Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

hình thành doanh nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.7 KB, 24 trang )

HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Sở Khoa học & Công nghệ TP Hồ Chí Minh
10.2008
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Tổng quan về doanh nghiệp Việt nam

Dự án quản lý SHTT và Vườn ươm tại trường đại
học - Thành lập doanh nghiệp từ trường đại học

Ví dụ Vườn ươm đại học Nông lâm
TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT

Luật Doanh nghiệp 2005

Nghị định Số: 88/2006/NĐ-CP của chính phủ về Đăng ký kinh
doanh

Nghị định 139/2007/NĐ-CP về Hướng dẫn chi tiết thi hành một
số điều của Luật Doanh nghiệp

Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 về Ban hành Hệ
thống ngành kinh tế của Việt Nam

Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về việc hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự
về thủ tục Đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghị định
88/2006/NĐ-CP

Quyết định 337/QĐ-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban


hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam

Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Nghị định 80/2007/CP ngày 19/05/2007 về doanh nghiệp Khoa
học Công nghệ

Thông tư 06/2008/LB NV-KHCN-TC hướng dẫn thi hành Nghị
định 80/2007/CP

Nghị định 119/2002/CP về ưu đãi cho doanh nghiệp khi áp dụng
tiến bộ KHCN
HỒ SƠ THỦ TỤC THÀNH LẬP

Đề nghị đăng ký kinh doanh

Dự thảo điều lệ

Danh sách thành viên

Chúng thực cá nhân (CMND, hộ chiếu…)

Chứng chỉ hành nghề

Xác nhận vốn pháp định

Thủ tục: nộp qua mạng, trực tiếp, bưu điện

Cơ quan thẩm quyền: Phòng đăng ký kinh doanh Tỉnh, quận

huyện tiếp nhận

Thời gian xử lý, phản hồi: 3-5 ngày; cấp phép: khỏang 1 tuần

Thủ tục đơn giản, dễ dàng thành lập doanh nghiệp
SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Tính đến cuối năm 2007 đã thực hiện sắp xếp lại
5.366 doanh nghiệp nhà nước, trong đó cổ phần hóa
3.756 doanh nghiệp, số còn lại được bán, sáp nhập
hoặc giải thể. Hiện tại còn 1.720 doanh nghiệp nhà
nước nắm 100% vốn và khoảng 1000 doanh nghiệp
khác Nhà nước nắm cổ phần chi phối.

trên 300.000 doanh nghiệp dân doanh được thành
lập theo Luật doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có trên 3
triệu hộ kinh doanh cá thể cùng với 15.000 hợp tác
xã và gần 12 vạn trang trại hoạt động như loại hình
doanh nghiệp.

Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
hiện có hơn 5.300 dự án có hiệu lực.
Nguồn VCCI 2008


Quy mô của hầu hết các doanh nghiệp còn nhỏ, năng lực
cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, khả
năng thích ứng trước những biến đổi của thị trường toàn
cầu chưa cao


Cơ cấu ngành nghề kinh doanh tập trung vào ngành chế biến
84,5%(thực phẩm, đồ uống 20,5 %), ngành khai thác (10%);
xuất khẩu chủ yếu nguyên liệu thô (gạo, ca phê, cao su, dầu
thô, than đá), hàng gia công (dệt may,điện tử nhập nguyên
liệu 60%)

Thành phần kinh tế nước ngòai(44%) và tư nhân(33%) chiếm
đa số, nhà nước (23%) so với trước đây thì nhà nước chiếm
khỏang 50%.

Khu vực kinh doanh tập trung mạnh nhất ở Đông Nam
bộ(55%), đồng bằng sông Hồng(20%), sông Cửu long chỉ
chiếm khỏang 9%
NHẬN ĐỊNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (1)
Nguồn TCTK 2007


Gia tăng sự quan tâm về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ.

Bước đầu đối tượng sở hữu trí tuệ được quan tâm là các dấu
hiệu có khả năng phân biệt như một chỉ dẫn thương mại. Sau
đó sẽ gia tăng quan tâm các đối tượng liên quan đến sáng
tạo, công nghệ

Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển doanh nghiệp gia
tăng giá trị

Nhà nước khuyến khích phát triển doanh nghiệp trong lĩnh
vực nông nghiệp

NHẬN ĐỊNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (2)
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHUNG HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ SỞ
HỮU TRÍ TUỆ & VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU

Tạo môi trường thương mại chuyển hóa kết
quả nghiên cứu thành sản phẩm công nghiệp

Gắn định hướng nghiên cứu gần với nhu cầu
thực tiễn

Khích lệ tinh thần kinh doanh của nguồn
nhân lực

Sử dụng sở hữu trí tuệ như một công cụ gia tăng
giá trị cạnh tranh

Xây dựng môi trường nuôi dưỡng tinh thần khởi
nghiệp
DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SHTT

Xác định mục tiêu quản lý

Chính sách, chiến lược sở hữu trí tuệ

Đào tạo huấn luyện nhận thức và kỹ năng quản lý

Hình thành cá nhân, bộ phận chuyên trách

Xây dựng kế họach họat động


Đánh giá hiệu quả, tác động
QUẢN LÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Mục tiêu giáo dục nhận thức SHTT
Qui chế,
chiến lược,
kế họach
SHTT
Bộ phận/cá
nhân chuyên
trách SHTT
Sáng tạo
Khai thác
Bảo hộ
Các ngành
công nghiệp
Cơ quan
SHTT
Hệ thống
thực thi
Nghiên cứu do hợp tác
Nghiên cứu theo hợp đồng
Mục tiêu Thương mại hóa
Ban
Giám
Hiệu
trường
đại
học
Cá nhân,

nhóm
tác giả
Nghiên cứu được tài trợ
Dự án Nghiên cứu có sinh
viên tham gia
Mô hình quản lý SHTT Trường Đại học
Tổ chức/công ty
chuyên nghiệp SHTT
Sản phẩm
trí tuệ
SC,NH,Bản
quyền, giống
cây ….
CHÍNH SÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Chủ sở hữu tài sản trí tuệ

Khai báo, bộc lộ tài sản trí tuệ

Bảo mật thông tin

Thương mại hóa tài sản trí tuệ

Phân chia lợi ích: Quyền và nghĩa vụ của tác giả,
tập thể tác giả, tổ chức hỗ trợ nghiên cứu, sáng tạo.

Sáng tạo tài sản trí tuệ

Bảo đảm quyền sở hữu


Chọn lựa hình thức bảo hộ

Tạo điều kiện sẵn sàng khai thác thương mại
NỘI DUNG QUẢN LÝ

Nhận dạng, phân lọai, thống kê tài sản trí tuệ

Tư vấn

Đào tạo huấn luyện

Thẩm định SHTT và nghiên cứu

Chiến lược bảo hộ tài sản trí tuệ ưu tiên

Định giá

Cấp phép khai thác

Lưu trữ, quản lý hồ sơ, dữ liệu SHTT


VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐỊNH VỊ VƯỜN ƯƠM
Giá trị
R-D CGCN
Thương mại hóa
Nghiên cứu
mẫu cụ thể
Đánh giá,

nghiệm
thu
Xác định
khả năng
thương mại
Kế họach
kinh doanh
SX-tiếp thị
sản phẩm
Bán SP thu
lợi ích
SHTT
Vườn
ươm DN
MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP TỪ TRƯỜNG ĐẠI
HỌC(University based Spin offs-USOs)

Mục tiêu: Lọai hình DN có giá trị gia tăng cao dựa trên kết quả
nghiên cứu, dựa trên công nghệ và tài sản trí tuệ của TĐH

Cách khởi nghiệp doanh nghiệp trường đại học- USOs
- Chọn hạt giống,
- nhà đỡ đầu/Business angel,
- khởi nghiệp.

Hình thành Vườn ươm doanh nghiệp
- Ươm tạo các DN TĐH/USOs
- Tạo môi trường thương mại thuận lợi : Sử dụng các cơ sở vật
chất của nhà trường
- Hỗ trợ quản lý: tiếp cận vốn, tiếp cận thị trường, hòan thiện sản

phẩm
DỰ THẢO MÔ HÌNH VẬN HÀNH VƯỜN ƯƠM
Sứ mệnh/
mục tiêu
Tuyển
chọn ứng
viên xuất
sắc
Ươm tạo
(lĩnh vực ưu
tiên)
Doanh
nghiệp
thành
công
Đóng góp vào
sự phát triển
cộng
đồng/quốc gia
Hỗ trợ chính
quyền/CP
Hỗ trợ của
trường ĐH
Ban lãnh
đạo năng
động
Đội ngũ nhân
viên giỏi
Quan hệ
hợp tác

Tư vấn – Đào tạo
KH-CN
Tài chính
Văn phòng & các
tiện ích khác
Mạng liên kết hoạt
động
Các dịch vụ & hỗ trợ của VƯ
VƯỜN ƯƠM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Hợp tác giữa trường Đại học nông lâm và
DOST HCM

Kinh phí họat động: ngân sách Thành phố, Bộ
GDĐT và các nhà đỡ đầu

Đã xây dựng qui chế, bổ nhiệm nhân sự điều
hành và mặt bằng địa chỉ họat động

Khai trương ngày 01/07/2008

Có 03 doanh nghiệp khởi nghiệp được chọn
ươm tạo
QUY TRÌNH ƯƠM TẠO
Nộp đơn gia
nhập vào

Ứng
viên
Chấp

nhận
DN
được
ươm tạo
Tốt
nghiệp
DN
thành
công
Lọai bỏ
(không phù hợp)
Kết thúc
(không đạt yêu cầu
Ươm tạo)
VÍ DỤ CHỌN DOANH NGHIỆP ƯƠM TẠO

Lập danh mục các kết quả nghiên cứu có tiềm năng
thương mại

Thông báo các thủ tục tham gia, ưu đãi của Vườn ươm

Nộp đơn

Huấn luyện kỹ năng kinh doanh

Xây dựng và bảo vệ kế họach kinh doanh

Tư vấn tiếp cận nguồn vốn, kỹ thuật, bảo hộ SHTT ,
quản lý chất lượng SP-DV
BÀI HỌC KINH NGHIỆM


Có 03 Doanh nghiệp được tuyển chọn bao gồm:DN rau mầm, DN
chế biến rau quả muối chua, doanh nghiệp sản xuất phụ gia phân
sinh học

Thủ tục pháp lý hình thành doanh nghiệp đơn giản

Duy trì và phát triển mới là khó

Điều kiện để ươm tạo thành công
- Chọn được hạt giống khả quan: kế họach kinh doanh
- Nhóm kinh doanh: Người lãnh đạo và tác giả công nghệ nền tảng
- Mạng lưới người đỡ đầu


CHÂN THÀNH CẢM ƠN ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

×