Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Khảo sát một số bệnh do ký sinh trùng trên chó mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI

KHOA NÔNG HỌC

HỌC KÌ DOANH NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ: KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH DO KÍ SINH
TRÙNG TRÊN CHĨ VÀ MÈO

Họ và tên: Lê Thị Minh Thư
Lớp: K64A- Thú y
Thời gian thực tập: 3 tháng ( 10/2/2022-10/5/2022)

Đồng Nai –Ngày 31 Tháng 5 Năm 2022


NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ NƠI THỰC TẬP

- Tên cơ sở thực tập :
- Địa chỉ:
- Số ĐT :

Email :

- Thời gian thực tập : Từ 10 / 02 / 2022

đến


10 / 05 / 2022

I- NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN: Nêu thái độ trong công
việc, cách giao tiếp, cư xử đối với cán bộ, nông dân tại cơ sở thực tập …

II- NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ CƠNG TÁC : Ghi các nội dung cơng việc chính của
nhóm đã làm, ưu điểm và các tồn tại của nhóm sinh viên trong thời gian thực tập tại cơ
sở
Ngày

tháng

năm ….

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ
(ký tên và đóng dấu )

I


MỤC LỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................................VI
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................................X
PHẦN I: MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1.1: Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.1.1: Sự cần thiết của thực tập nghề nghiệp ...................................................1
1.1.2: Yêu cầu .................................................................................................. 1
1.1.3: Giới hạn của thực tập .............................................................................2
1.2: Mở đầu ...............................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LẬN ............................................................................................... 5

2.1: Khái niệm, phân loại và phương pháp chẩn đoán .............................................5
2.1.1: Khái niệm ký sinh trùng ........................................................................ 5
2.1.2. Phân loại ký sinh trùng .......................................................................... 5
2.1.2.1: Theo nguồn gốc ..........................................................................6
2.1.2.2: Theo chỗ cư trú của ký sinh trùng ............................................. 6
2.1.2.3: Theo cách sống của ký sinh trùng ............................................. 6
2.1.3: Chẩn đoán .............................................................................................. 6
2.1.3.1: Chẩn đốn lâm sàng ...................................................................7
2.1.3.2: Chẩn đốn bằng soi kính hiển vi ............................................... 7
2.1.3.3: Chẩn đốn thí nghiệm ................................................................ 7

I


2.2: Rận tai (Otodectes cynotis) ............................................................................... 8
2.2.1: Hình thái ................................................................................................ 8
2.2.2: Vòng đời ................................................................................................ 9
2.2.3: Dịch tễ học .......................................................................................... 10
2.2.4: Dấu hiệu lâm sàng ............................................................................... 10
2.2.5: Chẩn đoán ............................................................................................ 12
2.2.6: Điều trị ................................................................................................. 14
2.3: Nấm (Microsporum canis) .............................................................................. 16
2.3.1: Hình thái .............................................................................................. 17
2.3.1.1: Hình thái khuẩn lạc .................................................................. 17
2.3.1.2: Hình thái hiển vi ...................................................................... 18
2.3.2: Dấu hiệu lâm sàng ............................................................................... 19
2.3.3: Chẩn đoán ............................................................................................ 20
2.3.4: Điều trị ................................................................................................. 24
2.3.4.1: Sữa tắm .....................................................................................24
2.3.4.2: Điều trị toàn thân ..................................................................... 26

2.3.4.3: Thuốc xịt ngoài da ................................................................... 29
2.4: Bệnh ghẻ do Demodex ( Demodex canis) ...................................................... 29
2.4.1: Phân loại học ........................................................................................30
2.4.2: Hình thái .............................................................................................. 31

II


2.4.3: Vòng đời .............................................................................................. 32
2.4.4: Dịch tễ học ........................................................................................... 32
2.4.5: Bệnh lý và dấu hiệu lâm sàng ..............................................................33
2.4.5.2: Dạng tổng quát ........................................................................34
2.4.5.3: Dạng hiếm gặp ......................................................................... 35
2.4.6: Chẩn đoán ............................................................................................ 36
2.4.7: Điều trị ................................................................................................. 37
2.4.7.1: Dạng cục bộ ............................................................................. 38
2.4.7.2: Dạng tổng quát ........................................................................38
2.4.8: Biện pháp Phòng ngừa .........................................................................49
2.4.9: Lưu ý .................................................................................................... 49
2.5: Kí sinh trùng máu do E.canis( Ehrlchia Canis) .............................................. 51
2.5.1: Sự lây truyền .......................................................................................52
2.5.2: Sinh bệnh học ...................................................................................... 52
2.5.3: Dấu hiệu lâm sàng ............................................................................... 53
2.5.4: Chẩn đoán ............................................................................................ 54
2.5.5:Bệnh tích ............................................................................................... 55
2.5.6: Điều trị ................................................................................................. 56
PHẦN III: NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP THƯC HIỆN ........................................58
3.1. Thời gian ..........................................................................................................58

III



3.2. Địa điểm ...........................................................................................................58
3.3. Nội dung .......................................................................................................... 58
3.3.1. Công tác chuẩn bị: ............................................................................... 58
3.3.2. Công tác ngoại nghiệp: Thực tập tại Bệnh viện Thú y VNUF2 ......... 58
3.3.3. Nội nghiệp: ...........................................................................................60
3.4. Đối tượng ......................................................................................................... 60
3.5. Phương tiện thực tập ........................................................................................60
3.6. Phương pháp thực hiện ....................................................................................60
3.6.1. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 60
3.6.2. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 61
3.7. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 61
PHẦN IV: KẾT QUẢ THƯC HIỆN .............................................................................. 62
4.1. Khảo sát tình hình hoạt động tại phòng khám, bệnh viện .............................. 62
4.2. Khảo sát bệnh xảy ra tại phòng khám bệnh viện ........................................... 66
4.2.1. Bệnh truyền nhiễm ...............................................................................66
4.2.2: Bệnh đường tiêu hóa ............................................................................67
4.2.3: Kí sinh trùng máu do E.Canis ............................................................. 70
PHẦN V: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ ....................................................................... 72
5.1. Kết luận ............................................................................................................72
5.2. Kiến nghị: ........................................................................................................ 73

IV


TAI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................74
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 81
Phụ lục 1 ................................................................................................................. 81
Phụ lục 2 ................................................................................................................. 83

Phụ lục 3 ................................................................................................................. 84

V


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : giun đũa (Toxocariasis)...........................................................................12
Hình 2:Sán dây ( Dipylidium caninum) .................................................................. 5
Hình 3 : Rận tai cái trưởng thành phát hiện viêm tế bào trứng với trứng lớn rõ
ràng .................................................................................................................. 8
Hình 4 :Rận đực trưởng thành có cấu trúc giao cấu rõ ràng. Cả 4 cặp chân đều có
mút (đầu mũi tên) ở cuối cuống ngắn. ............................................................. 9
Hình 5 : Vịng đời rận tai mèo ................................................................................10
Hình 6 :Hình ảnh soi tai của lớp thịt âm thanh bên ngoài của một con mèo bị
nhiễm bọ ve tai cho thấy dịch tiết có màu sẫm, dạng hạt, giống như “hạt cà
phê”. ................................................................................................................11
Hình 7 : Một số lượng vừa phải bọ ve trong một tai của mèo. .............................11
Hình 8 :Kiểm tra bằng kính hiển vi có thể xác định trực tiếp bọ ve nhưng kém
nhạy hơn so với các phương pháp lấy kim loại và mảnh vụn từ cả hai tai để
kiểm tra trực tiếp bằng kính hiển vi. .............................................................. 13
Hình 9 :Soi rận tai dưới kính hiển vi ......................................................................14
Hình 10 : Ivermectin..............................................................................................20
Hình 11: Nexgard spectra( Afoxolaner, milbemycin oxime) ............................... 15
Hình 12 : Nhỏ gáy ( Fipronil)................................................................................20
Hình 13: Xịt ve ( Trifluoromethylsulfinylpyrazo) ................................................. 15
Hình 14 : Nhỏ tai otoklen(Moxidectin).................................................................21
Hình 15:Dexoryl(Genta, Thiabendazol) .................................................................16

VI



Hình 16 : Hình thái M.canis được ni cấy trên thạch ..........................................18
Hình 17 : M.canis trên kính hiển vi ........................................................................19
Hình 18 : Tổn thương dạng nốt (Kerion)...............................................................24
Hình 19:Mèo bị rụng lơng đóng vảy ...................................................................... 19
Hình 20 :Rụng lơng chó con.................................................................................24
Hình 21:Lơng bình thường và lơng nhiễm M.canis ...............................................20
Hình 22 :M.canis dưới kính hiển vi ....................................................................... 21
Hình 23 :Nấm dưới đèn Wood..............................................................................25
Hình 24:Đèn Wood .................................................................................................21
Hình 25 :Nấm M.canis trong mơi trường ni cấy bằng thạch agar ..................... 22
Hình 26 :Derma( Ketoconazole)...........................................................................29
Hình 27: Malaceb ( Miconazole, chlorhexidine) ................................................... 25
Hình 28 :Sữa tắm Davis( Ketoconazole và chlorhexidine) ................................... 26
Hình 29 :Thuốc Itraconazole 25mg ........................................................................27
Hình 30 :Thuốc Terbinafine 250mg và 500mg ......................................................28
Hình 31 :Thuốc Ketoconazole cho chó mèo ..........................................................29
Hình32:Mytecin(Miconazole,Chlorhexidine).......................................................32
Hình 33:Fungikur( Miconazole) .............................................................................29
Hình 34 :M.canis...................................................................................................33
Hình 35:Demodex cornei. ...................................................................................... 30

VII


Hình 36 :Demodex injai. ........................................................................................ 31
Hình 37 :Hình thái ghẻ Demodex và trứng ............................................................31
Hình 38 :Hình thái ghẻ Demodex và trứng ............................................................32
Hình 39 :Hình ảnh chó bị ghẻ Demodex cục bộ phần đầu .................................... 33
Hình 40 :Chó bị ghẻ Demodex tồn cơ thể ............................................................34

Hình 41 :Ghẻ Demodex dạng hiếm gặp chỉ giới hạn ở bàn chân ..........................35
Hình 42 :Soi ghẻ Demodex dưới kính hiển vi ....................................................... 36
Hình 43 : Sữa tắm chứa Peroxide Benzoyl............................................................40
Hình 44:Gel chứa Peroxide Benzoyl ......................................................................38
Hình 45 : Ghẻ Demodex dạng tổng quát ................................................................39
Hình 46 :Nexgard spectra( Milbemycin oxime) .................................................... 41
Hình 47 :Thuốc Ivermectin 6mg ............................................................................ 42
Hình 48 :Thuốc Doramectin ...................................................................................42
Hình 49 : Moxidectin 2,5% + imidacloprid 10% ...................................................43
Hình 50 :Fluralaner (Bravecto, merck.com) .......................................................... 45
Hình 51 :Afoxolaner (Nexgard, merial.us) ............................................................ 45
Hình 52 :Sarolaner (Simparica, zoetisus.com). ..................................................... 46
Hình 53 :Ve cứng vật trung gian gây kí sinh trùng máu ........................................52
Hình 54 :Chó chảy máu cam và xuất huyết da bụng do kí sinh trùng máu ...........53
Hình 55 : Kit test E.canis.......................................................................................52

VIII


Hình 56: Soi và phát hiện E.canis dưới kính hiển vi ............................................ 54
Hình 57 : Xét nghiệm sinh lí máu để chẩn đốn bệnh kí sinh trùng máu ............. 55
Hình 58 : Bệnh viện Thú y Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp .....................62
Hình 59 : Vị trí Bệnh viện Thú y trên Google map ............................................... 63
Hình 60 :Máy xét nghiệm sinh lý máu..................................................................59
Hình 61:Máy xét nghiệm sinh hóa máu ................................................................ 63
Hình 62 : Máy siêu âm..........................................................................................59
Hình 63: Kính hiển vi ............................................................................................. 64
Hình 64 :Máy ly tâm..............................................................................................59
Hình 65:Máy hấp sấy tiệt trùng .............................................................................64
Hình 66 :Lịch làm việc của nhân viên và thực tập sinh .........................................65

Hình 67 : Một số hoạt động hằng ngày của Bệnh viện Thú y VNUF2 ................. 65
Hình 68 :Hoạt động thăm khám ............................................................................. 66

IX


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 :Bảng tỉ lệ chó bệnh và khỏi bệnh truyền nhiễm .......................................66
Bảng 2 :Bảng tỉ lệ chó bệnh đường tiêu hóa và khỏi bệnh ....................................68
Bảng 3 :Bảng phân loại bệnh E.Canis theo các yếu tố .......................................... 70

X


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1: Đặt vấn đề
1.1.1: Sự cần thiết của thực tập nghề nghiệp
Thực tập tốt nghiệp là một nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo. Quá trình
thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên: rèn luyện kỹ năng lao động nghề nghiệp, củng
cố, nâng cao kiến thức đã học tại trường, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tại cơ sở
thực tập, tăng cường khả năng tiếp cận thực tế cho sinh viên. Quá trình học tập tại
trường sinh viên chỉ mới nắm được phần lý luận, lý thuyết chưa có kinh nghiệm thực tế,
vì vậy khi tiếp cận với thực tiễn sinh viên cần phải chủ động tư duy giữa lý thuyết và
thực tế. Trên cơ sở đó nâng cao kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
những vấn đề thực tiễn đặt ra. Thông qua đợt thực tập này, sinh viên có điều kiện tiếp
xúc với cán bộ, cơng nhân viên, với lãnh đạo của đơn vị thực tập để học hỏi kinh
nghiệm về mọi mặt. Trên cơ sở đó xác định cho mình một quan điểm về nghề nghiệp,
xây dựng, bổ sung vun đắp cho mình lịng u nghề gắn với lý tưởng khoa học và tinh
thần tận tụy phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tập
giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường, giúp sinh viên phát huy tối

đa khả năng trí tuệ của mình, sự vận dụng linh hoạt lý luận vào thực tiễn để có được
một cái nhìn mới hơn về nghề nghiệp của mình.
1.1.2: u cầu
Để hồn thành đợt thực tốt nghiệp u cầu sinh viên phải có ý thức kỷ luật cao, chấp
hành nghiêm túc nội quy, quy chế thực tập, phải tuân thủ sự hướng dẫn của Giảng viên
phụ trách, thực hiện tốt quy định của cơ sở thực tập, quan hệ tốt với cộng sự của
mình.Kiến thức được học tại trường được vận dụng vào thực tế tại đơn vị thực tập từ
đó rút ra được ưu khuyết điểm cho bản thân cũng như cho đơn vị thực tập.Nắm rõ các
ngoại và nội khoa, các sản phẩm cho chó mèo, cách tư vấn khách hàng. Sinh viên phải

1


chủ động liên hệ với Giảng viên hướng dẫn trao đổi về đề tài làm báo cáo thực tập hoặc
những vấn đề mình chưa hiểu tại đơn vị thực tập, từ đó mới có cơ sở để hồn thành bài
báo cáo một cách hoàn chỉnh. Sinh viên phải hoàn thành Nhật ký thực tập và phiếu
đánh giá có xác nhận của cơ sở thực tập.
1.1.3: Giới hạn của thực tập
- Thời gian thực tập: 3 tháng (10/2/2022-10/5/2022). Mỗi tuần sinh viên sẽ tiến hành
nộp báo cáo file Exel vào chủ nhật hàng tuần. Và sau 3 tháng thực tập sinh viên nộp:
báo cáo thực tập, giấy nhận xét của nơi thực tập và nhật kí thực tập.
-Địa điểm thực tập: Bệnh viện thú y Đại học Lâm Nghiệp
1.2: Mở đầu
Để hồn thành thực tập nghề nghiệp trong vịng 3 tháng của trường Đại Học Lâm
Nghiệp một trong những yêu cầu dành cho sinh viên đó là nắm vững những kiến thức
về các bệnh trên chó mèo về chẩn đốn, xét nghiệm, điều trị và phòng bệnh.
Hiện nay đi đến đâu cũng sẽ thấy rất nhiều hộ gia đình ni thú nhỏ chó mèo để làm
thú cưng. Và đặc biệt là những con vật này ngồi làm thú cưng có thể tham gia một số
cơng việc như: chó là lồi động vật được ni nhiều trên thế giới, có thể trơng coi nhà,
chăn cừu, dẫn đường, kéo xe. Chó giúp con người rất nhiều việc như trông nhà cửa, săn

bắt, và được xem như là lồi vật trung thành, tình nghĩa nhất với con người. Đối với
mèo là loài sống với con người chúng ta hơn 9.500 năm hiện tại mèo cũng là một trong
số vật nuôi được nuôi nhiều nhất trên thế giới. Mèo và chó đều sẽ được giao nhiệm vụ :
an ủi những bệnh nhân trong bệnh viện ung thư, an ủi các cụ già, các bệnh nhân trầm
cảm.
Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp 4.0 và sự quan tâm của những người ni
chó mèo nghành thú y cũng đặc biệt phát triển. Các công nghệ được áp dụng vào như

2


máy xét nghiệm máu, máu siêu âm, PCR, X-quang, test nhanh...được tiến hành giúp
cho q trình chẩn đốn và điều trị dễ dàng hơn.
Một số căn bệnh thường gặp trên chó là Care, Parvo, Kí sinh trùng, hơ hấp, viêm
da,viêm tử cung...Các bệnh gặp trên mèo thường bị tắc búi lông, bị giun, tiêu chảy, hô
hấp, viêm tai, nấm rận. Được sự đồng thuận của trường đại học Lâm Nghiệp, cùng với
sự u thích tìm tịi các bệnh của chó mèo và quá trình thực tập và sự hướng dẫn của cô
Huê và thầy Huy, em xin làm chủ đề : “ Khảo sát các bệnh do kí sinh trùng trên chó
mèo”.

3


LỜI CẢM ƠN
“Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Xin cảm ơn phòng khám thú y TTvet và bệnh viện thú y trường đại học lâm nghiệp đã
tạo điều kiện cho em về cơ sở vật chất thực tập cũng như các kiến thức về chun mơn
và cách sử dụng các máy móc trang thiết bị hiện đại nhằm cho việc học tập về thuốc,
chẩn đốn, xét nghiệm, điều trị và phịng bệnh.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn cô Phạm Thị Huê, thầy Nguyễn Đức Huy và các giảng

viên của trường đại học Lâm Nghiệp đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến
thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Phân Hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp và khoa Nông
Học đã tạo điều kiện cho sinh viên tụi em có 3 tháng để thực tập nghề nghiệp giúp tụi
em nắm rõ các kiến thức đã học và được áp dụng thực tế nhiều hơn.
Trong bài làm của em chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức cịn
hạn hẹp và kinh nghiệm còn chưa nhiều. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng
góp, phê bình từ phía Thầy và Cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.”

4


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LẬN
2.1: Khái niệm, phân loại và phương pháp chẩn đoán
2.1.1: Khái niệm ký sinh trùng
Ký sinh trùng là những sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác đang sống, chiếm đoạt các
chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển.

Hình 1: giun đũa (Toxocariasis)

Hình 2:Sán dây ( Dipylidium caninum)

Trong hiện tượng ký sinh, con vật ký sinh (ký sinh trùng) nhỏ bé và yếu hơn rất nhiều
so với con vật mà nó ký sinh. Vật ký sinh cần vật chủ phải sống để chiếm đoạt dinh
dưỡng liên tục hoặc nhiều lần, đồng thời vật chủ là nơi cư trú thường xuyên hoặc tạm
thời của vật ký sinh.
2.1.2. Phân loại ký sinh trùng
Ký sinh trùng có nhiều chỗ cư trú và nhiều cách sống khác nhau. Vì vậy, có thể phân
loại ký sinh trùng theo một số căn cứ sau:


5


2.1.2.1: Theo nguồn gốc
Chia thành 2 loại: Ký sinh trùng động vật và Ký sinh trùng thực vật.
2.1.2.2: Theo chỗ cư trú của ký sinh trùng
Chia thành 2 loại:
- Ngoại ký sinh trùng (Epizoa): là những ký sinh trùng ký sinh ở mặt ngồi cơ thể. Ví
dụ: ve, ghẻ, rận....
- Nội ký sinh trùng (Entozoa): là những ký sinh trùng ký sinh ở trong cơ thể Ví dụ: các
ký sinh trùng ở đường tiêu hố, đường hơ hấp....
2.1.2.3: Theo cách sống của ký sinh trùng
Chia thành 3 loại:
- Ký sinh trùng bắt buộc (Obligatus): là những ký sinh trùng bắt buộc phải sống ký sinh
vào một cá thể khác, chúng khơng thể sống được nếu rời khỏi ký chủ. Ví dụ: giun, sán,
ghẻ, rận....
- Ký sinh trùng tuỳ nghi (Facultas): là những ký sinh trùng có thể sống tự do ở ngoại
cảnh, chỉ ký sinh ở vật chủ khi đói.Ví dụ: các cơn trùng hút máu có cánh.
- Ký sinh trùng ngẫu nhiên (Facultas): loại này thường sống tự do, nhưng cũng có thể
sống nhờ một ký chủ nếu bất ngờ xâm tập ký chủ đó. Ví dụ: đỉa, vắt.... Nếu ký sinh
trùng ngẫu nhiên vào một ký chủ khác ký chủ bình thường của nó thì gọi là ký sinh
trùng lạc chủ.(Trịnh Văn Thịnh, 1963)[55], (Nguyễn Thị Lê, 1998)[32]
2.1.3: Chẩn đốn
Chẩn đốn bệnh ký sinh trùng thường có ba phương pháp: chẩn đốn lâm sàng, soi
kính, chẩn đốn thí nghiệm.

6



2.1.3.1: Chẩn đoán lâm sàng
Đây là phương pháp chẩn đoán dựa vào việc quan sát triệu chứng lâm sàng của súc vật,
nhưng trong các bệnh ký sinh trùng, cách chẩn đốn này chỉ cho một sự dự đốn, vì các
triệu chứng khơng đặc biệt cho bệnh nhất định.
Ví dụ: triệu chứng viêm ruột có thể là do bệnh ký sinh trùng hoặc bệnh khác và nếu là
bệnh ký sinh trùng thì cũng khơng thể nói là do loại ký sinh trùng nào. Hơn nữa, phải
quan sát trong nhiều ngày. Cho nên chẩn đoán bệnh ký sinh trùng phải chẩn đoán
nguyên nhân, nghĩa là tìm ra trứng, ấu trùng hoặc ký sinh trùng trưởng thành. Trong
hầu hết các trường hợp, triệu chứng lâm sàng chỉ là căn cứ để nghi ngờ và áp dụng các
biện pháp khác tìm căn bệnh.
2.1.3.2: Chẩn đốn bằng soi kính hiển vi
Phương pháp này nhằm tìm chính ký sinh trùng, khi đó chúng thường ở giai đoạn là
trứng, ấu trùng... do ký sinh trùng trưởng thành bài xuất trong phân, nước mũi, nước
tiểu... của con vật ốm. Tìm thấy trong phân có trứng của ký sinh trùng tức là có ký sinh
trùng trong đường tiêu hố đã đẻ trứng, hơn nữa có thể căn cứ vào hình thái trứng mà
xác định lồi ký sinh trùng. Có ba cách chẩn đốn bằng soi kính:
- Soi phân: dùng chẩn đoán các bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá như bệnh giun sán,
cầu trùng.
- Soi chất ngoài da: dùng cho các bệnh ký sinh trùng ngoài da (ghẻ).
- Soi máu: dùng cho các bệnh ký sinh trùng đường máu. Hoặc soi trực t iếp một giọt
máu tươi, nếu ký sinh trùng cịn sống và di động thì thấy nó ngay, nhất là nó làm cho
các huyết cầu chuyển động (ví dụ: roi trùng Trypanosoma evansi). Hoặc soi tiêu bản
máu sau khi nhuộm màu.
2.1.3.3: Chẩn đốn thí nghiệm

7


Chỉ dùng khi hai phương pháp trên không dùng được (ví dụ: ký sinh trùng ở sâu trong
nội tạng, bệnh mới ở thời kỳ đầu). Để chẩn đốn thí nghiệm, có thể phải ni cấy trong

mơi trường nhân tạo; truyền bệnh cho động vật thí nghiệm; chẩn đốn miễn dịch học,
huyết thanh học; chẩn đoán tế bào học bằng cách xác định tỷ lệ bạch cầu Eosin; chẩn
đoán ký chủ (nuôi cấy ký sinh trùng gây bệnh trên ký chủ trung gian đã biết); phản ứng
nội bì, giải phẫu trên con vật sống....(Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụvà cộng sự,
1978)[56], (Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳvà cộng sự, 1977)[57]
2.2: Rận tai (Otodectes cynotis)
2.2.1: Hình thái
O cynotis trưởng thành là những con ve lớn; ở khoảng 400 µm, con cái có thể nhìn
thấy mà khơng cần phóng đại. Khi được kiểm tra bằng kính hiển vi, bọ ve thường hoạt
động và thường có một quả trứng lớn bên trong con cái. 2 cặp chân đầu của con cái tận
cùng dạng chùm (lơng hút) đính ở cuống rất ngắn; cặp chân thứ tư trên con cái là tiền
đình. Con đực hơi nhỏ hơn con cái và có cấu trúc giao cấu khác biệt trên bề mặt
bụng. Tất cả các chân trên con đực O cynotis đều kết thúc bằng mút gắn với cuống
ngắn. (Greiner E, Arthropods.và cộng sự, 2012)[61]

Hình 3: Rận tai cái trưởng thành phát hiện viêm tế bào trứng với trứng lớn rõ ràng

8


( 2 đơi chân đầu có mút ở cuối cuống ngắn (đầu mũi tên); cặp chân thứ tư là chân
(V). 2 đơi chân đầu có mút ở cuối cuống ngắn (đầu mũi tên); cặp chân thứ tư là tiền
đình (V).

Hình 4:Rận đực trưởng thành có cấu trúc giao cấu rõ ràng. Cả 4 cặp chân đều có mút
(đầu mũi tên) ở cuối cuống ngắn.
2.2.2: Vòng đời

9



Hình 5: Vịng đời rận tai mèo
cynotis trưởng thành sống trên bề mặt da trong ống tai ngoài và toàn bộ vòng đời diễn
ra trên vật chủ. Ve cái trưởng thành đẻ trứng dính vào lơng hoặc bề mặt da. Ấu trùng
sáu chân nở ra từ mỗi quả trứng và lột xác qua hai giai đoạn nhộng tám chân để trưởng
thành. Tồn bộ vịng đời có thể được hồn thành trong khoảng ba tuần. Ve trưởng
thành được cho là có thể sống đến khoảng tám tuần.
2.2.3: Dịch tễ học
Otodectes cynotis rất dễ lây lan khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua các thức ăn có bọt như
khăn trải giường hoặc dụng cụ chải lông. Sự xâm nhập của bọ ve tai có thể lây lan
nhanh chóng trong một nhóm chó hoặc mèo, đặc biệt nếu vật chủ còn nhỏ, bị ức chế
miễn dịch hoặc đang bị căng thẳng theo những cách khác. Trong hầu hết các trường
hợp, các giai đoạn vịng đời khác nhau có thể khơng tồn tại ngồi vật chủ q vài ngày
trong điều kiện mơi trường bình thường, nhưng có thể tồn tại hàng tháng trong điều
kiện ẩm ướt, mát mẻ.
2.2.4: Dấu hiệu lâm sàng
Cxd aĐộng vật bị nhiễm trùng O cynotis có biểu hiện lâm sàng bình thường hoặc có
biểu hiện ngứa trên da, thường là hai bên. (Sotiraki ST, Koutinas AFvà cộng sự,
2001)[52]Tầm quan trọng của các dấu hiệu lâm sàng không phụ thuộc vào số lượng
mạt. Mèo có thể bị nhiễm trùng đáng kể với mức độ ngứa tối thiểu, trong khi chó có
nhiều khả năng bị ngứa hơn.(Miller WH,Griffin CE., 2012)[60]Động vật có triệu
chứng biểu hiện các mức độ kích ứng và ngứa khác nhau liên quan đến lắc đầu,
nghiêng đầu và đi vịng quanh; phản xạ bàn đạp chân có thể xuất hiện khi mèo, chó cào
tai bị nhiễm trùng. (Mullen GR, O’Connor BMvà cộng sự, 2009)[15]
Tiết dịch nhờn “bã cà phê” sẫm màu là cách trình bày cổ điển , mặc dù màu sắc và độ
đặc khác nhau, và một số con mèo bị nhiễm bệnh có vảy mũ. (Bowman

10



DD,Arthropods, 2021)[7] Động vật bị nhiễm trùng nặng hoặc những con có phản ứng
quá mẫn cảm có thể tự xuất hiện và chấn thương da. Máu tụ và nhiễm trùng thứ phát
không phải là hiếm. (Bowman DD,Arthropods, 2021)[7] Các biểu hiện lâm sàng ít phổ
biến hơn bao gồm viêm da kê ở đầu, bàn chân hoặc đi do ve ngồi tai. (Miller
WH,Griffin CE., 2012)[60].(Bowman DD,Arthropods, 2021)[7] Động vật bị nhiễm
bệnh, khơng được điều trị, đặc biệt là mèo, có thể trở nên tiều tụy hoặc phát triển các
dấu hiệu thần kinh. (Mullen GR, O’Connor BM,, 2009)[15]

Hình 6:Hình ảnh soi tai của lớp thịt âm thanh bên ngoài của một con mèo bị nhiễm bọ
ve tai cho thấy dịch tiết có màu sẫm, dạng hạt, giống như “hạt cà phê”.

Hình 7: Một số lượng vừa phải bọ ve trong một tai của mèo.

11


Ve tai là nguyên nhân phổ biến của bệnh viêm tai ngoài, với 85% trường hợp mèo và
50% trường hợp chó được báo cáo có liên quan đến nhiễm trùng O cynotis . (Wall R,
Shearer Dvà cộng sự, 2001)[40] Ngoài ra, sự lây nhiễm O cynotis mãn tính, khơng
kiểm sốt được và kết quả là tăng sản tuyến cổ tử cung có liên quan đến sự phát triển
của các khối u tuyến cổ ở một số động vật. (Moriarty ME, Vickers TWvà cộng sự,
2015)[36],(Trevelline BK, Stephenson JFvà cộng sự, 2020)[2] Một phản ứng quá mẫn
lan tỏa giống như viêm da dị ứng do bọ chét, trong đó vật ni có biểu hiện ngứa lan
rộng , chải chuốt quá mức và rụng tóc , được mơ tả là có liên quan đến ve ngoài tai ở
một số bệnh nhân(Miller WH,Griffin CE., 2012)[60],(Mullen GR, O’Connor BM,,
2009)[15]
Bệnh lý nhiễm trùng O cynotis phát triển từ tình trạng viêm do ve ăn và bao gồm sự
tích tụ của dịch tiết có màu nâu sẫm từ trung bình đến quá mức. (Greiner E,
Arthropods.,, 2012)[61]Một số vật ni bị nhiễm bệnh có biểu hiện bệnh lý tối thiểu
mặc dù sự hiện diện của ve đã được xác nhận. (Akucewich LH, Philman Kvà cộng sự,

2002)[34] Khi có những thay đổi bệnh lý, biểu mô của ống tai thường là ban đỏ, tăng
sản và tăng sừng. Kiểm tra mô bệnh học cho thấy các tuyến bã nhờn và mỡ tăng sản,
các mạch máu giãn ra, thâm nhiễm đại thực bào và tế bào mast. (Miller WH,Griffin
CE., 2012)[60],(Bowman DD, Hendrix CMvà cộng sự, 2001)[8] Khi điều trị chậm trễ,
có thể phát triển nhiễm trùng thứ phát do vi khuẩn và nấm; Các loài
Staphylococcus và Malassezia được xác định phổ biến nhất.(Roy J, Bédard Cvà cộng
sự, 2011)[18]
2.2.5: Chẩn đốn
Có thể nhìn thấy mạt trực tiếp trong ống tai, bị trên bề mặt tiết dịch nhờn khi soi tai
định kỳ. Tuy nhiên, chỉ dựa vào phương pháp này cũng có thể bỏ sót nhiều ổ
bệnh. (Akucewich LH, Philman K,, 2002)[34] Trong một nghiên cứu so sánh, một
phần ba số mèo bị nhiễm bệnh khơng được chẩn đốn khi chỉ kiểm tra bằng kính soi

12


tai. (Combarros D, Boncea AMvà cộng sự, 2019)[6] Sự lây nhiễm có nhiều khả năng
được phát hiện bằng cách kiểm tra bằng kính hiển vi đối với các mẫu thu được từ cả
hai tai. (Sotiraki ST, Koutinas AF,, 2001)[52],(Combarros D, Boncea AM,,
2019)[6] Mặc dù một số vật nuôi bị nhiễm bệnh có hiện tượng chảy mủ, ngứa, tổn
thương dạng mụn trứng cá và lắc đầu, nhưng những vật nuôi khác sẽ có số lượng lớn
ve với ít bằng chứng ngứa hoặc tiết dịch, và tai của một số động vật có biểu hiện viêm
tế bào gốc O thơng thường.(Akucewich LH, Philman K,, 2002)[34]

Hình 8:Kiểm tra bằng kính hiển vi có thể xác định trực tiếp bọ ve nhưng kém nhạy hơn
so với các phương pháp lấy kim loại và mảnh vụn từ cả hai tai để kiểm tra trực tiếp
bằng kính hiển vi.
Để kiểm tra ve tai, có thể lấy vật liệu từ cả hai tai bằng tăm bông tẩm dầu khống nhẹ
rồi chuyển sang lam kính hiển vi. Nghiên cứu về sự phổ biến của ve ở tai đã chỉ ra rằng,
khi xuất hiện với số lượng ít, có thể bỏ sót ve chỉ bằng cách ngốy tai. (Sotiraki ST,

Koutinas AF,, 2001)[52]Nạo để thu thập cerumen hoặc rửa ống tai ngồi bằng một
lượng nhỏ dầu khống làm tăng độ nhạy phát hiện nhưng thường không thực tế trên
lâm sàng. (Sotiraki ST, Koutinas AF,, 2001)[52],(Combarros D, Boncea AM,,
2019)[6] Đáp ứng với điều trị — giải quyết ngứa tai hoặc, trong trường hợp quá mẫn

13


×