch hơn, giúp các nhà quản lý làm viẹc hiệu quả và dễ dàng hơn.
b) Ý nghĩa thựctiễn
Đề tài sẽ được nghiên cứu bổ sung để làm tài liệu lựa chọn phương án xử lý
nước thải cho các khu đô thị mới, khu tái địng cư, làng nghề trên địa bàn thành phố
Bắc Ninh và trên toàn quốc. Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thối và ơ nhiễm
tài ngun nước.


1

CHƯƠNG1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ
QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

1.1 PHÁTTRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
Hệ thống đơ thị đóng vai trị như một hệ thống “khung xương” phát triển của
mỗi lãnh thổ, mỗi quốc gia. Ngay từ khi mới xuất hiện, các đô thị đã trở thành các
hạt trung tâm thu hút tài nguyên tự nhiên, nhân văn của lãnh thổ; các trung tâm phát
triển tổng hợp (hành chính, kinh tế, chính trị…) của lãnh thổ. Chính sự ra đời và
phát triển của hệ thống đô thị đã đem lại cho con người một cuộc sống đầy đủ hơn,
sung túc hơn, tiện nghi hơn… Tuy nhiên, bản thân mỗi đô thị trong quá trình phát
triển đã và đang bộc lộ những mặt trái của nó, những tiêu cực về kinh tế, xã hội và
mơi trường. Vì vậy, để có thể phát triển đô thị bền vững đặc biệt là bền vững về mơi
trường, thì mỗi quốc gia cần phải có những chiến lược và kế hoạch cụ thể. Đây
cũng là những vấn đề đang được đặt ra đối với hệ thống đô thị ở Việt Nam khi mà
Nhà nước ta đang đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đơ thịhóa.
Một đơ thị bền vững trong q trình phát triển khi nó đạt được một số tiêu
chuẩn sau:
-

Phát triển bền vững thống nhất cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường trong
một khuôn khổ nhấtđịnh

-

Nâng cao chất lượng cuộc sống conngười

-

Phát triển mà không để ảnh hưởng tới thế hệsau

-

Các đô thị đều có quan hệ mật thiết với các vùng xungquanh


-

Quy hoạch và quản lý thống nhất, đồng thuận ở mọicấp

-

Rủi ro về mơi trường có thể chấp nhận được trong mục đích pháttriển.

-

Quy mơ phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đô thị phải phù hợp
với “chức năng môi trường”, phù hợp với “khả năng chịu tải” của mơi trường và
tài ngun thiênnhiên.

-

Cáchoạtđộngcủađơthịthảirtchấtthảinhất,cácchấtthảiđềuđượcxửlý
đúng kĩ thuật vệ sinh môi trường.


-

Bảođ ả m n ồ n g đ ộ c á c c h ấ t g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g đ ề u đ ạ t t i ê u c h u ẩ n m
ôi
trường, sức khỏe cộng đồng được bảo vệ tốt.

-

Kiến trúc các cơng trình trong đơ thị đảm bảo sự hài hịa với thiên nhiên, tiết

kiệm nhiên liệu và năng lượng trong q trình xây dựng và sửdụng.

-

Để phát triển đơ thị bền vững thì chúng ta phải thực hiện các giải phápsau:

-

Lồngghépbảovệmôitrường vớiquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộicủađô
thị

-

Lồng ghép bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển công nghiệp ở các thành
phố.

-

Xem xét môi trường đối với quy hoạch phát triển giao thông đôthị

-

Phát triển cây xanh và bảo tồn mặt nước trong đôthị

-

Giáo dục môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân đơthị
Trong 5 giải pháp trên thì giải pháp “Lồng ghép bảo vệ môi trường với quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đô thị”là quan trong nhất và hiệu quả nhất

trong phát triển đô thị bền vững về môi trường ở nước ta hiện nay. Việc lồng ghép
này phải được thực hiện trên quan điểm lợi ích chung của tồn vùng với cách nhìn
tổng thể và lâu dài về bảo vệ môitrường.
1.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở VIỆTNAM
Hệ thống đơ thị của Việt Nam được hình thành và phát triển trải qua từng
thời kỳ nhất định. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau hệ thống các đô thị mang
những đặc điểm khácnhau.
Những năm đô hộ của phong kiến phương Bắc là thời kỳ hình thành các đơ
thị Việt Nam, các thế lực phương Bắc đã tập trung lực lượng kinh tế và quân sự
dưới các hình thức sở (cấp tỉnh), lỵ (cấp huyện). Hoạt động thủ công nghiệp phát
triển với những cảng sông để thiết lập các trạm dịch, các đầu mối giao lưu kinh tế
như Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh), Long Biên, Đại La (Hà Nội), Lạch Trường
(Thanh Hóa). Cùng với các cảng sông là các đồn trú của quân đội, và các thương
gia.H o ạ t đ ộ n g b u ô n b á n p h á t t r i ể n n h ư c ả n g H ộ i A n ( Q u ả n g N a m ) , P
hốHiến


(Hưng n)... đã làm cho hình thức cư trú đơ thị xuất hiện một cách nhanh chóng.
Các đơ thị như Huế, Đại La, và Thăng Long hình thành vào thời kỳ này.
Khi nước Đại Việt giành được tự chủ, trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự
của các triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần đã trải qua nhiều lần di chuyển do sự
thay đổi của các triều đại. Các đô thị thương mại kiểu trạm dịch, cảng sông vẫn tiếp
tục hình thành và phát triển cùng với sự hình thành các đồn biên phòng để bảo vệ
nền tự chủ của dân tộc. Tiêu biểu cho các đô thị này là các đơ thị Vĩnh Bình (Lạng
Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh) thế kỷ XI - XIV; cảng thị như Phố Hiến (Hưng Yên),
Hội An (Quảng Nam) vươn lên hoạt động nhộn nhịp phồn vinh với những địi hỏi
giao lưu, bn bán ngày càng đông. Đến thế kỷ XVII các đô thị Việt Nam trong
thời kỳ này là dựa vào các trung tâm hành chính, chính trị kết hợp với các đồn trú
để tạo nên thành trì bảo vệ quyền lợi của các thế lực phong kiến. Ở thời kỳ này là sự
xuất hiện của các đô thị - cảng mới như Hải Phòng và Đà Nẵng với sức trẻ đang trỗi

dậy mạnh, và sự tiếp tục phát triển của các đơ thị cổ có từ trước như Thăng Long,
Nam Định, Quy Nhơn, Sài Gòn - Gia Định, Hà Tiên... Đặc biệt là sự phát triển vượt
trội của Huế - kinh tế nhà Nguyễn, cũng như sự bắt đầu phát triển của các đơ thị
như Thanh Hóa, Hải Dương, Vinh... làm cho bức tranh khái quát về các đô thị Việt
Nam vẫn phản ánh được dáng vẻ, nhịp độ phát triển của đơ thị cổ Việt Nam của các
thế kỷ trướcđó.
Đặc điểm chung của đô thị Việt Nam trong thời kỳ này chủ yếu gắn liền với
mục đích hành chính - chính trị. Vì thế, phần "đơ" xuất hiện trước, kéo theo nó là
phần "thị" xuất hiện nhằm phục vụ trước tiên cho bản thân gia đình những vua chúa,
quan lại, tầng lớp trên trong xã hội. Yếu tố "Đô" trong đô thị Việt Nam luôn gắn
liền với "Thành", "Dinh", "Trấn" là những trung tâm cai trị của chính quyền nhà
nước quân chủ, được xây dựng do ý trí chủ quan của lực lượng cầm quyền trong xã
hội. Mặt khác, do nhu cầu phát triển kinh tế, cũng có các đơ thị được hình thành đây là nơi giao lưu của các luồng hàng trong quan hệ thương mại, nơi tập trung các
cư dân buôn bán, tạo thành các "thị"; sau đó do nhu cầu quản lý, nhà nước phong


kiếnđ ặ t c á c c ơ s ở k i ể m s o á t , c á c n h i ệ m s ở c ủ a m ì n h , d ầ n h ì n h t h à n h l ê n đ ô t h
ị,


chẳng hạn như Hội An (Quảng Nam) hay Vĩnh Bình (Lạng Sơn). Phần “đô” luôn
điều hành, quản trị phần “thị”. Các tầng lớp thị dân trong phần "thị" luôn bị chi phối
bởi tầng lớp trên là các tầng lớp quan lại, quý tộc. Nhìn chung ở Việt Nam trong các
giai đoạn đó, sự phát triển hay lụi tàn của các đô thị luôn gắn liền với sự thăng trầm
của các triều đại phong kiến.
Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp đã áp dụng chính sách chia để trị nên tổ
chức mạng lưới đơ thị hành chính cùng với các đồn trú rải đều trên khắp lãnh thổ
nước ta. Các đô thị này thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu, còn kinh tế kém
phát triển. Sự nổi bật của thời kỳ này là hệ thống quản lý đô thị kiểu Pháp được
hình thành. Nhà cửa và cơ sở hạ tầng được quy hoạch, đường sá được mở mang,

môi trường được cải thiện. Các hoạt động thương mại và sản xuất đi vào chun
mơn hóa cao hơn. Các tầng lớp xã hội đơ thị hình thành rõ nét như thương nhân, trí
thức, viênchức.
Từ sau 1954, đất nước ta tạm thời chia làm 2 miền với hai chế độ chính trị
khác nhau. Sự phát triển kinh tế ở miền Bắc được tiến hành theo hướng "ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ...". Các đô thị
được xây dựng theo kiểu tầng bậc rải đều trên khắp lãnh thổ nhằm xóa bỏ dần sự
cách biệt giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, miền xuôi và miền ngược...
Chiến lược phát triển đô thị là kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh quốc phịng. Thời kỳ này tại các đơ thị, hệ thống cơng trình phúc lợi cơng cộng
tương đối hồn chỉnh như trường học, bệnh viện, công viên, nhà máy sản xuất nước
sạch, viện bảo tàng, nhà hát... Những thành phố mới được xây dựng trong
thờikỳchống Mỹ như Việt Trì, Thái Ngun, ngBí…
Trong khi đó miền Nam đi theo một chiến lược đơ thị khác. Các đơ thị miền
Nam hình thành nhanh chóng nhờ có sự viện trợ của Mỹ cùng với những căn cứ
quân sự, các thị tứ hình thành cùng với các ấp chiến lược. Mục tiêu chủ yếu của các
đô thị là phục vụ cho bộ máy quân sự của Mỹ. Khu công nghiệp duy nhất là khu
cơng nghiệp Biên Hịa. Thành phố được đầu tư chủ yếu là Sài Gịn với đầy đủ các
cơng trình phúc lợi. Các đô thị khác thực chất là các đô thị quân sự và hành chính.


Sau 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, hệ thống đơ thị hai miền Nam - Bắc có
những khác nhau về cấu trúc đô thị. Để phù hợp với tiến trình chung của cả nước,
chúng ta phải tiến hành điều chỉnh từ sự phân bố các khu công nghiệp cho đến phân
bố dân cư trên lãnh thổ nhằm đạt được sự phân bố lực lượng sản xuất hợp lý. Hệ
thống đơ thị hình thành, chức năng từng đơ thị được xác định nhằm khai thác tiềm
năng của từng đô thị. Đánh giá chung là hệ thống đô thị của ta rải đều trên khắp
lãnh thổ với đủ các loại hình: đơ thị cơng nghiệp, đơ thị cảng, đơ thị hành chính, đơ
thị du lịch, đơ thị tổng hợp, song quy mơ cịn nhỏbé.
Từ năm 1990 các đơ thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có

khoảng 500 đơ thị (tỷ lệ đơ thị hố vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 con
sốnàylên 649 và năm 2003 là 656 đơ thị. Tính đến nay, cả nước có khoảng 700 đơ
thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45
thị xã và trên 500 thị trấn. Bước đầu đã hình thành các chuỗi đô thị trung tâm quốc
gia: Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phịng, Đà Nẵng, Huế. Các đơ thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ,
Biên Hồ, Vũng Tàu, Bn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Ngun, Việt
Trì, Hạ Long, Hồ Bình… Các đơ thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị xã giữ
chức năng trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hố, du lịch-dịch vụ, đầu mối
giao thông; và các đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm các khu dân cư
nông thôn, các đô thịmới.
Theo dự báo của Bộ Xây dựng, tỷ lệ đơ thị hố của Việt Nam vào năm 2020
sẽ đạt khoảng 40%, tương đương với số dân cư sinh sống tại đô thị chiếm trên 45
triệu dân. Mục tiêu đề ra cho diện tích bình qn đầu người là 100m2/người. Nếu
đạttỷlệ 100m2/người, Việt Nam cần có khoảng 450.000 ha đất đơ thị, nhưng hiện
nay, diện tích đất đơ thị chỉ có 105.000 ha, bằng 1/4 so với yêu cầu. Với tốc độ phát
triển và dân số đô thị như vậy, Việt Nam sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều vấn
đề phức tạp phát sinh từ q trình đơ thịhố.
Đó là vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho mật độ dân số ở thành
thị tăng cao; vấn đề giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn


xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày càng thêm phức tạp; vấn đề nhà ở và
quảnlý trật tự an tồn xã hội ở đơ thị; vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn
nước...
Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần tăng cường công tác giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức của người dân. Song song với việc nâng cao dân trí là tiến hành
quy hoạch phân bố đồng đều các khu công nghiệp, khu đô thị tại các thành phố trên
cả nước. Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hố mới đối với cư
dân đô thị. Hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự

xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đơ thị ổn định, bền vững. Có chiến lược,
lộ trình quy hoạch đơ thị đồng bộ. Hồn thiện và và phát triển mạng lưới cơ sở hạ
tầng đô thị, giao thông đường bộ thuận tiện, không ách tắc và hạn chế gây ô nhiễm
môitrường.
Tăng cường nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của môi
trường đối với sức khoẻ và chất lượng cuộc sống. Tích cực thực hiện các biện pháp
tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng các nhiên liệu sạch trong sinh hoạt
thay cho các loại nhiên liệu gây ô nhiễm không khí và nguồn nước sinh hoạt. Ưu
tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là các phương tiện giao thông công
cộng hiện đại không gây ô nhiễm. Cần xem việc phát triển phương tiện vận chuyển
công cộng là giải pháp trọng tâm để giảm nguy cơ tắc nghẽn giao thơng và ơ nhiễm
mơi trường đơ thị. Có thể nói, đơ thị hố tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm
nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất
nước.
1.3 THỰC TRẠNG VIỆC TIÊU THỐT NƯỚC THẢI ĐƠTHỊ
Có thể nói thốt nước và xử lý nước thải đang là thách thức lớn đối với lĩnh
vực thoát nước. Việc nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất công nghiệp, các cơ sở
chế biến hải sản thực phẩm, nước thải bệnh viện, làng nghề chưa qua xử lý đã xả
trực tiếp vào hệ thống nước thải chung gây ô nhiễm rất nghiêm trọng đối với môi
trường sống của con người. Các dịng sơng và kênh mương nội đơ, nước có màu


xám và bốc mùi hôi thối, đã đổ trực tiếp vào các sông lớn gây ô nhiễm cả một vùng
rộng lớn, nguy hại hơn là nó đang huỷ hoại nguồn tài nguyên thiên nước vô cùng



×