Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án dạy học stem máy bắt muối thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 16 trang )

Họ và tên GV: Nguyễn Hữu Dũng, Tuổi 38 , Giới tính: nam
Bộ mơn giảng dạy: Tốn – lý, Thâm niên công tác: 14 năm
Đơn vị: Trường THCS Xã Yên Bình, số điện thoại: 0386075124
Email:
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM: CHẾ TẠO MÁY BẮT MUỐI THÔNG MINH
I. PHẦN 1. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích
- Học sinh được trải nhiệm thực tế các kiến thức liên mơn Tốn, Lí, Cơng
nghệ, Mỹ thuật để chế tạo máy bắt muối đơn giản.
- Học sinh thấy được giá trị, ý nghĩa, sự liên kết và ứng dụng thực tế của các
kiến thức, kỹ năng đã học thuộc nhiều mơn học trong chương trình giáo dục phổ
thông nhằm giải quyết nhiều vấn đề trong thực tế, đồng thời hình thành và phát
triển năng lực giải quyết vấn đề của HS.
-Trình bày được tập tính ưa ánh sáng của muỗi, nguyên lý bắt muỗi bằng
quạt, mạch điện một chiều,….
2. Yêu cầu
- Học sinh nắm vững các kiến thức thuộc các môn liên quan.
- Lập được kế hoạch chi tiết các dụng cụ thiết bị đủ để thực hiện dự án theo
yêu cầu đặt ra.
- Thiết kế và lắp giáp hoàn thiện một chiếc máy bắt muối đơn giản, hiệu quả
3. Giới thiệu chủ đề.
3.1. Đặt vấn đề
Hiện nay các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về tình hình
sốt xuất huyết đang diễn biến ngày càng phức tạp. Mà muỗi là nguyên nhân chính
làm dịch sốt xuất huyết lây lan nhanh chóng. Trong các biện pháp phòng chống
dịch sốt xuất huyết, biện pháp khuyến cáo là diệt muỗi. hiện nay trên thị trường có
nhiều loại máy bắt muỗi nhưng giá cả khơng phải máy bắt muỗi nào cũng phù hợp
với nhu cầu của mỗi gia đình. Trong khi đó, tự làm máy bắt muỗi khơng những
góp phần hạn chế dịch sốt xuất huyết, đồng thời học sinh còn được lĩnh hội và tiếp
thu nhiều kiến thức bổ ích như: tập tính ưa ánh sáng của muỗi, nguyên lý bắt muỗi
bằng quạt, mạch điện một chiều,….


3.2. Các kiến thức cần thiết thuộc lĩnh vực STEM và mục tiêu cần đạt
trong chủ đề
Kiến thức khoa
học (S)

Kiến thức cơng
nghệ (T)

Kiến thức kỹ
thuật (E)

Kiến thức tốn
học (M)

Mạch điện một Cách sử dụng cưa, Bản vẽ kỹ thuật Đo kích lọ nhựa,
chiều mắc nối tiếp, khoan, búa, súng về máy bắt muỗi, quạt nhựa, ống


mắc song song, bộ
nguồn pin mắc nối
tiếp, tập tính ưa
ánh sáng lạnh của
muỗi.
Mục tiêu năng
lực hướng đến.

bắn keo, keo 502,
kéo (kìm chun
dụng) để gia cơng
hộp nhựa, quạt tản

nhiệt, Smartphone,
laptop…

quy trình gia
cơng, lắp ráp mơ
hình máy bắt
muỗi.

nhựa cần cắt để
chế tạo máy bắt
muỗi.

Năng lực giải quyết vấn đề thực tế của học sinh.

3.3. Quy trình thiết kế và tổ chức dự án đã xây dựng
Quy trình trên gồm 2 giai đoạn: thiết kế ý tưởng dự án và thiết kế việc thực
hiện dự án (dạy học dự án) cho học sinh.
1.Đối tượng

Học sinh lớp 9

2.Thời gian

Cuối học kỳ II ( tuần 4 tháng 5 năm 2020)

triển khai
3.Tiếp thu tốt
nhất
4.Vấn đề quan
tâm


5. Bối cảnh

Học sinh Khá, Giỏi
Học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để thiết kế và lắp ráp
hồn thiện một chiếc máy bắt muối thông minh, vừa làm đèn ngủ
vưa bắt được muối, di chuyển dễ dàng, sử dụng nguồn điện 12V
tiêu thụ ít điện năng và sử dụng các nguyen vật liệu rẻ tiền hay
các đồ vật bỏ đi
Bị muỗi đốt vừa gây cảm giác ngứa, khó chịu vừa có thể
gây bệnh sốt xuất huyết, rất nguy hiểm đến tính mạng con người,
nhất là các đối tượng tre em. Nếu chúng ta sử dụng hóa chất diệt
muỗi thì rất là độc hại và cũng khơng thể dùng hóa chất trong
những khơng gian kín như phịng ngủ, phịng bếp hay phịng
khách được, vì vậy chúng ta cần có một thiết bị bắt muối mà
không gây hại đến cơ thể con người, giá thành rẻ, rễ làm và có
thể làm đèn ngủ vào ban đêm

thực tế

Khoa học (S):


- Tiết 4, bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
6.Cácnội dung - Tiết 5, bài 5: Đoạn mạch song song
kiến thức liên - Tiết 62, bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
qua
- Tiết 65, bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
Công nghệ (T):
- Tiết 18, bài 18: Vật liệu cơ khí

- Tiết 20, bài 20: Dụng cụ cơ khí
- Tiết 32, bài 33: An tồn điện
- Tiết 35, bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện
Kĩ thuật (E):Quy trình thiết kế kĩ thuật - Bản vẽ kĩ thuật
Toán học (T):Tính tốn đo đạc chính xác, dự trù kinh phí hợp lí.
Câu hỏi khái - Các biện pháp nào đễ hạn chế lây lan dịch sốt
xuất huyết hiệu quả
quát
7. Bộ câu hỏi
định hướng

- Muỗi có tập tính đặc biệt gì với ánh sáng.
Câu hỏi bài - Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy bắt
học
muỗi là gì?
- Chế tạo máy bắt muỗi như thế nào ?
Câu hỏi nội

- Ánh sáng có tác dụng gì?

dung

- Ánh sáng màu gì thì thu hút muỗi?

Kiến thức

- Trình bày tập tính ưu ánh sáng lạnh của muỗi.
- Vận dụng kiến thức mạch điện một chiều để chế
tạo máy bắt muỗi.
- Thiết kế bản vẽ sơ đồ cấu tạo của máy bắt muỗi.

- Tìm kiếm vật liệu, thiết bị, dụng cụ theo bảng
vẽ đã thiết kế.

8. Mục tiêu
dự án

Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời
sống.
- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp mơ hình.
- Làm việc nhóm, hợp tác giữa các thành viên
trong nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá, tự đánh giá sản
phẩm mơ hình.
- Phân tích, cải tiến mơ hình để đạt kết quả cao
hơn.


- - Báo cáo và trình bày được kết quả trước lớp.
- - Thái độ hợp tác học tập và làm việc nhóm:
Thái độ

- Có tinh thần trách nhiệm, hồn thành nhiệm vụ
được giao.
- Hứng thú với dự án và các ứng dụng của vật lí.
- Ý thức giữ gìn sức khỏe, phịng chống dịch bệnh.
- Năng lực mơ hình hóa Tốn học

Năng lực


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

-Một mơ hình “Máy bắt muỗi sáng tạo”. đảm bảo:
9. Sản phẩm

- Đúng nguyên tắc cấu tạo đã đưa ra.
- Sản phẩm có tính sáng tạo, thử nghiệm thành công.
- Sản phẩm tự làm, đúng yêu cầu kỹ thuật và có tính thẩm mĩ.
- Sản phẩm: tạo ra được mơ hình máy bắt muỗi.
- SGK vật lí 9, SGK công nghệ 8

10. Nguồn hỗ - Tài liệu về dạy học dự án, dự án tham khảo.
trợ thực hiện - Các tiêu chí đánh giá.
dự án
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Power Point, thiết kế Website
- Các từ khóa: Máy bắt muỗi, máy diệt cơn trùng, …
Sử dụng các hình thức đánh giá:
- Giáo án đánh giá kết quả dự án của các nhóm.
11. Đánh giá

- Đánh kết quả mơ hình đã thiết kế.
- Đánh giá kết quả thử nghiệm và đánh giá kết quả sau khi cải
tiến mơ hình.

II. PHẦN 2. TIẾNTRÌNHDẠYHỌC
1. Thiết kế việc thực hiện dự án cho học sinh
Hoạt động

Thời

gian

Nội dung thực hiện
Tiết 1
- Tạo tình huống: GV đưa ra vấn đề, gợi ý để HS tìm
ý tưởng giải quyết.

20 (phút)
Hoạt động 1:

- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu các ý tưởng dự
án đã thảo luận.
- GV sử dụng bộ câu hỏi định hướng để gợi mở ý


Giao
vụ

nhiệm

tưởng dự án.
- HS làm việc theo nhóm, xác định rõ mục tiêu dự án,
hình dung sản phẩm dự án mà nhóm cần đạt được.
- HS: Lập kế hoạch thực hiện dự án. Phân cơng các
thành viên trong nhóm làm các nhiệm vụ để đạt mục
tiêu dự án.

Hoạt động 2:
Nghiên cứu 25(phút)
kiến thức nền,

bản thiết kế
mơ hình

- GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu và thực hiện dự án,
triển khai thang điểm đánh giá.
- HS vận dụng kiến thức về mạch điện, làm việc
theo nhóm để vẽ phác thảo mạch điện cho hệ thống
máy bắt muỗi sáng tạo.
- GV hướng dẫn HS về nhà nghiên cứu bản thiết
kế chế tạo máy băt muỗi.
Tiết 2
- GV tổ chức hoạt động cho từng nhóm báo cáo
phương án thiết kế.

20 (Phút)
Hoạt động 3:
Báo cáo kiến
thức nền và
bản vẽ thiết kế
lần 1

- Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá các bài báo cáo (theo phiếu
đánh giá 2). Tổng kết chuẩn hóa các kiến thức liên
quan.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai
thiết kế sản phẩm theo bản thiết kế; ghi lại các điều
chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau khi đã hoàn thành
sản phẩm và ghi giải thích gợi ý các nhóm tham khảo
thêm các tài liệu phục vụ cho việc chế tạo thử nghiệm

sản phẩm (SGK, internet…) và tham khảo thêm ý
kiến tư vấn của GV bộ môn (nếu thấy cần thiết)
- HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến (ở nhà).
- HS chế tạo lắp ráp máy bắt muỗi.

Hoạt động 4: 25(Phút)
Lắp đặt, vận
hành
thử
nghiệm sản
phẩm

- HS thử nghiệm máy bắt muỗi, so sánh với các tiêu
chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1).
- HS điều chỉnh lại vật liệu và thiết kế, ghi lại nội
dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải
điều chỉnh).
- HS hồn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và
tính giá thành chế tạo sản phẩm.
- HS đóng gói và sắp xếp sản phẩm, sẵn sàng cho


phần trưng bày sản phẩm.
Tiết 3
Hoạt động 5:
Trưng
bày,
giới
thiệu
đánh giá sản

45(phút)
phẩm

- Xây dựng bản báo cáo và tập trình bày, giới thiệu
sản phẩm.(chuẩn bị ở nhà)
- GV tổ chức buổi trưng bày sản phẩm.
- HS thuyết trình sản phẩm
- HS đánh giá chéo kết qủa của các dự án.
- GV đặt câu hỏi, nhận xét và công bố kết quả chấm
sản phẩm theo tiêu chí của phiếu đánh giá số 1.
- GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng,
nâng cấp sản phẩm cho HS.

2. Chế tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm.
Sản phẩm dự án “Chế tạo máy bắt muỗi”
a) Sơ đồ thiết kế mạch điện

Hình 1. Sơ đồ mạch điện máy bắt muối đơn giản
a) Chuẩn bị
- Vật liệu: Quạt tản nhiệt 12V lấy ở cây máy hỏng ( xin ở cửa hàng
sửa chữa máy tính)
- Đèn Led màu xanh dương ( mua 2500 đồng/ 1 chiếc)
- Hộp nhựa (tận dụng hộp nhựa bỏ đi trong gia đình)
- Bộ nguồn 12V ( dùng củ xạc chung với đèn pin)
- Ống hút nước mía, dây nối, cơng tắc mini
- Dụng cụ: cưa, súng bắn keo, kéo, kìm, bật lửa, dao rọc giấy, ổ
cắm và mỏ hàn chì.
b) Gia công và lắp ráp
Bước 1: Gia công



- Tạo mạch điện đèn Led
- Khoan các lỗ thông gió cho thân hộp nhựa 1.
- Cắt lấy miệng hộp nhựa 2.
- Cắt ống nước mía dài khỏang 8 cm
- Cắt 4 góc quạt tản nhiệt sao cho vừa với miệng hộp nhựa 2
- Khoét thủng lắp hộp nhựa 1thành một vịng trịn chỉ cịn lại vành lắp
-

Hình 2. Học sinh thực hiện bước 1
Bước 2: Lắp ráp
- Đặt quạt tản nhiệt vào miệng hộp nhựa 2 sao cho lực hút cánh quạt
hướng về phía trên miệng hộp
- Dán lắp hộp nhựa 1 đã khoét vào dưới miệng hộp nhựa 2 bằng
súng bắn keo lến
- Vặn nắp của hộp nhựa 1 gắn ở miệng hộp nhựa 2 và thân hộp nhựa 1 lại
với nhau.
- Dán hệ thống đèn Led vào phía dưới nắp hộp nhựa 2.
- Gắn cơng tắt mini vào nắp hộp nhựa 2
- Nối mạch điện giữa đèn Led, công tắc và quạt tản nhiệt sao cho
đúng với sơ đồ mạch điện.
- Tạo khoản cách giữa đèn và quạt bằng cách chống các ống hút
nước mía đã cắt ở giữa miệng và nắp của hộp 2.
-

Hình 3. Lắp các bộ phận bước
Bước 3: Vận hành và hoàn thành sản phẩm


Hình 4. Sản phẩm máy bắt muỗi hồn thành và thử nghiệm

III. PHẦN 3: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM
VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
1.Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh
Mức độ
Tiêu chí đánh giá

Mức1.Khơng có

Mức2.Khơng rõ
ràng

Mức3. Rõ ràng

1.Tìm ra những vấn Khơng phát hiện ra
đề mới, tình hướng được vấn đề tình
mới trong thực tiễn huống mới.
và đề xuất phương án
giải quyết đúng, hệ
thống mới mang lại
hiệu quả; [tương ứng
với biểu hiện sáng
tạo (a)].

Phát hiện ra các
vấn đề, tình
huống
mới
nhưng khơng đề
xuất
được

phương án giải
quyết hiệu quả ,
sáng tạo.

Phát
hiện
ra
những vấn đề
mới, tình huống
mới và đề xuất
được phương án
giải quyết đúng,
hệ thống mới

2. Thiết kế được sơ Không đưa ra
đồ bảng vẽ thê hiện được thiết kế của
nguyên lý cấu tạo ý tưởng mới.
và hoạt động, vận
hành của hệ thống
mới; [tương ứng với
biểu hiện sáng tạo
(e)và(g)].

Đưa ra được thiết
kế hợp lý và phù
hợp nhưng dựa
trên những tìm
hiểu, gợi ý có sẵn
hoặc bắt chước 1
hệ

thống
do
người khác đã
thực hiện rồi và
cải tiến mới, khắc

Đưa ra được thiết
kế hợp lý và phù
hợp dựa trên sự
tìm tì khám phá
mà khơng dựa vào
bất cứ thiết kế nào
có sẵn.

mang lại hiệu quả
cao.


phục nhược điểm
cũ.
3. Tìm ra các giải

Khơng đưa ra được Đưa ra nhưng
Đưa ra được và
pháp khảo sát, đo giải pháp mới
không thể kiểm kiểm chứng rõ
đặc mới, đảm bảo
chứng độ chính ràng.
tính hiệu quả nhưng
xác.

dễ thực hiện, đảm
bảo tính chính xác;
[tương đúng với biểu
hiện (b)]
4. Tìm ra các thiết
bị, vật liệu mới thay
thế cho thiết bị, vật
liệu cũ nhưng vẫn
đảm bảo tính hiệu
quả cao và tiết kiệm;
[tương ứng với biểu
hiện (b)(c) (d)]

Không nắm rõ các
thiết bị cần sử dụng
cho hệ thống, giáo
viên giao vật liệu
gì thì sử dụng vật
liệu đó.

Nắm được các
thiết bi cần thiết
và cách chế tạo.
Biết sử dụng các
vật liệu thay thế
nhưng chỉ có thể
chấp nhận sử
dụng được mà
tính hiệu quả
chưa được đề cao.


Sử dụng được các
thiết bị thay thế
đảm bảo tính hiệu
quả cao, tiết kiệm
và có tính thẩm
mỹ

5. Đề xuất giải pháp Khơng đề xuất
thiết kế mới cho hệ được giải pháp
thống kỹ thuật đã có,
thay đổi một số chi
tiết thiết kế nhằm
tăng hiệu quả cho hệ
thống kỹ thuật [tương
ứng với biểu hiện
(d)].

Có đưa ra được
các giải pháp
nhưng
không
hiệu quả

Đề xuất được giải

6.Tiến hành thực Không tiến hành
hiện giải pháp thi thi công được.
công, chế tạo nhằm
mang lại lợi ích;

[tương ứng với biểu
hiện (c) và (d)]

Tiến hành thi cơng
được nhưng cần có
sự chỉ dẫn ban đầu
của giáo viên

Tự tiến hành thi
công nhanh, gọn,
tiết kiệm và hiệu
quả.

7. Vận dụng kiến Không vận dụng
thức được học để giải được vào thực tiễn
quyết các vấn đề
mới, tình huống mới
trong thực tiễn liên
quan đến ngành kỹ
thuật; [tương ứng với

Vận dụng được Vận dụng linh
nhưng trong giới hoạt và hiệu quả
hạn những tình
huống đơn giản và
khá giống với bài
học

pháp hiệu quả



biểu hiện (d)]
8.Kết hợp các thao
tác tư duy (so sánh,
phân tích, đánh giá)
và các phương pháp
phán đốn, mơ hình
giải quyết; [tương
ứng với biểu hiện
(f)].

Khơng phán đốn
được các tình
huống có thể xảy
ra trong quá trình
tiến hành dẫn đến
các trường hợp hư
hỏng, phung phí
ngun liệu hay
sản phẩm cuối
cùng khơng hoạt
động như mong
muốn

Phán đốn được
tình hình nhưng
khơng đưa ra được
phương hướng

9. Lập được nhiều Chỉ thực hiện theo

phương án giải quyết phương án có sẵn.
cho một vấn đề thực
tiễn và mang lại kết
quả tối ưu; [tương
ứng với biểu hiện (b)
và (c)]

Đưa ra được 1
hoặc nhiều phương
án nhưng chỉ có
một vài sự khác
biệt nhỏ khơng
đáng kể

giải quyết
quả.

Tư duy phán đốn
tốt, giảm thiểu tối
đa nhưng sai sót
khơng cần thiết,
hiệu tránh lãng phí và
xử lý được các
tình huống phát
sinh

Tự đưa ra được
các phương án
thực tiễn, sáng
tạo, độc đáo, hiệu

quả và đa dạng.

2. Đánh giá định lượng kết quả của các nhóm
Tiến hành quan sát các biểu hiện, hành vi của các nhóm trong q trình thực
hiện dự án kết hợp phiếu điều tra từng cá nhân sau khi thực hiện xong các dự án
và sau phỏng vấn sâu về các nội dung liên quan đến năng lực định hướng nghề
nghiệp, chúng tôi thu được kết quả tổng hợp thể hiện qua bảng 2 như sau:
T
TT

Tiêu chí

Điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Báo cáo kiến thức nền (15đ)
1 Đầy đủ nội dung cơ bản của kiến 10
thức nền
2 Hiều được nội dung của kiến
thức nền

9
5

10

5

10
5


10
5

5

Bản phương án thiết kế (30đ)
3 Giải thích rõ cơ sở khoa học của

10

9.5

10

Bản vẽ thiết kế mơ hình được vẽ 10

8.5

9.5

10

9

mơ hình dựa trên kiến thức nền
4

9

9


5

5

rõ ràng, đẹp, khả thi.
Có bảng thơng số kĩ thuật (loại

5

5

5


5

thiết bị, vật liệu sử dụng,
số lượng… )
Sản phẩm (30 đ)
7

8
9

Mơ hình vận hành thành cơng

5

4


5

5

Giải thích được cơ sở khoa học

10

9

9

Nêu lên được ngun lí hoạt 5
động

5

5

5

9.5

4.5
9.5

của mơ hình

1 Sản phẩm có hình thức đẹp, hài

0 hịa

5

5

5

5

1 Sản phầm có sự cải tiến, sáng tạo
1

5

3

4

4

5
4.5
3

Kỹ năng thuyết trình (15đ)
1 Trình bày rõ ràng, tự tin, thuyết
2 phục

5


1 Trả lời được câu hỏi phản biện
3

5

1 Tham gia đóng góp ý kiễn, đặt
4 câu hỏi phản biện cho nhóm khác

5

3.5

5

4.5

4

4.5

4.5

4.5

4.5

Kỹ năng làm việc nhóm (10đ)
1 Kế hoạch có tiến trình, phân
5 cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí


5

5

1
6

5

4.5

Mỗi thành viên tích cực hoạt
động, đong góp ý tưởng, hợp
tác hiệu quả
Tổng điểm

100

90

5
5

97

5

5


4.5

4.5

96

92

Kết thúc hoạt động dạy học STEM trên nhóm thực hiện 1 cuộc khảo sát điều
tra tính khả thi của hoạt động với một số câu hỏi như sau
Câu 1: Em thích nhất hoạt động nào trong các chủ đề STEM được
được học vừa qua?
Câu 2: Em thấy các bài học chủ đề STEM như vậy có ích ở điểm nào
Câu 3: Theo em có nên tổ chức các buổi học STEM như thế này hay
không?
3. Nhận xét:
Sau khi thực hiện xong dự án, điểm đánh giá cho thấy hầu hết các em đều
đạt thành tích khá cao, trong đó nhóm 2 có điểm cao nhất. Như vậy, có thể đánh giá


sơ bộ rằng thông qua việc thực hiện dự án đã hình thành và phát triển được năng
lực sáng tạo, giải quyết vấn đề thực tiễn của HS.
Bên cạnh đó, kết quả của các đồ thị cũng thể hiện sự hứng thú, ham muốn
học hỏi, trải nghiệm của các em. HS còn cho rằng việc tổ chức dạy học như
trên đã giúp học sinh sáng tạo, thực tế hơn, biết được các kiến thức liên quan đến
thực tiễn và còn tập cho học sinh thuyết trình, làm việc nhóm, phản biện, giúp nhớ
bài lâu hơn.
4. Kết luận
- Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
nhóm đã nghiên cứu và đạt được những kết quả sau:

-Vận dụng được cơ sở lí luận dạy học định hướng STEM vào nội dung kiến
thức chương “Quang học” – Vật lí 9 để xây dựng chủ đề “chế tạo máy bắt muỗi
sáng tạo”.Trên cơ sở tìm hiểu, điều tra tình hình dạy học chúng tơi đã có phương
án tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy nội dung chủ đề dạy học một số kiến thức
chương “Quang học” – Vật lí 9 là phù hợp với đối tượng học sinh. Hình thức tổ
chức và phương pháp hướng dẫn là có tính khả thi. Học sinh phát triển được năng
lực sáng tạo và phát huy được tính tích cực trong học tập.
-Tuy đề tài đã thu gom được những kết quả nhất định song do thời gian thực
hiện đề tài chưa nhiều, nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế như:
- Chưa tổ chức được cho nhiều lớp học sinh tham gia các tiết học định
hướng STEM.
- Chưa mở rộng được cho nhiều chương kiến thức đa dạng . Sản phẩm mà
các em thiết kế và chế tạo có tính thẩm mĩ chưa cao







×