Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Các hoạt động trung gian thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.29 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 4
CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN
THƯƠNG MẠI

1

1


Nội dung chính
II. Các hoạt động
I. Những vấn đề
TGTM
lý luận cơ bản

Khái niệm và
đặc điểm TGTM

Đại diện cho
thương nhân

Vị trí, vai trị
TGTM

Mơi giới thương mại

Sự hình thành
và phát triển của
PL về TGTM

Ủy thác mua bán


hàng hóa
Đại lý thương mại


I. Lý luận cơ bản về trung gian thương mại
Phương thức giao dịch trực tiếp
NHƯỢC ĐIỂM

ƯU ĐIỂM
Ít xảy ra hiểu
lầm, sai xót
đáng tiếc, do
đó nâng cao
hiệu quả của
đàm phán
giao dịch.

Nhanh chóng
thích ứng với
nhu cầu thị
trường một
cách tốt nhất.

Trực tiếp
phát triển
mối quan
hệ với
khách
hàng một
cách

nhanh
chóng.

Dễ bị ép giá,
dễ phạm sai
lầm và rủi ro
sẽ lớn ở thị
trường mới,
sản phẩm
mới

Tốn khá
nhiều chi
phí giao
dịch, đào
tạo nhân
viên


I. Lý luận cơ bản về trung gian thương mại
1. Khái niệm trung gian thương mại (TGTM)
 Thực hiện các
giao dịch
thương mại cho
một hoặc một
số thương nhân
được xác định

Đại diện cho thương nhân
Môi giới thương mại

Ủy thác mua bán hàng hóa

Đại lý thương mại.
Khoản 11, Điều 3 Luật TM 2005


2. Đặc điểm của TGTM
Do 1 chủ thể thực hiện vì lợi ích
của bên th để hưởng thù lao
Bên thực hiện DV phải là
thương nhân, có tư cách pháp lý
độc lập với bên thuê DV
Hình thức: hợp đồng bằng văn bản
hoặc hình thức khác tương đương
văn bản


3. Vai trò của TGTM
TGTM giúp hạn chế rủi ro , đẩy mạnh
việc MBHH, cung ứng DV



01

02
02

Bên thuê dịch vụ TGTM sẽ giảm được
nhiều chi phí

Dễ dàng mở rộng và chiếm lĩnh
thị trường hơn

03

04

Góp phần phát triển kinh tế


4. Lịch sử hình thành pháp luật về hoạt
động trung gian thương mại
5. Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh các quan hệ
trung gian thương mại
- Bộ luật dân sự năm 2015;
- Luật Thương mại năm 2005;
- Các luật khác có quy định về các hoạt động
thương mại đặc thù …
- Văn bản hướng dẫn


II. Các hoạt động trung gian thương mại
1. Đại diện cho thương nhân
1.1. Khái niệm

Nhận ủy nhiệm

Thương nhân
A
Ủy nhiệm


Bên giao
đại diện

Thương nhân B
Làm đại diện
Thực hiện hoạt
động thương mại
với danh nghĩa là
thương nhân A
Điều 141 Luật TM 2005

Bên đại diện


1. Đại diện cho thương nhân
1.2. Đặc điểm

01
Về mặt chủ thể
Bên đại diện
và bên giao
đại diện đều
phải là
thương nhân

02
Đại diện cho
TN là một dạng
của quan hệ ủy

quyền có thù
lao

03
Bên đại diện
phải là thương
nhân độc lập,
hoạt động KD,
TM độc lập với
bên giao đại
diện


1. Đại diện cho thương nhân
1.2. Đặc điểm

04

05

Phạm vi đại diện: Một phần hoặc toàn
bộ hoạt động thương mại (Điều 143)

Hợp đồng đại diện - bằng văn bản…
Điều 142



1. Đại diện cho thương nhân
1.3. Hợp đồng đại diện cho thương nhân


 Chủ thể: Thương nhân
Về nội dung Hợp đồng
- Các bên tự thỏa thuận một phần hoặc toàn
bộ các hoạt động thương mại
- Cùng 1 lúc bên đại diện có thể tiến hành đại
diện cho nhiều thương nhân trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác
Điều 145 đến 149 Luật TM 2005


Ngày 12/8/2016 Công ty TNHH
Phi Diệu (ông Cang làm đại diện
theo PL ) giao kết hợp đồng mua
bán hàng hóa
- Ơng Hứa Văn Quyền là nhân
viên cơng ty kí hợp đồng

Bà Lê Thị Kim Phượng
Đại diện
công ty TNHH Sơn Vũ

Bà Phượng mua 66 bộ máy may cơng nghiệp trí giá 222,600,000
đồng
Ngày 12/8/2016 Công ty Phi Diệu giao đủ hàng và bà Phượng
thanh tốn 50tr đồng, cịn lại 172,600,000đ bà Phượng hứa đến
28/11/2016 sẽ trả
Ơng Quyền có báo lại cơng ty, nhập tiền bà Phượng thanh tốn
cho cơng ty
Hợp đồng do ơng Quyền kí (khơng có thẩm quyền) : có hiệu lực

hay không?


Cơng ty Huyndai Huế
Có cơng ty A làm đại diện bán xe
Giá bán không thấp hơn 500tr/chiếc
Công ty A
- Đại diện bán 2 xe cho Huyndai
- Đại diện mua xe cho công ty B
Bán cho B giá
600tr/chiếc

Công ty B nhờ cơng
ty A đại diện mua xe

Có xung đột lợi
ích khơng? Hợp
đồng có vơ hiệu
khơng?


Cơng ty N

Ủy quyền

Phó giám
đốc kí hợp
đồng

Ủy quyền

lại

Trường
phịng
KD

Trưởng phịng kinh doanh có đầy đủ 2 bản ủy
quyền và gửi đối tác khi kí hợp đồng.
Khi q thời hạn thanh tốn mà đối tác vẫn
chưa thanh tốn nợ. Cơng ty N kiện đối tác ra
tịa.
 hợp đồng mua bán trên có bị vô hiệu hay
không?


• Phân biệt đại diện cho thương nhân và
đại diện theo ủy quyền trong dân sự


2. Môi giới thương mại
2.1. Khái niệm MGTM
Điều 150 LTM 2005
Đàm phán, giao kết hợp đồng
Mua bán hàng hóa; Dịch vụ

BÊN
ĐƯỢC
MÔI
GIỚI


MÔI GIỚI
Hưởng thù lao

BÊN
ĐƯỢC
MÔI
GIỚI


2. Môi giới thương mại
2.1. Đặc điểm MGTM

Bên môi giới
Thương nhân có
ĐKKD dịch vụ mơi
giới (khơng nhất
thiết có ngành nghề
ĐKKD trùng với
ngành nghề kinh
doanh của các bên
được môi giới),

Bên được môi giới

Không nhất
thiết là
thương nhân

Bên được môi
giới phải trả

thù lao (hoặc
chi phí phát
sinh)
Điều 153, 154


2. Môi giới thương mại
2.1. Đặc điểm MGTM

- Bên MG sẽ nhân danh chính mình
- Bên mơi giới khơng tham gia trực
tiếp ký hợp đồng (trừ trường hợp có
ủy quyền)
- Phạm vi môi giới: môi giới bất động
sản, môi giới chứng khốn, mơi giới
bảo hiểm…


2. Môi giới thương mại
 Chủ thể 2.2. Hợp đồng môi giới
- Bên môi giới: phải là thương nhân
- Bên được môi giới: không nhất thiết là thương
nhân
 Đối tượng: công việc môi giới nhằm chấp nối quan
hệ giữa các bên được mơi giới với nhau
 Hình thức hợp đồng: LTM 2005 khơng có quy định
 Nội dung HĐ:
Những điều khoản như: thời hạn thực hịên hợp đồng
môi giới, thù lao môi giới, quyền và nghĩa vụ của các
bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; hình thức giải

quyết tranh chấp phát sinh…



×