Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề cương ôn tập môn văn học thiếu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.78 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VĂN HỌC THIẾU NHI
1. Tơ Hồi
a) Các phát biểu về văn học thiếu nhi
Tơ Hồi được mệnh danh là “Nhà văn của mọi lứa tuổi”. Với các tác phẩm của mình, nhà văn Tơ
Hồi đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc với phong cách sáng tác đa dạng từ truyện ngắn,
tiểu thuyết, hồi kí, truyện thiếu nhi cho đến các bài báo ngắn...Và trong những loại truyện mà ông
sáng tác em ấn tượng nhất là truyện thiếu nhi. Bởi vì từ những tác phẩm truyện này, ông đã rút ra
được một số phát biểu về văn học thiếu nhi và những phát biểu ấy luôn đề cao đến vấn đề giáo dục.
Môt số phát biểu về văn học thiếu nhi của Tơ Hồi:
Phát biểu 1: “Nói thì thừa nhưng cần phải nhắc lại rằng một tác phẩm hay chung cho tất cả mọi
người nhưng viết cho các em trước hết phải là của các em. Ví dụ như chức năng giáo dục.”
Phát biểu 2: “ Một tác phẩm thiếu nhi chân chính phải là tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào sự
nghiệp nên người.”
Khi liên kết hai phát biểu trên thì ta có thể thấy được tư tưởng và quan niệm của nhà văn Tơ Hồi,
đó là ơng rất chú trọng về vấn đề giáo dục, điều này được thể hiện thông qua ý:
+ Tham gia mạnh mẽ vào sự nghiệp nên người.
+ Chức năng giáo dục là quan trọng bậc nhất.
Theo quan niệm của mình ơng cho rằng khi viết truyện cho thiếu nhi là phải làm cho thiếu nhi
thích bằng những câu chuyện vui, hóm hỉnh, , sinh động và quen thuộc gần gũi với các em. Tuy
nhiên ông cũng quan niệm rằng: Viết cho thiếu nhi, người lớn cũng phải thích. Theo nhà văn Lê
Phương Liên, những tác phẩm của nhà văn Tơ Hồi lúc nhỏ đọc đã thích nhưng mới chỉ hiểu được
một phần, sau này lớn lên, vẫn độc giả ấy lại tự tìm ra những cái hay, cái mới. Người càng lớn họ
được từng trải, càng ngẫm những điều hay trong tác phẩm của Tô Hồi.
Nhà văn Tơ Hồi thường căn dặn lớp nhà văn viết cho thiếu nhi rằng phải làm thế nào để tính
chất giáo dục trong chuyện khơng được q lộ liễu, phải khiến thiếu nhi tự nhận thức ra. Như nhân
vật Dế Mèn tự nhận thức mình, từ một kẻ hung hăng, thích bắt nạt người khác, chú đã biết yêu
thương mọi người. Trong cuộc phiêu lưu, nhân vật Dế Mèn đã tự khai sáng, tâm hồn chú đã trở nên
nhân hậu với mong muốn một thế giới đại đồng "muôn loài cùng kết anh em”. “Dế Mèn phiêu lưu
ký” đã miêu tả một xã hội lồi vật mang bóng dáng con người, có những nhân vật "Ếch ngồi đáy
giếng”, với những tư tưởng đấu đá chèn ép lẫn nhau thật thiển cận và hẹp hòi để chuốc lấy hư danh
hão huyền…


Nhà văn Lê Phương Liên cho biết, trong suốt cuộc đời mình, Tơ Hồi ln đau đáu với dịng
văn học thiếu nhi. Ơng thường khun các nhà văn phải ln hướng về thiếu nhi, viết cho các em.
Theo ông, trẻ em cần phải được tiếp xúc với tinh hoa văn học từ bé và sớm hình thành thói quen đọc
sách. Nền văn học cho thiếu nhi thể hiện tương lai của cả ngành sách và xuất bản.
Viết cho thiếu nhi từ năm 17 tuổi, đến năm 80 tuổi Tơ Hồi vẫn trăn trở với các tác phẩm văn
học dành cho trẻ em. Ông khai thác vốn dân tộc, kể lại các câu chuyện cổ tích bằng ngơn từ mới với
các tác phẩm như: Ông trạng chuối, Quả dưa đỏ, Nỏ thần,… Theo nhà văn Lê Phương Liên, các tác
phẩm của nhà văn Tơ Hồi có cách dùng từ rất tinh xảo, vừa dân dã, vừa thượng lưu, vừa tinh tường
lại vừa giản dị. Trẻ em khi đọc những tác phẩm của Tơ Hồi sẽ được thưởng thức những “bữa cỗ về
ngôn từ”, làm dày lên rất nhiều vốn từ Tiếng Việt của các em. Nhà văn Tơ Hồi ln mong muốn


văn học thiếu nhi Việt Nam phải phát triển. Nhà văn Lê Phương Liên kể rằng ông thường hay trăn
trở với anh chị em nhà văn bằng một câu hỏi: “Bao nhiêu năm khơng có được quyển nào hơn quyển
Dế mèn của tôi à”. Rơm rớm nước mắt, nhà văn Lê Phương Liên nghẹn lại khi kể về cái tâm của
“cây đại thụ” Tơ Hồi khi ln cổ vũ, động viên các nhà văn trẻ viết cho thiếu nhi.
Mặc dù đã đi xa nhưng các tác phẩm, sức truyền cảm của ngịi bút Tơ Hồi sẽ cịn in dấu
trong nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam. Các thế hệ nhà văn sẽ luôn nhớ đôi mắt cười tỏa sáng, nụ
cười tủm tỉm hiền từ của Tơ Hồi và những lời dặn dò, cổ vũ, động viên phải dành hết tâm sức viết
cho thiếu nhi, vì một tương lai văn hóa đọc, vì những tâm hồn trong sáng, bay bổng của thiếu nhi
Việt Nam.
b) Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí (Chương I)
Bình luận câu nói của Dế Choắt với Dế Mèn: “Ở trên đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà
khơng biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình” – Dế Mèn phiêu lưu kí “Tơ Hồi”.
Tơ Hồi (1920 – 2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ông sinh ra ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà
Đơng cũ trong một gia đình thợ thủ cơng. Ơng là một nghệ sĩ rất đa tài, trong suốt sự nghiệp văn
chương của mình ơng đã miệt mài sáng tác hàng trăm tác phẩm thuộc đủ thể loại như: tiểu thuyết,
ký sự, truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận phê bình, truyện thiếu nhi, cho đến cả các bài báo ngắn. Trước
cách mạng tháng Tám, văn học của ông chủ yếu viết về các loài vật và những câu chuyện về người
dân nông thôn sống trong cảnh nghèo khổ. Một số tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này là: “Dế

Mèn phiêu lưu kí”, “Q người”, “Nhà nghèo”, “Xóm giếng ngày xưa”,… Trong đó, nổi bật nhất là
truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – một tác phẩm văn xi viết về lồi vật miêu tả bức tranh thiên nhiên
vơ cùng sinh động và thú vị cùng rất nhiều bài học nhân sinh ý nghĩa được tác giả gửi gắm. Khi đọc
và tìm hiểu ở chương đầu tiên của tác phẩm, Tơ Hồi đã cho ta thấy được nhân vật chính là Dế Mèn
với những nét tính cách, phẩm chất kiêu căng, tự mãn bởi vẻ bề ngồi của mình. Nhưng nhân vật mà
em ấn tượng nhất là Dễ Choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng câu nói cuối
cùng của Dế Choắt trước khi mất đã làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên được, đó là câu
nói “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào mình”. Vậy để biết được câu nói này từ đâu mà có và nó có ý nghĩa như thế nào thì chúng ta có
thể cùng nhau tìm hiểu.
Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”,l à con út trong một gia đình có
ba anh em, cậu vốn được sống tự lập từ thuở bé. Mới đầu ra ngồi sống có vẻ Dế Mèn khá an nhàn.
Nhờ ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng bao lâu Dế Mèn trở thành một chàng
thanh niên cường tráng, bảnh trai và cũng từ đó tính tình của Mèn cũng thay đổi hẳn. Hắn kiêu căng,
hống hách, hung hăng, dám cà khịa với bà con lối xóm, rồi quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh
Gọng Vó… Vì nể mặt nên bà con xóm giềng khơng ai nói đến. Nhưng, Dế Mèn lầm tưởng mọi
người sợ mình nên ngày càng kiêu ngạo và tự cho mình là đứng đầu thiên hạ. Chính cái tính kiêu
ngạo ngang bướng ấy mà Dế Mèn phải trả một cái giá rất đắt và cũng là bài học đường đời đầu tiên
của hắn. Hàng xóm của Dế Mèn là một chú dế bị tật bẩm sinh, ốm yếu gầy gị nên ln bị Dế Mèn
chế giễu – đó là Dế Choắt. Một hơm, Mèn sang chơi nhà Choắt. Thấy đồ đạc bề bộn, nó lên giọng
hỏi:
- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế!Có cái hang mà đào khơng nổi sao, nhỡ thằng
Chim cắt nó nhịm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có
mà đi đời! Ơi thơi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn. Nghe Mèn nói thế, Choắt ngỏ ý
nhờ Mèn đến giúp cái ngách thông giữa nhà Choắt và nhà Mèn để khi “tắt lửa tối đèn" hoặc có kẻ
bắt nạt thì Choắt có đường thốt thân. Vừa mới nghe xong Mèn không một chút bận tâm.


Một buổi chiều kia, Mèn ra đứng trước cửa xem Cị, Vạc… bắt tơm, cá ở cái hồ trước nhà. Mặt
hồ mênh mơng. Cị ,Vạc kéo về rất đơng cãi cọ nhau om sòm. Bỗng chị Cốc béo núp ở dưới đám cỏ

bay lên đứng rỉa lông, rỉa cánh trước cửa hang của Dế Mèn. Dế Mèn muốn trêu chị Cốc bèn lên
tiếng gọi Choắt phụ . Lúc này Choắt đang lên cơn hen nên từ chối và có lời khuyên can Mèn.
Nhưng Mèn không nghe rồi cất giọng khiêu khích:
Cái Cị, cái Vạc, cái Nơng
Ba con cùng béo vặt lông con nào
Vặt lông con Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào tao ăn.
Vừa nghe hát, Cốc hoảng sợ định bay lên cao. Nhưng khi định thần lại, chị đi chậm rãi đến cửa hang
Mèn. Thấy vậy, Mèn vội chạy và chui vào giường nằm. Nhìn vào bên trong không thấy Dế Mèn
nhưng lại thấy Choắt đang loay hoay ở cửa hang, Cốc tiến tới lớn tiếng hỏi:
- Đứa nào cạnh khóe gì tao thế?
- Lạy chị em có gì đâu?
Choắt vừa nói vừa tụt lùi vào trong hang, nhưng Cốc nhanh hơn đã mổ xuống lưng Choắt hai cái
làm Choắt gãy xương sống nằm mẹp. Một lúc sau biết Cốc đi rồi, Mèn bò lên chạy sang Choắt thấy
Choắt nằm thoi thóp. Mèn nâng Choắt lên với cõi lòng tan nát. Trước khi tắt thở, Choắt nhắn lại với
Mèn “Ở trên đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang
vạ vào mình”. Dế Mèn chơn cất Choắt tử tế đắp thành một nấm mộ cao bên vùng cỏ non xanh mượt.
Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, cảm giác của nó thật hụt hẫng và bất lực bởi Dế Choắt đã chết rồi,
đâu thể cứu vãn được nữa. Dế Mèn đứng lặng bởi nó muốn suy nghĩ một cách nghiêm túc về cách
sống của mình trong suốt thời gian qua. Bài học đường đời đầu tiên nhưng Dế Mèn đã phải trải một
cái giá quá đắt.
Qua câu chuyện trên, tác giả muốn gửi tới các bạn đọc nhỏ tuổi lời khuyên không nên kiêu căng,
tự mãn. Ngay từ nhỏ, chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.
Bởi người có lối sống kiêu căng, tự mãn sẽ cho rằng bản thân mình hơn người, là nhất. Có ý định
hoặc coi thường người khác vì họ khơng bằng mình. Khi làm được một việc gì đó ln muốn được
người khác tuyên dương, khen ngợi và coi thường, khinh bỉ những người khơng làm được việc
mình làm, khơng có được thứ mình có. Người có tính kiêu căng tự mãn là những người nhỏ nhen,
hẹp hịi, chỉ ln biết đến bản thân mình, thậm chí là hnh hoang, cao ngạo. Và những người có lối
sống kiêu căng và tự mãn sớm muộn cũng bị người khác xa lánh, không được tin tưởng, tín nhiệm,
lâu dần trở nên cơ lập, sẽ khơng nhận được sự giúp đỡ, tương trợ của mỗi người. Tính kiêu căng, tự

mãn sẽ kéo theo nhiều tính xấu khác như: ích kỉ, nhỏ mọn, ln muốn trở thành tâm điểm của lời
khen,… Cuộc sống không nên kiêu căng và tự mãn bởi chính nó là thuốc độc giết chết tâm hồn ta.
Càng tự mãn ta càng chủ quan, càng khơng đề phịng. Cho đến khi bất trắc, tai ương xảy đến ta
không đỡ nổi và dễ đưa ta vào tình thế nguy nan. Chẳng ai yêu mến và tôn trọng một kẻ kiêu căng,
tự mãn. Tri thức giúp ta trở nên khiêm tốn còn ngu si làm ta trở nên kiêu ngạo, tự phụ. Thực tế,


trong cuộc sống vẫn cịn có những con người sống với lịng khiêm tốn cùng nhiều đức tính tốt đẹp
khác được mọi người yêu quý, tin tưởng và tín nhiệm,… những người này xứng đáng là tấm gương
để học tập theo. Cuộc sống của chúng ta do chính mình làm chủ, hãy sống, rèn luyện và trở thành
một công dân có ích cho xã hội. Tóm lại, sự kiêu ngạo mà độc tơn bản thân là đức tính khơng nên có,
cịn kiêu ngạo theo xu hướng tự tin chính mình thì lại là đức tính tốt cần có ở mỗi người chúng ta.
Bên cạnh đó Tơ Hồi cịn mượn hình ảnh nhân vật Dế Mèn để đưa ra lời khuyên cho mỗi chúng
ta: Trong cuộc sống này không ai trong đời không mắc phải sai lầm, vấn đề là chúng ta biết nhận ra
lỗi sai và sửa chúng. Bài học đầu tiên trong đời của chú dế cũng là bài học của nhiều bạn trẻ hiện
nay, chúng ta phải biết yêu thương giúp đỡ người khác, mỗi hành động của chúng ta phải suy nghĩ
thật kĩ, phải tính đến hậu quả của nó rồi hãy làm.
Chương 2: Dế mèn phiêu lưu kí
Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của nhà văn Tơ Hồi viết về các loài vật,
dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Trong chuyện, dế mèn là nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu
lưu và đúc kết ra được nhiều bài học quý giá cho bản thân. Đó cũng là hành trang để Dế mèn thay
đổi ngoạn mục trở thành một chàng Dế cao thượng. Trong chương 2 này, sự thay đổi của Dế mèn
cũng rất đáng để chúng ta học hỏi với câu nói: “Đường đời nhiều bài học, mỗi bài học một kiểu,
chịu nghĩ thì học được, học giỏi, bằng khơng thì khốn khổ như thế này đây.”
NHÂN VẬT:
Dế mèn: Dế mèn là kẻ hung hăng, không biết suy nghĩ nhưng sau cái chết của Dế Choắt đã khiên
cho Dế Mèn phải hối hận với những giọt nước mắt lăn dài và đó cũng là sự thức tỉnh lương tâm trên
chẳng đường vào đời của Mèn. Rồi sự sơi nổi, bơng bột của Mèn tưởng chừng có thể làm lu mờ
hình ảnh “xấu” trước kia. Nhưng cuộc phiêu lưu bắt đắc dĩ của Mèn khi bị bọn trẻ bắt làm món đồ
chơi đem đi đấu đá với những con Dế khác. Dế mèn lúc này rất tự hào và kiêu hãnh ở vị trí của một

con Dế cụ bách chiến bách thắng, nông cạn và không biết suy nghĩ. Dế mèn đã trở nên xấu tính, ích
kỉ và tàn nhẫn khi thẳng tay đánh cả những con Dế nhỏ bé , yếu đuối để giành phần thắng, đổi lấy
những lời khen ngọi, cho ta đây là giỏi hơn ai hết. Dế Mèn đã biến mình thành một thứ trị chơi tiêu
khiển của bọn trẻ mà khơng hề hay biết. Cứ thế lúng sâu vào và bản tính hung hăng, hốc hách lại trở
về như trước. Thế rồi, theo quy luật của cuộc đời, những kẻ hay cậy sức áp bức kẻ khác thì sẽ có kẻ
mạnh hơn trị lại. Lúc này có sự xuất hiện của anh Xiến Tóc đã làm cho Mèn thêm một bài học nữa.
Dế mèn đã được anh Xiến Tó làm cho thức tỉnh. Hai cái râu cụt là bài học đích đáng cho Mèn. Dế
mèn đã hiểu ra, nhận thức được lỗi lầm của mình và quyết tâm sửa sai. Cuộc đời này tuy không
thuận lợi phẳng lặng, dễ dàng nhưng cũng đem đến cho Dế mèn bao nhiêu là bài học…
Xiến Tóc: anh Xiến Tóc lực lương, uy nghi bọc bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ mặt hung tợn nhưng
khi thấy Dế Mèn cậy thế ăn hiếp kẻ yếu, anh Xiến Tóc chính là người dạy cho Mèn một bài học
đích đáng. Xiến tóc nói: “Á bây giờ thì co vịi lại rồi có phải khơng.........Cịn gì xấu bằng cậy sức
mà đi bắt nạt. Khơn ngoan đá đáp người ngồi...... Ta tha cho lần này. Nhưng ta hãy tạm mượn đi
của mày hai cái râu. Ðể từ đây mỗi khi mày làm việc gì bậy bạ, hãy sờ lên chiếc râu cụt, lúc ấy nhớ
lại lời ơng Xiến Tóc nhé.”

Nói rồi Xiến Tóc đưa răng lên cắt cụt ln hai sợi râu mượt óng trên đầu tơi. Ðau điếng, mà tơi đành
ngậm tăm, không dám hé răng. Nhờ vậy mà Mèn có được bài học tiếp theo trên chặng đường phiêu
lưu của mình.


TÌNH HUỐNG TRUYỆN:
Ðương ung dung thế, lắng nghe tiếng cái máy gì xè xè đâu dần tới bên cạnh. Rơi anh Xiến Tóc oai
linh ban chiều vụt hạ cánh xuống ngay bên nách tôi. Tôi rú lên một tiếng kinh khủng. Tơi cứng cả
khoeo, khơng nhích chạy được. Tơi khơng ngờ. Phen này chết thật chứ không chơi.
Phen này chết thật chứ khơng chơi! Răng nó như sắt thế kia, cái vuốt chân như dao thế kia. Một
mình tơi ở nơi vắng vẻ thế này. Tất chết!
Tuy tơi cố mím môi, mà cánh, mà chân, mà càng tôi cứ run lên bần bật. Xiến Tóc nghé nghiêng hai
cái sừng cười nhạt chế nhạo:
- Rõ đồ hèn! Sao lúc chiều hống hách thế!

Rồi Xiến Tóc lục tội:
- Này ta hỏi, mày đáng khép tội gì?
- Lạy anh.....
Lúc này có vẻ Dế Mèn đã sợ khiếp đi với tính ăn hiếp kẻ khác. Anh Xiến Tóc xuất hiện như một
tính huống giúp Mèn tỉnh ngộ và nhận ra bài học quý giá.
Bài học giáo dục:
Câu nói: “Ta đánh kẻ yếu hơn ta thì có kẻ khác mạnh hơn ta đánh ta” của Dế Mèn đã cho ta thấy sau
lần xuất hiện của anh Xiến Tóc đã làm cho mèn phải nhận ra được bài học sâu sắc. Đừng cậy thế ăn
hiếp yếu, đừng tỏ vẻ ta hơn người khác thì muốn đánh, muốn giết hay chà đạp người khác đều được.
Tuổi trẻ của chúng ta ai cũng ngông cuồng, bướng bỉnh, ngang tàn chẳng chịu thua bất cứ ai nhưng
đâu thể cứ như thế mãi, rồi sẽ có người bạn gặp trên đường đời cho bạn bài học, mách bảo bằng
những hành động khiến bạn phải đau đến thấu tim gan để rồi có được bài học đắt giá mà bạn phải
nhận ra. Sớm hay muộn đó là do bạn nhận thức được bài học đó làm chúng ta phải thay đổi như thế
nào. Có trở thành một người tốt hơn phiên bản trước hay khơng? Hay vẫn là bản tính xấu muốn xem
ai ra gì cũng được, muốn ăn hiếp ai cũng được. Đó là tùy thuộc vào nhận thức của mỗi người. Qua
chương 2 của Dế mèn phiêu lưu kí tuy nói về lồi vật nhưng cũng nhằm hướng đến con người
chúng ta. Một bài học rất đáng quý cho mỗi người phải biết ta là ai và sống trên đời phải làm gì để
cuộc sống ý nghĩa hơn mỗi ngày. Đừng vì muốn hơn người khác mà chẳng xem ai ra gì. Sống là
phải cho đi, cho đi để hạnh phúc, cho đi để nhận lại yêu thương, đừng mong cầu địi hỏi ai phải làm
gì cho mình mà phải tự thân vận động vững bước trên đường đời để rồi chúng ta rồi sẽ có bài học
đắt giá cho riêng bản thân mình và trở thành phiên bản ngày một tốt hơn.

Phần 3: Dế Mèn phiêu lưu kí.
“Dế Mèn phiêu lưu kí” là một tác phẩm độc đáo của Tơ hồi, một truyện phiêu lưu viết cho
tuổi thơ vơ cũng hấp dẫn. Những hành trình xi ngược, những nếm trải cay đắng đó đây, những
hành động nghĩa hiệp, những chiến công và vinh hoa gặt hái được của chú Dế Mèn đã để lại nhiều


ấn tượng đẹp trong lòng bạn nhỏ yêu quý gần xa. Cảnh “Dế Mèn giải cứu chị Nhà Trò” chỉ là 1
trang đời nhỏ bécủa chú mà thôi; tuy nhỏ bé nhưng rất đẹp, rất đáng yêu.

NHÂN VẬT:
Dế Mèn: Rất giàu tình thương người. Đối với kẻ vơ tâm thì họ sẽ lặng lẽ dửng dưng khi gặp
hoàn cảnh đáng thương của chị Nhà Trò, nhưng trái lại chú Dế Mèn rất quân tâm và thương cảm
đến gần “gạn hỏi mãi”. Cử chỉ “xòe cả hai cẳng ra” và câu nói của chú Dế Mèn khơng phải ai cũng
có. Biết bao thương cảm, biết bao nâng đỡ chở che, đầy nghĩa hiệp: “Em đừng sợ. hãy trở về cùng
với tôi đây. Đứa độc ác khôg thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Tiếng nói của Dế Mèn vang lên như 1 lời
tuyên chiến với lũ nhện quen thói cậy thế, áp bức đè nén ngươiì khác. Một chữ "ta" của Dế Mèn cất
lên rất đàng hoàng, đĩnh đạc và hào hùng: "Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện". Vừa
thống thấy mụ nhện từ trong hang đá "cong chân nhảy ra" với hai nhện vách đi kèm, Dế Mèn bèn
ra oai thị uy: "quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách". Đó là miếng võ gia truyền của họ
hàng nhà dế! Thật là bất ngờ và ngạc nhiên: "Mụ nhện co rúm lại rồi rập đầu xuống đất như cái chày
giã gạo". Mụ nhện và lũ tiểu yêu đã bạt vía kinh hồn! Dế Mèn đã đanh thép hạch tội lũ nhện là bọn
người "béo múp núp" mà lại tham lam ti tiện "cứ cố tình địi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi?". Chú ta
"cấm" bọn nhện "từ giờ khơng được địi nợ chị Nhà Trò nữa". Như một lời phán truyền nghiêm
khắc, Dế Mèn bắt bọn nhện: "Hãy phá các vòng vây đi! Đốt hết văn nợ đi!". Tức thì quân tướng lũ
nhện "sợ hãi cùng dạ ran", chúng vội vàng "phá hết các dây tơ chăng lối". Và con đường về tổ Nhà
Trò "quang hẳn". Chị Nhà Trị đã thốt nạn tai ương.
Dế Mèn, một chàng trai có phẩm chất tốt đẹp: có võ nghệ tài giỏi, rất dũng cảm, thương
người, hào hiệp, căm ghét mọi bất công trên cõi đời. Dế Mèn đã hết lòng bênh vực chị Nhà Trò
trong cơn nguy khốn. Dế Mèn đúng là một hiệp sĩ: "Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha!".
Bọn nhện: Trận địa mai phục của lũ nhện thật đáng sợ. Như thiên la địa võng "chăng từ
bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện". Chúa trùm nhà nhện là một mụ nhện "đanh đá, nặc
nơ". Có 2 vệ sĩ nhện vách đi kèm. Trên trận địa mai phục có vơ số lũ nhện nanh ác do nhện Gộc chỉ
huy. "Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ". Liệu chú Dế Mèn đơn phương độc mã có làm gì
nổi lũ nhện ghê gớm này? Nhưng sau khi nghe Dế Mèn thét. Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn
cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
Chị Nhà Trò: Chị Nhà Trò "đã bé nhỏ lại gầy yếu quá". Vì cái tạng người vốn thế hay vì thiếu ăn mà
bị suy dinh dưỡng? Thân hình mềm nhũn "bự những phẩn như mới lột". Nước da ấy gợi lên sự xanh
xao của những kẻ thiếu máu vì ốm đau nhiều. Chị Nhà Trị cũng có cánh, nhưng "hai cánh mỏng
như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn". Đôi cánh ấy "yếu quá, chưa quen mở " khó mà "bay được

xa". Hình dáng ấy, thể trạng ấy của chị Nhà Trò thật đáng thương.
Thân phận chị Nhà Trò còn đau thương hơn. Mẹ mới mất, chị sống đơn độc "thui thủi" một
mình trong cõi đời. Chỉ quanh quẩn nơi vùng cỏ xước xanh dài. Chị đang trải qua những tháng ngày
nặng nề: kiếm ăn chẳng đủ, "nghèo túng vẫn nghèo túng". Món nợ năm trước mà mẹ chị "vay lương
ăn của Nhện" khi trời làm đói kém cứ như cái gông cái xiềng đang xiết chặt lấy thân phận chị Nhà
Trị. Hình ảnh chị Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội "khóc tỉ tê" là nỗi đau của một kiếp người
đói khổ, ốm đau, yếu đuối, đang bị bắt nạt, áp bức thảm thương. Cuộc đời đen tối quá, "biCảnh ngộ
chị Nhà Trò lại còn uất ức, đau khổ hơn. Vì "món nợ cũ" mà chị đã bị bọn nhện riết róng địi, mấy
bận bị nhện đánh. Lần này, tính mạng của chị ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Mụ Nhện đã sai nhện
Gộc, nhện Vách và bọn tay chân hung dữ chăng đầy tơ nhện quyết bắt sống "vặt chân, vặt cánh, ăn
thịt". Chị Nhà Trị có ai thương, có ai ra tay cứu độ con người đau khổ này vượt qua tai ương, hoạn


nạn? Hình ảnh chị Nhà Trị trong trang văn của Tơ Hồi lả hình ảnh tượng trưng cho những con
người "nhỏ bé", đói khổ, bị áp bức bóc lột đau thương trong xã hội cũ, đã để lại trong lòng em bao
xúc động cám thương. Hình ảnh chị Nhà Trị gục đầu khóc với tâm trạng lo âu, sợ hãi đã để lại cho
ta nhiều ám ảnh về một xã hội đen tối bất công "kẻ ăn không hết người lần khơng ra!"
TÌNH HUỐNG TRUYỆN
Đi qua đám cỏ xước xanh dài, chen nghe "tiếng khóc tỉ tê" và nhìn thấy chị Nhà Trò đang "gục đầu
bên tảng đá cuội" đối với kẻ vơ tâm, vơ tình khác thì họ lặng lẽ hoặc chép miệng rồi dửng dưng bỏ
đi. Trái lại, chú Dế Mèn rất quan tâm và thương cảm đến gần con người bất hạnh "gạn hỏi mãi". Khi
biết được sự tình, Dế Mèn quyết định đi địi lại cơng bằng cho Nhà Trò, dạy cho lũ nhện gian ác 1
bài học.
BÀI HỌC GIÁO DỤC
Nếu chỉ dừng lại ở cuộc phiêu lưu kì thú của chú Dế Mèn, hẳn là cái tên Tơ Hồi sẽ khơng đi xa
được tới vậy. Ẩn khuất đằng sau câu chuyện về những loài vật đó là những bài học đắt giá cho cả
lồi người. Văn học bao giờ cũng thế, dù nhà văn có viết về cái gì thì tựu trung lại vẫn hướng cái
nhìn về con người. Dế Mèn, Dế Choắt và Dễ Trũi đều là hiện thân của con người trong cuộc đời và
qua đó để nhà văn gửi gắm những tư tưởng và triết lý nhân sinh của mình.Đằng sau câu chuyện của
loài vật là câu chuyện của cả loài người Đó là lí do tại sao Dế Mèn phiêu lưu ký vốn là một câu

chuyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng lại khiến người lớn cũng phải giật mình suy ngẫm, phải
sực tỉnh và nhìn nhận lại chính bản thân mình. Dế Mèn đã cho chúng ta một bài học về thái độ sống,
sống phải biết người biết ta và không đánh giá kẻ khác chỉ dựa vào ngoại hình của họ. Cuộc hội ngộ
giữa Dế Mèn và Dế Choắt đã giúp ta nhận ra điều đó.
Nội dung đoạn trích thật đơn giản là Dế Mèn đã bênh vực chị Nhà Trị (lồi cơn trùng nhỏ họ bướm,
thường sống ở bụi rậm) khi bị bọn nhện ức hiếp. Cái hay của nội dung đoạn trích là đã chuyển tải
đến học sinh cách bênh vực cho Nhà Trò của Dế Mèn không phải là trả đũa lại bằng bạo lực như
bọn nhện đã làm với Nhà Trò. “Mấy bận bọn nhện đã đánh” Nhà Trị, “Hơm nay bọn chúng chăng
tơ ngang đường đe bắt, vặt chân, vặt cánh ăn thịt” Nhà Trò. Dế Mèn mặc dù hùng dũng “xòe cả hai
càng ra, bảo Nhà Trò: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn
hiếp kẻ yếu”. Và khi gặp bọn nhện thì “quay phắt lưng, phóng càng đập phanh phách ra oai”, nhưng
chỉ dùng lời lẽ để bọn nhện hiểu ra lẽ phải: “Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp… kéo bè
kéo cánh đánh đập một cơ gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ!”. Trước thái độ kiên cường, dũng
cảm và lời lẽ sắc bén, “bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang…”.
Bài học bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn bằng lý lẽ thuyết phục thật đắt giá, nhất là với lứa tuổi học
sinh hiện nay thường dùng biện pháp bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Về mặt dùng từ, cả hai đoạn
trích nhà văn Tơ Hoài đã dùng hoàn toàn từ thuần Việt. Lại một bài học hay chuyển tải đến học sinh
về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Về nghệ thuật nhân hóa, thì nhà văn Tơ Hồi quả là bậc
thầy khi những con vật Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện… đã thật sự như con người sống động. Người
đọc đã quên mất đây là những con vật mà như những con người trong xã hội. Cách ứng xử, hành
động, lời nói… của các nhân vật đều tạo cho học sinh một sự gần gũi, rất thực. Chính vì vậy, những
bài học rút ra từ nội dung đoạn trích đã thật sự gây ấn tượng sâu sắc trong tâm trí học sinh.


2. NGUYỄN HUY TƯỞNG:
* Tiểu sử Nguyễn Huy Tưởng:
Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng. Ông là
tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tơ, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn,
Sống mãi với thủ đô.
Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6 tháng 5 năm 1912 trong một gia đình nho giáo ở làng Dục Tú,

Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Năm 1930, ông tham gia các hoạt động yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng. Năm
1935 ông làm thư ký nhà Đoan (Thuế quan) ở Hải Phịng, sau đó quay về Hà Nội. Năm 1938 ông
tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ và phong trào hướng đạo sinh ở Hải Phịng. Năm 1943 ơng gia
nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật và được bầu làm Tổng thư ký Hội Truyền bá Quốc ngữ Hải
Phòng. Sau đó ơng tiếp tục hoạt động ở Hà Nội, Nam Định và Phúc Yên.
Tháng 6 1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong của Văn hóa cứu
quốc. Tháng 8 năm đó, Nguyễn Huy Tưởng đi dự Đại hội quốc dân ở Tân Trào. Ông cịn là đại biểu
văn hóa cứu quốc, giúp biên tập các tờ báo Cờ giải phóng, Tiên Phong. Tiếp đó ông giữ chức vụ
Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới. Cách mạng Tháng Tám thành công, Nguyễn
Huy Tưởng trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Hội văn hóa cứu quốc.
Nguyễn Huy Tưởng là đại biểu Quốc hội khóa I năm 1946. Tháng 4 năm đó, vở kịch Bắc Sơn
của ông được công diễn ở Nhà hát lớn Hà Nội đem lại thành công lớn. Tháng 7, ơng được bầu là
Phó thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam. Tháng 12 năm 1946, toàn quốc kháng chiến, ơng tổ
chức và đưa Đồn văn hóa kháng chiến lên Việt Bắc. Tiếp tục hoạt động văn hóa, ông là ủy viên
Thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, thư ký tồ soạn Tạp chí Văn nghệ và tham gia tiểu ban Văn
nghệ Trung ương Đảng.
Năm 1951, ông tham gia chiến dịch biên giới. Trong hai năm 1953, 1954 ông công tác giảm tô
trong cải cách ruộng đất. Sau hịa bình 1954, ơng làm Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt
Nam khóa I. Ơng là người sáng lập và là giám đốc đầu tiên của Nhà xuất bản Kim Đồng.
Nguyễn Huy Tưởng mất ngày 25 tháng 7 năm 1960 tại Hà Nội.
2. Phong cách sáng tác
Với sự nỗ lực và tìm tịi khơng ngừng nghĩ về các tác phẩm nước ngoài cùng với nhiều thể loại
như kịch, tiểu thuyết,… sự nghiệp cầm bút của ông đa dạng thể loại và đề tài. Ơng có thiên hướng
khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại kịch và tiểu thuyết.
Nổi bật trong sáng tác của ông là tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài được trích trong Vở kịch
Vũ Như Tơ. Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng Vũ Như Tô với một tấn bi kịch và vấn đề được đặt ra
chính là mối quan hệ giữa con người và nghệ thuật cần phải có sự hài hịa. Sinh thời Nam Cao từng
có câu: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trắng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thốt ra từ những kiếp lầm than”. Thành cơng của tác

phẩm chính là những chi tiết nhỏ kể về cuộc sống của Vũ Như Tơ – một tài năng hiếm có, Nguyễn
Huy Tưởng nhấn mạnh vai trò của người nghệ sĩ, xã hội cần phải tơn trọng họ để họ có thể đóng
góp cho đất nước.


Phong văn giản dị, trong sáng, sâu sắc luôn đầy chất thơ, những bài ca hy vọng và bài học về
cuộc sống.
Quan điểm về văn chương: “Phận sự một người tầm thường như tơi muốn tỏ lịng u nước thì
chỉ có việc viết văn quốc ngữ thơi”.
3. Tác phẩm tiêu biểu
Đêm hội Long Trì, Vũ Như Tơ, An Tư cơng chúa, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người
ở lại, Anh Sơ đầu quân, Tìm mẹ, Ký sự Cao Lạng, Truyện Anh Lục, Gặp Bác, Kể chuyện Quang
Trung, Bốn năm sau, Sống mãi với Thủ Đô, Lũy hoa, An Dương Vương xây thành ốc
4. Vinh danh
Năm 1995, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã đặt tên cho một phố của thủ đô là phố
Nguyễn Huy Tưởng, nối từ phố Vũ Trọng Phụng cắt ngang qua phố Nguyễn Tuân đến đường Khuất
Duy Tiến. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
5. Nhận định
Nguyễn Huy Tưởng đã gánh việc mở đầu một cách đích đáng cho dịng văn chương viết về
truyền thống, về lịch sử trung đại Việt Nam trong nền văn chương hiện đại Việt Nam. – Nhà nghiên
cứu Văn học Nguyễn An
Ngay từ khi hiện diện trên văn đàn, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã lựa chọn một thế đứng
vững chắc với tư thế của một nhà tiểu thuyết và viết kịch trước những vấn đề của hôm qua và hôm
nay, của lịch sử và dân tộc. – Nhà nghiên cứu Văn học Bích Thu
Cái hay của những tác phẩm lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn không gây hồi nghi,
khơng gây tranh cãi, cũng khơng dựng lịch sử và các nhận vật lịch sử “khác lạ” với những sử liệu
chính thức mà mọi người đã biết. Nhà văn đã viết truyện lịch sử và truyền cho bạn đọc cái cảm giác
của chính ơng. – Nhà nghiên cứu Vũ Nho.
TÁC PHẨM: AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY DỰNG THÀNH ỐC
Bài làm:

Ý nghĩa: An Dương Vương được thần linh giúp đỡ bởi nhà vua đã có ý thức đề cao cảnh giác,
sớm lo việc xây thành đắp lũy và chuẩn bị vũ khí để chống ngoại xâm. Tưởng tượng ra sự
giúp đỡ thần kì này, nhân dân ta đã tỏ lịng ca ngợi công lao của nhà vua và tự hào về việc xây
thành, chế nỏ cũng như những chiến công trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
Đồng thời, việc được thần linh giúp đỡ đã thể hiện khao khát, ý chí của nhân dân trong việc
gìn giữ độc lập tổ quốc và tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
Kho tàng truyện dân gian Việt Nam là nơi đúc kết kinh nghiệm cũng như lưu giữ những giá trị lịch
sử, đặc biệt là thể loại truyền thuyết. Ở thể loại này, chúng ta không thể không nhắc tới truyền
thuyết "An Dương Vương xây dựng thành Ốc" của Nguyễn Huy Tưởng. Bởi đây là một câu chuyện
nhắc nhở chúng ta bài học về dựng nước và giữ nước. Khơng chỉ vậy, nó cịn giúp chúng ta tìm hiểu
về một vị vua anh minh, tài đức, có tầm nhìn xa trơng rộng - An Dương Vương.
-Nhân vật truyện: An Dương Vương
Tướng nhà Hán là Triệu Đà
Thần núi Thất Diệu


Các nàng tiên
Trên gị Ơng Cơ có con Kê Tinh
Thần Kim Quy
Mở bài: Kho tàng truyện dân gian Việt Nam là nơi đúc kết kinh nghiệm cũng như lưu giữ những giá
trị lịch sử, đặc biệt là thể loại truyền thuyết. Ở thể loại này, chúng ta không thể không nhắc tới
truyền thuyết "An Dương Vương xây dựng thành Ốc" của Nguyễn Huy Tưởng. Bởi đây là một câu
chuyện nhắc nhở chúng ta bài học về dựng nước và giữ nước. Khơng chỉ vậy, nó cịn giúp chúng ta
tìm hiểu về một vị vua anh minh, tài đức, có tầm nhìn xa trơng rộng - An Dương Vương.
- Khi nước ta cịn là nc Âu Lạc, có ơng vua là An Dương Vương. Tướng nhà Hán là Triệu Đà
muốn cướp lấy nước Âu LẠc. Quân của Triệu Đà đông như kiến, khỏe như voi. An Dương Vương
đã 3 lần đánh với Triệu Đà, nhưng lần nào cũng thua. Quân Triệu Đà tiến đến đâu thì quân An
Dương Vương tan đến đó. Vua chưa có cách gì đuổi giặc. Qn của Triệu Đà cịn cách Đơng kHê
chưa đầy 60 dặm. Nhân dân nhốn nháo, vua đứng ngồi không yên, đêm không chợp mắt ngủ được.
* TÌNH HUỐNG 1: (Vua nằm mơ): Vua tới một đỉnh núi cao, đỏ chói như son. Trên núi có 1 ơng

già ( tóc bạc phơ, trên tay cầm một cái phất trần). Ông già chắp tay vái vua và nói:
-Ta là thần núi Thất Diệu. Ta biết nhà vua đang lo nghĩ việc nước nên muốn giúp nhà vua.
An Dương Vương nghiêng mình chào ơng và nói:
-Ta xin đa tạ. Ta nghĩ đã nhiều mà chưa có mà chưa có 1 kế gì giữ nước. Người thần có gì giúp ta?
Ơng già nói:
- Muốn đánh Triệu Đà phải xây thành Ốc.
VUA xin thần chỉ bảo. Thần cầm cái phất trần chỉ xuống chân núi và nói: “ Thành này khơng có 4
cửa Đơng, Nam , Tây , BẮc. Quân Triệu Đà không biết đánh vào chổ nào.Thành có nhiều lần tường.
Quân Triệu ĐÀ có trèo thig sức nào mà trèo cho hết được. Tahfnh này chỉ có một con đường đi vào,
càng đi vào càng heo hút, thẳm cùng. Vào khoong dễ mà ra. Vào ít thì khơng có sức mà đánh, vào
nhiều thì tắt nghẽn. Nhà vua đắp được thành này thì đánh được Triệu Đà, đấy gọi là thành Ốc.
Vua quỳ xuống lạy ông già và nói: Người thần đã mở mắt cho ta. Ta sẽ đắp thành Ốc. Nhưng ta ở
đồng bằng lấy đất đâu mà đắp?
Ông già giơ phất trần chỉ núi chung quanh: - Đất đây.
Vua tần ngần một lúc, mặt khơng được vui. Vua nói: Tải làm sao được về tới chỗ ta? Bao nhiêu
người cho đủ, bao nhiêu năm cho xong? Triệu Đà chỉ cịn cách ta ngót sáu mươi dặm!
Thần vuốt râu bạc, tủm tỉm cười, thong thả nói:
Sẽ có người tải đất cho nhà vua. Chỉ phiền nỗi họ là những nàng tiên. Nàng tiên chỉ quen làm việc
ban đêm, ban ngày các nàng lại phải biến đi để cho người trần khơng nhìn thấy được. Nghe tiếng gà
gáy là các nàng phải về núi rồi.
VUA nói: Không xong đêm nay để đến đêm mai.
Thần khẽ xua tay: Không được. Không được. Thành phải đắp cho thật nhanh, một đêm phải xong
hẵn. Quân Triệu Đà đã gần rồi. Nếu đắp dỡ dang thì đất lại trở về với núi, thành lại biến đi, như thế
mới che được mắt Triệu Đà. Lần sau đắp lại là phải đắp lại từ đầu. NHà vua nghĩ xem có thể đắp
thành một đêm xong không?


Vua nói: Ta làm được. đêm mai ta khởi cơng. Việc đất xin thành giúp.
Thần gật đầu phẩy cái phách trần. một đám mây trắng từ từ bây lại. THần bước lên đám mây. An
Dương vương còn muốn hỏi nữa, chạy đuổi theo ông già. Bỗng vua ngã từ trên núi xuống đất. MẶt

mũi tối sầm, vua chẳng còn thấy thành quách đâu nữa. Vua kêu một tiếng, tỉnh dậy thì ra là một giấc
chiêm bao.
*TÌNH HUỐNG 2: ( CÁc NÀNG TIÊN GIÚP ADV XÂY THÀNH.
Đêm hôm sau, vua đắp thành Ốc để đánh nhau với Triệu ĐÀ. BỐn bề yên tĩnh, sao Ngân Hà vằng
vặc. Trên không các nàng tiên bay đi, bay về. có hàng vạn nàng tiu tít như đàn én mùa xuân. MẶt
các nàng đẹp như hoa. MẮt cácc nàng sáng như guơng, người các nàng nhẹ nhàng như liễu…
Người nào cũng gánh những sọt mây đầy đất đỏ lấy từ núi Thất Diệu về, nhẹ nhàng đổ xuống những
đường vòng trên cánh đồng bao la, bằng phẳng. Đổ xong các nàng lại thoăn thoắt bay về núi Thất
Diệu. Họ vừa bay lên thì một tốp khác đã là là hạ xuống. Họ giục nhau hối hả, riu rít, để đắp xong
thành cho An Dương Vương trước khi gà gáy. Trên không phấp phới như bướm, như hoa, những
làn tóc, những tà áo, những dải thắt lưng tung bay trong gió. Trên cao nữa, ngồi trên những đám
mây năm sắc, có những nàng tiên đánh đàn, thổi sáo, cất tiếng hát du dương, thanh thót làm vang
động cả vòm trời. Nhưng ADV và cácc sĩ tướng không trông thấy các nàng tiên. Chỉ thấy những
đám mây bay nhẹ nhàng, khi che lấp, khi để lộ những ngơi sao óng ánh như kim cương. Và thấy
khí đêm có mùi hương ngào ngạt, say sưa, và trong khoảng vắng lặng có tiếng gió vi vu khi gần khi
xa, khi khơng khi có.
Thành Ốc cao dần, Vua trơng thấy trước tiên và reo lên. Càng về khuya thành càng cao. NÓ đã gần
giống với cáci mà Vua thấy trong giấc chiêm bao. VUA nhìn về phía Triệu Đà đóng quân, vua cười
sung sướng. Thành Ốc sắp xong rồi, một màu đỏ ối.
……………………………………………………………………………………
*TÌNH HUỐNG 3: 4 LẦN XÂY THÀNH BẤT THÀNH VÌ TIẾNG GÁY CỦA TINH, VÀ
QUÁ TRÌNH DIỆT TINH .( thần Kim Quy xuất hiện giúp vua diệt Tinh)
Trên gị Ơng Cơ, có con Kê Tinh. ( Ngun nó là một con gà sống trốn nhà đi rồi chếtt trên gị
này. Nó hóa thành Tinh)
Con KÊ Tinh đang nằm trên gị bỗng nghe có tiếng động trên khơng. Nó nhìn lên trơng thấy hàng
vạn nàng tiên đang tải đất đắp thành Ốc. Lơng lá vàng khè của nó dựng đứng cả lên, mắt tròn xoe
như hai cục than, mỏ sắt của nó khoằm xuống. Nó từ từ đúng lên, hai bàn chân nghều ngào quặp
mấy những cành cây khô, cái mào của nó nổi lên, to như một nắm tay, đỏ như cục tiết. Thành sẽ đắp
tới đây, sẽ trùm lên gị ơng Cơ. Gị này sẽ mất thiêng, nó sẽ khơng cịn chổ ở. Kê Tinh giận lắm. Nó
đang suy tính khơng biết làm thế nào để phá THÀnh Ốc thì chợt nghe các nàng tiên thì thầm nói

chuyện. CÁc nàng giục nhau làm mau kẻo gà gáy khơng đắp xong thành thì ngày mai lại phải làm
lại. Kê Tinh bỗng cất lên một tiếng rùng rợn.Nó vỗ hai cánh hơi mị đầy bụi bặm, nghểnh cổ lên, rẩu
mỏ ra, gáy hết gân sức một tiếng dài vang động đêm khuya. Cứ thế Kê Tinh gáy mãi, tiếng gà gáy
thúc dục rộn rã nhưu sắp sáng đến nơi rồi. lúc bấy giờ mới quá nữa đêm. Nghe tiếng gà gáy các
nàng tiên hoảng hốt. CÁc nàng giục nhau: “Chị em ơi!gà đã gáy, sáng đến nơi rồi. TA phải về núi
ngay thôi”. Chỉ trong nháy mắt, trên bầu trời khơng cịn bóng một nàng tiên.
Thành mỗi lúc được xây càng cao, vua và các tướng sĩ lòng mừng khấp khởi. Bỗng nghe tiếng gà
gáy , vua tái mătk, tay chân bủn rủn. Vua kêu: Trời hại ta rồi. Tiếng gà gáy càng như thúc giục. Rồi
có các tiếng ầm ầm như long trời lỡ đất CÁc tường thành đổ xuống, đất đỏ biến đi, Cánh đồng lại
trở lại êm ả. Bao nhiêu công sức đã đổ sông đổ biển..tất cả đã quay về số 0. Vua lo lắng, đầu vua


nặng trĩu, suốt đêm vua khơng ngủ được.Vua ốn hận con gà quái ác nào chưa sáng mà đã gáy để
hại baio nhiêu công sức đắp thành.
Vua đang trằn trọc thì có tin về báo: Qn Triệu đà chỉ cịn cách 45 dặm. Vua lo lắng không biết
làm sao để trị tiếng gà gáy sớm.
Được tin vua không đắp xong thành vì có tiếng gà gáy sớm, nhân dân khắp cõi Phong Khê đã giết
hết gà sống đi rồi, không cịn sót một con. VUA ứa nước mắt nói: “ TA phải đắp xong thành để khỏi
phụ lòng dân” .
Chặp tối vua lại khởi công đắp thành. CÁc nàng tiên lại hối hả giục làm nhanh hơn hôm trước.
CÀng về khuya, mây bay càng nhanh, gió thổi càng lộng, hương tỏa càng nồng nàn. Vua lại thấy
thành cao dần dần, Đã quá nữa đêm, Thành đã được đắo quá nửa, cao hơn đem trước. LỊng vua
khấp khởi. Vua nói với các tướng sĩ: “ Đêm nay đắp xong thành” . Vừa nói xong thì tiếng gà gáy lại
vang lên. VUA giậm chân kêu: LẠi hỏng rồi! Thành đổ ầm ầm như long trời đất lỡ., đất đỏ lại biến
đi. Vua buồn bã. CỨ như thế, 3 đêm đắp thành, ba đêm sắp tàn canh một, thì thành đổ vì tiếng gà.
→ Q trình xây thành gian nan, khó nhọc nhưng cho thấy sự kiên trì, tài năng và tầm nhìn
xa trông rộng của nhà vua, biết trọng hiền tài, xây dựng loa thành vừa hợp ý trời vừa hợp
lòng dân
Sau đó, các tướng sĩ bàn với vua là phải cầu cứu Kim Quy, người bạn tốt đã từng giúp vua đánh
đông dẹp bắc. Vua tắm rửa sạch sẽ và khẩn thần Kim Quy về giúp. Kim Quy nguyên là một con rùa

có đức yêu người ngay, ghét kẻ gian. Kim Quy đang nằm ở tận đáy biển Đông, bỗng nghe lời ADV
thiết tha gọi mình. THẦn ngoi lên khỏi mặt nước, hóa thành một ơng tướng mũ vàng, giáp vàng bay
về Đơng Khê. Vua kể hết sự tình cho Kim Quy nghe. Kim Quy nói: Tiếng gà ấy là tiếng giống tinh,
giống quái. Không phải tiếng gà thường, phải triệt được giống tiunh này mới xây được thành, Cịn
khơng thì chỉ tốn cơng vơ ích. Và Kim Quy nhận lời sẽ giúp nhà vua diệt lồi tinh qi này.
Đêm hơm ấy, nhà vua cùng Kim Quy và các tướng sĩ lại ra cánh đồng cỏ bao la, bằng phẳng vua lại
thấy thành Ốc cao lên dần dần. Công việc nhanh hơn mọi khi. CÁc nàng tiên giục nhau rối rít. Vua
nghĩ cõ lẽ đêm nay sẽ thành công chăng. Vừa lúc ấy thì tiếng gà gáy lại cất lên vang lừng, giục giã.
NHững tiếng ầm ầm lại dậy lên như long trời đất lỡ. CÁc tường thành đổ xuống, đất đỏ biến đi. Vua
lạnh giá người, mghe thấy một tiếg cười khanh khách . Vua nắm lấy tay Kim Quy và kêu:
- Kim Quy bạn hỡi, đêm nào cũng thế đấy, làm sao mà triệt được giống tinh.
Kim Quy nói:
- NHÀ vua n tâm. Tiếng cười là ở phía gị Ông Cô. Nhà vua theo ta ra đấy.
Kim Quy cầm 1 thanh kiếm vàng, trao cho ADV cũng 1 thanh kiếm vàng. Kim Quy trỏ thẳng kiếm
lên trước. ADV cũng trỏ thẳng kiếm, tiến sau. Lưỡi kiếm sáng như ánh giăng. Hai lưỡi kiếm lấp
loáng trong đêm tối. Vua và Kim Quy chạy như bay về phia Gị Cơ.
Trên gị Ông Cô, con Kê Tinh đang nằm trong cái ổ hơi hám. Nó tự đắt đã 4 lần lừa đc các nàng tiên,
đã 4 lần làm cho thành ốc của AdV đổ nhào. Chợt nó thấy da sởn gai, người bàng hồng. Nó biết
Kim Quy về giúp ADV nên hốt hoảng chạy ra khỏi gị. NĨ trơng thấy hai hai lưỡi kiếm vẫy sáng
quắc trong đêm sương mù mịt. Nó chạy xuống gò và biến mất. Kim Quy đã đốt cháy gị ơng cơ và
quăng 1 cái lưới xa mười dặm, bủa vây 4 phía đơng tây năm bắc. Bị lưới giăng khắp, khơng thể
thốt được, con tinh lộn lại. 3 lầm Kim Quy vung kiếm chém nó, nó đều tránh được. Nó lại chạy
Kim Quy và ADV lại đuổi. Kê Tinh đã mệt lắm rồi. Nó hốt hoảng nhìn trước nhìn sau, ko có chổ ản.
Chọte nó trơng thấy một cái miếu nhỏ. Nhanh như cắt con Tinh liền chạy vào trong miếu rồi đóng
cửa lại. Kim Quy và ADV biết là nó sẽ trốn trong miếu này. Kim Quy thét:


- Cửa trời mở ra. Đường xuống đất đóng lại.
Thần vừa thét thì cửa miếu mở rung ra. Con Tinh muốn ra khơng được, muốn chui xuống đất thì
khơng cịn đường. Kiếm của Kim Quy vừa vung lên thì con tinh đã rã ra, chỉ còn lại mấy mẫu

xương gà. Kim Quy đem đốt ra tro. Thế là tinh quái đã triệt được ròi.
=>> phản ánh tinh thần cảnh giác, sẵn sàng bảo vệ đất nước, quyết tâm cao độ chống giặc
ngoại xâm của nhà vua và toàn thể nhân dân Âu Lạc.
*TÌNH HUỐNG 4: SAU KHI DIỆT ĐƯỢC TINH VÀ XÂY ĐƯỢC THÀNH ỐC.
Kim Quy ns vs ADV: Tinh quái đã được triệt rồi. Đêm nay nhà vua sẽ đắp xong thành Ốc. Nhà vua
hãy sức cho bách tính lại nuôin gà. Công việc của ta đến đây là xong, ta xin từ biệt nhà vua về biển
đông.
Vua cầm tay Kim Quy và nói: TA xin đa tạ người thần. Nhưng muốn người thần giúp ta một việc
nữa. Nay mai ta đắp xong thành ốc, thần có khí giới gì cho ta để đánh đuổi Triệu Đà khơng? Sau đó,
Kim Quy biếu cho nhà vua cái móng để làm nỏ. ( 1 phát tên sẽ giết đc hàng nghìn giặc). =>> Ý
THỨC TRÁCH NHIỆM,TINH THẦN CẢNH GIÁC CAO ĐỘ CỦA NHÀ VUA.( hỏi Kim Quy có
khí giới gì để đánh đuổi triệu đà..)
Đêm hôm ấy, ADV lại đắp thành Ốc. CÁc nàng tiên làm việc cật lực để sớm thành. Tiếng gọi ríu rít
“ Nhnah tay lên! Đã 5 đêm rồi, ko đắp xong thành thì xấu mặt bầy tiên. Nhanh tay lên, đêm dù ngắn,
ta cũng phải làm xong trước gà gáy. “ VÀ thành cứ cao dần. Đã quá nữa đêm Đã gần đến sáng. Chợt
vua reo lên sung sướng. Các tướng sĩ cũng reo lên. Thành đã đắp xong, cao chót vót, vịng trong
vịng ngồi sừng sững., y như cái thành vua đã thấy trong giấc chiêm bao. Vua đứng giữa cái thành
xốy trơn ốc, thấy rõ ko sức gì bên ngồi có thể phá đc. Ngựa lưu tinh về báo: quân tiên phong của
Triệu Đà chỉ còn cách Phong Khê mười dặm. Vua duotts râu, mĩm cười. Thành Ốc đã được hoàn
thành, ai nấy cũng vui mừng.
=> An Dương Vương là một vị vua có trách nhiệm với đất nước, điều đó thể hiện ở việc ơng
kiên trì xây thành và tìm cách chế tạo vũ khí . Khi thành xây khơng được, vua đã lập đàn trai
giới cầu đảo bách thần, điều đó càng thể hiện sự chân thành và hết lịng vì đất nước của An
Dương Vương.
*Nghệ thuật:
+ Kết hợp sự thật lịch sử và các chi tiết hư cấu
+ Sử dụng các hư cấu nghệ thuật: ông thần núi Thất Diệu, các nàng Tiên, con Kê Tinh, Thần Kim
Quy.
Nội dung giáo dục: tác phẩm được gắn thêm những yếu tố li kì huyền ảo lưu truyền trong dân gian.
Nhân vật An Dương Vương là một nhà vua do trí tưởng tượng của người dân xây dựng lên nhằm

thể hiện mong muốn có một vị vua anh mình, yêu nước thương dân làm cho người dân được hưởng
hạnh phúc thái bình.
Một vị vua anh mình ln lấy dân làm gốc và coi trọng cuộc sống của mỗi người dân. Chính nhờ tư
tưởng yêu nước thương dân mà vua An Dương Vương được rùa thần giúp đỡ thể hiện người tốt luôn
được thế lực siêu nhiên trợ giúp trở nên mạnh mẽ và tài giỏi khơng ai có thể động tới được.


Thông qua câu chuyện người dân lao động nước ta muốn thể hiện tình yêu mến của mình với nhà
vua ngợi ca công đức của An Dương Vương và thành tựu mà nước Âu Lạc làm được.
3) Trần Hoài Dương
Trần Hồi Dương, là một cây bút văn xi đa dạng. Nhà văn Trần Hoài Dương tên thật là Trần Bắc
Quỳ(1943 - 2011) quê ở Hải Dương. . Trần Hoài Dương viết nhiều về sự yêu thương.Ông là nhà
văn trọn đời tâm huyết với các tác phẩm giành cho thiếu nhi và là nhà nhà văn của lòng yêu thương.
Quan niệm sáng tác, nhà văn Trần Hồi Dương cho rằng: “Tơi gắng chắt lọc từ cuộc sống ngổn
ngang bề bộn những gì tinh tuý nhất, trong ngần nhất để viết cho các em. Tôi đến với văn học thiếu
nhi như đến với một thứ Đạo. Viết là để đem lại lòng yêu thương và vẻ đẹp tuyệt vời của văn
chương cho trẻ nhỏ. Tôi cũng hy vọng những trang viết của tơi khơng chỉ dành riêng cho trẻ em đọc
mà cịn cho tất cả những ai muốn tìm lại tuổi thơ đã mất của mình, những ai muốn có những giây
phút sơng n bình trong thế giới trắng trong của cái Đẹp, cái Thiện”.
“Tôi gắng chắt lọc từ cuộc sống ngổn ngang bề bộn những gì tinh tuý nhất, trong ngần nhất để viết
cho các em”. Ông viết rất gần gũi với các em bằng trí tưởng tượng phong phú, đưa đến những kiến
thức mà các em dễ hoà nhập trong thế giới của mình.
“Tơi đến với văn học thiếu nhi như đến với một thứ Đạo”. Ông đề cao văn học thiếu nhi như một
tôn giáo hoặc thái độ của ông đối với văn học thiếu nhi.
Trần Hoài Dương từng nói mục đích sáng tác của ơng là nhằm "đem lại lòng yêu thương và vẻ đẹp
tuyệt vời của văn chương cho trẻ nhỏ". Trên hành trình sáng tạo, ơng trung thành với quan niệm văn
chương đó. Dù truyện ngắn hay truyện dài, dù đồng thoại hay cổ tích, nhà văn đều hướng ngòi bút
vào việc khắc họa, khẳng định giá trị của lòng yêu thương trong cuộc sống. Theo nhà văn Trần Hồi
Dương, lịng u thương chính là "chất keo gắn bó mọi người với nhau", khiến con người biết sống
vị tha; thậm chí có thể cảm hóa kẻ ác, giúp hồi sinh nhân tính để hồn lương.

Trong câu quan niệm này “Tôi cũng hy vọng những trang viết của tôi không chỉ dành riêng cho trẻ
em đọc mà cịn cho tất cả những ai muốn tìm lại tuổi thơ đã mất của mình, những ai muốn có những
giây phút sơng n bình trong thế giới trắng trong của cái Đẹp, cái Thiện”. Qua mỗi trang viết, ông
cũng gieo vào đó niềm hi vọng rằng sách của ơng sẽ cũng sẽ hữu ích với các độc giả trưởng thành –
những người mong muốn tìm lại tuổi thơ đã mất hoặc muốn có những giây phút n bình trong thế
giới trắng trong của cái đẹp và cái thiện. Nhờ xử lí tốt u cầu nghệ thuật này, Trần Hồi Dương đã
đạt được sự mở rộng cần thiết về đối tượng độc giả, góp phần khẳng định chân lí “một sáng tác hay
cho các em cũng làm cho người lớn thấy hay”. Như nhà văn Tơ Hồi cũng từng nói về các tác phẩm
của Trần Hồi Dương như ơng đang đọc những tác phẩm khơng có tuổi.
Có thể nói, việc tập trung vào một chủ đề như vậy đã làm nổi rõ đặc điểm cảm hứng tư tưởng Trần
Hoài Dương.
TÁC PHẨM: CON THIÊN NGA BÉ BỎNG
Văn học là những hạt giống nuôi dưỡng tâm hồn. Chúng ta đang sống trong một thời đại văn
minh nhưng lại thừa trí tuệ và thiếu tâm hồn. Trẻ em là những mầm non tương lai của thế giới. Các
em phải được bồi dưỡng về trí tuệ và cả tâm hồn. Đó là lý do mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã dành
hầu hết cuộc đời mình để viết những tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi. Cũng như nhà văn Trần


Hoài Dương đã giành nhiều tâm huyết để viết truyện cho thiếu nhi trong đó có truyện “Con thiên
nga bé bỏng”.
Trong vùng núi heo hút có hai vợ chồng ơng lão nghèo sống cơ độc, khơng có lấy một mụn con.
Dưới chân núi có hồ nước trong xanh thường có đàn thiên nga đông đến vài chục con bay đến bơi
lặn. Vào một ngày ơng lão đang ngồi câu, thì bỗng nghe tiếng kêu hỗn loạn của bày chim và tiếng
vỗ cánh rào rào. Chơt dưới nước có tiếng đập cánh lạch phạch thì ơng lão nhận thấy một con thiên
nga trắng bị gãy cánh đang cố trườn mình tấp vào bờ, ơng bế thốc nó lên và giấu vào đám lau sậy
rậm rạp. Sau khi bọn thợ săn rời đi thì ơng lão mới vạch đám lau sậy tìm con chim bị thương ơng
ơm nó chạy về nhà. Vừa đến đầu ngõ, ơng đã cuống qt gọi: “Bà nó ơi! Mau ra mà đón con này!
Trời đã ban cho chúng ta một mụn con!...”. Bà lão trào nước mắt đón lấy con chim bé bỏng từ tay
ơng lão, cả hai vội vã chạy vào nhà, lo rửa ráy vết thương và chạy chữa cho nó. Qua đó cho thấy
Trần Hồi Dương khắc hoạ nhân vật ơng lão và bà lão là người có tấm lịng u thương và nhân

hậu sâu sắc đối với cả những loài động vật, xem chúng như con của mình mà chăm sóc lo lắng.
Từ đó, con thiên nga ở lại với ơng bà. Từ ngày có thiên nga, nhà cửa bỗng dưng sạch sẽ hẳn,
vườn tược tốt tươi, mọi việc trong nhà đâu vào đấy cứ như có một bàn tay đảm đang chăm chỉ lo
liệu tất cả. Có khi đốn củi mệt nhọc trở về, vợ chồng ông lão đã thấy một mâm cơm thịnh soạn bày
sẵn trên chiếc chõng tre giữa nhà. Chờ cho hai vợ chồng ông bà ra khỏi nhà một lúc lâu, con thiên
nga bé nhỏ lại trút bỏ lốt chim, biến thành một cô bé má đỏ au, da trắng ngần xinh xắn. Cô quét dọn
nhà cửa, nấu cơm đun nước…Nó khơng phải thiên nga bình thường mà đó là nàng tiên út. Trong
lúc cơ bé đang lúi húi nấu cơm, cả hai ông bà cùng ùa chạy vào ôm chầm lấy khiến cô quá bất ngờ,
không kịp hồn lại lốt chim. Vì thế, cơ ở lại với ông bà được yêu chiều hết mực, còn hơn cả con đẻ.
Họ sống với nhau tuy nghèo túng nhưng vô cùng đầm ấm hạnh phúc. Tình yêu thương ấy thật to lớn,
ông bà không bận tâm mà xem thiên nga như con ruột mà thương yêu hết mực, tình yêu thương
vượt lên khỏi cái nghèo khó trong đó họ tìm được sự hạnh phúc mà khơng có vật chất nào mang lại
được.
Không lâu sau đàn thiên nga quay trở lại khuyên nhủ cô bé trở lại thượng giới để được hưởng
lại cuộc sống thần tiên sung sướng gấp trăm ngàn lần cuộc sống gian khó nơi trần thế.Các nàng tiên
vừa khuyên nhủ, vừa răn đe rất nhiều lần đã có lúc cơ em út phải mủi lịng định theo các chị về trời.
Nhưng rồi vừa khóc, cơ vừa năn nỉ các chị cho cô được ở lại với bố mẹ nuôi của cô. Cô không nỡ
bỏ họ. Suốt bao ngày nay, họ đã cưu mang cô, chăm bẵm yêu thương cơ hết lịng. Cho thấy cơ bé là
người có tình nghĩa, lương thiện u thương ba mẹ ni thật lịng, vì ba mẹ ni mà suy nghĩ. Và
cuối cùng ơng bà lão biết chuyện thương cô bé nhưng lại không muốn cô chịu khổ nên ông bà đã
khuyên cô về trời rồi cô cũng đồng ý. Cô ôm chặt lấy bố mẹ ni, khóc nức nở, người rung lên bần
bật, khơng nói được một lời nào. Hành động ấy đã nói lên được cảm xúc khó kìm nén khi phải xa
những người thân của mình của cơ bé đối với ông bà lão.
Lúc rời đi,riêng con thiên nga bé bỏng bay thấp nhất, chậm nhất. Nó vẫn quyến luyến khơng
muốn rời. Mắt nó nhịa đi khi thấy xa xa phía dưới, bố mẹ ni của nó đang gục đầu trên vai nhau,
đổ sụm xuống. Nó lập tức tách đàn, quay trở lại, tầm bay hạ thấp dần, hướng về phía ơng bà lão.
Lịng nó thổn thức: “Các chị ơi, hãy tha lỗi cho em. Em không muốn một cuộc sống nào khác. Em
muốn ở lại mãi mãi với bố mẹ ni già yếu và nghèo khó của em. Em chấp nhận một cuộc sống trần
thế lam lũ nhưng có biết bao tình thương…” . Thiên nga có hai lựa chọn theo bày đàn để đi về cuộc
sống sung sướng và ở lại sống với ba mẹ ni. Qua câu nói cuối cho thấy cô đã chọn ở lại với ba mẹ

ni cho dù cuộc sống có vất vả nghèo khổ nhưng ở đó có tình u thương vơ bờ bến vượt qua cái
vật chất ở ngồi kia. Và cơ đã chọn một cuộc sống nghèo nhưng đầy tình thương.


Qua truyện “ Con thiên nga bé bỏng” Trần Hoài Dương đã bộc lộ được trọn vẹn tư tưởng triết
luận của ơng về lịng u thương và phương pháp giáo dục con trẻ về tình u thương. Ơng
đã khẳng định được lịng u thương chính là "chất keo gắn bó mọi người với nhau". Tình u
thương ln vượt qua những khó khăn khiến ta tin vào tình u thương của mọi người trong cuộc
sống đối với nhau.

4) PHẠM HỔ
Tiếu sử và sự nghiệp văn chương:
Nhà thơ Phạm Hổ (28 /11/1926 – 4/5/2007), bút danh Hồ Huy, sinh tại xã Thanh Liêm (nay
là xã Nhơn An), Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Ơng đỗ bằng Thành chung năm 1943. Sau
Cách mạng Tháng Tám ông làm công tác tuyên truyền và tham gia hoạt động văn học nghệ
thuật.
Sau Hiệp định Geneva 1954, ông ra Bắc, tham gia sáng lập Hội Nhà Văn miền Bắc (1957) và là
một trong những người đầu tiên hình thành Nhà xuất bản Kim Đồng, nơi chuyên xuất bản văn
hóa phẩm dành cho trẻ em.
Sau đó ơng chuyển sang làm việc Nhà xuất bản Văn học rồi về báo Văn Nghệ. Năm 1957 ông là
thành viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1983, ông là Phó trưởng ban đối ngoại của Hội
Nhà văn Việt Nam và là Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi của hội. Năm 1994, ơng nghỉ hưu.
Ơng là một nhà văn tiêu biểu cho nền Văn học thiều nhi Việt Nam, Phạm Hổ và các sáng tác
của ông đã thành công trên nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết cho cả người lớn và
trẻ em. Sự phong phú trong thể loại và số lượng dày dặn của tác phẩm đã chứng minh cây bút
Phạm Hổ có nguồn tiềm lực sáng tác dồi dào và khá linh động. Viết cho người lớn, Phạm Hổ
có những tác phẩm đặc sắc như:
Thơ: Những ngày xưa thân ái (1956); Ra khơi (1960); Đi xa (1973); Những ô cửa - những ngả
đường (1982).



Truyện: Vườn xoan (1962); Tình thương (1973); Cây bánh tét của người cơ (1993).

Tuy nhiên, nói đến sự nghiệp của Phạm Hổ khơng thể khơng nói đến sự đóng góp của ơng cho
nền Văn học thiếu nhi nước nhà. Hơn 60 năm cầm bút vì yêu trẻ, Phạm Hổ đã để lại trên 20
tập thơ, 9 tập truyện và 4 vở kịch tặng riêng các em.
Một số tác phẩm


Thơ: Chú bị tìm bạn (1997)



Truyện: Chuyện hoa chuyện quả (1993).




Kịch: Mỵ Châu - Trọng Thủy (1993)

Tiểu sử văn học: vào nghề sớm, có gắn bó lâu dài với văn học. Năm 1947 ở tuổi 21, Phạm Hổ
đã xuất bản những tác phẩm văn học đầu tiên. Điều thú vị là những tác phẩm ấy biết về thiếu nhi
và viết cho thiếu nhi. Ơng có hơn nửa thế kỷ hoạt động trên lĩnh vực văn học. Đáng chú ý, sau
ngày tập kết ra ban ông
tham gia sáng lập nhà xuất bản Kim Đồng, tự nguyện trở thành nhà văn chuyên viết cho thiếu
nhi.
Quan niệm sáng tác văn chương: Phạm hổ có một số phát biểu thể hiện rõ quan niệm sáng tác
cho thiếu nhi của ơng. Đó là bài Những bài thơ nho nhỏ, Chuyện hoa chuyện quả... Tập hợp từ
các tài liệu kể trên chúng ta có thể nói tới các khía cạnh trong nội dung quan niệm của nhà văn
như sau:

+Thứ nhất viết cho các em là một hạnh phúc
+Thứ hai chủ trương viết những tác phẩm có kích thước nhỏ
+Thứ ba rất phẩm phải có giá trị giáo dục và giải trí
+Thứ tư thiên nhiên là một nhân vật không thể thiếu
Những xét đánh giá thể hiện quan điểm tích cực phù hợp với quan điểm chung, là cơ sở chi phối
đến sự phù hợp với quan điểm nhân văn.
Chuyện cổ tích hiện đại: Phạm hổ là nhân vật có nhiều tác phẩm truyện cổ tích hiện đại viết từ
thập niên 1960 đến 1995 ông không phải là người đầu tiên viết về chuyện cổ tích hiện đại. Ơng ở
vị trí tiếp nối là người dẫn đầu sáng tác truyện viết tiếp.
Tác phẩm chuyện hoa, chuyện quả: Đây là tác phẩm viết theo lối cổ tích hiện đại được Phạm Hổ
dành nhiều thời gian và tâm sức nhất. Những câu chuyện hấp dẫn trong tập truyện không chỉ cung
cấp cho các em những hiểu biết về sự phong phú, kì diệu của thiên nhiên mà cịn giúp các em hiểu
thêm về những số phận, những cảnh đời. Từ cuộc đấu tranh khơng ngừng nghỉ trong hành trình đi
tìm lẽ phải, các em sẽ có những suy nghĩ hướng thiện, đề cao lòng nhân ái, sự dũng cảm và đức hy
sinh của con người.
Chuyện hoa, chuyện quả được ra đời từ niềm say mê thiên nhiên cây cỏ, tình yêu thương trân
trọng dành cho các em thiếu nhi của nhà văn Phạm Hổ. Trong những câu chuyện kể về sự tích các
lồi cây, lồi hoa, quả, tác giả luôn cố gắng


tìm tịi những cách thể hiện khác nhau để khơng chuyện nào giống chuyện nào, để mỗi chuyện
đều mới lạ, hấp dẫn. Vì vậy, có thể hình dung Chuyện hoa, chuyện quả như một khu vườn đầy
hương thơm và sắc màu của các loài hoa, quả.
Trong tác phẩm, cây quả trở thành phương tiện thể hiện tình cảm, phẩm chất cao quý của con
người. Mỗi câu chuyện của ông đều mang hai tên gọi. Chẳng hạn như Những bàn tay nhiều ngón
(hay là Sự tích cây chuối); Quả tim bằng ngọc (hay là Sự tích quả lng boong)... Ngay từ cái tên
gọi ban đầu, câu chuyện đã thể hiện một dấu hiệu dễ nhận biết về đặc điểm bên ngoài của hoa quả.
Đi vào chi tiết, tác giả cho biết thêm về nguồn gốc xuất hiện. Bên cạnh việc giải thích nguồn gốc
xuất hiện, lý do của mỗi cái tên mà chúng mang, tác giả cũng nêu tính chất, tác dụng của mỗi thứ
cây, hoa, quả trong cuộc sống và thái độ của con người đối với chúng. Điều đáng nói là từ mỗi

giống cây, hoa, quả đó, tác giả đã nhìn ra số phận con người. Mỗi lồi hoa loài quả, qua cách kể
của Phạm Hổ đã mang đến cho bạn đọc những nội dung thông điệp về cuộc đời. Đằng sau mỗi
huyền thoại về thiên nhiên chính là một huyền thoại đẹp về tình người mà nhà văn muốn gửi gắm
đến các bạn đọc nhỏ tuổi. Theo quan niệm của ơng, sự tích hoa, quả bao giờ cũng gắn với một
phương diện nào đó trong đời sống lao động, chiến đấu và tình cảm của con người. Qua đó, tác
giả khẳng định rằng hoa, quả thường là kết tinh những tình cảm cao quý như tình mẹ con, tình anh
em, bạn bè, tình thầy trị, tình u đơi lứa hoặc tình cảm vợ chồng, tình yêu quê hương đất nước...
đó là những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp của con người và cũng là thế giới của những ước mơ
bay bổng tuyệt diệu.
BÀI HỌC GÁO DỤC
Bài học về cách ứng xử giữa những người thân trong gia đình:
Mỗi sự tích về một lồi hoa, quả đều gắn với một một câu chuyện nghĩa tình
trong cách đối nhân xử thế. Qua những câu chuyện cảm động ấy, tác giả hướng
các em đến tình yêu thương nhằm giảm đi những điều xấu, điều ác. Tác giả đưa
ra những giải pháp hành động tích cực, biến tình u thương thành những hành
vi có ích. Trước hết là tình u thương của những người thân trong gia đình. Đó
là tình u thương của cha mẹ đối với con cái. Trong truyện Sự tích quả Lịong
Bong, Phạm Hổ đã miêu tả mối tương cảm về tình mẫu tử thiêng liêng của hai
mẹ con em bé nhà nghèo. Tác giả khẳng định chính tình yêu thương là sợi dây
nối kết giữa mẹ và con. Sợi dây yêu thương ấy đã giúp hai mẹ con chống chọi
lại với cái ác và muôn vàn nỗi đau khổ của cuộc đời. Chính tình u đã khiến
người mẹ trở nên dũng cảm và sẵn sàng hi sinh bản thân mình vì con. Hay
truyện Sự tích cây sung là hình ảnh người mẹ khi chết đi nhưng khơng muốn
con nên hóa thành cây sung “Hình ảnh cây sung nhiều quả như người mẹ nhiều
con Quả sung có từ gốc đến cành như đàn con xưa bám lấy mẹ từ chân đến vai”.

xa


Cịn truyện Sự tích cây chuối là tấm lịng u thương con vô bờ bến của các

bậc
dừa ca ngợi tấm lịng hiếu thảo của cơ gái đã liều chết đến vườn của tên chúa
Chín Mồm tìm thuốc q về cứu mẹ. Cô gái đã bị kẻ ác chặt đứt cả mười ngón
chân và mười ngón tay nhưng vẫn cố gắng đứng lên đem thuốc về cho mẹ rồi
thở. Cô gái ấy chết nhưng lịng hiếu thảo vẫn khơng ngi thương nhớ mẹ nên
cơ đã hóa thành cây dừa với mong muốn lá cây lợp nhà mẹ ở, bẹ cây cho
nhóm bếp dịng nước ngọt cho mẹ đỡ khát. Ngồi ra, Phạm Hổ cịn thơng qua
hình ảnh hoa, lá để diễn đạt tình cảm anh em ruột thịt thiêng liêng qua truyện
tích hoa râm bụt. Vì thương u em bị bại liệt nên mỗi ngày vào rừng hái
Cành đều cầu khẩn Bụt hiện linh để cứu giúp cho Búp. Thậm chí Cành sẵn sàng
hốn đổi thân phận mình cho em chỉ mong Búp có thể đi lại khỏe mạnh như
người. Bằng tất cả sự cố gắng và tình yêu thương chân thành, Cành đã
thắng, đã chữa lành đôi chân cho em. Hay Truyện Sự tích hoa sen ca ngợi tình
cảm chị em thắm thiết. Tuy không phải là hai chị em ruột thịt nhưng họ hết mực

yêu thương nhau. Khi người em bị bệnh nặng khó lịng qua khỏi, người chị đã đưa thuốc q của
ơng mình để lại trước khi mất để cứu em. Cịn cơ em, khi biết chị đang ở trong tình thế nguy cấp
đã trao cái túi nhỏ, vật phòng thân của mẹ để lại tặng chị. Có thể nói rằng, những câu chuyện về
cách ứng xử bằng tình
yêu thương giữa những người thân trong gia đình trong tập truyện Chuyện hoa chuyện quả đã
tạo nên một thế giới tình cảm giàu đẹp, phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc. Những bài
học có ý nghĩa này sẽ giúp các em hiểu hơn về
vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
Bài học về cách ứng xử trong tình bạn, tình thầy trị:
Đối với các em, ngồi tình cảm quen thuộc của những người thân u trong gia
đình, các em ln có một nhu cầu khơng nhỏ về tình bạn. Bởi vậy, nhà văn đã
dành cho các em những câu chuyện thú vị về tình cảm chân thành và đẹp đẽ
tình bạn. Đó là tình bạn giữa cậu bé nhà nghèo và rồng con trong Sự tích cây
nhãn. Từ khi gặp rồng con còn là quả trứng nhỏ, cậu bé đã bao bọc che chở cho
rồng con. Cậu xem rồng con như em ruột của mình, sẵn sàng chia sẻ tình cảm

của mẹ với rồng con. Đến khi rồng con gặp nạn, cậu tìm cách chiến đấu, tiêu
diệt kẻ thù để giành lại mắt cho rồng con, giúp rồng con nhìn thấy được “ánh
nắng và trời đất”. Hay Sự tích hoa đại là câu chuyện cảm động về tình bạn giữa
em bé nhà nghèo và hươu con. Từ cuộc gặp gỡ và giải cứu cho hươu con dưới
hố sâu, cậu bé và hươu trở nên thân thiết “hình như cậu bé nói gì, nghĩ gì, hươu
con đều hiểu được và ngoan ngỗn làm theo” . Hươu là người bạn chia sẻ tất cả

về


nỗi buồn của cậu bé khi phải sống xa mẹ. Cậu yêu thương hươu con như
yêu của người anh dành cho đứa em bé nhỏ. Cậu chăm sóc cho hươu trong
miếng ăn “Hươu à, hươu ăn chóng lớn, hươu mọc đôi sừng thật cao, thật
nhé” . Cậu sẵn sàng hi sinh bản thân mình để giúp hươu thốt chết dưới tay
đồ tể. Qua những câu chuyện đẹp đẽ về tình bạn trên, Phạm Hổ đã giúp các
hiểu được tình cảm chân tình của con người với những người bạn lồi vật là
quan tâm, an ủi, vỗ về…; loài vật đã làm bạn với con người bằng sự cảm thông
chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Và điều ý nghĩa nhất mà tác giả chuyển tải trong
những câu chuyện về tình bạn chính là thơng điệp: muốn có tình bạn đẹp phải
biết yêu thương một cách chân thành. Chuyện hoa chuyện quả cịn là những
học bổ ích giáo dục các em về truyền thống Tơn sư trọng đạo. Những
như Sự tích cây nhân sâm. Sự tích quả roi, Sự tích hoa phượng, Sự tích cây hoa
ngơ đồng là những câu chuyện cảm động về tình thầy trị. Mỗi một câu chuyện
là những cách ứng xử cao đẹp trong nghĩa thầy trị. Hình ảnh hai học trị cứ nấn
ná khơng nỡ bỏ thầy ở lại một mình lúc lâm nguy đã thể hiện nghĩa cử cao đẹp
của con người. Khi thầy giáo qua đời, họ đã sống đúng như lời thầy dạy và thực
hiện được tâm nguyện của thầy “cố dạy cho lớp đàn em học đủ cái tốt, cái hay,

cho đủ cái chữ, cái nghĩa, để sau này sẽ có lúc đem tài sức ra mà giúp ích cho
đời”. Bài học thâm thúy của thầy giáo dạy học trị trong Sự tích cây nhân sâm là

bài học về cách làm người. Thầy muốn học trị phải nhớ mình là Người, và học
trước hết là học làm Người. Sự hiếu thảo của người học trò nghèo đã chứng
minh cho nét đẹp truyền thống của người Việt Nam. Phạm Hổ đã khẳng định:
Người thầy khơng chỉ cho học trị của mình những “bồ chữ”, mà cịn giúp cho học trị của mình
lớn khơn về tâm hồn, hồn thiện về nhân cách. Học trị khơng chỉ biết ơn thầy qua những tiếng
“dạ thưa” mà còn biết sống có ích với điều cao cả mà thầy đã dạy.
Bài học về tình yêu, ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước
Tình yêu quê hương, đất nước cũng là bài học mà Phạm Hổ gửi gắm qua Chuyện hoa chuyện
quả nhằm giáo dục các em về ý thức trách nhiệm với quê
hương đất nước. Hình ảnh cây hoa gạo trong Sự tích cây hoa gạo gợi nhớ hình
ảnh người họa sĩ có tài, có lịng u nước ln muốn cống hiến cho đất nước.
Hình ảnh ngơi đền đỏ được xây dựng từ ý tưởng của người họa sĩ, tạo nên sự
trang nghiêm cho đất nước thay cho “cổng khải hồn” ghi cơng những người
chiến sĩ đã quyết lòng bảo vệ đất nước. Hay bài hoc về lòng yêu nước, căm thù
giặc và ý chí đánh giặc của hai anh em trong Sự tích quả dứa, quả na. Hai anh
em Dứa và Na đã dũng cảm đứng lên đấu tranh tiêu diệt quân xâm lược. Họ đã


chọn đỉnh đồi cao nhất giữa làng, làm vọng gác hình trịn. Từ trạm gác này, cơ
Na có thể quan sát các ngả đường, thấy rõ từng đội quân một và thông báo cho
anh để tiêu diệt chúng.
Bài học về sự ý thức trách nhiệm với bản thân
Trong Chuyện hoa chuyện quả, Phạm Hổ còn khéo léo hướng các em đến
những bài học về ý thức trách nhiệm với chính bản thân mình. Đó là sự cần cù,
kiên trì nhẫn nại “có chí thì nên”. Phạm Hổ đã chỉ ra rằng: người có ý chí, biết
giữ vững ý chí khơng chỉ là người sẽ thành cơng mà cịn ln nhận được sự cổ
vũ, yêu mến, giúp đỡ từ người khác. Nhờ có ý chí, cần cù, nhẫn nại mà nàng
Mây trong Sự tích quả bơng vải đã thốt khỏi cái chết, thốt khỏi âm mưu thủ
đoạn của cơng chúa Thanh Hoa. Nàng cần cù giũ bèo để biến rễ bèo đen thành trắng; kiên trì chắp
đống rễ bèo thành một sợi dài; cuộn nhỏ thành một cuộn chỉ

như hình quả bưởi, rồi nén nhỏ lại như hình quả hồng. Hay nhờ sự cần cù, khắc phục khó khăn mà
anh Mít trong Sự tích cây mít và cây bí ngơ đã tìm được quả
q cứu mọi người thót khỏi cái đói.
-> Chuyện hoa chuyện quả của Phạm Hổ là tập truyện mang giá trị nhân văn sâu
sắc. Bằng huyền hoại về các loài hoa, loài quả trong cuộc sống, nhà văn đã đưa
các em vào một thế giới độc đáo với những điều khám phá mới lạ, kì diệu để
các em hiểu rõ hơn về những điều xung quanh mình. Đồng thời qua đó, tác giả
cịn nhắn nhủ các em: hãy nâng niu, trân trọng mỗi loài cây, loài hoa xung
quanh, bởi nó là kết tinh của những tình cảm tốt đẹp và thiêng liêng của con
người. Nó là hiện thân của của cái đẹp, cái thiện, hướng các em đến những bài
học về cách ứng xử trong quan hệ gia đình, bạn bè, thầy trị, bản thân… giúp
các em đến với những chuẩn mực đạo đức cơ bản góp phần hoàn thiện nhân
cách cho các em.
CÁI ẤM ĐẤT:
Khái Hưng là một trong những nhà văn trụ cột của nhóm Tự Lực Văn Đồn. Ơng đã viết cả tiểu thuyết,
truyện ngắn và kịch, để lại hơn 20 tác phẩm đáng chú ý (chưa kể nhiều bài báo, luận thuyết). Một trong
các tác phẩm tiêu biểu không thể kể truyện Cái Ấm Đất. Nhưng gây ấn tượng cho người đọc đó là nhân
vật Thần Âm. Để giúp mọi người hiểu ro hơn chúng ta cùng Bình về cuộc đội thoại giữa nhân vật thần
Ấm và A Ba.
Người cha để lại gia tài rất lớn, với một di sản đặc biệt là cái ấm đất: “Nó là người bạn hàn vi của cha.
Nó là người bạn thân-mật của một quãng đời trong sạch của cha, vì ngày cịn phải kiếm ăn với cái ấm
đất, cha hiền lành, ngay thẳng, thành thực. Rồi sau, một ngày một thêm giàu có, cha cũng một ngày
một thêm lừa lọc, gian trá, ác nghiệt, tàn nhẫn. …cái ấm đất thì nó hồn tồn trong trắng, khơng hề
nhuộm máu, (không) đựng mồ hôi nước mắt của một ai.”


Khi chia gia tài, người anh Cả nhận lấy ruộng và trâu; anh Hai lấy dinh cơ nhà cửa; chỉ cậu em út nhận
cái ấm đất. Hai anh muốn giúp nhưng cậu em từ chối. Anh Ba đi bán nước vối, một ông cụ uống hết cả
ấm mà không trả tiền, một bà cụ làm đổ hết cả nước vối, đổ hai lần, nhưng anh Ba vẫn vui vẻ. Vị thần
thử thách anh xong mới nói: “Tơi là linh hồn của cái ấm đất này, tôi là Thần Ấm Đất,” và hỏi anh ước

muốn gì sẽ giúp.
Anh Ba khơng thích giầu, khơng thích sang, chỉ thích sống “đủ ăn, khơng làm phiền ai và khơng bị ai
làm phiền mình.” Giữa hai mục tiêu “giầu có hay sung sướng,” anh Ba chỉ mong sống sung sướng. “Ba
sẽ sung sướng được sống một đời trong sạch. Ba sẽ sung sướng với sự giúp đỡ kẻ nghèo, vì khơng giầu
có Ba cũng có thể giúp đỡ kẻ nghèo bằng một bát nước vối nóng, thơm ngọt. … Ba sẽ sung sướng vì
một đời bình dị sẽ khơng thay đổi lịng Ba như một đời giàu có. Ba sẽ mãi mãi giữ được nguyên vẹn
lịng tốt của mình.”
*Ý nghĩa cuộc đối thoại:
+ Nhân vật thần Ấm liên tục thách thức A Ba huóng đến cho anh một cuộc sống giàu sang phú quý
nhưng không phải làm lụng vất vả suốt đời không phải lo nghĩ, cặm cụi… nhũng anh vẫn quyết không
chọn một cuộc đời giàu có mà thay vào đó anh chọn một cuộc đời sung sướng giản dị và giúp a biết
được ai đã giúp đỡ cha của mình trở nên giàu có.
+Nhân vật A Ba có lẽ đây là nhân vật làm chủ cuộc đời mình, kiên định với cuộc sống mà mình đã lựa
chọn thể hiện triết lí sống giản dị, lương thiện, làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu nhờ vào sức lao động,
sự cố gắng của bản thân.
+Nhà văn: Thể hiện quan niệm sống hiện thực mộc mạc, tự do, hạnh phúc gạt bỏ tham để nâng cao giá
trị sống bản thân.
Trong chương trình tiểu học cac em cũng được học TP Cái Ấm Đất đây là câu chuyên hay để lại bài
học ý nghĩa đối với các em nhỏ. Tuy nhiên để phù hợp với lưa tuổi các em thích sự ngắn gọn, dễ tiếp
thu Tác giả đã lượt bỏ đi một đoan đối thoại (Thần Ấm thuyết phục Anh Ba) giảm đi sự miêu ta tính
cách nhân vật a Ba.
Trong cuộc sống, mỗi người có một tính cách, một lối sống riêng. Có người ưa sự giàu sang, thích sang
trọng, lộng lẫy, nổi bật. Nhưng vẫn có người chọn cho mình một lối sống giản dị, bình thường. Qua câu
chuyên này, Tác giả đã giúp chung ta thấy được Lối sống giản dị, tự do mang lại cho con người một
cuộc sống thanh bình, êm ả. Con người không bị ràng buộc bởi những tiện nghi. Tinh thần lúc nào
cũng an nhàn, thoải mái. Tính giản dị rất cần thiết trong cuộc sống. cùng với đó thể hiên quan niệm
giàu sang mà không thủ đoạn.

Những cuộc phiêu lưu của Xin-bat:
Xin-bát thấy những chuyện kì lạ:

Trong chuyến phiêu lưu thứ nhất: “Bỗng, hòn đảo rung chuyển dữ dội , hất chúng tôi bắn cao bắn
cao đến vài trượng . Hóa ra chúng tơi đang ở trên lưng một con cá voi khổng lồ” -> làm tăng tính li
kì cho câu chuyện


+ Nhưng khi cá voi “quẩy một cách khủng khiếp rồi lặn luôn xuống biển, đem theo tất cả những
hành khách đang ở trên lưng nó” , Xin- bát lại rất may mắn khi “khi vớ ngay được cái chậu giặt
bằng gỗ” và được cứu sống -> đây là chi tiết làm nên sự hấp dẫn cho tác phẩm
Trong chuyến phiêu lưu thứ hai: khi thuyền trưởng hạ neo ở một hịn đảo chưa có vết chân người,
Xin bát ngủ thiếp đi và khi tỉnh dậy mọi người đều đi cả trừ Xin bát. Anh thấy “một bóng trắng
khổng lồ ” nhưng đến gần lại là “một cái vòm tròn vĩ đại , trắng tốt, cao vút”
+ Tiếp theo ơng lại thấy “một con chim khổng lồ” nhưng cánh nó rộng đến nỗi che khuất cả mặt trời,
làm cho đảo bỗng trở nên tối mịt
+ “Trời vừa sáng, đại bàng kêu lên một tiếng dữ dội và bay luôn đem cả tơi theo”-> tương đầu đụng
vào bầu trời
+ “Bất thình lình nó sà xuống ”-> thấy mình nhẹ bỗng đi
+ Khi bị chim tha đến một thung lũng rộng và sâu, xung quanh núi cao-> cố ngẩng đầu lên thì khăn
dội đầu rơi tụt xuống đất-> Đây là một thung lũng kim cương (vô số đá kim cương to nhỏ, có chỗ
thành đơng cao bằng đầu người)
+ Thấy cảnh những người lấy kim cương
+Tiếp theo được đại bàng nhấc bổng lên không như một cái lá, đưa ra khỏi thung lũng -> vào ổ
chim đại bàng
+ Bị đại bàng xé cùng thịt cừu cho con ăn-> được cứu
 Trong 2 chuyến phiêu lưu mạo hiểm của mình Xin bát ln thốt nạn bằng sự nhanh nhẹ, can
đảm của mình trở về được q hương. Với tính cách ln tìm tịi, muốn đi đó đây để tìm hiểu
nhiều điều mới lạ
Qua câu chuyện ta thấy được những người thích phiêu lưu, mạo hiểm muốn thành cơng cần có những
đức tính ham học hỏi, muốn tìm tịi nhiều điều mới lạ và đặc biệt hơn là tinh thần dám mạo hiểm, dám
thử thách, vượt qua giới hạn bản thân từ những việc nhỏ nhất
CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM

Văn học trẻ em thế giới rất phong phú về thể loại, mỗi tác phẩm đều chứa đựng nội dung đặc sắc những
bài học riêng. Trong đó phải kể đến nhà văn H. Andersen cùng với tác phẩm “Chú lính chì dũng cảm” .
H. Andersen (1805 - 1875) sinh trưởng trong một gia đình làm nghề thợ giầy, ở thành Ôđenzê nước
Đan Mạch. Andersen đã biểu lộ trí thơng minh và óc tưởng tượng tuyệt vời của mình khi cịn là một
cậu bé, tính cách đó được ni dưỡng bởi sự nng chiều của cha mẹ và sự mê tín của mẹ ơng. Ơng
thường tự làm cho mình các món đồ chơi, may áo cho các con rối và đọc tất cả các vở kịch, hầu hết là
những vở kịch của William Shakespeare và của Ludvig Holberg. Trong suốt thời thơ ấu, ơng có một
tình yêu nồng nhiệt đối với văn học.
Truyện kể về một chú lính chì đồ chơi bị gãy mất một chân với cuộc phiêu lưu khó, gian khổ cuối
cùng, chú cũng đã được trở về nhà và kết bạn với một cô bé vũ nữ đồ chơi xinh xắn. Tuy vậy, chú lính
bắt đầu để ý. Lúc trước kia, nhìn cơ vũ nữ, tưởng như cơ cũng như chú, chỉ có một chân, chẳng là, chú


thì một chân duy nhất, cịn cơ nàng thì lại là co một chân. Nhưng rồi, vì ghen tức với chú trong việc
tranh giành cô vũ nữ bằng giấy mà con quỷ trong cái hộp đã đẩy chú vào lò sưởi. Oái oăm thay, khi chú
vừa chảy thành chì lỏng, thì cơ nàng vũ nữ nọ cũng gieo mình vào lị sưởi theo chú.
Chú lính chì ấy được biết đến là một người khơng hồn thiện vì chỉ có một chân. Tuy thế, “anh lính cụt
vẫn đứng nghiêm chỉnh trên một chân của mình như các anh kia”.“ các chú lính chì trơng ốch
q”  lời khen dành cho các chú lính chì,cho ta thấy được vẻ đẹp,vẻ uy nghi của các chú mà khi trẻ
con nhìn vào là thích ngay.
* Cuộc phiêu lưu của chú lính chì. Dù gặp những hồn cảnh nguy hiểm như thế nào,chú lính chì vẫn
kiêng cường đứng bồng súng.
-Chú thầm thương một cô vũ nữ: “Chú lính chì tưởng cơ nàng chỉ có một chân như mình. Điều đó làm
cho chú thích cơ nàng nhất.”
-Chú lính chì tự nhủ: “Ta phải lấy người vợ như thế mới xứng”, “chú đứng vững say đắm nhìn cô vũ
nữ”
-Đụng độ với con quỷ, quỷ đã hại chú, làm chú văng ra khỏi cửa sổ: “làn gió làm cánh cửa sổ sập vào
và bật ra, chú bị hất ra khỏi cửa sổ lầu ba”, “chú đâm thẳng vào cái kẽ giữa hai viên gạch lót đường
phố. Mũ lưỡi trai, lưỡi lê đều biến mất không trông thấy nữa, chỉ còn thấy mỗi cái chân của chú duỗi
thẳng lên trời một cách ngạo nghễ”

-Trong lúc gặp nguy hiểm,nhưng chú vẫn nhớ điều lệ của lính: “Sực nhớ đến điều lệnh của qn đội là
khơng được nói khi bồng súng. Chú im bặt.”thể hiện sự kiêng trì,quyết giữ vững hình ảnh người lính
nghiêm trang.
-Chú rơi vào tay hai đứa trẻ,để rồi cùng chiếc thuyền trôi xuống rãnh cống : “Rãnh mỗi lúc càng rộng
ra. Nước chảy siết. Sóng mới to làm sao. Chiếc thuyền tròng trành dữ dội, thỉnh thoảng lại chao đi.
Một cơn lốc cuốn thuyền đi như sắp lật úp đến nơi” chú lính chì vẫn bình tĩnh
- “Chú lính chì lo chết đi được,nhưng chú vẫn điềm nhiên, bồng súng một cách kiêng cường” Sự
dũng cảm của chú lính chì, dù rơi vào hồn cảnh khó khăn vẫn không hoảng sợ.
-Chú lo cho tương lai và dù chưa biết số phận mình ra sao chú vẫn nghĩ tới người con gái chú thầm
thương: “Nếu có cơ nàng trong lâu đài kế bên ta,dù có tối đen hơn, ta cũng chẳng màng”  Sự lạc
quan, yêu đời của chú lính chì.
-Chú bị con chuột cống tra hỏi, truy đuổi. Chuột ra lệnh cho các mảnh gỗ, rơm rạ, rác rưởi trơi bập
bềnh trên dịng nước giữ thuyền lạiChú vẫn điềm nhiên đứng n, khơng nói lời nào, chú vẫn đứng
vững mặc cho con thuyền trơi theo dịng nước.
- Chú quay trở về căn phòng mà chú đã từ giã ra đi: “Ai cũng nhận ra chú từ cái chân độc nhất”  Vơ
tình cái chân độc nhất đã trở thành hình ảnh riêng để nhận biết chú lính chì dũng cảm.
- “Chú thấy cái hộp đựng anh em chú”, thấy tịa lâu đài và “cơ nàng vũ nữ vẫn dũng cảm đứng một
chân như chú”, “chú nghẹn ngào cảm động st khóc, nhưng lại thơi, vì như vậy sẽ khơng nghiêm
chỉnh”  Chú ln giữ vững hình ảnh một chú lính chì kiêng cường, dũng cảm.
-Chú lính chì bắt đầu bị lửa làm cháy, bộ quân phục của chú mất cả màu sắc đẹp đẽ, trông chú xấu xí.
Chú liếc nhìn nàng vũ nữ, nàng vẫn nhìn chú với vẻ đáng u.
-Chú lính chì vẫn đang chảy ra, nhưng khơng vì thế mà chú bng tay súng.hình ảnh chú lính chì
gan dạ,dũng cảm
-Gió thổi nàng vũ nữ bay như một nàng tiên(ở đây tác giả sử dụng biện pháp so sánh). Nàng rơi vào lò
sưởi và đứng ngay cạnh chú lính chì. Nàng bắt lửa và tiêu tan, “Sáng sau, người tớ gái qt lị sưởi, tìm


thấy một cục chì có hình dạng một trái tim nhỏ xíu nằm giữa đám tro tàn của cơ vũ nữ”. Tuy chú
lính chì và nàng vũ nữ đã biến mất, nhưng tình u của chú lính chì và nàng vũ nữ cịn mãi.(sức mạnh
của tình u có thể giúp mọi mọi người vượt qua giông tố)

Bài học GD
Câu chuyện gửi gắm đến chúng ta ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Thay vì chỉ biết ngồi than vãn cùng với
nỗi bất hạnh xảy ra trong cuộc sống, chúng ta hãy cùng dũng cảm đối mặt với những khó khăn đó một
cách hiên ngang, mạnh mẽ nhất giống như chú lính chì trong câu chuyện. Khi giơng bão đã qua đi
chúng ta sẽ thấy sự hạnh phúc cùng những thành quả xứng đáng nhất.


×