Tải bản đầy đủ (.docx) (266 trang)

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 266 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC


PHAN ANH HẰNG

XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊNHUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Thừa Thiên Huế, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC


PHAN ANH HẰNG

XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊNHUẾ
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi
trường Mã số: 9 85 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SỸ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Người hướng dẫn hoa học:
1. PGS.TS. Lê VănThăng
2. PGS.TS. Trần AnhTuấn


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Các đề xuất mới của
luận án chưa được ai công bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác.
Tác giả luận án

Phan Anh Hằng

1


LỜI CẢM ƠN
LuậnánđượchoànthànhtạiKhoaĐịalý-Địachất,TrườngĐạihọcKhoahọc, Đại học Huế dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Văn Thăng và PGS.TS. Trần Anh Tuấn. Tác giả xin bày tỏ
lịng

biết

ơn

chân

thành




sâu

sắc

nhất

của

mình

Thầy,đãtrựctiếphướngdẫn,độngviên,giúpđỡrấttậntâmtrongsuốtqtrìnhhọc

đến
tập

Q


nghiêncứu.
Để có được bản luận án này, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo
và đồng nghiệp ở Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời
gian học tập cũng như thực hiện luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Trường Đại học Khoa học; Ban Đào tạo và Công tác sinh viên, Đại học Huế đãquan
tâmgiúpđỡvàhỗtrợtrongqtrìnhhồnthànhluậnán.
Cuối cùng, tác giả xin tri ân sự giúp đỡ từ gia đình, bạn bè và người thân đã luôn
động viên và chia sẻ những khó khăn, thách thức trong thời gian thực hiện luận án.

Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2023
Tác giả

Phan Anh Hằng


MỤC LỤC
Lờicamđoan................................................................................................................ i
Lờicảm ơn.................................................................................................................ii
Mụclục..................................................................................................................... iii
Danh mục các chữviếttắt...........................................................................................vi
Danh mụccácbảng..................................................................................................viii
Danh mụccáchình.....................................................................................................ix
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lý do chọnđềtài.................................................................................................1
2. Mục tiêunghiêncứu............................................................................................2
3. Nội dungnghiên cứu..........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vinghiên cứu.......................................................................2
5. Những luận điểmbảovệ.....................................................................................3
6. Những đóng góp mới củaluậnán........................................................................3
7. Cơ sở tài liệu thực hiệnluậnán...........................................................................3
8. Ý nghĩa khoa học vàthựctiễn.............................................................................4
9. Cấu trúc củaluậnán............................................................................................4
CHƯƠNG1CƠSỞLÝLUẬNVÀPHƯƠNGPHÁPLUẬNVỀBẢOVỆM Ô I T R Ư Ờ N G
.......................................................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo vệmơi trường.........................................5
1.1.1. Trênthếgiới..............................................................................................5
1.1.2. ỞViệt Nam............................................................................................10
1.1.3. Ở tỉnh ThừaThiênHuế...........................................................................16
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đềnghiên cứu..............................................................19

1.2.1. Một số khái niệm và thuật ngữliênquan.................................................19
1.2.2. Cơ sở lý luận về bảo vệmôitrường.........................................................20
1.2.3. Cơ sở lý luận về phân vùngmơi trường..................................................25
1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trìnhnghiên cứu........................................27
1.3.1. Quan điểmnghiêncứu............................................................................27


1.3.2. Phương phápnghiên cứu........................................................................29
1.3.3. Quy trìnhnghiêncứu..............................................................................38
TIỂU KẾTCHƯƠNG1............................................................................................40
CHƯƠNG2CƠSỞTHỰCTIỄNCỦAVẤNĐỀPHÂNVÙNG,BẢOVỆMƠI TRƯỜNG
TỈNH THỪATHIÊN HUẾ............................................................................................41
2.1. Vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và tài ngunthiênnhiên........................41
2.1.1. Vị tríđịalý..............................................................................................41
2.1.2. Địachất..................................................................................................41
2.1.3. Địahình.................................................................................................42
2.1.4. Khíhậu...................................................................................................45
2.1.5. Thủy văn và tàinguyênnước..................................................................46
2.1.6. Thổ nhưỡng và tàinguyênđất.................................................................47
2.1.7. Sinh vật và đa dạngsinhhọc...................................................................48
2.1.8. Tài ngunkhống sản...........................................................................51
2.1.9. Biến đổikhíhậu......................................................................................52
2.1.10. Tai biếnthiên nhiên..............................................................................53
2.2. Đặc điểm hoạt động kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên và các tác
độngmôi trường...................................................................................................57
2.2.1. Đặc điểm dân số và các tác độngmôitrường..........................................57
2.2.2. Cáchoạt độngkinhtế-xã hội,khaitháctài nguyênvàcác tácđộngmôitrường
57
2.2.3. Hệthốngcơ sởvật chất,cơ sở hạtầng bảo vệmôitrườngtỉnhThừaThiênHuế
63

2.3. Thực trạng và xu thế diễn biến mơi trường tỉnh ThừaThiênHuế...................69
2.3.1. Mơi trườngkhơngkhí.............................................................................69
2.3.2. Môitrườngnước.....................................................................................70
2.3.3. Môitrườngđất........................................................................................78
2.3.4. Hiện trạng quản lý chấtthảirắn...............................................................79
2.3.5. Công tác quản lýmôi trường..................................................................81
2.3.6. DựbáoxuhướngbiếnđổimôitrườngtỉnhThừaThiênHuếđếnnăm2050...........82
TIỂU KẾTCHƯƠNG2............................................................................................86


CHƯƠNG 3. PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪATHIÊN HUẾ..................................87
3.1. Phân vùng môi trường tỉnh ThừaThiênHuế..................................................87
3.1.1. Cơ sở phân vùngmôi trường..................................................................87
3.1.2. Quy trình, kết quả phân vùngmơi trường...............................................88
3.2. Định hướng các giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh ThừaThiênHuế.............109
3.2.1. Cơ sở đề xuấtgiải pháp........................................................................109
3.2.2. Định hướng các giải pháp bảo vệ mơi trường tỉnh ThừaThiênHuế......118
TIỂU KẾTCHƯƠNG3..........................................................................................141
KẾTLUẬN............................................................................................................142
KIẾNNGHỊ............................................................................................................ 143
TÀI LIỆUTHAM KHẢO.......................................................................................144
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬNÁN.....................162
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATNĐ

:


Áp thấp nhiệt đới

BĐKH

:

Biến đổi khí hậu

BVMT

:

Bảo vệ mơi trường

CCN

:

Cụm cơng nghiệp

CNMT

:

Chức năng

mơitrườngCTR :

Chất thảirắn


CTRSH

:

Chất thải rắn sinh hoạt

DTLSVH

:

Di tích lịch sử -

vănhóaĐDSH

:

Đa dạng sinhhọc

ĐMT

:

Đánh giá tác động môitrường

GDP

:

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốcnội)


GRDP

:

Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa bàn)

HLBV

:

Hành lang bảovệ

HST

:

Hệ sinhthái

IPCC

:

Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên chính
phủ về Biến đổi Khíhậu

IUCN

:


InternationalUnionforConservationofNature(Hiệphộibảotồn thiên
nhiên quốctế)

KBT

:

Khu bảotồn

KBTTN

:

Khu bảo tồn

thiênnhiênKCN :

Khu cơngnghiệp

KT -XH

:

Kinh tế - xã hội

ONMT

:

Ơ nhiễm mơi trường


PTBV

:

Phát triển bền vững

PVMT

:

Phân vùng môitrường

QHBVMT :

Quy hoạch bảo vệ môi trường

QHMT

:

Quy hoạch môitrường

QLCT

:

Quản lý chất thải

QLMT


:

Quản lý môitrường


QLTNMT

:

Quản lý tài nguyên và

môitrườngTNTN

:

Tài nguyên

thiênnhiên
TP

:

Thành phố

UBND

:

Ủy ban nhândân


UNEP

:

United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi
trường Liên hợpquốc)

VQG

:

WCS

:

Vườn quốcgia

WildlifeConservationSociety(TổchứcBảotồnĐộngvậthoangdã)WQI
XLNT

:

Water Quality Index (Chỉ số chất lượngnước)

:

Xử lý nướcthải



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số nội dung chủ yếu trong nghiên cứu BVMT quy môcấpvùng.......14
Bảng 1.2. Thời gian, nội dung khảo sát tại các điểm, tuyếnthựcđịa.........................30
Bảng 1.3. Đánh giá các tiêu chí theo cặp dựa vào mức độưutiên.............................32
Bảng 1.4. Ma trận so sánh cặp cáctiêuchí................................................................35
Bảng 1.5. Xác định trọng số cho cáctiêuchí.............................................................36
Bảng 1.6. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu PVMT tỉnh ThừaThiên Huế.........................37
Bảng 1.7. Phân cấp chỉ tiêu phân vùng mơi trường tỉnh ThừaThiênHuế..................37
Bảng2.1.NhiệtđộtrungbìnhthángvànămtạitỉnhThừaThiênHuếthờikỳ1976
- 2020 ........................................................................................................................45
Bảng 2.2Lượngmưatrungbình tháng vànămtạitỉnhThừaThiênHuếthờikỳ1976-2020
................................................................................................................................. 45
Bảng 2.3. Thành phần động vật tỉnh ThừaThiên Huế...............................................49
Bảng 2.4. Đặc điểm các khu bảo tồn thiên nhiên ở tỉnh ThừaThiênHuế..................51
Bảng 2.5. Tác động của các tai biến thiên nhiên đến tỉnh ThừaThiênHuế................56
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huếnăm2020............................61
Bảng 2.7. Số lượng điểm quan trắc chất lượng môi trường tỉnh ThừaThiênHuế......68
Bảng 2.8. WQI các điểm quan trắc đầm phá các năm 2018-2020............................78
Bảng 2.9. Các khu xử lý chất thải rắn tập trung tỉnh ThừaThiênHuế.......................81
Bảng 2.10. Số dân hiện tại và dự báo đến năm 2050 của tỉnh ThừaThiên Huế.........83
Bảng 2.11. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong 1 ngày ở
tỉnhThừaThiênHuế...................................................................................................83
Bảng 2.12.Dự báolượngCTRnguyhạivàcácloại khác phát sinhởtỉnh ThừaThiênHuế
................................................................................................................................. 84
Bảng3.1.Têngọi,kýhiệucácđơnvịphânvùngmôitrườngtỉnhThừaThiênHuế...................89
Bảng 3.2. Đặc điểm các nhóm vùng mơi trường tỉnh ThừaThiên Huế......................94
Bảng3.3.Cơcấudiệntíchcácnhómvùng,vùngmơitrườngtỉnhThừaThiênHuế................109
Bảng 3.4. Cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệmôitrường.......................................110
Bảng3.5.ĐềxuấttầnsuấtquantrắcchấtlượngcácthànhphầnmôitrườngtỉnhThừaThiênHuế
............................................................................................................................... 135



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hìnhhệthống.......................................................................................28
Hình 1.2. Quy trình phân vùng mơi trường tỉnh ThừaThiênHuế..............................33
Hình 1.3. Quy trình nghiên cứu củaluậnán..............................................................39
Hình 2.1. Bản đồ thang bậc độ cao tỉnh ThừaThiênHuế..........................................44
Hình 2.2. Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1977-2020............52
Hình 2.3. Xu thế biến đổi lượng mưa năm thời kỳ 1977-2020................................53
Hình 2.4. Xu thế biến đổi số cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ, ảnh hưởng đến
tỉnhThừa Thiên Huế thời kỳ 1961-2019..................................................................54
Hình 2.5. Số trận lũ trên báo động II giai đoạn 1978 - 2020 tại trạmKim Long........54
Hình 2.6. Nồng độ TSP tại các điểm quan trắc môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế
quacác năm 2017-2020............................................................................................69
Hình 2.7. Nồng độ Coliform tại các điểm quan trắc nước sơng Hương và chi lưu
quacác năm 2017-2020............................................................................................72
Hình2.8.NồngđộColiformtrongnướccácsơngBồ,ƠLâu,Truồi,Nong,TảTrạch,Phú Bài,
Phổ Lợi, Đại Giang và sông Bù Lu qua các năm 2017-2020...................................73
Hình 2.9. Chỉ số WQI của sơng Hương các năm 2018-2020...................................75
Hình 2.10 Chỉ số WQI của các chi lưu sơng Hương qua các năm 2018-2020.........76
Hình 2.11. Chỉ số WQI các sơng Bồ, Ơ Lâu, Truồi, Nơng, Tả Trạch, Phú Bài,
PhổLợi, Đại Giang và sơng Bù Lu qua các năm 2018-2020....................................77
Hình 2.12. Chỉ số WQI các hồ qua các năm 2018-2020..........................................77
Hình 2.13. WQI các phụ lưu và hộ thành hào qua các năm 2018-2020...................78
Hình 3.1. Bản đồ phân vùng mơi trường tỉnh ThừaThiênHuế..................................93


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhân loại đứng trước những thách thức chưa

từngcónhưsựcạnkiệtnguồntàingunthiênnhiên(TNTN),suythốivàơnhiễmmơi
trường
(ONMT), thiên tai hồnh hành, dịch bệnh gia tăng... Ngun nhân của vấn đề
nàychủyếulàdosựgiatăngviệckhaithác,sửdụngnguồnTNTNđápứngnhucầudân
sốngàycàngđơng;sựpháttriểnồạt,thiếukiểmsốtcủacácngànhkinhtế;cơchếquản lý tài ngun và
mơi trường (QLTNMT) không chặt chẽ ở nhiều quốc gia… Giải pháp cho vấn đề này là công
tác quản lý và bảo vệ môi trường (BVMT); đây được xem là chiến lược phát triển của mỗi quốc
gia trên thế giới. Các giải pháp BVMT được triển khai giúp bảo vệ TNTN, môi trường; phòng
ngừa, xử lý sự cố, ONMT; đảm bảo phát triển bền vững(PTBV).
ỞViệtNam,BVMTlàvấnđềcựckỳcấpthiếttrongbốicảnhđấtnướcđangtrong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tình trạng suy thối tài ngun, ONMT đang
ngàycàngtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọng,phổbiếnvàrộngkhắpđấtnước.Ngun nhân chính
của tình trạng ONMT ở Việt Nam hiện nay là do sự phát triển với tốc độ nhanh chóng,
mạnh mẽ, thiếu bền vững; cơng tác QLTNMT cịn nhiều bất cập. ONMT đang gây ra
những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến ngànhn ơ n g
- lâm-thủysảnvàmộtsốlĩnhvựccủangànhcơngnghiệp,dịchvụ.Đểgiảiquyếtnhững khó khăn, thách
thức trong công tác QLTNMT, đặc biệt là các vấn đề bức xúc về mơi
trường,Chínhphủđãbanhànhnhữngchínhsách,vănbảnphápluật,giảiphápđểBVMT
quốcgia,trongđóLuậtBVMTvàChiếnlượcBVMTquốcgialà2trongsốnhữngcơng
cụcóvaitrịquantrọngnhấtđốivớiBVMTởViệtNam.LuậtBVMTquyđịnhvềhoạt
động
BVMT; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá
nhân trong hoạt động BVMT [117]. Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 có mục tiêu ngăn chặn xu hướng gia tăng ơ nhiễm, suy thối mơi trường;
giải quyết các vấn đề mơi trường cấp bách; từng bước cải thiện,phục
hồichấtlượngmơitrường;ngănchặnsựsuythốiđadạngsinhhọc(ĐDSH);gópphần nâng cao
năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH); bảo đảm an ninh
mơitrường,xâydựngvàpháttriểncácmơhìnhkinhtếtuầnhồn,kinhtếxanh,cac-bon thấp, phấn đấu
đạt được các mục tiêu PTBV 2030 của đất nước[27].
Thừa Thiên Huế là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử - văn hóa lâu đời, là kinh đơ

của 13 triều Ngũn. Tỉnh Thừa Thiên Huế là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế
trọngđiểmmiềnTrung.Năm2021,tổngsảnphẩmtrongtỉnh(GRDP)giáhiệnhànhđạt
58.690tỷđồng,tốcđộtăngtrưởngkinhtếlà4,36%trongbốicảnhchịunhiềuảnhhưởng do dịch bệnh và
thiên tai gây ra. Cơ cấu nền kinh tế hiện đại, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất 46,5%; tiếp đến
là công nghiệp, xây dựng 33,1%; nông, lâm, thủy sản 11,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm
8,7%.
GRDP
bình
qn
đầu
người
năm2021đạt51,35triệuđồng.Thungânsáchnhànướctrênđịabànđạt10.206tỷđồng,
tổngvốnđầutưtồnxãhộiđạt25,5nghìntỷđồng(giáhiệnhành).Kimngạchxuấtkhẩu

1


đạt 1.022 triệu USD [48]. Tuy nhiên, mặt trái của sự tăng trưởng kinh tế ở Thừa Thiên
HuếlàvấnđềONMTcụcbộgiatăng.NguồnthảiởkhuvựcnôngthônnhưCTR,nước thải chưa
qua xử lý ở các làng nghề, cụm công nghiệp (CCN); việc lạm dụng quá mức phân bón hóa
học, hóa chất bảo vệ thực vật trong ngành trồng trọt; chất thải chăn ni,
nitrồngthủysản...gâyONMTđất,nước,khơngkhí.Mơitrườngbịsuythối,ơnhiễm
tạicácđơthịdonguồnthảitừcáckhudâncưtậptrung;khucơngnghiệp(KCN),CCN,
cơsởsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ,cácchợ…MứcđộĐDSHcóchiềuhướngsuygiảm
trêntồntỉnh.Bêncạnhđó,cơngtácquảnlýmơitrường(QLMT)cịnxảyranhiềumâu thuẫn, chồng
chéo giữa các cơ quan ban ngành. Vấn đề BVMT, lồng ghép việc BVMT
vàocácquyhoạch,hoạtđộngpháttriểnchưađượcquantâmxuyênsuốttừtỉnhđếncác địa phương
và hộ gia đình. BĐKH ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường... Tất các những vấn đề
trên đã gây tác động tiêu cực đến cảnh quan, môi trường, đời sống của nhân dân và quá

trình phát triển KT - XH theo mục tiêu PTBV của địaphương.
Ngày10/12/2019,BộChínhtrịđãbanhànhNghịquyếtsố54-NQ/TWvềviệcxây dựng tỉnh Thừa
Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đưa
ThừaThiênHuếtrởthànhthànhphố(TP)trựcthuộcTrungươngtrênnềntảngbảotồn,
pháthuygiátrịdisảncốđơvàbảnsắcvănhóaHuế,vớiđặctrưngvănhóa,disản,sinh thái, cảnh
quan, thân thiện với mơi trường và thơng minh. Để thực hiện được nhiệm vụ trọng tâm
này, bên cạnh xây dựng mục tiêu về phát triển KT - XH, công tác BVMT là
mộttrongnhữngnhiệmvụhàngđầuđểđảmbảosựPTBVcủađịaphương.Dovậy,việc xác lập các
luận cứ khoa học phục vụ BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần hình thành cơ sở lý luận,
thực tiễn nhằm giúp tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển xứng tầm với những gì đã, đang được tạo
dựng và PTBV nền KT -XH.
2. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU
Phânvùng môitrường (PVMT)và đềxuấtgiải pháp BVMT tỉnh Thừa ThiênHuế
trêncơsởphântíchtácđộngcủacácyếutốtựnhiên,hoạtđộngnhânsinhđếnmơitrường.
3. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU
- Tổng hợp, hệ thống hóa và xử lý các tài liệu đã có về PVMT; nội dung BVMT
trong quy hoạch tỉnh; các yếu tố tự nhiên, KT - XH tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Phân tích tác động của các yếu tố tự nhiên, nhân sinh đến môi trường tỉnh Thừa
ThiênHuế.
- PVMT tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Định hướng các giải pháp BVMT tỉnh Thừa ThiênHuế.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU
4.1. Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là điều kiện tự nhiên, KT - XH; các thành phần môi trường tỉnh
Thừa Thiên Huế.
4.2. Phạm vi nghiêncứu
- Không gian:Lãnh thổ nghiên cứu là vùng đất liền địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
vớidiệntích5.025,3km 2.Vùngbiển,đảoSơnChàtỉnhThừaThiênHuếkhơngthuộc



phạmvinghiêncứucủaluậnándongày5/12/2012UBNDtỉnhđãbanhànhQuyếtđịnh số2293/QĐUBNDvềviệcphêduyệtkếhoạchphânvùngsửdụngtổnghợpđớibờtỉnh Thừa Thiên Huế đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 [166]. Trong đó, lãnh thổ vùng biển cách bờ 6 hải lý trở vào
của tỉnh đã được phân vùng sử dụng rất chitiết.
- Thời gian:Các số liệu nghiên cứu, điều tra khảo sát về đặc điểm tự nhiên, KT XHvàmôitrườngtỉnhThừaThiênHuếđượcsửdụngđến2020.Sốliệuvềquymônền kinh tế, lĩnh
vực du lịch và một số lĩnh vực khác được phân tích đến năm 2019. Năm 2020, 2021 do tác
động của dịch bệnh Covid 19, số liệu quy mơ nền kinh tế, một số
ngành,lĩnhvựccónhiềuthayđổisovớitrungbìnhnhiềunăm.Cácquyếtđịnhphêduyệt của Thủ tướng
chính phủ về quy hoạch tỉnh; các văn bản pháp luật về BVMT ở Việt Nam; các cơng trình nghiên
cứu về BVMT được tổng quan đến 10 tháng 03 năm2023.
- Nộidung:LuậnántậptrungchoPVMTnhằmgiúpThừaThiênHuếcóđượccác cơ sở khoa
học phục vụ BVMT hướng tới PTBV nền KT -XH.
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢOVỆ
Luận điểm 1: PVMT là cơ sở cho BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp vớipháp lý và
đảm bảo được các chức năng môi trường. PVMT được thực hiện dựa trên tiêu chí
vềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,hiệntrạngmơitrường,taibiếnthiênnhiênvàtác động của
biến đổi khí hậu trên lãnh thổ. Các tiêu chí chính được lựa chọn là địa hình, mức độ dễ bị
tổn thương về môi trường và hiện trạng sử dụng đất. Trong đó, mỗi khu
vựcđịahìnhđượcphânthànhvùngbảovệnghiêmngặt,vùnghạnchếphátthảivàvùng phát triển
kinhtế.
Luậnđiểm2:DựatrêncácđơnvịPVMTđãđượcxáclập,cácđịnhhướngBVMT
đượcđềxuấtdựatrêncơsởkhoahọcvàthựctiễnmangtínhđặcthùcủađịaphương,là
nhữnggiảiphápđồngbộvàphùhợpvớihiệntrạngvàcácquyhoạchpháttriểncủatỉnh
Thừa
ThiênHuế.
6. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬNÁN
- Vận dụng thành công phương pháp luận đánh giá tổng hợp các yếu tố tự nhiên,
KT - XH vào nghiên cứu môi trường, PVMT, định hướng giải pháp BVMT tỉnh Thừa
ThiênHuế.
- Dựatrênđặcđiểmriêngbiệtcủalãnhthổvàquyđịnhcủaphápluậthiệnhànhđể PVMT tỉnh
Thừa Thiên Huế thành 2 nhóm vùng, 6 vùng, 22 nhóm tiểu vùng, 270 tiểu vùng môi trường

làm cơ sở cho đề xuất giải phápBVMT.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬNÁN
- Các văn bản pháp luật của Nhà nước và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vềBVMT.
- CáccơngtrìnhnghiêncứuvềBVMTnóichungvàPVMTnóiriêngtrênthếgiới

ViệtNam.
- ChuỗisốliệuthốngkêtìnhhìnhpháttriểnKT-XHtỉnhThừaThiênHuếtừnăm 2015 - 2021
được trích dẫn từ niên giám thống kê và báo cáo tình hình phát triển KT - XH củatỉnh.


- Bản đồ địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế; kế thừa cơ sở dữ liệu thơng tin địa lý tỉnh
ThừaThiênHuế(GIS)gồmhệthốngcơsởdữliệunềnvớitỷlệ1/50.000chotồntỉnh, mỗi cơ sở
dữ liệu nền có 7 lớp bản đồ cơ bản (ranh giới, địa hình, thủy văn, lớp phủ bề mặt, địa
danh, địa vật và giao thông). Đây là cơ sở để biên tập các loại bản đồ hành chính, địa
chất, địa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụngđất…
- Số liệu quan trắc định kỳ về chất lượng môi trường hàng năm ở tỉnh ThừaThiên
Huếgiaiđoạn2017-2020doTrungtâmQuantrắcTàinguyênvàMôitrườngthuộcSở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện. Số liệu về thực trạng mơi trường đất, nước,
khơng khí giai đoạn từ năm 2017 - 2020 được công bố trong các đề tài và dự án thực hiện ở
tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến TNTN, thực trạng phát triển KT XH, môi trường và BĐKH ở tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Kế hoạch sử dụng đất TP Huế, các huyện, thị xã năm2021.
- Cácbáocáođánhgiátácđộngmôitrường(ĐMT)củacácdựántrênđịabàntỉnh
Thừa
ThiênHuế.
8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰCTIỄN
8.1. Ý nghĩa khoahọc
Góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về phương pháp, quy trình thực hiện và nội dung
nghiên cứu, phục vụ BVMT cho đơn vị hành chính cấp tỉnh.
8.2. Ý nghĩa thựctiễn

- Kết quả PVMT tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần phục vụ cho việc xây dựng các
chính sách, kế hoạch phát triển KT - XH từng khu vực theo hướng bền vững và góp
phần ứng phó hiệu quả vớiBĐKH.
- Thực trạng diễn biến mơi trường và hệ thống các giải pháp BVMT sẽ giúp các
cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế hoạch định chính sách khai thác, sử dụng các
nguồn tài nguyên hợp lý và cải thiện cơng tácQLMT.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬNÁN
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; nội dung chính
của luận án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp luận về bảo vệ môi trường
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề phân vùng, bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên
Huế
Chương 3: Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BẢO VỆ MƠITRƯỜNG
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO VỆ MÔITRƯỜNG
1.1.1. Trên thếgiới
Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới có thể được khái quát theo các nội dung như
sau:
(1) HướngnghiêncứulýthuyếtvàthựctiễnvềBVMTquymơtồncầu
Các tổ chức quốc tế đã có những nghiên cứu và chương trình hành động cụ thể
trongBVMTtrênquymơtồncầunhưChươngtrìnhMơitrườngLiênhợpquốc(UNEP có nhiệm vụ
giúp các quốc gia trên thế giới phát huy, tăng cường năng lực và trách nhiệm của mình để BVMT
và PTBV thơng qua các chương trình hỗ trợ, nghiên cứu, đào tạo và truyền thông. Tổ chức Quốc
tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) có nhiệm vụ chính là tăng cường việc bảo tồn và sử dụng bền
vững các TNTN, bao gồm cả đất đai, nước và ĐDSH. Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế
giới (WCS) thực hiện các chương trình nghiên cứu, đào tạo và truyền thơng về các vấn đề liên

quan đến bảo tồn động vật hoang dã và môi trường sống củachúng.
Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới khá đa dạng, bao gồm các nghiên cứu về
ONMT, bảo tồn ĐDSH, BĐKH, quản lý chất thải (QLCT), QLTNMT… Các nghiên
cứu có thể được khái quát theo các nội dung:
Ơnhiễmmơitrường:Cácnghiêncứuđãtậptrungvàoviệcxácđịnhnguồngốcvàcơ
chếgâ
nhiễm(Girard,J.E,2017)[248];tác
độngcủaONMTđến
sức
khỏe
củacon
ngườivàsinhvật(Murray,C.J.L,2020)[267];đềxuấtgiảiphápkiểmsốtONMT(Peirce,
J. J,2015)[270],giảm thiểu tác động,hạn chếvàkhắcphụcONMT(Swanson,T,2011)
[ 2 7 9 ] . TrongcácnghiêncứuvềONMT,cơngtrìnhcóquymơlớn,thểhiệncóhệthốngvàcậpnh
ậtthườngniênvềhiệntrạngmơitrườngthếgiớilàấnphẩm“Triểnvọngmơitrườngtồn
cầu”củaUNEP.
Đâylàmộtbáo
cáo
địnhkỳvềtìnhtrạngmơitrườngtồncầu,
cungcấpcácthơngtinvềONMTtừcác nguồn khác nhau cũng như đánhgiátácđộng của nó
đến sức khỏecủa con người,sựtồntại vàphát triểncủacác lồi sinhvật, đưaracác giảipháp
BVMT(UNEP,2019)[288].
Bảo tồn đa dạng sinh học:Các nghiên cứu về bảo tồnĐDSHtập trung vào việc
thốngkêsựđadạngcủacáclồitrêntráiđất(UNEP,2022)[290];phântíchgiátrịkinh
tếcủaĐDSH,dịchvụsinhthái(TEEB,2010)[281];nhấnmạnhrằngbảotồnĐDSHcó vai trị
quan trọng đểBVMT,sức khỏe con người và sự sống trên trái
đất(EdwardO.Wilson,1992) [240]; đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên sinh học,
các mối đe dọa đếnĐDSHvà đề xuất giải pháp giảm thiểu sự suy giảmĐDSH,tăng
cườngbảovệ,
bảo

tồncáclồiđộngvậtbịđedọa,bảovệ,phụchồiHST(TEEB,2010)[281];
(UNEP,2022) [290]. Một trong những cơng trình có quy mơ lớn về bảo tồnĐDSHlà “Cuộc đánh
giáĐỏvềnguycơtuyệtchủngcủacáclồi”doIUCNthựchiện.IUCNđãđánhgiátìnhtrạng
củahơn100.000lồiđộngthựcvậttrênthếgiớivàđưaranhữngđềxuấtvềbảovệ,phục
hồi,quảnlýcáclồiđangđứngtrướcnguycơtuyệtchủng.SáchđỏIUCNđượccậpnhật liên tục và đưa
ra những thông tin cần thiết giúp các địa phương, quốc gia, tồn cầuc ó


những chính sách, hoạt động bảo tồn ĐDSH (IUCN, 2021) [257].
Quản lý chất thải:Các vấn đềnghiêncứu bao gồm lýthuyếtvề QLCT(Tchobanoglous,G,
1993) [280]; tình trạng QLCT(Lavagnolo,M. C, 2021) [262]; các mơ hìnhQLCT
(Kumar,S, 2021) [261]; các kỹthuật,công nghệ để tái chế, xử lý chất thải(Mmereki,D,
2022) [265]. Một trong nhữngnghiêncứu có quy mơtồncầu, nội dung tương đối khái
quát về các vấn đề liên quan đến quản lý CTR là“Triểnvọng
tồncầuvềquảnlýchấtthải”.BáocáotómtắtthựctrạngquảnlýCTRtrêntồnthếgiới,cho
thấyCTRđangtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọngtrêntồncầu,đặcbiệtcácnướcđang
pháttriển.BáocáođềxuấtcácgiảiphápđểcảithiệncơngtácquảnlýCTR,baogồmsử
dụngcơngnghệ,phươngphápmớiđểxửlývàtáichếchấtthải,thúcđẩysựthamgiacủa
cácbộ,ngành,cộngđồngtronggiámsát,QLCT(UNEP,2021)[283].
Biến đổi khí hậu:Các nghiên cứu phân tích biểu hiện của BĐKH tồn cầu; ngun
nhân của BĐKH (Swan, R, 2021) [278]; dự báo những thay đổi của khí hậu trên tồn
cầu (Figueres, C, 2020) [244]; đánh giá tác động của BĐKH đến tài ngun,
mơitrường,cácqtrìnhsinhhọc,sứckhỏecủaconngườivànềnKT-XH(European
Union,
2016) [242], (Watts, N, 2018) [294], (Wallace-Wells, D, 2019) [293]; đưa ra giải pháp
thích ứng với BĐKH, giảm thiểu tác động của BĐKH (Susskind, L. & Field, P, 2021)
[277]. Trong các cơng trình nghiêncứuvề BĐKH,“Báo cáo đánh giá tồncầu về biến
đổi khí hậu năm 2021 (AR6)”của IPCC làmộttrong những cơng trình có quy mơ lớn
trên phạm vi tồn cầu (AR5 được thực hiện năm 2014 [256]). Cơng trình có sự tham
gia của hơn 200 tác giả chính và hơn 2.500 nhà khoahọctừ hơn 130 quốc gia. Báo cáo

đánh giáchitiết về tình hình BĐKH hiện tại và dự báo về tương lai, đồng thời đưa ra
các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH.
Báo cáo được xem làmộttài liệu quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách về
BĐKH tại các cuộc họp cấp cao như Hội nghị về BĐKH Liên hợp quốc COP 26 năm
2021 (IPCC,2021)[255].
Quảnlýtàingunvàmơitrường:CácnộidungvềQLTNMTbaogồmđánhgiátình
trạngvàxuhướngbiếnđổitàingun,mơitrường;cáccơngcụ,chínhsách,giảiphápnhằmsửdụng
hợp lýTNTN, BVMT. Cơng trình nghiên cứu quymơ lớnthuộcnộidung này là“Tầm nhìn
tồn cầuvềmơitrường”.Đâylà báocáocủaChương trìnhMơitrường Liên hợp quốc, được
phát hành địnhkỳ.Báo cáo đánhgiátình trạngvàxuhướng biếnđổi của mơitrườngtrên
thếgiới,từđó đưaracácchínhsáchvàhànhđộngđểđảm bảo một mơitrườngbềnvững cho
cácthếhệtươnglai(UNEP,2021)
[289].CáccơngcụQLTNMTcũngđượccáctổchức,nhàkhoahọcquantâmnghiêncứu.Mộtsốcơ
ngcụQLTNMTđược sửdụng phổ biến trên tồn cầuđểđánhgiávàquảnlýtác độngcủacác
hoạt
độngcủacon
ngườiđếnmơitrườngnhưhệthốngQLMTISO14001.CộngcụnàyđưaracácucầuvềQLMTvà
đảm bảotuân thủcácquy định liên quanđến môitrường(Khodamoradi,H,2018)
[299].Côngcụđánhgiáchukỳđờisốngsảnphẩm(LCA)làphươngphápđểĐMTcủamộtsảnphẩ
mtừgiaiđoạnkhaithácnguyênliệuđếngiaiđoạnxửlýchấtthải.Côngcụnày đượcsửdụngđể đưa
raquyết địnhvềviệc thiếtkếsản phẩm,tối ưu hóa qtrình sảnxuấtvàĐMTcủasản
phẩm(Goedkoop,M,2008)[249].CơngcụĐMT
(EIA)là
một
qtrìnhđểĐMTcủamộtdựántrướckhinóđượcthựchiện.EIAbaogồmviệcthuthậpthơng


tinvềmôitrường,đánhgiátácđộngvàđưaracácgiảiphápđểgiảmthiểutácđộngtiêucực
đếnmôitrường(Khan,S.U,2008)
[259].Côngcụquảnlýnước(WaterManagementTool)dùngđểĐMTcủa các hoạtđộng khai

thác nguồn nước,xửlýnướcthải(XLNT)vàquảnlýđập. Côngcụđượcsửdụngđểđưa ra
cácgiải
pháp
giảm
thiểutácđộngmôitrườngcủa
cáchoạtđộngkhaithác,sửdụngtàinguyênnước(Morrison,J,2017)[266].Côngcụquảnlýrừng
(FMS)
đượcsửdụngđểquảnlýcáchoạtđộng
liên
quanđếnrừng
như
khai
thác,nuôitrồng,chếbiếncácsảnphẩmtừrừng(Galloway,G,2013)
[245].Côngcụquảnlýđất(LandPKS)làmột ứng dụngdiđộngđểgiúp những người làm việc
trong ngành nông nghiệp quảnlý đất đai mộtcáchbềnvững. Cơngcụnày cung
cấpthơngtinvềđộẩmđất,
chấtlượngđấtvàkhảnăng
trồngcâytrênmộtdiện
tíchđất(Herrick,J.E,2016)[252].Cơngcụquảnlýrác
thải
(WasteManagementTool)dùngđểĐMTcáchoạt
động
quảnlý
rácthải,baogồmthugom,vậnchuyển,xửlý;trêncơsởđóđưaragiảiphápđểgiảmthiểutácđộngmơ
itrườngtronghoạtđộngquảnlýrácthải(Mbengue,W,2020)
[264].Cơngcụđánhgiátácđộngcủahệthốngsảnxuấtnơngnghiệp(AWERE)dùngđểĐMTcủah
ệthốngsảnxuấtnơngnghiệp,từkhâusảnxuấtđếnvậnchuyển,chếbiếnvàtiêuthụ.Cơngcụgiúpđư
aragiảiphápđểgiảmthiểutácđộngmơitrườngcủangànhnơngnghiệp(García-Torres,J,2019)
[246].Ngồiracịncó một sốcơngcụkhácphụcvụQLTNMTđược phân loại theo các nhóm
cơngcụnhư cơngcụ kỹthuật, cơngcụkinhtế,pháplý… Ấnphẩm được xem như tài liệu tham

khảocó
giá
trịtrong
cơng
tácQLTNMTlà“Sổ
tay
bảovệ
vàthựcthiphápluậtmơitrường:Nguntắcvàthựchành”.Sáchđượctrìnhbàytrong12chương:
(1)giớithiệuvềhệthốngBVMT;(2)luậtvàchínhsáchmơitrườngtạiHoaKỳ;(3)bảovệ
vàthựcthiphápluậtmơitrườngởLiênminhchâu;
(4)bảovệvàthựcthiphápluậtmơitrườngởTrung Quốc; (5)bảovệvà thựcthi pháp luật mơi
trườngởẤn
Độ;(6)bảovệvàthực
thi
pháp
luật
mơitrườngởchâuMỹLatinh;
(7)vaitrịcủaxãhộidânsựtrongbảo vệvàthực thi phápluật mơitrường;(8)cáccơngcụ và
kỹthuật tn thủ, thực thi pháp luậtmơitrường;(9) vaitrịcủa cơchếthịtrườngtrongbảovệ
vàthực
thi
pháp
luậtvềmơitrường;
(10)sựthamgiacủacơngchúngtrongbảovệvàthựcthiphápluậtmơitrường;
(11) cơng bằngmôitrường; (12)kếtluận: tương laicủa bảovệ vàthực thi phápluật
môitrường(Percival,R. V,2018)[271].
Quyhoạchmôitrường(QHMT):CácnghiêncứuvềQHMTtrênthếgiới
hướngvào
cácchủđềnhưlýthuyếtvềQHMT(Cernea,M.M,1991)[236],(Jabareen,Y,2006)[258];nềntảng
của QHMT(Senecah,S. L,2004)[275];QHMTcho việcphát triểncác địađiểm xây dựng

(Beer,A,2010)[234];QHMT trongcácdựán tạoviệc làm xanh(Pedersen,S,2013)
[269];QHMTởcácnước đang phát triển(Makun,H.A, 2015)[263];QHMT choquảnlýtínhdễ
bịtổnthươngcủa
tựnhiênvàxã
hội(Coly,A,2015)[237];QHMTvàsử
dụngđất
bềnvững(Arendt,R,2012)[229];
cơhộivàthách
thức
liên
quanđếnquản

TNTNtrongqtrìnhQHMT(Weber,E,2013)[295];hướngdẫnlậpQHMT(Daniels,T,2011)
[238],(Daniels,T,2016)[239].Nộidungcủa cácấnphẩm QHMT trênthếgiới tập
trungvàogiớithiệuQHMT,QLTNMT;chínhsáchvàluậtmơitrường;phântích,đánhgiá
mơitrường;quytrìnhQHMT;khungpháplývềQHMT;QHMTvàquảnlýTNTN;QHMTtàingu


yênnước; QHMTsửdụng đất; QHMT cho năng lượng; QHMT giaothôngvận
tải;QHMTđôthị;QHMTnôngnghiệpvànôngthôn;QHMTvenbiển;lậpkếhoạchgiảmthiểu


rủiro; lậpkếhoạch giảmthiểutác độngcủaBĐKH; lậpkếhoạch mơitrườngcho tính bền
vữngvà khảnăng phụchồi;quảnlýlỗhổng trong quy hoạchvàQLMT(Coly,A,2015)[ 2 3 7 ] ,
(Daniels,T,2016)[239].
Phânvùngmôitrường:CácnghiêncứuvềPVMTtrênthếgiớitậptrungvàocácchủđềnhư
PVMT-côngcụquảnlýtàinguyên (Becker,K. H,2014)[297];kỹthuật PVMT(Byrne,P,1994)
[235];PVMT
chobảotồn
thiên

nhiên(Spalding,M.
J,2011)[276];PVMTcó
thểđượcsửdụngđểứng
phóvớiBĐKH(Beatley,T,2018)
[233];PVMTvàQHMT(Beatley,T ,2018)[233];PVMTvàphát triểnđơ thị(Byrne,P,1994)
[235],(Gerrard,M.B,2008)
[247].MộtsốnghiêncứuthểhiệntươngđốicóhệthốngvềlýthuyếtvàthựctiễnPVMT
trênthế
giớinhư“Phân vùng mơitrường”.Cơng trình gồm8chươngvới các nộidung: khái niệm,
lịchsửnghiêncứu
PVMT,
phân
loại
cácvùng
mơitrường,
thựctiễnPVMT,đánhgiávềcácPVMT,vấnđềmớinổitrongPVMT,PVMTtrongtươnglai(Halle
tt,L,1998)
[251].Ấnphẩm“Phânvùngmơitrường:Cơngcụquảnlýtàingunkhuvực”cócácnộidung:lýth
uyếtvềPVMT;cácphươngphápPVMT;cácứngdụngcủa
PVMTtrongquảnlýtàingunkhuvực;cơhộivàtháchthứccủaPVMT;đánhgiávàkếtluậnvềPV
MT(Hubacek,K.,&Smith,M.
J,2006[253]).Ấnphẩm“Phân
vùngmơitrường,biếnđổikhíhậuvàPTBV:Cácphươngphápphânvùngtrongbảovệmơitrường
”đượcxuấtbảnnăm2014.Sáchgồm4phần,đãtrìnhbàytổngquanvềPVMTvàvaitrịcủaPVMTt
rongQHMT;
cácnguntắcvàtiêu
chí
PVMT;
tổng
quanphươngpháp,phươngántrongcácnghiêncứuPVMTtừkhắpnơitrên thế giới; bànvềtương

laicủaPVMTvàvaitrịcủaPVMT trong việcgiảiquyếtcácthách thứcdoBĐKHvàq trìnhđơ
thị
hóa(Becker,K.
H,2014)[297].Ấnphẩmthểhiệncác
mụctiêucụ
thể
củaPVMTlà“Phânvùngmơitrường”củaTimothyBeatleyđược xuất bảnnăm 1994. Cuốn
sáchgồm 10chươngvới các nộidung: giới thiệu, lịchsửnghiên cứu PVMT,
PVMTlàcơngcụlậpkếhoạchtồndiện,vaitrịcủaPVMTtrongbảovệTNTN,PVMTđểbảovệch
ấtlượngnước,PVMTđểgiảmthiểunguycơ,PVMTđểtiếtkiệmnănglượngvàbảovệchấtlượngkh
ơng
khí,PVMTđểbảovệkhơnggianmởvàmơitrườngsốngchođộngvậthoangdã,thựchiện
QHMT,đánhgiávàđịnhhướngtươnglaicủaPVMT(Beatley,T,1994)
[231].Năm1997,TimothyBeatley tiếp tục xuấtbản ấnphẩm“Phân vùngmơitrường”.Sách
được
trình
bày
trong11chươngvớicácnộidung:giớithiệuvềPVMT,QHMTvàPVMT,phânvùngcho BVMT,
phân vùng chobảovệtàingun,phân vùng chosửdụng đất, phân vùngcho bảovệkhơng
gianmở,phân
vùng
chobảotồn
vănhóavàlịchsử,
cáckỹthuậtđổi
mớitrongPVMT,thựcthiphápluậtvềPVMT,tươnglaicủaPVMT(Beatley,T,1997)[232].
Ngồi ra, các cơng trìnhnghiêncứu vềBVMTtrên thế giới còn tập trung vào các vấn đề
như phát triển kinh tế xanh, công nghệ xanh… Cácnghiêncứu vềBVMTrất đa dạng và
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã
hộivàkinhtế.Cácnghiêncứucóvaitrịquantrọnggópphầngiúpnhânloạihiểuvàgiải quyết các vấn
đề liên quan đến môitrườngđể pháttriểnnền KT - XH cân bằng với sức chịu tải của

môitrường.



×