Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Tăng cường quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 93 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nàokhác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã
cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của
Hội đồng khoa học.
Tác giả luận văn

Phan Thị Ngọc Nữ

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức. Tôi xin được
gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi
Hà Nội, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các cá nhân, các cơ quan và tổ
chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn
TS. Đỗ Văn Quang, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tơi trong
suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luậnvăn.
Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ, động viên
và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC
PHẦNMỞĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐIVỚI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC..........................................5
1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn


vốnngân sáchnhànước.................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm..................................................................................................5
1.1.2 Sự cần thiết phải quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách
nhànước............................................................................................................... 7
1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
ngânsáchnhànước................................................................................................8
1.1.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồnvốn ngân sáchnhànước.............................................................................12
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản
từnguồn vốn ngân sáchnhànước.................................................................................13
1.2.1 Nhân tốkháchquan...................................................................................13
1.2.2 Nhân tốchủ quan......................................................................................16
1.3 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quản lý đầu tư XDCB từ vốn Ngân
sáchnhànước............................................................................................................17
1.3.1 Kinh nghiệm của một sốquốcgia..............................................................17
1.3.2 Kinh nghiệm của một sốđịaphương..........................................................20
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và tỉnhNinhBình..............................22
KẾT LUẬNCHƯƠNG1..............................................................................................23
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ BẢN
TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINHBÌNH
.......................................................................................................................................24
2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnhNinhBình..........................................24
2.1.1 Điều kiệntựnhiên......................................................................................24
2.1.2 Kinh tếxãhội.............................................................................................24
2.2 Thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN tại tỉnhNinhBình....................29


2.2.1 Các văn bản và các chính sách liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng
cơbản từvốnNSNN............................................................................................29
2.2.2 Quản lý, thống nhất quy hoạch xây dựng, các hoạt động quản lý dự ántrên

địa bàn tỉnhNinh Bình.........................................................................................30
2.2.3 Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhànước
trên địa bàn tỉnhNinhBình...................................................................................39
2.2.4 Tình hình cấp phép xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnhNinhBình..............46
2.2.5 Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu lại tố cáo về xây dựng
cơbản trên địa bàn tỉnhNinhBình......................................................................51
2.3 ĐánhgiáchungvềtìnhhìnhquảnlýđầutưXDCBtừvốnngânsáchnhànước
...................................................................................................................................54
2.3.1 Nhữngthànhtựu........................................................................................54
2.3.2 Những hạn chế,bấtcập..............................................................................55
2.3.3 Nguyên nhân của nhữnghạnchế...............................................................56
KẾT LUẬNCHƯƠNG2...............................................................................................58
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦUTƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA
BÀNTỈNHNINHBÌNH..................................................................................................59
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Ninh Bình giai
đoạn2020-2025........................................................................................................59
3.1.1 Phương hướng đầu tư XDCB phục vụ pháttriểnKT-XH...........................59
3.1.2 Quan điểm trong quản lý vốn đầu tư trong nhữngnămtới.........................62
3.2 Căn cứ đề xuấtgiải pháp.....................................................................................65
3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn
ngânsách Nhà nước trên địa bàn TỉnhNinhBình...........................................................67
3.3.1 Nhóm giải pháp, kiến nghị về luật pháp,chínhsách...................................67
3.3.2 Nhóm giải pháp về xúc tiếnđầu tư............................................................67
3.3.3 Nhóm các giảiphápkhác...........................................................................72
KẾT LUẬNCHƯƠNG3...............................................................................................76
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ.......................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO.......................................................................84



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XDCB

Xây dựng cơ bản

NSNN

Ngân sách Nhà nước

KBNN

Kho bạc nhà nước

KT-XH

Kinh tế - xã hội


DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1 Thành phốNinh Bình....................................................................................24
Hình 2. 2 Tổng sản phẩmtrong nước............................................................................25
Hình 2. 3 Cơ cấu vốn trên địa bàn tỉnhNinhBình.........................................................26
Hình 2. 4 Chỉ số sản xuất cơng nghiệp các năm trên địa bàn tỉnhNinh Bình.................27
Hình 2. 5 Thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnhNinhBình..........................................28


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn đầutưcông......................43
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017-2021........................................................43
Bảng 2. 2: Tình hình thu hồi vốn tạm ứng giaiđoạn2018-2021....................................44

Bảng 2. 3: Tình hình quyết tốn dự án hồn thành từ năm 2017-2021 trên địa
bàntỉnhNinhBình..........................................................................................................45



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò chủ yếu
trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và chiếm một tỷ lệ lớn trong chi ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, việc quản lý
và sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đã và đang xảy ra
hiện tượng thất thốt, lãng phí, tiêu cực. Ngun nhân chính của tình trạng này là do
những hạn chế ở các khâu quản lý của quá trình hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản: từ
khâu chuẩn bị dự án, khâu thực hiện dự án đến khâu thanh quyết tốn vốn đầu tư. Ninh
Bình ưu tiên và chú trọng đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng giao thơng, cơng nghiệp,
du lịch góp phần tạo đà phát triển cho các ngành kinh tế khác. Theo sự phát triển của
nền kinh tế, tỷ trọng vốn chi cho đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân
sách của tỉnh Ninh Bình và có xu hướng ngày càng tăng. Đầu tư tập trung vào một số
lĩnh vực, một số cơng trình trọng điểm như: Dự án cơ sở hạ tầng vùng phân lũ sơng
Hồng Long, khởi cơng xây dựng từ năm 2002; Dự án Cơ sở hạ tầng Khu du lịch sinh
thái Tràng An, khởi công xây dựng năm 2003 với tổng mức đầu tư 5.253,4 tỷ đồng;
Dự án Xây dựng Bệnh viện Đa khoa 700 giường, khởi cơng xây dựng năm 2006 đến
nay đã hồn thành, tổng mức đầu tư của dự án là: 1.355 tỷ đồng; Các dự án xây dựng
cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp như: Khu công nghiệp Gián Khẩu
khởi cơng xây dựng năm 2004, hồn thành năm 2007 với tổng kinh phí là 389,6 tỷ
đồng; Khu cơng nghiệp Khánh Phú, khởi công xây dựng năm 2007, tổng mức đầu tư
549,3 tỷ đồng và các dự án giao thông, thuỷ lợi khác cũng đã và đang xây dựng.
Nguồn vốn đầu tư cho các dự án có hiệu quả góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm
bảo an sinh xã hội theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra. Tuy nhiên bên
cạnh những kết quả đạt được còn nhiều tồn tại và bất cập cần khắc phục như: chất

lượng đầu tư một số lĩnh vực chưa cao, cơ cấu chuyển dịch kinh tế còn chậm, năng lực
sản xuất và kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, chưa tương
xứng với lợi thế tiềm năng vốn có của tỉnh, tình trạng đầu tư dàn trải, thời gian thi
cơng kéo dài, trình độ quản lý cịn thấp, tình trạng thất thốt, lãng phí trong các dự án
vẫncịnxảyra.Theokế t quảthanhtratại10/62dựáncótổngmứcđầutưtrêntrên

1


100 tỷ đồng tại Ninh Bình của Thanh tra Chính phủ cho thấy tất cả dự án đều bị đội
vốn, trong đó có những dự án 'phình' ra hơn 7.000 tỷ đồng; có dự án “nở” từ 72 tỉ lên
2600 tỉ. Giải thích vấn đề này, địa phương đã nêu ra những biện hộ khơng có tính thuyết
phục. Lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cũng khơng thể đưa bất kì lý do nào để biện minh cho
việc cấp tạm ứng gần 700 tỉ đồng tiền ngân sách cho một doanh nghiệp (Xn Trường)
làm vốn… [1]
Chính vì vậy việc Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả vốn đầu tư xây dựng
nói chung và nguồn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình nói riêng là một vấn đề mang tính thời sự và cấp thiết. Nghiên cứu về vấn đề này
cũng có nhiều cơng trình khoa học, bài báo bài báo,… đề cập đến: “Nâng cao hiệu quả
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Ninh Bình” của tác giả Phan Thế Công,
Tô Thị Thanh Mai đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5 năm 2020 [2]; “Năm nhóm
giải pháp thúc đẩy đầu tư cơng từ nay đến cuối năm 2021”đăngtrên cổng thông tin điện
tử tỉnh Ninh Bình ngày 08/09/2021 [3]. “Chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Bình
năm 2021” đăng trên cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình ngày 18/05/2021 [4]. Trong
một bài báo của chuyển động tài chính về Tăng cường quản lý các dự án đầu tư bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước đăng ngày 29/03/2021 [5] cũng tập trung đưa ra các giải
pháp góp phần tăng cường quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản. Xuất phát
từ những ý nghĩa thực tiễn trên tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ:“Tăng cường
quản lý Nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu của đềtài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước
đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để nâng cao hiệu
quả đầu tư; đảm bảo tốt chất lượng, tiến độ và chi phí cho các dự án, cơng trình.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài, luận văn


sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cách nghiên cứu như sau:
- Thu thập, tổng hợp và phân tích sốliệu:
Thu thập các tài liệu, văn bản, cơng trình liên quan,… phân loại sơ bộ tài liệu; đọc
tổng quát, chi tiết, ghi chép, phân tích, tóm lược, tổng hợp dữ liệu thu thập được để
đưa ra những luận giải, đềxuất;
- Lấy ý kiến chuyên gia và tổng hợp kinh nghiệm thựctiễn;
Lấy ý kiến của các chuyên gia của lĩnh vực nghiên cứu qua email, điện thoại…, tổng
hợp kinh nghiệm thực tiễn từ các địa phương, quốc gia để có thêm những định hướng
cho giải pháp phù hợp với thực tế địa phương đang nghiên cứu.
- Kế thừa và một số kết hợpkhác.
Sử dụng các kết quả nghiên cứu của các cơng trình một cách có chọn lọc, các tài liệu
đã công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu; kết hợp các cách thức để có được những
thơng tin, kết quả nghiên cứu tốiưu…
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý đầu tư xâydựngcơ bản từ vốn ngân
sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh NinhBình.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nghiên cứu về công tác quản lý Nhà nước đối với
đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh NinhBình;
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh NinhBình;
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2017-2021, giải pháp,

định hướng đến năm2025.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài


Ý nghĩa khoa học:
Về mặt lý luận, luận văn làm rõ bản chất của việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ
vốn ngân sách nhà nước và rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời xây dựng một số tiêu
chí đánh giá tính hiệu quả của cơng tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước.
Ý nghĩa thực tiễn:
Một số giải pháp đề xuất có thể áp dụng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (ví dụ Uỷ ban nhân
dân tỉnh Ninh Bình, các sở ban ngành có thể sử dụng để tham khảo) nhằm tăng cường
cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước.
6. Kết quả đạtđược
Tổng hợp một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về đầu tư xây dựng.
Nêu và phân tích được thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình trong thời gian qua.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dưng cơ bản nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh.
7. Nội dung của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được bố cục với 3 chương, nội dung
chính như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn vốn ngân sách Nhànước;
- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách
Nhà nước trên địa bàn tỉnh NinhBình;
- Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ
vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh NinhBình.


CHƯƠNG 1CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI

VỚI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
ngân sách nhànước
1.1.1 Kháiniệm
Xây dựng cơ bản là hoạt động xây dựng có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng các tài sản cố định có tổ chức sản xuất và khơng có tổ chức sản xuất các
ngành kinh tế thơng qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng
lại, hiện đại hóa hay khơi phục các tài sản cốđịnh.
Đầu tư xây dựng cơ bản là đầu tư các tài sản cố định nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ bản là một bộ phận của hoạt động đầu tư,
đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng.
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là việc chi đầu tư xây dựng
cơ bản.
Chi đầu tư xây dựng cơ bảnlà nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các
chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. [6]
Cơng trình xây dựnglà sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao
gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước,
được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng
trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng
kỹ thuật và cơng trình khác.
Hoạt động xây dựnggồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng
trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng,
quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử
dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây
dựng cơng trình.
Hoạt động đầu tư xây dựnglà quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng gồm xây



dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng.
Hoạt động xây dựnggồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án ĐTXD cơng trình, khảo sát
xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa
chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành,
bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.
Hoạt động ĐTXD địi hỏi một số lượng lớn về vốn, lao động và vật tư xây dựng. Nguồn
vốn được phân bổ trong suốt q trình đầu tư, vì vậy chúng ta phải có kế hoạch huy
động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao
động, vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho cơng trình hồn thành đúng chất lượng, trong
thời gian ngắn, chi phí thấp mang lại hiệu quả kinh tếcao.
Sản phẩm của ĐTXD là đơn chiếc, cố định,nơi sản xuất chính là nơi tiêu thụ sản phẩm
nên sản xuất phải di động, tư liệu sản xuất, nhân công lao động cũng phải di động khiến
cho công tác quản lý phức tạphơn.
Sản phẩm của ĐTXD có quy mơ, khối lượng lớn, thi cơng ngồi trờinên phải chịu ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên, dễ hư hỏng, thất lạc.
Thời gian của một chu kỳ đầu tư kéo dàinên quá trình đầu tư dễ bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến tổng vốn đầu tư cơng trình có nhiều biến đổi
lớn, thường là tăng lên so với dự kiến ban đầu. Do vậy nhiều dự án đầu tư hoàn thành
chậm tiến độ hoặc bị phá sản.
Các sản phẩm của ĐTXD có giá trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn
năm...
Hoạt động ĐTXD rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, diễn ra
khơng những ở phạm vi một địa phương mà cịn nhiều địa phương với nhau. Vì vậy cần
phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương, các ngành, các cấp trong quản lý quá
trình đầu tư, bên cạnh đó phải quy định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham
gia đầu tư và vẫn phải đảm bảo được tính tập trung dân chủ vì mục tiêu chung.


Dự án đầu tư xây dựnglà tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến

hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được
thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xâydựng.
Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựnggồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy
ban nhân dân cấp huyện).
Cơ quan chuyên môn về xây dựnglà cơ quan chuyên mơn trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ
quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành; Sở Xây dựng, Sở quản lý cơng trình xây
dựng chun ngành; Phịng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân
cấphuyện.
Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tưlà cơ quan, tổ chức có chun
mơn phù hợp với tính chất, nội dung của dự án và được người quyết định đầu tư giao
nhiệm vụ thẩm định.[7]
1.1.2 Sự cần thiết phải quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhànước
Đầu tư xây dựng tác động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng
cường khả năng khoa học và công nghệ của đấtnước.
Đầu tư xây dựng được tăng cường sẽ làm tăng hiệu suất lao động và dịch vụ của
ngành, phát triển và hình thành những ngành mới để phục vụ, nâng cao năng lực sản
xuất nền kinh tế quốc dân. Từ đó góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trị
sản phẩm trong nước; tăng tích luỹ, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế - xãhội.
Như vậy đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động rất quan trọng, là một giai đoạn trong
quá trình thực hiện đầu tư phát triển, nó có vai trị quyết định trực tiếp đến sự hình
thành chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý,


chính sách kinh tế của Nhà nước.

1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
ngânsách nhànước
a. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
thịtrường xây dựng và năng lực ngành xâydựng.
Quan điểm của Nhà nước ta về chính sách ĐTXD hiện nay là:
Khuyến khích và tạo điều kiện nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học: công nghệ xây
dựng tiên tiến, sử dụng vật liệu xây dựng mới, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên, bảo vệ
mơi trường và ứng phó với biến đổi khíhậu;
Tạo điều kiện ưu tiên cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ĐTXD theo quy hoạch ở
miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn.
Các thành phần kinh tế được đối xử bình đẳng trước pháp luật, được khuyến khích và
tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động ĐTXD; có chính sách ưu tiên nhà thầu có cơng
trình được Nhà nước trao tặng giải thưởng chất lượng cơng trình xây dựng khi tham gia
đấu thầu trong hoạt động xây dựng để khuyến khích nâng cao chất lượng các cơng trình
xâydựng.
Từng bước cổ phần hố, chuyển giao một số dịch vụ công do cơ quan QLNN đang thực
hiện trong hoạt động ĐTXD cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp có đủ khả năng, điều kiện
đảmnhận.
b. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
xâydựng cơbản.
- Văn bản do Quốc hội ban hành: Luật và pháplệnh;
- Văn bản do Chính phủ ban hành: Nghị định, nghịquyết;
- Văn bản do Thủ tướng chính phủ ban hành: Quyết định, chỉthị;
- Văn bản do các Bộ, cơ quan ngang bộ ban hành: Thông tư, quyết định, chỉthị;
- Nghị quyết của HĐND các cấp, quyết định, chỉ thị của UBND cáccấp.


c. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến xây dựng
cơbản.
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để

phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự
nguyện áp dụng.
Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ
thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các
chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc cơng nhận để áp
dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp
dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng. Tại Việt Nam, tiêu chuẩn xây dựng do Bộ
Xây dựng banhành.
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối tượng khác trong
hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con
người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia,
quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc ápdụng.
Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành. Đó là các yêu cầu kỹ
thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng và các giải pháp,
các tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) được sử dụng để đạt được các yêu cầu đó.
Mỗi quốc gia có quy chuẩn xây dựng khác nhau phù hợp với các thơng số kỹ thuật ở
mỗi cơng trình là khác nhau. Khi thiết kế cơng trình xây dựng tại quốc gia nào, người
thiết kế đều cần phải lưu ý đến quy chuẩn xây dựng của quốc gia đó để thiết kế cơng
trình cho phù hợp và đúng quy định. Bên cạnh quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây
dựng cũng là một vấn đề cần tham khảo trong công tác thiết kế.


d. Quản lý thống nhất quy hoạch xây dựng, hoạt động quản lý dự án, thẩm định dự
án,thiết kế xây dựng; ban hành, công bố các định mức và giá xâydựng.
e. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng cơng trình

xâydựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng; quản lý năng lực
hoạt động xây dựng, thực hiện quản lý công tác đấu thầu trong hoạt động xây dựng;
quản lý an tồn, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường trong thi cơng xây dựng
cơngtrình.
f. Hoạt động cấp phép đầu tư xâydựng
* Giấy phép xây dựng:
Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho
chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời cơng trình.
- Giấy phép xây dựng cơng trình: Là giấy phép được cấp để xây dựng cơng trình dân
dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi và hạ tầng kỹthuật.
- Giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ: Là giấy phép được cấp để xây dựng nhà ở riêng
lẻ tại đô thị hoặc nhà ở riêng lẻ tại nôngthôn.
- Giấy phép xây dựng tạm: Là giấy phép được cấp để xây dựng cơng trình, nhà ở riêng
lẻ được sử dụng trong thời hạn nhất định theo thời hạn thực hiện quy hoạch xâydựng.
- Giấy phép xây dựng theo giai đoạn: Là giấy phép được cấp cho từng phần của cơng
trình hoặc cơng trình của dự án khi thiết kế xây dựng của cả công trình hoặc của cả dự
án chưa được thực hiệnxong.
- Giấy phép xây dựng sửa chữa, cải tạo: Là giấy phép được cấp để thực hiện việc sửa
chữa, cải tạo công trình đang tồn tại có thay đổi về kiến trúc các mặt đứng, thay đổi kết
cấu chịu lực, thay đổi quy mơ cơng trình và cơng năng sửdụng.
- Cơng trình theo tuyến: Là cơng trình xây dựng kéo dài theo phương ngang, như
đường bộ, đường sắt, đường dây tải điện, đường cáp viễn thơng, đường ống dẫn dầu,
dẫn khí, cấp thốt nước, các cơng trìnhkhác.
Luật cũng loại trừ trường hợp xây dựng các cơng trình khơng phải xin giấy phép.


- Chứng chỉ trong hoạt động đầu tư xây dựng: Chứng chỉ hành nghề; Chứng chỉ an
toàn:
- Chứng nhận trong hoạt động xây dựng: Chứng nhận đầu tư; Chứng nhận qua khóa
đào tạo; Chứng nhận chấtlượng;…

g. Thanh tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm.
- Các hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động ĐTXD của chủ đầutư:
Vi phạm quy định về khảo sát xây dựng; giải phóng mặt bằng xây dựng CT; lập dự án
xây dựng; thiết kế, lập dự toán xây dựng; QLDAĐTXD sử dụng VNSNN; nghiệm thu,
thanh quyết toán CTXD; quản lý chất lượng CTXD; giám sát thi công xây dựng
CTXD; quản lý trật tự xây dựng; điều kiện khởi công CTXD.
- Các hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động ĐTXD của nhàthầu:
Vi phạm quy định về điều kiện hoạt động XD, năng lực hành nghề XD; nội dung trong
hồ sơ dự thầu và hợp đồng giao thầu; chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; quy
chuẩn XD, tiêu chuẩn XD, sử dụng tài liệu không hợp lệ trong hoạt động XD; giải
phóng mặt bằng và nghiệm thu thanh quyết tốn.
Cơ quan quản lý nhà nước các cấp có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền của mình trong lĩnh vực
xây dựng theo quy định của Luật hiện hành và các văn bản khác có liên quan.
i. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức pháp luật
Trong quá trình QLNN về xây dựng nói chung và quản lý xã hội Nhà nước ln
khuyến khích các tổ chức, cá nhân nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và phát
huy tối đa việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học trong quản lý xây dựng.
k. Đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động xâydựng
Phát triển nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng về mặt trí lực, thể lực, kỹ năng
chun mơn, năng lực tổ chức, quản lý và khả năng phối hợp các bộ phận để đạt mục
tiêu đề ra.


Đào tạo nguồn nhân lực có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình tham gia, quản lý
và phát triển các hoạt động xây dựng của đất nước, là mục tiêu, là nhiệm vụ then chốt
của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi địa phương trong quá trình phát triển kinh tế của đất
nước.
l. Quản lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động đầu tư xâydựng
m. Quản lý, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng

n. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xâydựng
Tăng cường đối thoại, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè quốc tế trong lĩnh vực
hoạt động xây dựng. Tạo điều kiện thuận lợi về pháp lý, môi trường đầu tư để các tổ
chức, cá nhân nước ngoài đầu tư phát triển lĩnh vực xây dựng ở nước ta.
Huy động các nguồn vốn đầu tư của các nước bằng nhiều hình thức để phát triển
đầu tư xây dựng trong nước.
1.1.4 Tiêuchí đánh giá quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốnngân sách nhànước
1. Theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa của từng địa phương, quốc phịng, anninh.
2. Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dựán.
3. Sử dụng vật liệu xây dựng đúng tiêu chuẩn và quy định pháp luật; bảo đảm nhu cầu
tiếp cận sử dụng thuận lợi, an toàn cho cả người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em ở
các cơng trình công cộng, nhà cao tầng; ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin trong
hoạt động đầu tư xâydựng.
4. Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, chi phí hợp lý, bảo vệ mơitrường.
5. Bảo đảm tính đồng bộ trong mỗi cơng trình và đồng bộ chung với các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xãhội.
6. Năng lực tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải phù hợp với loại
dự án; loại, cấp công trình xây dựng và cơng việc theo quy định của Luật liênquan.



×