Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Báo Cáo Môn Học Tài Chính Tiền Tệ Đề Tài Ngân Hàng Trung Ương Mỹ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 22 trang )

NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG MỸ


01

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

02

CƠ CẤU TỔ CHỨC

03

CHỨC NĂNG, VAI TRỊ, NHIỆM VỤ

04

KHỦNG KHOẢNG KINH TẾ 2008


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


1791 – 1811
1816 - 1836
Ngân hàng thứ
nhất: The first
bank of US (1971
– 1811)
Ngân hàng thứ


hai:
The second bank
of US (1816 –
1836)

1907
Khủng hoảng hệ
thống ngân hàng
trầm trọng

1913

1915

23/12 Tổng thống
Wilson ký dự luật
“ Cục dự trữ liên
bang Mỹ “

FED chính thức đi
vào hoạt động


Tháng 07 năm 1979, Paul Volcker được
tổng thống Jimmy Carter chỉ định là Chủ
tịch Hội đồng thống đốc của Cục dự trữ
liên bang khi lạm phát đang gia tăng
trầm trọng.
Tháng 08 năm 1987, 07 tháng sau khi
thay đổi chính sách tổng cung tiền tệ,

Alan Greenspan thay thế Volcker trên
cương vị Chủ tịch Hội đồng thống đốc.
Và rồi sau 19 năm lãnh đạo Fed rất thành
công, huyền thoại của ngành tài chính
thế giới, Alan Greenspan nghỉ hưu và
chỉ định người kế tục mình, Ben
Bernanke.


CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA FED

ỦY BAN
HỘI ĐỒNG
THỊ TRƯỜNG
THỐNG ĐỐC
TỰ DO
LIÊN BANG
(FOMC)

FED

NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
DỰ TRỮ
THÀNH VIÊN


HỘI ĐỒNG THỐNG ĐỐC

U
thị t

do

• Đóng tại Washigton
• Gồm 7 thành viên
• Tổng thống bổ nhiệm và Thượng
viện phê chuẩn
• Chịu trách nhiệm về chính sách
tiền tệ, giám sát 12 NH dữ trữ và

Gồm
hệ thống NH
• Khơng nhận tài trợ từ Quốc Đồng
Hội
t
nhưng phải gởi báo cáo định diện
kỳ
c
• Chủ tịch Ben Bernake
York +

• Thực h


Ngân hàng
thành viên

• Tất cả các NH đều là thành viên
của FED
• Sở hữu cổ phần khơng chuyển
nhượng được tại các NH dự trữ

liên bang
• Phải tuân theo dự trữ bắt buộc
• Được vay tiền từ FED, chịu sự
giám sát của FED


Ngân hàng dự trữ

FED là NH trung ương tư
hữu độc lập với chính
phủ
Khơng
phải là cơng cụ

của chính quyền liên bang

AI T
Theo EUSTACE MULLINS tác
Đ
Kiểm
sốt
ngân
hàng
thành
giả của cuốn “Bí mật của Cục
dự trữ liên bang Mỹ”, viên
NH New
NẮM
York là NH “khống chế thực tế”
F

Độc lập sở hữu tư nhân


CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ
Hình thành các chính sách
tiền tệ
Quyết định mức dự trữ tiền
tệ bắt buộc tại các ngân
hàng thương mại
Đầu tư trong nước và mức
chiết khấu - mức giảm trừ lãi
suất cho vay để kích cầu nền
kinh tế hay giảm lạm phát và hạ
nhiệt nền kinh tế đang nóng

Có trách nhiệm bảo đảm hệ
thống thanh tốn
Đóng vai trị quan trọng trong
việc đưa tiền mặt vào nền
kinh tế và giúp kiểm sốt dịng
tiền và việc cung ứng tiền qua
các chính sách về lãi suất


NHIỆM VỤ
CỦA FED
Thực thi những chính sách tiền tệ quốc gia
để duy trì mức việc làm, giá cả ổn định
và điều hòa lãi suất.


Giám sát và quản lý các thể chế ngân hàng
để đảm bảo đó là những nơi an tồn để gửi
tiền và để bảo vệ quyền lợi tín dụng
của người dân.


Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức
tín dụng, Chính phủ Mỹ và Ngân hàng trung
ương các nước khác như thanh toán bù trừ,
thanh toán điện tử, phát hành tiền...

Ngồi ra FED cịn tiến hành các nghiên
cứu về nền kinh tế Mỹ cũng như
kinh tế các bang, cung cấp thông tin về
nền kinh tế thông qua các ấn phẩm,
hội thảo giáo dục và qua website.


BA CƠNG CỤ CHÍNH FED SỬ DỤNG ĐỂ TÁC
ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
01

Mua và bán trái phiếu
chính phủ

02

Quy định lượng tiền
mặt dự trữ


03

Thay đổi lãi suất của
khoản vay từ FED

Chính sách tiền tệ


Nguyên nhân
dẫn đến
khủng hoảng
kinh tế
2008

• Nguyên nhân sâu xa của cơn địa
chấn tài chính bắt nguồn từ khủng
hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ.
• Bong bóng bất động sản càng lúc
càng phình to đã đặt thị trường nhà
đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ
cũng như nhiều quốc gia châu Âu
vào thế nguy hiểm.


Diễn biến của
khủng hoảng
kinh tế 2008


Động thái của FED

nhằm phục hồi nền
kinh tế Mỹ


Chính sách tiền tệ. Ngay khi khủng hoảng nhà
ở thứ cấp nổ ra, FED bắt đầu can thiệp bằng
cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. Lãi suất
cho vay liên ngân hàng đã giảm từ 5,25% qua.
6 đợt xuống còn 2% (từ 18/9/2007 30/4/2008) Sau đó, lãi suất vẫn tiếp tục giảm
và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25% - mức
lãi suất thấp gần bằng 0 hiếm thấy.


• Nghiệp vụ thị trường mở. FED thực hiện nghiệp vụ
thị trường mở thông qua mua lại trái phiếu Chính phủ
Mỹ mà các ngân hàng của nước này đang nắm giữ.
Đặc biệt, FED đưa ra chính sách tăng mua MBS.
• Tính đến ngày 31/03/2010, FED đã hồn thành việc
mua 1,25 nghìn tỷ USD nhưng vẫn tiếp tục tiến hành
các giao dịch trong những tháng tiếp theo.
• Chương trình mua lại MBS của chi nhánh được
điều phối bởi Ngân hàng Dự trữ Liên bang chi nhánh
New York dưới sự chỉ đạo của Ủy ban thị trường mở
Liên
bang.


• FED đưa ra Chương trình Đấu giá cho vay
kỳ hạn (TAF), nhằm tăng cường tính thanh
khoản của thị trường tín dụng Mỹ.

• FED đã nhận được các khoản ký quỹ trị giá
63 tỷUSD vàcho vay 20 tỷ USD với 93 tổ chức
khác nhau. Tính đến tháng 11/2008, đã có
300 tỷ USD được FED cho vay theo chương
trình TAF.


• Trước tình hình khủng hoảng ngân hàng nghiêm
trọng, chính quyền của Tổng thống Mỹ G. Bush
đã trình Quốc hội thơng qua gói tài chính 700 tỷ
USD (Chương trình Giải cứu Tài sản xấu TARP).TARP ra đời dựa trên đạo luật “Ổn định
khẩn cấp nền kinh tế” (EESA) vào tháng 10/2008.
• Đạo luật Dodd-Frank (Đạo luật cải cách Wall
Street và bảo vệ người tiêu dùng) ra đời ngày
21/07/2010 đã hạn chế hoạt động của TARP và
giảm số tiền tổng thể xuống còn 475 tỷ USD.



×