Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 83 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..........................................1
1. Tên chủ dự án đầu tư ...................................................................................................1
2. Tên dự án đầu tư ..........................................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: .................................................... 2
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của dự án đầu tư: ..................................................................................... 9
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có ) ..........................................12
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ....................................................................14
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường ........................................................................................... 14
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường................... 14
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................ 15
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải......................... 15
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ...................................................................30
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường .............................. 36
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ............................................36
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn ................................................................ 37
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường .................................................. 37
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác ......................................................... 40
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ................42
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ........................................................... 42
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải .............................................................. 43
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn ............................................................. 46
4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy
hại ..................................................................................................................................47
5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
làm nguyên liệu sản xuất ............................................................................................... 47


CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .48
1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải đã thực hiện...................... 48
1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả của cơng trình xử lý nước thải .....................................53
1.1.1. Giai đoạn đánh giá hiệu suất của từng công đoạn xử lý ......................................53
a. Đối với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ............................................................... 53
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

i


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
b. Đối với hệ thống xử lý nước thải sản xuất ................................................................ 57
1.1.2. Giai đoạn đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải .................................68
a. Đối với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ............................................................... 68
b. Đối với hệ thống xử lý nước thải sản xuất ................................................................ 70
1.2. Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải ..........72
2. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ .............................................................. 74
CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................................76

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

ii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD


Nhu cầu ôxy hóa sinh
(Biochemical Oxygen Demand)

học

BTCT

Bê tơng cốt thép

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trường

BYT

Bộ Y tế

COD

Nhu cầu ơxy hóa học (Chemical
oxygen demand)

CO

Cacbon monoxyt

CO2

Cacbon dioxyt


CP

Chính Phủ

CTHĐQT

Chủ tịch hội đồng quản trị

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

H2 S

Sunfua hydro



Nghị định

TT

Thơng tư

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

PCCC


Phịng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc Hội

SO2

Sunfua dioxyt

CTR

Chất thải rắn

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

iii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tọa độ khu đất của dự án đầu tư ......................................................................1
Bảng 1.2 Các sản phẩm của dự án đầu tư ........................................................................9
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu thơ, hóa chất đầu vào ....................................10
Bảng 1.4: Danh mục máy móc sử dụng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động .........10

Bảng 1.5: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện ....................................................................12
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất của dự án .............................................12
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình của dự án đã thực hiện ..........................................13
Bảng 3.1: Thơng số chất lượng đầu ra của nước thải .................................................... 19
Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật của từng hạng mục trong cơng trình xử lý nước thải sinh
hoạt ................................................................................................................................ 20
Bảng 3.3: Các sự cố thường gặp và cách khắc phục ..................................................... 22
Bảng 3.4: Thông số chất lượng đầu ra của nước thải .................................................... 29
Bảng 3.5: Thông số kỹ thuật của từng hạng mục trong cơng trình xử lý nước thải sản
xuất ................................................................................................................................ 29
Bảng 4.1: Giới hạn thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải ........................ 42
Bảng 4.2: Thông số và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm trong khí thải phát
sinh tại dự án.................................................................................................................. 45
Bảng 5.1: Vị trí và thời gian lấy mẫu giai đoạn đánh giá hiệu suất từng công đoạn ....48
Bảng 5.2: Vị trí và thời gian lấy mẫu giai đoạn đánh giá hiệu quả toàn bộ HTXL ......50
Bảng 5.3: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể điều hịa ..................................53
Bảng 5.4: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể Anoxic ....................................54
Bảng 5.5: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể Aerotank .................................55
Bảng 5.6: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể lắng .........................................56
Bảng 5.7: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể khử trùng ................................ 57
Bảng 5.8: Kết quả phân tích nước thải trước và sau 4 ngăn bể điều hòa ...................... 58
Bảng 5.9: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể phân phối ................................ 59
Bảng 5.10: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể trung hịa pH ........................ 60
Bảng 5.11: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể phản ứng oxy hóa .................61
Bảng 5.12: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể keo tụ ....................................62
Bảng 5.13: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể tạo bông ................................ 63
Bảng 5.14: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể lắng .......................................64
Bảng 5.15: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể điều chỉnh pH giai đoạn 2 ....65
Bảng 5.16: Kết quả phân tích nước thải trước và sau bể trung gian ............................. 66
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam


iv


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 5.17: Kết quả phân tích nước thải sau bể trung gian và nước thải đầu ra hệ thống
xử lý nước thải sản xuất.................................................................................................67
Bảng 5.18: Kết quả phân tích nước thải trước xử lý ..................................................... 68
Bảng 5.19: Kết quả phân tích nước thải sau xử lý ........................................................ 69
Bảng 5.20: Kết quả phân tích nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải sản xuất
.......................................................................................................................................70
Bảng 5.21: Kết quả phân tích nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải sản xuất 71
Bảng 5.22: Kết quả phân tích khí thải giai đoạn đánh giá hiệu quả từng công đoạn ....72
Bảng 5.23: Kết quả phân tích chất lượng khí thải giai đoạn ổn định ............................ 73

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

v


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất dây thép ..................................................................2
Hình 1.2 Sơ đồ thiết mạ ...................................................................................................4
Hình 1.3. Quá trình mạ dây thép, đinh ốc .......................................................................5
Hình 1.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất dây thép khơng gỉ ...................................................6
Hình 1.5: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất tay nắm cửa ........................................................... 8
Hình 1.6: Sơ đồ bộ máy tổ chức .................................................................................... 13
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa khu vực dự án .............................................15

Hình 3.2: Cấu tạo bể tách mỡ ........................................................................................ 16
Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy ...........................................17
Hình 3.4: Hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy ...........................................26
Hình 3.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí thải chung của nhà máy......................................32
Hình 3.6: Hệ thống xử lý nhiệt của nhà máy.................................................................33
Hình 3.7: Hệ thống xử lý khí thải khu vực nhúng của nhà máy ...................................34
Hình 3.8: Hệ thống xử lý khí thải khu vực mạ của nhà máy.........................................35

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

vi


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu tư
Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam
- Địa chỉ văn phịng: Lơ CN-11.2, khu công nghiệp đô thị Thuận Thành II, xã
An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
- Đại diện: Ông Shen, Wei-Chieh

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên

- Điện thoại: 0947.467.898
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã 8786856068 do Ban Quản lý Các khu
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cấp lần thứ 02 ngày 03/1/2020 để hoạt động Nhà máy The
Great Star Việt Nam.
2. Tên dự án đầu tư
Nhà máy The Great Star Việt Nam
- Địa điểm dự án đầu tư:

Nhà máy The Great Star Việt Nam được xây dựng trên khu đất có diện tích
24.875 m2 tại Lô CN-11.2, khu công nghiệp, đô thị Thuận Thành II, xã An Bình,
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Vị trí tiếp giáp:
Phía Bắc: Giáp tỉnh lộ 280, Thơn Ngọ Xá, xã Hồi Thượng
Phía Nam: Giáp thơn An Bình, xã Hồi Thượng
Phía Đơng: Giáp xã Mão Đồi, huyện Thuận Thành
Phía Tây: Giáp quốc lộ 38
Bảng 1.1: Tọa độ khu đất của dự án đầu tư
Mốc
C
D
E
F

Tọa độ (Hệ tọa độ VN2000)
X (m)
Y (m)
2329659.5366
562602.7969
2329701.7798
562800.4426
2329889.0719
562733.1915
2329846.8287
562615.5458

Nguồn: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến
môi trường của dự án đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

- Quyết định số 172/QĐ-STNMT của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh
ngày 31/03/2017 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với Nhà
máy The Great Star việt Nam.
- Văn bản số 1026/STNMT-CCMT của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc
Ninh ngày 30/07/2021 về việc trả lời kiến nghị của Công ty TNHH công nghiệp kim
loại The Great Star Việt Nam.
- Quy mô của dự án đầu tư:
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Phân lọai theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Dự án với tổng mức
đầu tư khoảng 167.250.000.000 đồng thuộc khoản 2, điều 9 luật đầu tư công số
39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 loại hình hoạt động của dự án là sản xuất thiết bị điện tử.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:
3.1. Công suất của dự án đầu tư:
Công suất: 5.740 tấn sản phẩm/năm
Sản phẩm đầu ra:
+ Dây thép: 2.400 tấn/năm
+ Dây thép không gỉ: 840 tấn/năm
+ Đinh ốc và đinh tán: 2.400 tấn/năm
+ Tay nắm cửa: 100 tấn/năm
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
3.2.1. Công nghệ sản xuất dây thép và đinh ốc, đinh tán
Thép cuộn

Axit H2SO4 (0,5%)


Xử lý bề mặt

Nước thải

Kéo dây
Định hình đầu dây cán ren

Tiếng ồn, vụn kim loại
Nhiệt, khí thải

Nhiệt

Xử lý nhiệt

Hóa chất, H2O

Mạ điện

Nước thải mạ

Phân loại bằng máy tính

Sản phẩm loại

Nhập kho
Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất dây thép
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Các cuộn thép được đưa vào bồn ngâm axit H2SO4 0,5% để loại bỏ các tạp chất
bề mặt, sau đó qua cơng đoạn kéo dây, định hình đầu dây và cán ren và qua công đoạn
xử lý nhiệt và mạ điện để tạo ra các sản phẩm như mong muốn.

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
(1) Quá trình xử lý về mặt
Các cuộn thép nguyên liệu ban đầu được nhập về có nhiều tạp chất bám dính bề
mặt. Do đó nguyên liệu đầu vào sẽ được cho qua bể ngâm axit H2SO4 0,5%.
Để sản phẩm sau khi mạ có lớp mạ đồng nhất thì làm sạch bề mặt là giai đoạn
khơng thể thiếu trong q trình mạ. Làm sạch bề mặt trước khi mạ có ảnh hưởng đến
chất lượng lớp mạ. Ngoài việc làm cho bề mặt nhẵn bóng nó cịn có tác dụng khử sạch
các lớp gỉ, các màng oxit mỏng hoặc các chất bẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho lớp mạ
gắn chắc với kim loại nền.
(2) Quá trình định hình đầu dây thép, cán ren
Thép cuộn sau quá trình làm sạch bề mặt được kéo dãn ra và đi vào cơng đoạn
định hình đầu dây, cán ren. Căn cứ theo bản thiết kế khung, cơng nhân tiến hành tạo
hình khn thơng qua các bước: cắt dây thép, uốn, hàn dây thép bằng thiết bị hàn
MIG.
Người ta ưu tiên tạo ren bằng phương pháp cán hơn vì khi cán ren tổ chức kim
loại tạo được dạng thớ nên có ứng suất bền cao hơn khi tiện, một lợi thế của phương
pháp cán ren nữa là cho năng suất cao, thực hiện được với những vật liệu có độ dẻo,
độ dai và đập như inox, các loại thép carbon thấp, trong khi để thực hiện bằng phương
pháp tiện thì người ta phải tơi các loại thép carbon thấp trước khi tiện ren. Ngoài ra
phương pháp cán ren có thể cho những thanh ren có chiều dài bất tận.
(3) Q trình xử lý nhiệt
Sau khi gia cơng cơ khí sản phẩm sẽ được đưa xử lý nhiệt ở 600-7700C trong
khoảng 15 phút nhằm làm tăng độ cứng, độ bền của sản phẩm. Tại công đoạn này phát
sinh ra nhiệt và bụi.
(4) Quá trình mạ điện

Để chống sự ăn mịn và tạo độ bóng cho dây thép, đinh ốc, sản phẩm tiếp tục
được đưa đi mạ tạo lớp ngồi bảo vệ.
Lý thuyết q trình mạ điện: Mạ điện là quá trình điện kết tủa kim loại lên bề
mặt nền một lớp phủ có những tính chất cơ, lý, hóa,… đáp ứng được các yêu cầu
mong muốn. Mạ được dùng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau để chống ăn mịn,
phục hồi kích thước, trang sức, chống mịn, tăng cứng, phản quang và nhiệt, dẫn điện,
thấm dầu, dễ hàn và dẫn nhiệt, trong nhà máy vật liệu nền là linh kiện bằng kim loại
sắt thép. Lớp mạ và kim loại.

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

Hình 1.2 Sơ đồ thiết bị mạ
Các phần chính của một bộ mạ gồm:
(1) Bể chứa bằng thép, thép lót cao su, polypropylen, polyvinyclorua, chịu được
dung dịch mạ.
(2) Catot dẫn điện, có thể tan hoặc khơng tan
(3) Anot dẫn điện, chính là vật cần được mạ
(4) Nguồn điện một chiều, thường dùng chỉnh lưu
Dung dịch mạ gồm có muối dẫn điện, ion kim loại sẽ kết tủa thành lớp mạ, chất
đệm và các phụ gia.
Bản chất mạ điện là một quá trình điện phân. Tại catot, ion kim loại Mn+ trong
dung dịch đến bề mặt coatot (vật mạ) thực hiện phản ứng tổng quát sau để thành kim
loại M kết tủa lên mặt mạ.
Mn+ + ne → M (1)
Tại anot, anot thường là kim loại cùng loại với lớp mạ, khi đó phản ứng anot

chính là sự hịa tan nó thành ion Mn+ vào dung dịch:
M – ne → Mn+ (2)
Quá trình mạ khống chế các điều kiện điện phân để cho hiệu suất dòng điện của
hai phản ứng (1), (2) bằng nhau thì nồng độ ion Mn+ trong dung dịch sẽ luôn không
đổi. Một số trường hợp phải dùng anot trơ (không tan), nên ion kim loại được định kỳ
bổ sung ở dạng muối vào dung dịch, lúc đó phản ứng chính trên anot chỉ giải phóng
oxy. Kim loại M của Công ty sử dụng là Zn hoặc Ni.

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Vật mạ
Gia cơng cơ học
Tẩy dầu mỡ

Nước thải

Rửa nước nóng

Nước thải

H2 O

Rửa nước

Nước thải


H2SO4, HCL

Tẩy gỉ

Nước thải

H2 O

Rửa nước

NaOH, H2O
Nước nóng (60 – 650C)

Công đoạn mạ

Thanh Ni, Zn
H2 O
Dung dịch Crôm
H2 O

Mạ lót Ni, Zn

Nước thải

Rửa

Nước thải

Mạ Crơm


Nước thải

Rửa nước

Nước thải

Sấy

Sản phẩm mạ
Hình 1.3. Quá trình mạ dây thép, đinh ốc
Thuyết minh q trình mạ dây thép, đinh ốc của Cơng ty:
Bề mặt đinh ốc sau khi qua máy dập, tiện ren vẫn cịn có một lớp màng dầu mỡ
che phủ do trong các q trình này có sử dụng dầu mỡ làm bôi trơn. Lớp dầu mỡ này
sẽ gây cản trở quá trình tẩy gỉ và mạ kim loại. Trước khi đưa sản phẩm vào mạ điện
sản phẩm được đưa đi làm sạch bề mặt.
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Sản phẩm mạ điện được làm sạch bề mặt bằng chất tẩy rửa bề mặt và dung dịch
NaOH nhằm tẩy dầu mỡ, chất bôi trơn ra khỏi bề mặt sản phẩm.
Bước tiếp theo là tẩy gỉ và tẩy nhẹ nhằm khử màng oxit sắt bằng một số chất
như: HCl, H2SO4 để tạo ra các muối sắt kết tủa dạng FeSO4, FeCl2, FeCl3. Tẩy màng
oxit mỏng làm tăng hoạt tính bề mặt kim loại trước khi nhúng vật mạ về bề mặt. Nhờ
tẩy nhẹ mà lớp mạ gắn chắc với bề mặt hơn.
Công ty sử dụng kim loại Ni, Zn để mạ lót sau đó dùng dung dịch mạ Crơm có
thành phần là H2SO4 và H2CrO4, sản phẩm đinh ốc được tạo ra có màu sắt khác nhau
tùy theo nhu cầu của thị trường và khách hàng. Như vậy chất thải từ công đoạn mạ chủ

yếu ở dạng khí và lỏng. Trong khí thải bay lên từ các bể mạ chủ yếu chứa axit H2SO4,
HNO3… và nước thải chứa Crơm. Đây là dịng thải mang tính độc hại, gây ơ nhiễm
mơi trường cần được xử lý.
(5) Quá trình kiểm tra, phân loại thành phẩm và nhập kho
Kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị kiểm tra độ bền của sản phẩm, độ bền của
dây cấp, thiết bị phun sương muối để kiểm tra chất lượng lớp mạ.
Bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ đo lực cần thiết để bẻ gãy sản phẩm nếu sản
phẩm đạt chuẩn thì nó sẽ qua khâu kiểm tra, nếu sản phẩm bị gãy khi thử thì sẽ bị loại.
3.2.2. Công nghệ sản xuất dây thép không gỉ
Thép cuộn
Axit H2SO4 (0,5%)

Xử lý bề mặt

Nước thải

Kéo dây

Tiếng ồn

Định hình đầu dây
thép và cán ren

Tiếng ồn, vụn
kim loại

Nhiệt

Xử lý nhiệt


Nhiệt, hơi axit

H2 O

Rửa sạch

Nước thải

Nhiệt

Sấy khơ
Nhập kho

Hình 1.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất dây thép không gỉ
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Thuyết minh quy trình:
Các cuộn thép được đưa vào bồn ngâm H2SO4 0,5% sau đó qua các cơng đoạn
cán ren, xử lý nhiệt và rửa sạch, sấy khô để tạo ra các sản phẩm như mong muốn.
(1) Quá trình xử lý bề mặt
Các cuộn thép nguyên liệu ban đầu được nhập về có nhiều chất bám dính bề
mặt. Do đó ngun liệu sẽ được đưa qua bồn ngâm H2SO4 0,5% để loại bỏ các chất tẩy
gỉ và nhằm chống sự ăn mòn.
(2) Quá trình định hình đầu dây thép và cán ren
Thép cuộn sau quá trình làm sạch bề mặt được kéo dãn ra và đi vào cơng đoạn
định hình đầu dây, cán ren. Căn cứ theo bản thiết kế khung, công nhân tiến hành các

bước: cắt dây thép, uốn, hàn dây thép bằng thiết bị hàn MIG.
Người ta ưu tiên tạo ren bằng phương pháp cán hơn vì khi cán ren tổ chức kim
loại tạo được dạng thớ nên có ứng suất bền cao hơn khi tiện, một lợi thế của phương
pháp cán ren nữa là cho năng suất cao, thực hiện được với những vật liệu có độ dẻo,
độ dai va đập như inox, các loại thép carbon thấp, trong khi để thực hiện bằng phương
pháp tiện thì người ta phải tôi các loại thép carbon thấp trước khi tiện ren. Ngồi ra
phương pháp cán ren có thể cho những thanh ren có chiều dài bất tận.
Nếu sử dụng phương pháp cán thì đường kính phơi phải nhỏ hơn đường kính
tạo bởi đỉnh ren của ty ren.
(3) Q trình xử lý nhiệt
Sau khi gia cơng cơ khí sản phẩm sẽ được đưa xử lý nhiệt ở 600-7700C trong
khoảng 15 phút làm tăng độ cứng, độ bền của sản phẩm. Tại cơng đoạn này phát sinh
ra nhiệt và bụi.
(4) Q trình rửa sạch và sấy khô
Công đoạn rửa: Các chi tiết sau khi được xử lý bề mặt và gia cố nhiệt xong
được rửa lại bằng nước sạch để tẩy sạch các dung dịch bám trên bề mặt. Giai đoạn rửa
được thực hiện bằng việc nhúng các sản phẩm vào các bể nước sạch liên tiếp sau đó đi
sấy khơ.
Các sản phẩm sau sấy khô sẽ được kiểm tra và đưa vào kho lưu trữ.

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

3.2.3. Công nghệ sản xuất tay nắm cửa
Nguyên liệu kẽm
Điện


Thiết bị nung

Nhiệt

Tạo khn

Hóa chất, H2O

Đúc

CTR, tiếng ồn

Đánh bóng

Bụi, phoi KL

Mạ điện

Nước thải mạ

Thành phẩm
Đóng gói, nhập kho

Bụi, CTR

Hình 1.5: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất tay nắm cửa
Thuyết minh công nghệ:
Nguyên liệu đầu vào là phôi kẽm. Phôi kẽm được cho vào lị điện ở nhiệt độ
600-7700C thì nóng chảy thành dạng dẻo.

1. Nung phơi kẽm
Phơi kẽm được đưa vào lị điện nung đỏ đến biến dạng dẻo, q trình nung nóng
phơi kẽm là q trình nung nóng lan truyền, phơi kẽm sau khi qua lị nung đạt tới nhiệt
độ 600-7700C thì nóng chảy thành dạng dẻo.
Thiết bị điện là một thiết bị công nghệ cao, sử dụng điện để cấp cho lị điện tới
nhiệt độ 600-7700C và hồn tồn khép kín. Do đó q trình này chỉ phát sinh nhiệt.
2. Q trình tạo khn và đúc
Phơi thép sau khi ra khỏi lị điện được vào khn theo hình dạng mẫu sẵn để
đúc ra các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Đây là hệ thống máy đúc khn
buồng kín, áp suất cao và hoạt động bằng hệ thống cơ khí, thủy lực. Sau đó được làm
nguội tự nhiên. Q trình này phát sinh nhiệt, tiếng ồn và đầu mẩu kẽm.
3. Q trình đánh bóng
Chủ dự án: Cơng ty TNHH cơng nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Để sản phẩm sau khi mạ có lớp mạ đồng nhất thì gia công bề mặt là giai đoạn
không thể thiếu trong q trình mạ. Gia cơng bề mặt trước khi mạ có ảnh hưởng đến
chất lượng lớp mạ. Ngồi việc làm cho bề mặt nhẵn bóng nó cịn có tác dụng khử sạch
các lớp gỉ, các màng oxit mỏng hoặc các chất bẩn, dầu mỡ trên bề mặt vật liệu cần mạ,
tạo điều kiện thuận lợi cho lớp mạ gắn chắc với kim loại nền. Q trình đánh bóng bề
mặt được thực hiện bằng phương pháp cơ khí. Sau đó được đưa qua cơng đoạn mạ
điện.
4. Q trình mạ điện
Để chống sự ăn mịn và tạo độ bóng cho tay nắm cửa, sản phẩm tiếp tục được
đưa đi mạ tạo lớp ngồi bảo vệ. Quy trình mạ giống như q trình mạ thép và đinh ốc,
đinh tán.
Sản phẩm sau quá trình mạ được đưa đi đóng gói và nhập kho.

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư:
Bảng 1.2 Các sản phẩm của dự án đầu tư
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị (TB năm)
Số lượng
I
Dây thép
1
Năm nhất
Tấn
1.200
2
Năm hai
Tấn
1.600
3
Năm ba
Tấn
2.400
II
Dây thép không gỉ
1
Năm nhất
Tấn
600
2
Năm hai
Tấn
720

3
Năm ba
Tấn
840
III
Đinh ốc và đinh tán
1
Năm nhất
Tấn
1.200
2
Năm hai
Tấn
2.000
3
Năm ba
Tấn
2.400
IV
Tay nắm cửa
1
Năm nhất
Tấn
50
2
Năm hai
Tấn
75
3
Năm ba

Tấn
100
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:
4.1. Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án đầu tư
- Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, hoá chất sử dụng trong quá trình hoạt động của
Nhà máy được thống kê dưới bảng sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng ngun liệu thơ, hóa chất đầu vào
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
II
1
2
3
4
5
6
7

Cơng thức hóa
Đơn vị
học
Ngun liệu, hóa chất cho sản xuất
Thép
Tấn/năm
Kẽm
Zn
Tấn/năm
Axit clohidric
HCl
Tấn/năm
Axit nitric
HNO3
Tấn/năm
Axit sunfuric
H2SO4
Tấn/năm
Axit H2CrO4
H2CrO4

Tấn/năm
Natri hidroxit
NaOH
Tấn/năm
Dầu cơ giới
Tấn/năm
Dầu diezel
Tấn/năm
Dầu
Tấn/năm
Niken
Ni
Tấn/năm
Gas
Tấn/năm
Dung dịch muối crom
Tấn/năm
Que hàn
Tấn/năm
Hóa chất phục vụ vận hành hệ thống xử lý nước thải
Sắt sunfat
FeSO4
Tấn/năm
Axit sunfuric
H2SO4
Tấn/năm
Natri hidroxit
NaOH
Tấn/năm
PAC

Na2CO3
Tấn/năm
Canxi hidroxit
Ca(O H)2
Tấn/năm
Clorua vôi
CaOCl2
Tấn/năm
Axit hipoclorơ
HClO
Tấn/năm
Tên hóa chất

Khối lượng

4776
1020
5,472
6,168
14,568
10,74
42,3
104,04
161,4
3,17
12,348
28,152
10,44
16,28
4,68

3,24
6,12
5,04
2,16
1,80
1,98

(Nguồn: Cơng ty TNHH cơng nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam)
- Nhà máy đã đầu tư các máy móc phục vụ hoạt động sản xuất bao gồm:
Bảng 1.4: Danh mục máy móc sử dụng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
STT
I
1
2
3
4
5

Năm sản
Số
Xuất xứ
Ghi chú
lượng
xuất
Máy móc phục vụ dây chuyền thép, thép khơng gỉ, đinh ốc, đinh tán
Thiết bị kéo dãn vật
6
Máy
Đài Loan
2017

Mới 100%
liệu Contine
15
Thiết bị xử lý bề mặt
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
Thiết bị kéo dãn vật
2
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
liệu
2
Thiết bị xử lý nhiệt
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
Máy định hình phần
20
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
đầu
Thiết bị


ĐVT

Chủ dự án: Cơng ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
STT

Thiết bị

ĐVT

Số
lượng
40

Xuất xứ

Năm sản
xuất
2017

Ghi chú

Máy cán ren
Máy
Đài Loan
Mới 100%

Máy phân loại và làm
20
7
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
sạch đinh ốc
Máy định hình phần
20
8
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
đầu (1/8)
Máy định hình phần
20
9
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
đầu (1/2)
Máy định hình phần
5
10
Máy
Đài Loan
2017

Mới 100%
đầu (1/4)
Máy định hình phần
5
11
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
đầu (5/16)
Máy định hình phần
5
12
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
đầu (2-DIE/4-BLOW)
20
13 Máy cán ren (1/2)
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
5
14 Máy cán ren (1/4)
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%

5
15 Máy cán ren (5/16)
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
20
16 Máy phân loại
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
2
17 Thiết bị xử lý nhiệt
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
Thiết bị mạ điện tự
2
18
Máy
Đài Loan
2017
Mới 100%
động
II Máy móc phục vụ dây chuyền chế tạo tay nắm cửa
1
Máy
2

2017
Mới 100%
Máy đúc 200 tấn
Đài Loan
2
Máy
2
2017
Mới 100%
Máy đúc 160 tấn
Đài Loan
Đài
3
Máy
2
2017
Mới 100%
Loan
Máy đúc 120 tấn
Máy đúc kim loại (lò
4
Bộ
1
Đài Loan
2017
Mới 100%
điện)
Các thiết bị, máy móc sử dụng cho dự án đầu tư đều đạt tiêu chuẩn và được sản
xuất theo thông số kỹ thuật và yêu cầu của công ty, máy móc được nhập khẩu từ Đài
Loan. Tất cả máy móc đều mới 100%.

6

4.2. Nhu cầu cung cấp điện của dự án đầu tư
Nguồn điện cấp cho Công ty được lấy từ lưới điện hạ áp chạy bao quanh của
khu công nghiệp, hệ thống điện phục vụ cho sản xuất và chiếu sáng, sinh hoạt của nhà
máy được lấy từ các tuyến 35KW và 110KW. Toàn bộ hệ thống điện cấp cho sản xuất
và sinh hoạt, chiếu sáng bên trong nhà máy được đi bằng hệ thống cáp ngầm với nhu
cầu sử dụng được ước tính cho ở bảng dưới:

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 1.5: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện
Số lượng
(TB/ngày)
1
Dây truyền sản xuất
KWH
17.019
2
Chiếu sáng
KWH
205
3
Các thiết bị phụ tải khác
KWH
83

Tổng
KWH
17.307
(Nguồn: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam)
Trong trường hợp mất điện lưới, nhà máy sẽ sử dụng máy phát điện dự phịng
cơng suất 100 KVA với nhiên liệu tiêu thụ là dầu DO là 23,5 lít/h khi máy hoạt động
100% công suất.
STT

Nhu cầu

Đơn vị

4.3. Nguồn cấp nước
Nguồn cung cấp nước: Nhà máy cấp nước của Khu công nghiệp Thuận Thành II,
xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
* Nước cấp cho sinh hoạt:
- Nhà máy sử dụng nước cho quá trình sản xuất và sinh hoạt. Khi hoạt động ổn
định lượng công nhân tại nhà máy là 100 lao động.
- Nước cấp cho sinh hoạt được tính như sau: Qsh = q x N/1000 = 7 (m3/ngày. đêm)
Trong đó: Lượng nước cấp sinh hoạt theo TCXDVN 33:2006- Cấp nước- Mạng
lưới đường ống và cơng trình : q= 45 lít/người/ngày; cấp nước cho hoạt động nấu ăn là
25 lít/người/ngày.
N : Số người sử dụng nước: N=100 người
* Nước cấp cho hoạt động sản xuất:
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất của dự án
STT

Nhu cầu


Đơn vị

Số lượng
(TB/ngày)

Khâu xử lý bề mặt sản phẩm cần
m3/ngày
170
mạ
2
Công đoạn mạ
m3/ngày
85
3
3
Công đoạn rửa sạch
m /ngày
30
3
m /ngày
Tổng
285
- Lượng nước dùng cho mục đích khác: nước tưới cây, rửa đường, nước dùng
cho mục đích cơng cộng, phịng chống cháy nổ,..lượng nước này ước tính bằng 10%
tổng nước sử dụng: Q# = 10%(285+7)= 29,2 (m3/ngày. đêm).
1

 Tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án là: 285 + 7+ 29,2 = 321,2 (m3/ngày. đêm)
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có )
Thơng tin về các hạng mục cơng trình:

Dự án được thực hiện tại khu vực có diện tích 24.875 m2
Chủ dự án: Cơng ty TNHH cơng nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng 1.7 Các hạng mục cơng trình của dự án đã thực hiện
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hạng mục cơng trình xây dựng

Đơn vị

Diện tích

Tỷ lệ (%)

Cổng chính
m2
2

Nhà bảo vệ
m
19,25
0,077
2
Nhà KVA
m
50,0
0,2
2
Nhà để xe 2 bánh
m
210
0,84
Nhà xưởng 1
m2
6.940,56
27,9
2
Khu xử lý nước thải
m
185
0,74
2
Đất dự trữ
m
7.492,31
30,12
2
Đất trồng hoa

m
4.976,58
20,06
2
Đường nội bộ
m
4.991,3
20,06
2
Tổng cộng
m
24.875
100
(Nguồn: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam)

Tổ chức quản lý và thực hiện của công ty
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty như sau:
Giám đốc

Giám đốc
điều hành

Quản lý gián tiếp

Kế toán,
nhân sự

Quản lý,
mua hàng


Quản lý trực tiếp

Chất lượng

Nhân viên
kỹ thuật

Nhân viên
sản xuất

Hình 1.6: Sơ đồ bộ máy tổ chức

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Nhà máy The Great Star Việt Nam” được thực hiện trên Lô CN-11.2,
khu công nghiệp đô thị Thuận Thành II, xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh, Việt Nam. Đây là khu công nghiệp được quy hoạch của tỉnh Bắc Ninh.
Hiện khu cơng nghiệp đã có nhiều cơng ty đi vào hoạt động như: Công ty
TNHH IU WEI Enterprise, Công ty TNHH MTV thiết bị gia dụng Sơn Hà Bắc Ninh,
Công ty TNHH quốc tế Bright Việt Nam và Công ty TNHH phát triển nhà đất ShunFar.
Nhà máy đã triển khai thực hiện khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất để phát
triển khu cơng nghiệp. Vì vậy dự án đảm bảo tuân thủ các quy chuẩn tiêu chuẩn hiện

hành về lĩnh vực quy hoạch xây dựng, hiện đại, thân thiện với môi trường và phát triển
bền vững
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Lượng nước thải sinh hoạt tối đa phát sinh từ nhà máy là 10m3/ngày.đêm. Nước
thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, nước thải nhà ăn được xử lý sơ
bộ qua bể tách mỡ có thể tích 2m3 sau đó về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt cơng suất 10m3/ngày.đêm.
Tồn bộ nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất được thu gom và xử lý tại hệ
thống xử lý công suất 300m3/ngày.đêm
Toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất sau hệ thống xử lý đảm bảo
đạt tiêu chuẩn thoát nước của KCN Thuận Thành II sẽ được đấu nối với hệ thống thốt
nước chung của Khu cơng nghiệp.
=> Do đó, nước thải phát sinh tại dự án đầu tư phù hợp với khả năng chịu tải
của môi trường.

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thốt nước mưa
- Tồn bộ nước mưa mái được thu gom theo độ dốc của mái nhà sau đó thốt ra
ống thốt đứng và gom về hố ga thu nước mưa.
- Nước mưa sân đường nội bộ được thiết kế tự chảy theo độ dốc tự nhiên về các
cửa thu nước mưa có song chắn rác vào hố ga thu nước mưa.
- Toàn bộ nước mưa của nhà máy sau khi thu gom về hố ga được thốt bằng hệ

thống cống trịn thốt nước mưa ngồi nhà bằng BTCT D400, i=0,1%, chiều dài
173,465m; Cống tròn D800, i=0,1% có chiều dài 48,35m và cống trịn D100, i=0,1%,
chiều dài khoảng 14m sau đó thu về ga thu cuối cùng rồi đấu nối với hệ thống thoát
nước chung của khu cơng nghiệp.

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thốt nước mưa khu vực dự án
1.2. Thu gom, thốt nước thải
Tồn bộ nước thải được thu gom bằng ống gân HDPE D500, chiều dài khoảng
97m về các khu vực xử lý nước thải.
Sau đó nước thải đã được xử lý đạt tiêu chuẩn KCN Thuận Thành II sẽ được
thoát ra hệ thống thoát nước chung của KCN bằng ống gân HDPE D200 có chiều dài
khoảng 187,4m.
a.Nước thải sinh hoạt :
- Tồn bộ nước thải sinh hoạt được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
sử dụng công nghệ sinh học đạt cột B theo QCVN 14:2008/BTNMT rồi thoát ra hệ
thống thốt nước của Khu cơng nghiệp.
+ Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của nhà máy được xử lý sơ bộ bằng bể tự
hoại 3 ngăn, sau đó được thu gom vào bể gom của hệ thống xử lý nước thải.
+ Nước thải của nhà ăn thường có hàm lượng dầu mỡ tương đối cao. Do vậy
trước khi dẫn vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy, nước thải từ khu

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
vực nhà ăn được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tách dầu mỡ được thiết kế 3 ngăn với
tổng thể tích là 2m3, kích thước 2x1x1m.


Hình 3.2: Cấu tạo bể tách mỡ
Nguyên lý hoạt động của bể tách dầu mỡ: Nước thải từ bếp ăn có chứa một lượng
dầu, mỡ tương đối lớn sẽ được đưa vào ngăn chứa thứ nhất thông qua sọt rác được
thiết kế bên trong, cho phép giữ lại các chất bẩn như các loại thực phẩm, đồ ăn thừa,
xương hay các loại tạp chất khác... có trong nước thải. Chức năng này giúp cho bể tách
mỡ làm việc ổn định mà không bị nghẹt rác. Sau đó nước thải đi sang ngăn thứ hai, ở
đây thời gian lưu dài đủ để mỡ, dầu nổi lên mặt nước. Còn phần nước trong sau khi
mỡ và dầu đã tách ra lại tiếp tục đi xuống đáy bể và chảy ra ngồi. Lớp dầu mỡ sẽ tích
tụ dần dần và tạo lớp váng trên bề mặt nước, định kỳ hàng tuần mở nắp vớt váng dầu
và lắng cặn - chất thải loại này qua quá trình phân hủy được xử lý như chất thải thông
thường, được thu gom về khu tập kết rác thải sinh hoạt, chứa trong các thùng chứa có
nắp đậy trước khi được đưa đi xử lý bởi công ty môi trường đô thị của địa phương.
Nước thải từ khu nhà bếp sau khi tách dầu mỡ sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát
nước thải sinh hoạt.
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 10m3/ngày.đêm
* Sơ đồ dây truyền công nghệ của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy:

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

16


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Nước thải

Bể tự hoại

Song chắn rác + Hố bơm

Bể điều hòa


Máy thổi khí

Bể anoxic

Máy thổi khí

Bể aerotank

Bể lắng sinh học

Chất diệt khuẩn

Bể chứa bùn thải

Bể khử trùng

Xả thải QCVN
14:2008/BTNMT
(cột B)

Bùn đi xử lý hợp
Mơi trường

Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
Thuyết minh cơng nghệ xử lý:
Tồn bộ nước thải sinh hoạt của Nhà máy sau khi được xử lý sơ bộ, được dẫn
vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 10m3 ngày.
* Bể thu gom (hố bơm)
Bể thu gom có tác dụng bơm nước thải vào bể điều hòa. Tại bể thu gom có lắp rọ

rác với mục đích loại bỏ các tạp chất có lẫn trong nước thải, tránh gây tắc, hư hại và
tắc hệ thống đường ống công nghệ.
* Bể điều hòa
Bể điều hòa sẽ thu gom các nguồn nước thải vào hệ thống xử lý.
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bể điều hịa là đơn vị xử lý được đặt phía sau song chắn rác, bể điều hịa có các
chứng năng sau:
+ Ổn định lưu lượng nước cấp vào một cách đột ngột gây quá tải.
+ Hòa trộn đồng đều các chất gây ơ nhiễm của các dịng thải khác nhau.
+ Để tránh trường hợp nước cấp vào đột ngột gây quá tải cho hệ thống xử lý, bể
điều hòa sẽ được thiết kế với dung tích đủ lớn (Thời gian lưu từ 4-6h) giúp lượng nước
thải tràn về ồ ạt không gây quá tải cho hệ thống xử lý.
Bể điều hòa với đặc thù là có khả năng chứa lớn, hàm lượng oxy cung cấp nhiều
hòa trộn các dòng thải với nhau đồng đều để ổn định mức độ ô nhiễm trong dịng thải
ở hệ thống xử lý phía sau hoạt động ổn định hơn.
* Bể Anoxic (Xử lý sinh học thiếu khí).
Tải bể anoxic diễn ra q trình nitrat hóa và Photphorit để xử lý N, P
Q trình Nitrat hóa:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào q trình này là Nitrosonas và
Nitrobacter. Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn này sẽ khử Nitrat (NO3-) và
Nitrit (NO2-) chuỗi chuyển hóa:
NO3- NO2- N2O  N2
Khí nito phân tử N2 tạo thành sẽ thốt khỏi nước và ra ngồi. Như vậy nitrat đã
được xử lý.
Q trình Photphorit hóa:

Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất
hữu cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp
chất mới chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với
chủng loại vi khuẩn hiếu khí.
Q trình Nitrat và Photphorit hóa diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí này
khuấy chìm với tốc độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy trộn dịng nước
tạo mơi trường thiếu oxy cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển. Ngoài ra, để tăng hiệu
quả và làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật thiếu khí, tại bể Anoxic lắp đặt thêm hệ
thống sinh hoạc được chế tạo từ nhựa PVC, với bề mặt hoạt động 230 ÷ 250 m2/m3. Hệ
vi sinh vật thiếu khí bám dính vào bề mặt vật liệu đệm sinh học để sinh trưởng và phát
triển.
* Bể Aerotank (Xử lý sinh học hiếu khí)
Các phản ứng chính xảy ra trong bể xử lý sinh học hiếu khí như:
Q trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ:
Chất hữu cơ + O2  CO2 +H2O + năng lượng
Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ + O2 + NH3  Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O + năng lượng
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường
Q trình phân hủy nội sinh:
C5H7O2N + O2  CO2 + H2O + NH3 + năng lượng
Nồng độ bùn hoạt tính duy trì trong bể Aeroten: 2000 – 3500mg/l, tỷ lệ tuần hoàn
bùn %. Hệ vi sinh vật trong bể Aerotank được nuôi cấy bằng chế phẩm men vi sinh
hoặc từ hoạt tính. Thời gian ni cấy một hệ vi sinh vật hiếu khí từ 10 đến 30 ngày.
Oxy cấp bể bằng máy thổi khí đặt cạn.
* Bể lắng

Bể lắng là đơn vị xử lý nhằm loại bỏ các tạp chất thô, có kích thước lớn khỏi
nguồn. Q trình lắng diễn ra dưới tác dụng của trọng lực tự nhiên, các bông cặn có
kích thước lớn hơn vận tốc dịng chuyển động sẽ chìm dần xuống đáy bể lắng. Bể lắng
đứng này được ứng dụng phổ biến nhất bởi chúng có khả năng lắng cực tốt, công tác
thu bùn dễ dàng, không tốn nhiều diện tích xây dựng.
* Bể khử trùng
Bể khử trùng được bố trí máy bơm định lượng javen nhằm tiêu diệt các vi khuẩn
gây ra. Nước thải sau quá trình xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B).
* Bể chứa bùn
Bộ cặn bông được lắng ở đáy bể lắng sinh học được thu về bể chứa bùn. Bùn tại
bể được hút định kỳ.
* Thông số đầu ra của nước thải
Chất lượng nước thải sau xử lý nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
14:2008/BTNMT cột B.
Bảng 3.1: Thông số chất lượng đầu ra của nước thải

TT

Thông số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

Lưu lượng
pH
BOD5
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Tổng chất rắn hịa tan (TDS)
Sunfua (tính theo H2S)
Amoni (tính theo N)
Nitrat (NO3-) (tính theo N)
Dầu mỡ động thực vật
Tổng các chất hoạt động bề mặt
Photphat (PO43-) (tính theo P)
Tổng Coliforms

m3/ ngày
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml


Giá trị thơng số
QCVN
14:2008/BTNMT,
Cột B
7
5-9
50
100
1000
4,0
10
50
20
10
10
5.000

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghiệp kim loại The Great Star Việt Nam

19


×