Tải bản đầy đủ (.docx) (172 trang)

Tăng cường công tác quản lý tài sản công tại trường đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.74 KB, 172 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài“Tăng cường công tác quản lý tài sản công
tại Trường Đại học Y Hà Nội”là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.
Các thông tin số liệu là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác trướcđó.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Tác giả

Mai Thu Hằng

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Đỗ Thị Tuyết, người đã hướng dẫn tôi thực hiện
luận văn; Giảng viên đã gợi ý cho tôi nội dung chủ đạo trong giai đoạn lập đề
cương luận văn, những góp ý, hướng dẫn và phê bình của Giảng viên đã giúp tơi
trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi đã
giảng dạy, truyền đạt cho tôi kiến thức trong thời gian học tập tạiTrường.
Cảm ơn tập thể lớp 26QTKD21 đã chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm và
giúp đỡ tôi trong thời gian họctập.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi
tham gia khóa học.
Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong công việc của cơ quan, cung
cấp những tài liệu, số liệu để tôi thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ và động viên tơi trong suốt
q trình học tập và thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn!




MỤC LỤC

MỞĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢNCÔNG TẠI
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPCÔNGLẬP.......................................................................................5
1.1 Khái niệm về quản lý tàisản công.................................................................5
1.2 Đơn vị sự nghiệpcônglập............................................................................6
1.2.1 Đặc điểm đơn vị sự nghiệpcônglập.......................................................6
1.2.2 Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệpcơnglập..................7
1.3 Khái qt về tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcônglập...........................7
1.3.1 Khái niệm tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập........................7
1.3.2 Đặc điểm của tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập...................8
1.3.3 Phân loại tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập..........................9
1.4 Quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcônglập.................................10
1.4.1 Mục tiêu của quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập......10
1.4.2 Các yêu cầu quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập.......11
1.4.3 Nội dung quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệpcông lập...........12
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản công trong đơn vị
sựnghiệpcônglập..............................................................................................17
1.5.1 Các nhân tốbênngoài...........................................................................17
1.5.2 Các nhân tốbêntrong...........................................................................18
1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài sản công tại một số trường đại họcvà
bài học cho Trường Đại học YHàNội.................................................................19
1.6.1 Công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y Dược
TháiNguyên..................................................................................................19
1.6.2 Cơngtácquảnlýtài sảncơngtạiTrường ĐạihọcYDược TháiBình............20
1.6.3 Bài học cho Trường Đại học YHàNội................................................21
Kết luậnchương 1.................................................................................................22

CHƯƠNG2 T H Ự C T R Ạ N G C Ô N G T Á C Q U Ả N L Ý T À I S Ả N C Ô N G T Ạ I


TRƯỜNG ĐẠI HỌC YHÀNỘI..........................................................................24
2.1 Khái quát về trường Đại học YHàNội.......................................................24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học YHàNội........24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học YHà Nội..........................26
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường Đại học YHàNội.......................28
2.2 Tổng quan chung về tài sản của Trường Đại học YHàNội.......................34
2.3 Thựctrạng côngtácquảnlý tài sảncông tại Trường ĐạihọcYHàNội.372.3.1
Công tác quản lý tài sảnlàđất.........................................................................37
2.3.2 Công tác quản lý tài sảnlànhà.............................................................42
2.3.3 Cơngtácquảnlý tàisảncóngungiátừ 500triệu đồng/1 đơn vị
tàisảntrởlên...................................................................................................44
2.3.4 Cơng tác quản lý tài sản là phương tiện vận tải - xeô tô.....................54
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y
HàNội..............................................................................................................
57
2.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý TSC tại Trường
Đạihọc YHàNội...........................................................................................57
2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý TSC tại Trường Đạihọc
YHàNội........................................................................................................59
Kết luậnchương 2.................................................................................................62
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
SẢNCÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC YHÀNỘI..................................................64
3.1 Định hướng về quản lý TSC tại Trường Đại học YHàNội........................64
3.2 Thời cơ, thách thức khi tiến tới tự chủĐạihọc...........................................65
3.2.1 Thời cơ khi tiến tới tự chủĐạihọc.......................................................65
3.2.2 Thách thức khi tiến tới tự chủĐạihọc.................................................66
3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công tại Trường

Đạihọc YHàNội...............................................................................................68
3.3.1 Về quản lý, sử dụng tài sảnlàđất.........................................................68


3.3.2 Về quản lý, sử dụng tài sảnlànhà........................................................69
3.3.3 Về quản lý, sử dụng tài sản có nguyên giá 500 triệu đồng/ 1 đơn vị
tàisảntrởlên...................................................................................................70
3.3.4 Về quản lý, sử dụng ô tơ - phương tiệnvậntải.....................................71
3.3.5 Một số giải pháp hồnthiệnkhác.........................................................72
3.4 Kiếnnghị....................................................................................................76
3.4.1 Đối vớiChính phủ...............................................................................77
3.4.2 Đối với BộYtế....................................................................................77
3.4.3 Đối với Bộ Kế hoạch vàĐầu tư...........................................................78
3.4.4 Đối với BộTàichính............................................................................78
3.4.5 Đối với Ủy ban nhân dân thành phốHà Nội........................................79
Kết luậnchương 3.................................................................................................80
KẾTLUẬN..........................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO..............................................................81
_Toc79749488


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học YHàNội..................................29


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp số lượng, trình độ chun mơn cán bộ quản lý tài sản
phịngQuản trị và vật tư - Trang thiết bị -TrườngĐHYHN..................................33
Bảng 2.2. Tổng hợp số lượng, trình độ chun mơn cán bộ phịng Tài chính
Kếtốn -TrườngĐHYHN.....................................................................................34

Bảng 2.3. Báo cáo kinh phí duy tu bảo dưỡng, sửa chữa và mua sắm TSCĐ
cógiá trị 500 triệu đồng trở lên giai đoạn 2016-2020.............................................51
Bảng 2.4. Định mức tiêu hao cho từng loại xeôtô...............................................56


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản công của Trường Đại học Y Hà Nội thời
điểm31/12/2020...................................................................................................35
Biểu đồ 2.2.Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của Trường Đại học YHàNội.......37


DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

1

BGH

Ban Giám hiệu

2

CCDC

Công cụ dụng cụ


3

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

4

CQHCNN

Cơ quan hành chính Nhà nước

5

ĐVSNCL

Đơn vị sự nghiệp công lập

6

ĐHYHN

Đại học Y Hà Nội

7

NSNN

Ngân sách Nhà nước


8

KPKTX

Kinh phí khơng thường xun

9

KPTX

Kinh phí thường xun

10

KTX

Ký túc xá

11

P.QT&VTTTB

Phòng Quản trị và Vật tư - Trang thiết bị

12

P.TCKT

Phòng Tài chính Kế tốn


13

Q.PTHĐSN

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

14

SCL

Sửa chữa lớn

15

TSC

Tài sản công

16

TSCĐ

Tài sản cố định

17

TSNN

Tài sản Nhà nước


18

UBND

Ủy ban nhân dân



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Trong cơ quan Nhà nước, việc quản lý và sử dụng các loại tài sản công (TSC) là một
trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Để thực hiện vai trò chủ sở hữu TSC của
mình, Nhà nước phải đưa ra các Luật, Nghị định, Thông tư để thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước đối với TSC giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy của Nhà
nước. Nhà nước là chủ sở hữu của mọi tài sản công (TSC), Nhà nước khơng phải là
người trực tiếp sử dụng tồn bộ tài sản công mà TSC được Nhà nước giao cho các cơ
quan, đơn vị thuộc bộ máy Nhà nước trực tiếp đầu tư, quản lý và sử dụng.
Chính vì vậy, quản lý Nhà nước về TSC nói chung và quản lý tài sản công tại các đơn
vị sự nghiệp công lập nói riêng là yêu cầu cấp thiết được đặt ra và yêu cầu giải quyết.
Thực tế thời gian qua, việc quản lý TSC của đơn vị sự nghiệp còn nhiều bất cập, hạn
chế, gây lãng phí, thất thốt diễn ra phổ biến như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài
sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân, cho th, mượn
TSC khơng đúng quy định,… Việc thiếu chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSC và
quản lý hiệu quả lượng tài sản này. Trong tổng thể TSC nói chung, trụ sở làm việc của
Trường - bao gồm nhà làm việc, khuôn viên đất - là TSC có giá trị nhất và chiếm 70%
tổng giá trị TSC. Công tác quản lý trụ sở làm việc hiện nay không hiệu quả, thiếu cơ
sở khoa học cả về lý thuyết và thực tế trong quản lý, sử dụng khối tài sản có giá trị
này. Cịn công tác thống kê theo dõi, sử dụng tài sản là trang thiết bị chưa hiệu quả, sử
dụng không đúng mục đích, sử dụng khơng hết cơng suất gây lãng phí về vật tư, hóa

chất đi kèm. Ngồi ra, ơ tô - phương tiện vận tải của đơn vị sự nghiệp công lập cũng
được gọi là tài sản công. Hiện nay, việc quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ôtô
- phương tiện vận tải đối với cơ quan, bộ ngành các cấp nói chung và của Bộ Y tế quy
định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chuyên dùng trong
lĩnh vực y tế nói riêng vẫn chưa được cụ thể chi tiết, đôi khi dẫn đến việc thực hiện
chưađúng.
Là một trong những trường Đại học đầu ngành trong khối y dược ở Việt Nam, Trường
Đại học Y Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập nên vấn đề về việc quản lý để đảm bảo

1


TSC được khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích đang là vấn đề được
Ban Giám hiệu Nhà trường đặc biệt quan tâm.
Tất cả các vấn đề còn vướng mắc nêu trên đòi hỏi cần nghiên cứu một cách cơ bản, hệ
thống để tìm ra những giải pháp phù hợp hồn thiện quản lý tài sản cơng. Chính vì
vậy, tác giả đã chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại
học Y Hà Nội” để nghiên cứu và làm đề tài luận văn thạc sĩ củamình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1 Mục đích nghiêncứu
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về công tác quản lý
tài sản công tại đơn vị sự nghiệp cơng lập. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài sản
công tại Trường Đại học Y Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y Hà Nội trong thời gian tới.
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu
- Hệthốnghóanhữngvấnđềlýluậnvềquảnlýtài sản cơng tại đơnvị sựnghiệpcơnglập;
- Phân tích thực trạng tình hình quản lý, khai thác và sử dụng tài sản công tại Trường
Đại học Y HàNội;
- Kết quả đạt được, nhược điểm, nguyên nhân và hạn chế trong việc quản lý tài sản
công tại Trường Đại học Y HàNội;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản công tại Trường Đại học
Y Hà Nội trong thời giantới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Là công tác quản lý TSC tại Trường Đại học Y Hà Nội như quản lý quá trình hình
thành tài sản, quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản và quá trình thanh lý tài sản
(hay cịn gọi là q trình kết thúc sử dụng tài sản).


3.2 Phạm vi nghiêncứu
-Phạmvivềnộidung:Cáctàisảncôngđượcnghiêncứutrongluậnvănchủyếugồm4loạitài

sản

gồm: tài sản là nhà, quyền sở hữuđất,tài sản là phươngtiệnvận chuyển (ơtơ),tài sản khác
có ngun giá 500 triệu đồng/1 đơn vị tài sản trở lên. Quản lý TSC tại Trường Đại học
Y HàNội.
-Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý TSC tại Trường Đại
học Y Hà Nội trong giai đoạn 2016 - 2020, giải pháp đề xuất từ năm 2021 - 2025.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiêncứu
Thu thập dữ liệu thứ cấp: Về thu thập thông tin, Luận văn sử dụng các thông tin thứ
cấp từ các quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế quản lý, sử dụng tài sản công và các
nội quy, quy định báo cáo khác của Trường Đại học Y Hà Nội.
Dữ liệu thứ cấp bên trong của luận văn được thu thập từ các cơ sở dữ liệu của Trường
Đại học Y Hà Nội và các trường đại học khối y dược, trang thông tin của các cơ quan
Nhà nước, các sách chuyên khảo, bài báo, bài nghiên cứu, các luận văn có liên quan
tới đề tài và tham khảo ý kiến của các giảng viên, chuyên gia của Trường Đại học
ThủyLợi.
Phương pháp thu thập tài liệu khi thực hiện giúp tác giả không chỉ thu thập các tài liệu
để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài mà còn đánh giá, phân tích thực trạng quản lý tài

sản cơng của Trường Đại học Y Hà Nội.
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:
+ Phân tích nguồn tài liệu (tài liệu lưu trữ thông tin của các cơ quan Nhà nước, luận
văn, luận án,…). Tác giả tiến hành phân tích các nguồn tài liệu khác nhau và lựa
chọn nguồn tài liệu có giá trị khoa học cao đểxâydựng cơ sở lý luận cho luận văn bao
gồm các giáo trình của các trường đại học khối kinh tế, sách chuyên khảo liên quan tới
đềtài.
+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung): dựa trên đề cương chi tiết đã
được xây dựng, tác giả tiến hành nghiên cứu các nội dung cụ thể, lựa chọn các nội
dung phù hợp với đề tài nghiêncứu.


Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết giúp tác giả chọn lọc các lý luận cần thiết
để xây dựng cơ sở lý luận trong chương 1 của luận văn.
Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng để phân tích các số liệu,
dữ liệu liên quan nhằm đánh giá được tình hình quản lý tài sản công của Trường trong
chương2.
Phương pháp chuyên gia: phương pháp này được sử dụng để tham khảo ý kiến của
các chuyên gia, các cán bộ quản lý về các vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý
TSC tại ĐHYHN.
5. Kết cấucủaluậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công
lập;
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y Hà Nội;
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y
Hà Nội.



CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG
TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1 Kháiniệm về quản lý tài sảncông
Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập được Nhà nước ban hành nhiều cơ chế,
chính sách nhằm quản lý, khai thác có hiệu quả và tiết kiệm như: Luật quản lý, sử
dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017 do Quốc hội ban hành; Nghị định
151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 về hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản cơng
do Chính phủ ban hành; Nghị định 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 về quy định
việc sắp xếp lại, xử lý tài sản cơng do Chính phủ ban hành; Thông tư 37/2018/TT-BTC
ngày 16/4/2018 hướng dẫn về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định tại Nghị định
167/2017/NĐ-CP quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản cơng do Bộ tài chính ban
hành; Thơng tư 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 về hướng dẫn chế độ quản lý, tính
hao mịn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do
Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại
doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành; Thơng tư số 89/2010/TT-BTC ngày
16/6/2010 hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước tại
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài
sản Nhànước.
Đây là một khái niệm được pháp luật định nghĩa trong Luật quản lý, sử dụng tài sản
công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017 do Quốc hội ban hành - quy định về quản lý
nhà nước đối với tài sản công, chế độ quản lý, sử dụng tài sản công, quyền và nghĩa vụ
của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong việc quản lý, sử dụng tài sản cơng. Trong
luật này, có định nghĩa:“Tài sản cơng là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nướcđại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt
động quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, bảo đảm quốc phịng, an ninh tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; tài
sản được xác lập quyền sở hữu tồn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc
ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách, dự trữ ngoại hối
nhà nước; đất đai và các loại tài nguyên khác” (Theo khoản 1 điều 3 Luật quản lý, sử
dụng tài sản công năm 2017).[4]



Như vậy, tài sản công là những tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước,
tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Khái niệm Đơn vị sự nghiệp công lập: Theo khoản 1 Điều 9 Luật Viên chức năm
2010 thì đơn vị sự nghiệp cơng lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp
luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.[3]
-Khái niệmQuản lý TSC là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy
quản lý đối với tài sản công nhằm đảm bảo tài sản công được đầu tư xây dựng mới,
mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách hiệu quả, tiết kiệm, thực hiện tốt các chức
năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho các đơn vị sự nghiệp.
1.2 Đơn vị sự nghiệp cônglập
1.2.1 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp cônglập
Thứ nhất, đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan Nhà nước;
Thứ hai, đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất để
hoạt động. Tùy từng loại đơn vị sự nghiệp mà Nhà nước có sự hỗ trợ ngân sách ở
những mức độ khác nhau;
Thứ ba, các đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ sự
nghiệp công trong những lĩnh vực mà Nhà nước chịu trách nhiệm cung ứng chủ yếu
cho nhân dân hoặc trong những lĩnh vực mà khu vực phi Nhà nước khơng có khả năng
đầu tư hoặc khơng quan tâm đầu tư;
Thứ tư, cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập đang ngày càng được đổi
mới theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch toán độc lập. Căn cứ vào
khoản 2 điều 9 Luật viên chức năm 2010, đơn vị sự nghiệp công lập thành gồm đơn vị
sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính,
tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự
chủ) và đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện



nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập
chưa được giao quyền tự chủ); [3]
Các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y tế, văn
hóa, thơng tin, thể dục thể thao, nông lâm ngư nghiệp, thủy lợi và các đơn vị sự nghiệp
kinh tếkhác.
1.2.2 Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơnglập
Hiện nay, trước u cầu địi hỏi khách quan của cơng tác quản lý thì các ĐVSN cơng
lập đã được tách ra khỏi CQHCNN vì 2 loại tổ chức này có sự khác nhau cơ bản là:
- Về chức năng nhiệm vụ: CQHCNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước; còn
ĐVSN thực hiện nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cơng mang lại lợi ích chung
cótínhbền vững trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội, thể dục
thể thao,…
- Về kinh phí hoạt động: CQHCNN được Nhà nước đảm bảo 100% kinh phí hoạt
động; cịn ĐVSN kinh phí hoạt động do đơn vị tự đảm bảo, NSNN cấp một phần hoặc
tồnbộ.
1.3 Kháiqt về tài sản cơng trong đơn vị sự nghiệp cônglập
1.3.1 Khái niệm tài sản công trong đơn vị sự nghiệp cônglập
- Căn cứ các quy định của pháp luật, tài sản công được hiểu: là tài sản thuộc sở hữu
Nhà nước, bao gồm toàn bộ tài sản được hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước
hoặc có nguồn gốc ngân sách Nhà nước; tài sản được các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước tài trợ, đóng góp, tặng cho Nhà nước; các tài sản khác được xác lập quyền
sởhữucủaNhànướcthơngquaquốchữuhóahoặcquyđịnhbằngphápluật;đấtđai,tài
ngunnước,tàingunkhốngsản,nguồnlợiởvùngbiển,vùngtrời,tàingunthiên
khác;

tài

sản


kết

cấu

hạ

tầng

phục

vụ

lợi

ích

cơng

nhiên
cộng,

lợi

íchquốcgiamàphápluậtquyđịnhlàcủaNhànước;tàisảndoNhànướcdầutưvàodoanhnghiệp;tàis
ảnkết

cấuhạtầngthuộccácngành,lĩnhvựcthuộcsởhữuNhànước,đượcNhànướcgiaocho

tổchức,cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng theo quy định chung của Nhà nước và chịu
sựkiểmtragiámsátcủaNhànướctrongquátrìnhquảnlýsửdụngtàisản.



- Tài sản công là tài sản được chiếm hữu, sử dụng để đáp ứng các lợi ích cơng, đảm
bảo cho lợi ích cơng được duy trì rộng rãi trong xã hội với chất lượng ngày một nâng
cao. Tài sản công là tài sản được sở hữu bởi tất cả thành viên trong xã hội và mỗi cá
nhân thành viên xã hội bất kỳ đều không thể lấy tài sản cơng để một mình sửdụng.
- Tài sản cơng trong đơn vị sự nghiệp công lập là một bộ phận tài sản công mà Nhà
nước giao cho các đơn vị sự nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng để thực hiện nhiệm vụ
cung ứng hàng hóa, dịch vụ cơng phục vụ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhân dân,
phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội.
1.3.2 Đặc điểm của tài sản công trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Được hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước hoặc
các nguồn kinh phí hợp pháp khác. Bên cạnh đó là những tài sản được hình thành từ
nguồn viện trợ khơng hồn lại, tài sản do dân đóngxâydựng và tài sản được xác lập
quyền sở hữu Nhà nước. Đối với tài sản này, NSNN không trực tiếp đầu tư xây dựng
và mua sắm mà chỉ giao tài sản cho các cơ quan sử dụng. Nhưng các tài sản trước khi
giao cho các đơn vị sự nghiệp, đều phải xác lập quyền sở hữu Nhà nước và nguồn hình
thành tài sản này vẫn có nguồn gốc hình thành từ ngân sách Nhànước;
- Các loại tài sản công đều phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước về quản lý, sử
dụng tài sản công và luôn nhận được sự bảo vệ của pháp luật;
- Quyền sử dụng có sự tách rời khỏi quyền sở hữu. Mọi tài sản công đều phải được
Nhà nước giao quyền quản lý, quyền sử dụng và các hình thức trao quyền khác cho cơ
quan, tổ chức, đơn vị và đối tượng khác theo quy định của phápluật;
- Đa dạng và phong phú, được phân bổ rộng trên phạm vi cả nước, do nhiều chủ thể
quản lý, sử dụng và trình độ quản lý, sử dụng của các chủ thể rất khácnhau;
- Tài sản công khi bắt đầu đưa vào sử dụng thì tài sản đó bắt đầu tính giá trị giảm dần,
giá trị hao mịn trong q trình sửdụng;
- Quản lý và sử dụng TSC theo tiêu chuẩn định mức để công tác quản lý thống nhất,
đồng thời áp dụng tiêu chuẩn định mức cho từng đối tượng sửdụng,sử dụng đúng mục
đích, xử lý nghiêm với hành vi xâm phạm trong quản lý và sử dụngTSC;



- Tài sản công phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, TSC chỉ đơn
thuần là điều kiện vật chất, là phương tiện để cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng
quản lý kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Là nền tảng vật chất quan trọng cho việc
đảm bảo các lợi íchcơng.
1.3.3 Phân loại tài sản công trong đơn vị sự nghiệp cônglập
Theo Điều 4 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017). Tài sản cơng được phân
chia thành 07 nhóm bao gồm: [4]
Nhóm 1:Tài sản cơng phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, bảo đảm
quốc phịng, an ninh của cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn
vị sự nghiệp công lập, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, trừ tài sản của dự án sử
dụng vốn nhà nước (gọi là tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơnvị).
Nhóm 2:Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng là các cơng
trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cơng trình kết cấu hạ tầng xã hội và vùng đất, vùng
nước, vùng biển gắn với các cơng trình kết cấu hạ tầng, bao gồm: hạ tầng giao thông,
hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thủy lợi và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng đơ thị,
hạ tầng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, hạ tầng
thương mại, hạ tầng thông tin, hạ tầng giáo dục và đào tạo, hạ tầng khoa học và công
nghệ, hạ tầng y tế, hạ tầng văn hóa, hạ tầng thể thao, hạ tầng du lịch và hạ tầng khác
theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản kết cấu hạtầng).
Nhóm 3:Tài sản cơng tại doanh nghiệp.
Nhóm 4: Tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước.
Nhóm 5:Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật bao
gồm: Tài sản bị tịch thu; tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài
sản bị đánh rơi, bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, bị chìm đắm được tìm thấy,
tài sản khơng có người nhận thừa kế và tài sản khác thuộc về Nhà nước theo quy định
củaBộluậtDânsự;tàisảndochủsởhữutựnguyệnchuyểngiaoquyềnsởhữucho



Nhà nước; tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi
hồn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động; tài sản
được đầu tư theo hình thức đối tác công - tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt
Nam theo hợp đồng dựán;
Nhóm 6:Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách
và dự trữ ngoại hối nhà nước;
Nhóm 7:Đất đai; nhà cửa, vật kiến trúc; phương tiện vận tải; máy móc, trang thiết bị,
phương tiện làm việc và các tài sản khác; tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên
khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, kho số viễn thông và kho số khác phục
vụ quản lý nhà nước, tài nguyên Internet, phổ tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh và
các tài nguyên khác do Nhà nước quản lý theo quy định của pháp luật.
1.4 Quảnlý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp cônglập
1.4.1 Mục tiêu của quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp cônglập
Mỗi một hoạt động quản lý của Nhà nước có thể được thực hiện bằng những phương
thức khác nhau nhưng đều có những mục tiêu được xác định trước, hướng tới sự phát
triển, ổn định và hiệu quả. Tài sản quốc gia cũng vì vậy tồn tại các cách quản lý sử
dụng khác nhau vì mục đích hiệu quả đối với quản lý Nhà nước cũng như chủ thể của
tài sản. Để thực hiện vai trò chủ sở hữu TSC của mình, Nhà nước đặt ra các mục tiêu
quản lý đối với khối tài sản của mình như sau:[15]
- Một là, đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí và khai thác hiệu quả nguồn tài sản công
của Nhà nước.Theo đó, các tổ chức, cá nhân được giao quyền sử dụng TSC phải bảo
tồn, phát triển nguồn TSC và sử dụng TSC theo quy định của pháp luật, đúng mục
đích, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ được
môi trường, mơi sinh, hồn thành nhiệm vụ do Nhà nướcgiao;
- Hai là, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức chế độ mà nhà nước
quy định.Nhà nước phải thực hiện vai trị kiểm tra, kiểm sốt các quá trình hình thành,
sử dụng, khai thác và xử lý TSC. Nói một cách khác, người được giao trực tiếp
quảnlý,sửdụngTSCphảithựchiệnthechícủaNhànước(ngườiđạidiệnchủsở




×