Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuần 11.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.12 KB, 34 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: .…./…../ 202...
Ngày giảng: T…/…./……/ 202...
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
TRI ÂN THẦY CÔ
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- HS thể hiện thái độ yêu quý biết ơn thầy,cô khi tham gia Lễ kỉ niệm Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.
- HS nói được lời chúc mừng thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thể
hiện sự trân trọng.
- Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương khi trao tặng thiệp với thái độ
phù hợp.
- Học sinh biết tặng thiệp và nói lời yêu thương với người thân.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc tham gia các hoạt động trò chơi, xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp trong giờ ra chơi.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.
+ Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau
II. Đồ dùng học tập
- GV+ HS: Thiệp chúc mừng
III. Các pp kĩ thuật dạy học
- PP hỏi đáp
- PP thảo luận
- PP sắm vai
IV.Các hoạt động cơ bản
NỘI DUNG
HĐ CỦA HỌC SINH
1. HĐ khởi động
Bài hát: Bông hồng tặng cô.


- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài
2. HĐ khám phá:
mới
1. Nhiệm vụ 4
* GV tổ chức cho cả lớp quan sát tranh trang 31/ - HS thực hành theo nhóm bàn
SGK cho HS thực hành nói lời yêu thương khi
tặng thiệp theo nhóm bàn.
- 1 số nhóm lên trình bày
- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày
- HS nhận xét, GV chốt.
* GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi HS Mang - Lắng nghe
tấm thiệp đã chuẩn bị để trên bàn và nói cho các - 2 bạn cùng bàn thảo luận về
bạn nghe muốn tặng ai tấm thiệp và hãy suy nghĩ tấm thiệp đã chuẩn bị.
về lời nói yêu thương khi tặng tấm thiệp đó?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi 1,2 nhóm đại điện trình bày
- HS nhận xét
- HS nhận xét
1


- GV nhận xét
- GV gọi 1,2 nhóm lên sắm vai
+ 1 HS là người tặng
+ 1 HS là người nhận
- HS nhận xét

- Lắng nghe

- 2 nhóm lên sắm vai
- HS nhận xét hành động và lời
nói của bạn
- HS lắng nghe

- GV chỉnh sửa lời nói và hành động cho HS khi
sắm vai
* Lưu ý: + Người tặng thiệp: Tấm thiệp nho nhỏ, - HS lắng nghe
hay tay nâng niu, miệng em mỉm cười, nói lời
yêu thương, trao cho người nhận.
+ Người nhận thiệp: Khi em nhận tấm
thiệp, hãy nhìn mắt người trao, vui vẻ và đáp lại,
bằng một lời cảm ơn.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
* Lưu ý: GV dặn HS sau khi kết thúc trải nghiệm
hoạt động này hãy nói lời chúc hoặc lời yêu
thương và tặng thiệp này cho người mà các em
yêu mến, quan sát và ghi lại cảm xúc của người
được nhận thiệp.
- HS làm việc cá nhân
2. Nhiệm vụ 5:
- Mỗi HS nhận 3 ngôi sao 3
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
màu
- GV phát cho HS các thẻ ngôi sao màu xanh,
- HS lắng nghe và nhắc lại yêu
vàng, đỏ.
cầu
+ Yêu cầu: Sau khi nghe câu hỏi của cô, nếu em

thực hiện tốt thì giơ ngơi sao màu xanh, thực
hiện được nhưng chưa tốt giơ ngơi sao màu vàng
cịn chưa thực hiện được giơ ngôi sao màu đỏ.
- GV lần lượt đặt các câu hỏi cho HS tự đánh giá - HS lắng nghe GV nói để giơ
ngơi sao cho phù hợp .
theo tranh ở SGK trang 32.
+ Biết nói lời an ủi động viên người khác. Ví dụ:
Bạn ngã có đau khơng?
+ Biết nói lời khen ngợi khi người khác làm
được điều gì đó? Ví dụ: Bạn vẽ tranh đẹp q!
+ Thường xuyên nói lời chúc mừng vào dịp lễ,
- HS lắng nghe
tết, sinh nhật dành cho người khác. Ví dụ: Con
chúc mừng sinh nhật mẹ.
- GV khích lệ, động viên, tơn trọng ý kiến của
HS trong hoạt động tự đánh giá.
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

2


Tiết 2+ 3 : Tiếng việt
BÀI 11A: Ôn tập at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ chứa vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt.
- Tạo được tiếng từ các vần đã học; viết được một từ ngữ hoặc một câu nói về mặt
trời.

- Nói được các hoạt động trong 4 tranh ở HĐ 1: chúc Tết, giặt quần áo, đấu vật,
hát.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học và tự giải
quyết vấn đề.
Phẩm chất: Giúp hs phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu
thương.
II. Đồ dung dạy học
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động.
- Hát
2. Hoạt động luyện tập
a, Nghe – nói
- Hs quan sát
- Nghe Gv giao nhiệm vụ quan sát tranh ở
HĐ1, nêu câu hỏi
- Hs trả lời
+ Tranh vẽ gì?
- Giáo viên nhận xét
- Gv giới thiệu các tiếng được học ở bài
11A.
- Hs quan sát
- Gv viết trên bảng.
- Hs nghe và đọc CN, ĐT
- Gv đọc:
b, HĐ2: Đọc

- Hs nghe đọc đánh vần và đọc
*) Đọc từ ngữ
trơn ( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Gv cho hs đọc từ trong SGK, nêu tiếng
chứa vần hôm nay ôn.
- Gv nhận xét
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc
*) Tạo tiếng
trơn ( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Gv cho hs đọc lại các vần trong bảng
- Hs đọc CN
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm
- Gv cho hs đọc vần và tạo tiếng
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc
- Gv nhận xét
trơn ( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Gv chỉ bảng cho hs đọc
- Hs đọc CN
*) Chọn từ cho ô trống trong câu.
- Hs thảo luận nhóm 2
- Gv cho hs đọc các tiếng : nhặt, bát, quét
- Gv cho hs thảo luận trong nhóm 2 nêu các
việc làm và điền từ vào chỗ tróng để hồn
3


thành câu.
- Hs đọc câu
- Gv nhận xét.
- Hs quan sát

- Gv gọi hs đọc câu
c. Nghe – nói.
- Gv cho hs quan sát từng bức tranh trong
- Hs lắng nghe
SGK câu chuyện: Mặt trời muốn kết bạn
- Hs nhắc lại theo Gv
- Gv kể lần 1 kết hợp tranh
- Hs trả lời
- Gv kể lần 2 cùng hs
- Gv cho hs quan sát từng bức tranh và nêu
câu hỏi
- Hs chia sẻ
- Gv nhận xét khen ngợi hs
- Hs lắng nghe – ghi nhớ
3. Vận dụng
- GV cùng hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: GDTC
BÀI 3 : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN, ĐIỀU HỊA, ƠN TẬP (T2)
I. u cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách thực hiện các động tác theo đúng mẫu, đúng trình tự.
- Thực hiện được các động tác theo nhịp hô.
- Biết quan sát nhận xét để tập luyện đúng các động tác.
- Bước đầu phát triển năng lực liên kết vận động và phát triển năng lực
định hướng.
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò
chơi.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực : Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh,tự học và tự giải quyết vấn
đề
Phẩm chất : Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ,trách nhiêm, đoàn kết.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện : Tranh ảnh,cịi
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi
đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện
theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
4


- Nhận lớp
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học
- Chúng ta đã học những động tác
nào?
- Kể tên 5 động tác đã học.
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

hơng, gối,...
- Trị chơi “ hồng anh,hồng yến ”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
* Kiến thức.
- Cho Hs quan sát tranh
- Động tác điều hịa

Đội hình nhận lớp
€ € € € € € € GV
€€€€€€€

- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€
€€€€€€€
- HS quan sát GV làm mẫu

€€€€€€€
€€€€€€€
N1: Chân trái sang ngang, hai tay đưa
lên cao , hiets vào bằng mũi.
N2: Buông hai tay bắt chéo trước
bụng thở ra băng mũi và miệng.
N3: Như nhịp 1
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Như vậy nhưng bước chân
phải - - Hô nhịp và thực hiện động tác
mẫu
*Luyện tập
Tập đồng loạt

- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
* Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
vặn mình, bụng,phối hợp, tồn thân
Tập theo tổ nhóm
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập
theo khu vực

- Đội hình tập luyện đồng loạt.
€€€€€€€
€€€€€€€
- ĐH tập luyện theo tổ
€€€€



€€
€ €€

GV

- ĐH tập luyện theo cặp
€€€€€€€

€€€€€€€
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

Tập theo cặp đôi
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo
thành từng cặp để tập luyện.

Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “thi chay nhanh về đích”.

- Chơi thi chạy nhanh về đích
€€€ -- -------- €
€€€ ----------- €
5


- GV nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách

chơi,tổ chức chơi trò chơi cho HS.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng - HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
cuộc.
€€€€€€€€
* Vận dụng:
€€€€€€€
- Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét kết quả và ý thức , thái độ
học của HS
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
THAM QUAN BẢN, LÀNG EM
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NL: Biết được tên của bản, làng, khu phố nơi em ở. Nhận biết được vẻ đẹp của
cảnh quan thiên nhiên, con người nơi em ở.

- PC: Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi em ở.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên, con người của địa phương.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV cùng HS hát và vận động theo bài - Hát
hát: “Quê hương em biết bao tươi đẹp”
sau đó liên hệ và giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cảnh
quan nơi em sống
- HS lắng nghe
- GV đọc yêu cầu của hoạt động 1 phần
Khám phá, sách học sinh trang 5
- Hs nhắc lại
GV gọi 2 – 3 HS nhắc lại yêu cầu của
HĐ.
- Quan sát và trả lời
- GV yêu cầu HS nói lại những điều em
- HS thực hành vẽ
quan sát được qua mỗi bức ảnh.
- HS sử dụng bút chì để tự đánh dấu
vào bức ảnh giống hoặc gần giống với
- HS chia sẻ bài vẽ
nơi em ở.
- Lắng nghe.
- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp.
- Tổng kết về cảnh quan nơi HS sống.
3. Hoạt động 2: Chia sẻ về địa chỉ nơi

em sống
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta cần phải biết địa chỉ
nơi mình sinh sống?
6


+ HS trả lời: Ví dụ: Để kể với bạn cùng
hành chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
để sử dụng trong trường hợp phải gửi
thư và gửi bưu phẩm, ...
- GV hướng dẫn HS cách hỏi và trả lời
về địa chỉ nhà và tổ chức cho HS thảo
- Các nhóm chia sẻ
luận nhóm đơi một bạn hỏi – một bạn
trả lời về địa chỉ nhà của mình.
- GV gọi các nhóm đơi HS lên thực
- GV gọi các HS khác nhận xét cách hỏi
- HS nêu các sản vật.
và trả lời của nhóm bạn.
- GV góp ý cách hỏi và cách trả lời cho
các nhóm.
- GV u cầu HS tìm hiểu về sản vật
- HS lắng nghe
nơi em ở.
- HS nhắc lại
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sản vật
nơi em sống.

- GV đọc yêu cầu của hoạt động
- GV gọi 2 – 3 HS nhắc lại yêu cầu của - Hs thảo luận nhóm.
HĐ.
- HS sử dụng bút chì hoặc bút màu để tự
- Hs chia sẻ.
tô vào đáp án trong sách.
- HS lắng nghe
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
đơi hoặc nhóm 4 để chia sẻ về các sản
vật nơi mình sống.
- HS lắng nghe và chia sẻ.
- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV tổng kết về một số sản vật có ở địa
phương và giá trị của các sản vật này.
5. Vận dụng.
- GV cùng hs chia sẻ tiết học
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:.…./…../202...
Ngày giảng: T…/…./……/202...
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa của phép trừ.
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực:
7



- Bước đầu làm được các bài toán đơn giản liên quan đấn phép trừ. Giải quyết
được một số tình huống trong SGK.
- Năng lực giao tiếp
Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK
- HS: SGK, que tính
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hs chơi trò chơi chuyền quà
- Ban văn nghệ cho hs chơi trò chơi
chuyền quà
1+4=
6+2=
- Hs lắng nghe
- Gv nhận xét
2. Khám phá:
- Hs đếm số cam cịn lại ở trên đĩa
a) Gv nêu: Có 6 quả cam bớt 1 quả
cam. Còn lại mấy quả cam?
- Gv nhận xét
- Hs nghe
- Gv : 6 bớt 1 quả cịn 5 quả hay ta nói
6 bớt 1 là 5.
- Hs theo dõi
- Gv viết phép tính 6 – 1 = 5

- Hs đọc CN, ĐT
- Gv gọi hs đọc
- Hs trả lời
- Gv nhận xét
5 quả bóng bay, bay mất 2 quả. Còn lại
b) Dựa vào câu a hs trả lời câu hỏi:
5 quả bóng bay, bay mất 2 quả. Còn lại 3 quả
- Hs: 5 – 2 = 3
mấy quả bóng bay?
- Gv gọi hs nêu phép tính
- Hs đọc CN, ĐT
- Gv nhận xét
- Gv chỉ bảng
3. Hoạt động
- Hs lắng nghe
Bài 1: Số ?
- Hs quan sát và nêu
- Gv nêu bài toán
a) 8 – 3 = 5
b) 10 – 7 = 3
- Gv cho hs quan sát tranh và nêu lại
bài toán
- Gv cho hs thực hiện bảng con
- Gv theo dõi nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu
Bài 2: Số?
- Hs nêu bài toán
- Gv gọi hs nêu yêu cầu
- Hs nêu KQ miệng
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh và nêu

bài toán
- Hs đọc CN, ĐT
- Gv cho hs nêu KQ miệng
- Gv cùng hs nhận xét
- Hs chia sẻ
- Gv chỉ bảng hs đọc
4. Vận dụng.
8


- Gv cùng hs chia sẻ tiết học
- Gv nhận xét
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2+ 3 : Tiếng việt
BÀI 11B: am, ăm, âm
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các vần am, ăm, âm và các tiếng, từ ngữ chứa vần am hoặc ăm, âm.
Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc
hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiêu đoạn Tấm Cám.
- Viết đúng vần am, ăm, âm và tiếng từ chứa vần am, hoặc ăm, âm, cam.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học và tự giải
quyết vấn đề.
Phẩm chất: Giúp hs phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu
thương.
II. Đồ dung dạy học
1. Giáo viên:

- Mẫu chữ am, ăm, âm. SGK.
2. Học sinh: SGK Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
- Hs quan sát
- Nghe Gv giao nhiệm vụ quan sát
tranh ở HĐ1, nêu câu hỏi
- Hs trả lời
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên nhận xét
- Gv giới thiệu các tiếng được học ở
bài 11B.
- Hs quan sát
- Gv viết trên bảng.
- Hs nghe và đọc CN, ĐT
- Gv đọc: am, ăm, âm
2. Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
a) Đọc tiếng, từ
( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Giáo viên viết tiếng cam lên bảng,
nghe Gv đánh vần và đọc trơn mẫu
cho học sinh: Đánh vần: cờ - am –
cam.
Đọc trơn: cam
quả cam

c
am
9


cam
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
- Giáo viên viết tiếng tằm lên bảng,
( CN, cặp, tổ, ĐT)
đánh vần và đọc trơn mẫu cho học
sinh: Đánh vần: tờ - ăm – tăm – huyền
– tằm
Đọc trơn: tằm
con tằm
t

ăm

tằm
- Giáo viên viết tiếng nấm lên bảng,
đánh vần và đọc trơn mẫu cho học
sinh: Đánh vần: nờ - âm – nâm – sắc
– nấm
Đọc trơn: nấm
cây nấm
n

âm

nấm

- Hs đọc theo thước chỉ của Gv
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.
- Gv yêu cầu hs đọc tiếng , từ ngữ
trong từng ô chữ
- Gv theo dõi và sửa lỗi phát âm
- Gv yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần
am, ăm, âm
- Gv cùng hs nhận xét
- Gv gọi hs thi đọc CN
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- Gv giới thiệu tranh:
- Gv cho hs cả lớp đọc
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm
- Gv gọi hs đọc
- Gv nhận xét
HĐ3: Viết
- Gv viết mẫu các vần am, ăm, âm,
cam
- Gv gọi hs đọc
- Gv yêu cầu hs viết bảng
- Gv nhận xét và sửa lỗi
4. Hoạt động vận dụng

- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
( CN, cặp, tổ, ĐT)

- Hs đọc ( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Hs đọc CN, tổ, ĐT

- Hs tìm
- Hs thi đọc CN

- Hs đọc
- Hs đọc cá nhân, nhóm, ĐT.

- Hs theo dõi giáo viên viết mẫu
- HS đọc
- Hs viết ra bảng con

- Hs quan sát.
- Hs trả lời
10


HĐ4: Đọc
- HS nghe
Đọc hiểu đoạn Tấm Cám
- Hs đọc
a. Quan sát tranh
- Hs đọc đánh vần ( CN, cặp, nhóm,
- Nghe Gv giao nhiệm vụ Qs tranh,
ĐT)
đốn nộị dung đoạn
? Tranh vẽ gi?
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét.
b. Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Gv gọi 1 – 2 hs khá đọc

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - Hs chia sẻ
- Gv nhận xét tuyên dương
- Hs lắng nghe – ghi nhớ
c. Đọc hiểu
- Nghe Gv HD thực hiện theo yêu
cầu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi
cuối đoạn:
- Gv nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- GV cùng hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Âm nhạc
LUYỆN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG EM YÊU.
NGHE BÀI HÁT: CÔ GIÁO EM
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Hát được bài hát Mái trường em yêu. Biết biểu diễn bài hát , hát hòa giọng với
tập thể
- Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa. Biết kết hợp gõ đệm và vận
động cơ thể và thể hiện được cảm xúc khi nghe bài hát.
- Biết cách ngân dài và lấy hơi đúng chỗ. Biết cách và thể hiện được 1 mình và hát
cùng các bạn.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát. Bước đầu biết
hát cùng các bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo viên, tranh ảnh, thanh phách.

2. Học sinh: Chuẩn bị sách vở và thanh phách.
III. Các hoạt hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui sôi nổi, tâm lý thoải mái
11


cho các em khi vào tiết học mới.
Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng điều hành tổ chức trò chơi: Nghe hát
đoán tên bài hát? Sau khi nghe xong yêu cầu bạn nào
hát đúng giai điệu của câu hát đó sẽ được nhận quà.
GVhát cho các em nghe và đoán giai điệu lần lượt
từng câu trong bài hát Mái trường mến yêu?
? Những câu hát mà các em vừa hát truyền đến em
những thơng điệp gì?
Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Ơn tập cho học sinh biểu diễn bài hát Mái
trường em yêu cả lớp chia theo từng nhóm.
Cách thức tiến hành:
Gv: Cho học sinh hát từng câu nối tiếp theo nhóm,
kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ Nhóm 1,2 hát câu 1 và câu 2.
+ Nhóm 3 , 4 hát câu 3 và 4
GV: tập sau đó đổi lại.
- GV HD tập một số động tác minh họa HS thực
hiện GV tập cho các nhóm hát đuổi như sau:
Nhóm 1,2 hát trước “Trường em đây” thì nhóm 3, 4

bắt đầu vào “ trường em”. Cứ thế các nhóm thay
nhau bắt vào bài hát.
- GV gọi các nhóm lên biểu diễn theo nhóm Nghe bài
hát: Cô giáo em
Hoạt động khám phá.
GV: Nhắc hs khi nghe nhạc yêu cầu các con ngồi
ngay ngắn khoay tay lên bàn thẳng lung.
GV: Treo bức tranh bài hát yêu cầu học sinh miêu tả
bức tranh gồm có những hình ảnh gì?
GV giới thiệu bức tranh
GV: Giới thiệu bài hát nhạc và lời của
- Gv hát mẫu cho học sinh nghe và hỏi:
? Quan sát phần biểu diễn của cơ các em có cảm
nhận gì về giai điệu của bài hát.
Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp hs vận động theo nhịp tạo tâm thế vui
tươi thoải mái cho hs
Cách thức tiến hành:
GV: Cho hs nghe và vận động cơ thể theo bài hát
- GV làm mẫu từng câu sau đó yêu cầu cả lớp đứng
dạy vận động theo nhịp và múa các động tác theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
GV: Cho hs vận động theo nhóm, gọi 1 nhóm lên
biểu diễn các nhóm khác quan sát NX
12

- HS lắng nghe tích cực
tham gia trị chơi.

-HS thực hiện hoạt động

theo nhóm
-Học sinh tập theo nhóm
và lên biểu diễn lần lượt
theo nhóm.

- Học sinh lắng nghe
phần giới thiệu của giáo
viên về bài hát.

-Học sinh vận động theo
từng câu từng động tác
của giáo viên.

-HS tập theo nhóm và
biểu diễn theo nhóm.
-HS vỗ tay theo phách.


- GV cho cả lớp gõ theo tiết tấu 1- 4 lần
- Chia lớp làm hai dãy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu
1, mơt hát
GV: Tổ chức trị chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp - HS làm việc theo nhóm.
- HS nghe
thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu
+ Nhóm 2: Hát. Sau đó đổi bên.
GV cho hs vận động cơ thể
GV: Cho học sinh tập biểu diễn 2 bài hát
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. Điều chỉnh bổ sung.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức
BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được những biểu hiện thực hiện đi học đúng giờ;
- Biết vì sao phải thực hiện đi học đúng giờ;
- Thực hiện đi học đúng giờ;
- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đi học đúng giờ.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực :Biết hơp tác nhóm,trình bày.
Phẩm chất chăm chỉ : Rèn cho các em có ý thức tự giác.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động.
- Lắng nghe và hát theo
-Cho hs nghe bài hát “Đi học”
-Nêu các câu hỏi HS cần trả lời theo lời bài - Trả lời các câu hỏi:
hát: + Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai? + Hôm qua bạn nhỏ được mẹ dắt
tay đến trường.
+ Hôm nay bạn nhỏ đến trường cùng ai?
+ Một mình em tới lớp.
+ Dù đến trường cùng ba mẹ hay một mình + Dù đến trường cùng ba mẹ hay
thì chúng ta cũng cần đi học như thế nào?
một mình thì chúng ta cũng cần đi
-Vậy đi học đúng giờ mang lợi ích gì, cần học đúng giờ

làm gì để đi học đúng giờ. Chúng ta sẽ cùng + Nghe và nhắc lại tên bài.
nhau tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay: Đi
học đúng giờ (ghi tên bài lên bảng).
2.Khám phá.
Hoạt động 2: Khám phá vấn đề .
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:
13


+ Tranh vẽ gì?
+ GV hướng dẫn đọc lời thoại
+ Phân vai đọc lời thoại trong tranh
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời
câu hỏi (chia đều câu hỏi theo số nhóm):
+ Em đồng tình hay khơng đồng tình với
việc làm của bạn nào ? Vì sao?

+ Theo em việc đi học đúng giờ mang lại
lợi ích gì?
- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm
HS nêu được càng nhiều việc càng tốt
- Viết ý chính của các câu trả lời lên bảng.
- Mời đại diện 1 nhóm trình bày.
- Khen những nhóm nêu được nhiều lợi ích
và có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục.
- Chỉ ra điều HS cần khắc phục để phần
trình bày có thể tốt hơn.
- Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận

nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh
đã làm gì để đi học đúng giờ
- Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ?
- Khen những hs nêu được nhiều việc để đi
học đúng giờ và có cách trình bày rõ ràng,
thuyết phục.
3. Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
-Cho Học sinh quan sát 3 tranh
và nêu tình huống trong mỗi bức tranh.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận
nhóm đơi nêu câu hỏi:
-Trong 3 bức tranh em vừa quan sát, em
thấy những việc nào nên làm và việc nào
khơng nên làm? Vì sao?

- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
-GV chốt ý: Để đi học đúng giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối
14

+ Tranh vẽ hai bạn đang đi học,
bên đường có tiệm game và cảnh
lớp học, có cơ giáo và các bạn hs.
+ Nghe và đọc theo
+ Hai HS đọc
+ Em đồng tình với bạn Bo, khơng
đồng tình với bạn Bi. Vì bạn Bo
khơng ham chơi, đi học đúng giờ.
Cịn bạn Bi ham chơi game nên

đến lớp muộn.
+ Đi học đúng giờ giúp em được
nghe giảng bài đầy đủ, học mau
tiến bộ, không vi phạm nội quy
trường lớp.
- Các nhóm khác đồng ý thì giơ
mặt cười, khơng đồng ý giơ mặt
méo.
-Học sinh quan sát tranh và TLCH
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học
tập từ tối hôm trước, đặt báo thức,
thức dậy đúng giờ, ăn sáng và đi
học đúng giờ….

- Học sinh quan sát tranh.
-Phân nhóm thảo luận.
-Học sinh đại diện các nhóm lên
trình bày ,
-Việc em nên làm là:
+ Soạn sách vở đúng giờ trước
khi đi học.
+ Ăn sáng đúng giờ.
-Việc không nên làm:
+ Không được ngủ dậy muộn.
-Em sử dụng đồng hồ báo thức
hoặc nhờ mẹ gọi dậy. Tối đi ngủ


hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi

dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ .
4.Vận dụng.
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung
bức tranh.
- GV chốt ý.
- Cho HS đóng vai theo tình huống trong
tranh.
- Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Bạn nào ở lớp mình ln đi học đúng giờ?

sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ
sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,…

-HS quan sát, nêu nội dung
-HS thảo luận nhóm đơi đóng vai
-HS trả lời: Bạn đi học rồi tối về
xem ti vi, trễ học cổng trường
đóng, hoặc đội cờ đỏ sẽ trừ điểm,

- HS trả lời

- Đi học đúng giờ để làm gì?
- GV kết luận: Được đi học là quyền lợi của
trẻ em. Đi học đúng giờ giúp em thực hiện
tốt quyền được đi học của mình
Nội quy mình nhớ khắc ghi
Đến trường học tập em đi đúng giờ.
-Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh

tích cực hoạt động .
-Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn
bị cho tiết học sau .
IV. Điều chỉnh bổ sung.............................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:.…./…../202...
Ngày giảng: T…/…./……/202...
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết
quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng
bằng chính số đó, 0 cơng với số nào bằng chính số đó
. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tinh
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
Theo thứ tự từ trái sang phải).
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng qua các cơng thức số . Vận
dụng tính chất này trong thực hành tinh.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
15


Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có
vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mơ hình đã có; trả lời được câu hỏi của |
bài toán.
Phẩm chất: Chăm chỉ

II.Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng Toán 1.
III.Các hoạt động cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Lớp hát
2. Luyện tập
Bài 1: Số ?
- HS thực hiên
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS nhận xét
- HD HS tìm ra kết quả của từng phép tính
- HS thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
- HS nêu 4 cộng 3 bằng 7
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS tra lới
- GV ?: 4 cộng mấy bằng 7?
- GV Vậy ta điền vào ô trống số mấy?
- GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại
- HS trả lời, ghi kết quả vào vở
- HS ghi kết quả vào vở
- GV cùng Hs nhận xét
- HS nhận xét
Bài 3:
- HS quan sát
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu bài toán

- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV HD HS nêu được bài tốn theo tình - HS thực hiện phép cộng
huống
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng
- GV cùng Hs nhận xét
Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát
-GV HD hS cách làm: Tính kết quả của phép
cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có phép tính
- HS nêu
có kết quả bằng 10
- HS thực hiện
- HS làm bài
-u cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả bằng
10 và đọc phép tính
- GV cùng Hs nhận xét

16


Bài 5: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV cho HS quan sát tháp số dựa vào gợi ý - HS quan sát
- HS nêu
của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số
- HS thực hiện
-HS nêu kết quả
- GV cùng Hs nhận xét
3. Vận dụng.

- HS trả lời.
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2+ 3 : Tiếng việt
BÀI 11C: om, ôm, ơm
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các vần om, ôm, ơm và các tiếng, từ ngữ chứa vần om hoặc ôm, ơm.
- Đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ
ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiêu đoạn Gà mẹ chăm con.
- Viết đúng vần om, ôm, ơm, tôm.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học và tự chủ.
Phẩm chất: Giúp hs phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu
thương.
II. Đồ dung dạy học
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ om, ôm, ơm. SGK.
2. Học sinh: SGK. Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
- Hs quan sát
- Nghe Gv giao nhiệm vụ quan sát
tranh ở HĐ1, nêu câu hỏi
- Hs trả lời

+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên nhận xét
- Gv giới thiệu các tiếng được học ở
bài 11C.
- Hs quan sát
- Gv viết trên bảng.
- Hs nghe và đọc CN, ĐT
- Gv đọc: om, ôm, ơm
2. Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
a) Đọc tiếng, từ
- Giáo viên viết tiếng khóm lên bảng, ( CN, cặp, tổ, ĐT)
17


nghe Gv đánh vần và đọc trơn mẫu
cho học sinh: Đánh vần: khờ - om –
khom – sắc – khóm
Đọc trơn: khóm
khóm chuối
Kh

om
- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
( CN, cặp, tổ, ĐT)

khóm
- Giáo viên viết tiếng tơm lên bảng,
đánh vần và đọc trơn mẫu cho học

sinh: Đánh vần:tờ - ôm - tôm
Đọc trơn: tôm
tôm he
t
ôm
tôm
- Giáo viên viết tiếng rơm lên bảng,
đánh vần và đọc trơn mẫu cho học
sinh: Đánh vần: rờ - ơm - rơm
Đọc trơn: rơm
cây rơm
r
ơm
rơm
- Hs đọc theo thước chỉ của Gv
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.
- Gv yêu cầu hs đọc từ ngữ trong từng
ô chữ
- Gv theo dõi và sửa lỗi phát âm
- Gv yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần
om, ôm, ơm.
- Gv cùng hs nhận xét
- Gv gọi hs thi đọc CN
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- Gv cho hs đọc từng tiếng trong bài.
- Gv hướng dẫn mẫu hs ghép tiếng
thành từ: chè cốm, thơn xóm.
- Gv gọi hs lên bảng nối các tiếng

thành từ
- Gv nhận xét
- Gv gọi hs đọc
- Gv nhận xét khen ngợi
HĐ3: Viết
- Gv viết mẫu các vần om, ôm, ơm,

- Hs nghe đọc đánh vần và đọc trơn
( CN, cặp, tổ, ĐT)

- Hs đọc ( CN, cặp, tổ, ĐT)
- Hs đọc CN, tổ, ĐT
- Hs tìm
- Hs thi đọc CN

- Hs đọc CN.
- Hs theo dõi
- Hs thực hiện cá nhân
- Hs đọc cá nhân, nhóm, ĐT.
- Hs theo dõi giáo viên viết mẫu
- Hs đọc
- Hs viết ra bảng con

18


tôm.
- Gv gọi hs đọc.
- Hs quan sát.
- Gv yêu cầu hs viết bảng

- Gv nhận xét và sửa lỗi
- Hs trả lời
4. Hoạt động vận dụng
HĐ4: Đọc
Đọc hiểu đoạn Gà mẹ chăm con
- HS nghe
a. Quan sát tranh
- 2 Hs đọc
- Nghe Gv giao nhiệm vụ Qs tranh,
- Hs đọc đánh vần ( CN, cặp, nhóm,
đốn nội dung đoạn:
ĐT)
? Tranh vẽ gi?
- Gv nhận xét.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
b. Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Gv gọi 2 hs khá đọc toàn bài
- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu
- Hs chia sẻ
- Gv nhận xét tuyên dương
- Hs lắng nghe – ghi nhớ
c. Đọc hiểu
- Nghe Gv HD thực hiện theo yêu cầu:
dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi cuối
đoạn:
- Gv nhận xét
* Vận dụng.
- GV cùng hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học

IV. Điều chỉnh bổ sung.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Giáo dục thể chất
BÀI 3 : ĐỘNG TÁC TỒN THÂN, ĐIỀU HỊA, ÔN TẬP ( TIẾT 2 ).
I. Yêu cầu cần đạt.
*Phát triển kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách thực hiện các động tác theo đúng mẫu, đúng trình tự.
- Thực hiện được các động tác theo nhịp hô.
- Biết quan sát nhận xét để tập luyện đúng các động tác.
- Bước đầu phát triển năng lực liên kết vận động và phát triển năng lực
định hướng.
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò
chơi.
*Phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực : Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh,tự học và tự giải quyết vấn
đề
Phẩm chất : Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ,trách nhiêm, đoàn kết.
19


II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện : Tranh ảnh,cịi
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi
đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện
theo cặp.

IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học
Đội hình nhận lớp
sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
€€€€€€€€
học
- Chúng ta đã học những động tác nào? €€€€€€€€
- Kể tên các động tác đã học.
€€€€€€€€
Khởi động
€€€€€€€€
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hơng, gối,...
- Trị chơi “ hồng anh,hồng yến ”
II. Phần cơ bản:
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
*Luyện tập
€€€€€€€€
Tập đồng loạt
€€€€€€€€
- GV hô - HS tập theo Gv.
- ĐH tập luyện theo tổ
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
€€€€
* Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn €



mình, bụng,phối hợp, tồn thân
€€
€ €€
Tập theo tổ nhóm

GV

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập
- ĐH tập luyện theo cặp
theo khu vực
€€€€€€€

€€€€€€€
Tập theo cặp đôi
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo
thành từng cặp để tập luyện.
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “thi chay nhanh về đích”.
- GV nêu tên trị chơi,hướng dẫn cách
chơi,tổ chức chơi trò chơi cho HS.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng
cuộc.
* Vận dụng:
- Thả lỏng cơ toàn thân
- Kể tên các động tác của bài thể dục.

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi thi chạy nhanh về đích

€€€ -- --------€
€€€ -----------€

- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×