Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tl tthcm về đđk cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.88 KB, 32 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Đoàn kết và đại đoàn kết dân tộc là một truyền thống cực kỳ quý báu,
sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Chính tư tưởng đoàn kết ấy, tinh thần yêu nước nồng nàn, đã tạo sức mạnh to
lớn để cha ông ta chiến thắng “thù trong, giặc ngoài”, bảo vệ vững chắc bờ
cõi, non song,giữ vững sự thống nhất, tòn vẹn lãnh thổ, xây dựng một nước
Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, sánh vai cùng các cường quốc, năm châu.
Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong tư duy lý
luận và thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, trở thành chiến
lược, phương pháp cách mang và là bộ phận quan trọng trong đường lối của
Đảng ta. Đó là tư tưởng về đồn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh cao nhất của
dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của xây dựng, củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc là để tạo sức mạnh tổng hợp của toàn thể dân tộc nhằm giải
quyết các nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng con người, cải tạo xã hội
cũ, xây dựng thành công xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa trên đất nước
ta; đó cịn là nhiệm vụ bảo vệ vững chăc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
chóng các âm mưu và hành động gây chia rẽ,phá hoại khối đại đoàn kết dân
tộc của các thế lực phản động…
Đoàn kết dân tộc ở Việt Nam khơng phải ngẫu nhiên hình thành, theo
Hồ Chí Minh, các dân tộc trên đất nước ta đoàn kết chặt chẽ là vì đồng bào
các dân tộc Việt Nam khơng phân biệt dân tộc giai cấp, tín ngưỡng, vừng
miền… đều có chung một cội nguồn sâu xa là con Lạc cháu Hồng, đều là con
dân nước Việt, gắn với những truyền thống tốt đẹp lâu đời trong lịch sử đấu
tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc; mọi người dân và moi dân tộc ơt
Việt Nam đều có chung những lợi ích cơ bản là chủ quyền quốc gia, độc lập
dân tộc, thống nhất đất nước và vận mệnh dân tộc; có một Chính phủ chung


thống nhất đại diện cho lợi ích của tồn dân tộc, mang trách nhiệm trước nhân


dân trong công cuộc xây dựng và giữ gìn đất nước. Chính những nét tương
đồng về nguồn gốc và lợi ích đó đã gắn kết mọi người. mọi bộ phận trên đât
nước trong khối thống nhất tồn dân tộc Việt Nam.
Chính vì lý do đó, em chọn “Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đồn kết tồn dân” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục đich – nhiệm vụ.
Mục đích
- Làm rõ các quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết; đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Làm rõ cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn
kết tồn dân tộc.
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết toàn dân tộc trong
giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ
- Làm rõ được cơ sở hình thành tư tưởng về đại đồn kết; đại đồn dân
tộc
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc trong
giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng – phạm vi.
a. Đối tượng
Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc. Vận dụng trọng giai đoạn hiện nay.
b. Phạm vi

1


- Tiểu luận tập trung phân tích cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
- Nêu được sự vận dụng dó trogn gia đoạn hiện nay.

4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.
a. Về mặt lý luận
- Làm rõ được cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc.
- Vận dụng tư tưởng đó vào trong giai đoạn hiện nay.
- Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng tiểu luận sau này.
b. Về mặt thực tiễn.
- Tiểu luận có ý nghĩa khi đi vào làm rõ cơ sở thực tiễn hình thành nên
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
- Cung câp nguồn tài liệu cho các đề tài sau này khi đi muốn đi vào
phân tích vào vấn đề này.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 3
chương:
- Chương I: Một số khái niệm liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đồn kết tồn dân
- Chương II: Cơ sở thực tiễn hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đồn kết dân tộc,
- Chương III: Vận dụng của trong giai đoạn hiện nay.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT TỒN DÂN
I. KHÁI NIỆM CẦN BIẾT
1. Khái niệm tư tưởng
Theo nghĩa chung nhất, tư tưởng là “quan điểm hoặc ý nghĩ chung của
con người đối với thế giới tự nhiên và xã hội” . Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ

Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” ở đây khơng có nghĩa là tinh thần tư tưởng,
ý nghĩa tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ
thống những quan điểm, luận điểm mang giá trị như một học thuyết được xây
dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất
quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp , một dân tộc, phù hợp
với nhu cầu tiến hóa của thực tiễn nhất định, trở lại chỉ đạo và cải tạo thực
tiễn đó.
2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được các nhà khoa học đưa ra nhiều
định nghĩa khác nhau, từ vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh. Đảng Cộng
sản Việt Nam qua các kỳ đại hội đã dần dần hoàn thiện nhận thức về khái
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần 7 (6-1991) đã đánh dấu một cột mốc
quan trọng trong nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại Đại hội
này, Đảng đã khẳng định: Đảng lấy chủ nghia Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Văn kiện Đại
hội đã nhận định “ Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mac – Lê nin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực

3


tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng
và dân tộc”1
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ( 4- 2001) xác định khá
tồn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư
tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:
- Bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tưởng Hồ Chí Minh;
- Nội dung cơ bản nhất cảu tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trên định hướng cơ bản định nghĩa của Đại hội, các nhà khoa học đã
đưa ra định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt nam từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả
của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều
kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.2
6. Khái niệm Đại đồn kết
Trong bài nói chuyện tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên Việt tồn
quốc Hồ Chí Minh cho rằng: “Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa
số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động khác, đó là nền gốc của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền
của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, cịn phải đoàn kết
các tầng lớp nhân dân khác”
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết là hệ thống những luận
điểm, quan điểm, phương pháp giáo dục, tổ chức, hướng dẫn lực lượng nhân
1

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, H.1991, tr.127.
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trinh qc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, H.2003, tr.19.
2

4


dân, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Nói cách khác, đó là chiến lược xây dựng, củng cố, mở rộng, tăng cường lực
lượng cách mạng trong sự nghiếp đấu tranh giải phóng dân tộc – giai cấp – xã

hội- con người.
7. Khái niệm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là một bộ phận quan
trọng hợp thành trong hệ thống tư tưởng của Người về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu toàn bộ di cảo của Người có thể nhận
thấy cụm từ “đồn kết” được Người nhắc tới hơn hai ngàn lần và cụm từ “đại
đoàn kết” được Người nhắc tới hơn tám mươi lần, điều đó nói lên sự quan
tâm đối với vấn đề đồn kết ở mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh của lịch sử, đồng
thời tỏ rõ tầm chiến lược tư tưởng đoàn kết của Người.
Như vậy, đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đại đồn
kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất
nước, đoàn kết mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống
trong nước hay định cư ở nước ngoài thành một khối vững chắc trên cơ sở
thống nhất về mục tiêu chung và những lợi ích căn bản.

5


CHƯƠNG II
CƠ SỞ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
I.

CƠ SƠ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT.
1.Thực tiễn Việt Nam.
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước

của dân tộc mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến ch có
những cuộc đấu tranh thay đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm

gương tâm huyết của ông cha ta với tư tưởng “Vua tôi đồng lòng, anh em hịa
thuận, cả nước góp sức” và “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc là
thượng sách giữ nước”. Chính chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết của
dân tộc trong chiều sâu và bề dày của lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến
Hồ Chí Minh và được người ghi nhận như những bài học lớn cho sự hình
thành tư tưởng của mình.
Vào cuối thế kỷ XIX, đất nước ta rơi vào tay thự dân Pháp xâm lược,
Tổ quốc mất quyền độc lập, nhân dân phải chịu kiếp lầm than. Sống dưới chế
độ của thức dân Pháp nhân dân vô cùng cực khổ. Thực dân Pháp đã lập ra
Liên bang Đơng Dương, từ đó nước ta bị xóa tên trên bản đồ thế giới. Nước
Việt Nam bị chia làm ba xứ với những chế độ hà khắc khác nhau: Nam Kỳ là
đất thuộc địa, Bắc Kỳ là xứ bảo hộ, Trung Kỳ là xứ lưỡng trị.
Đối lập với chính sach chia để trị của thực dân Pháp chỉ có thể là sự
đồng tâm hiệp lực, đoàn kết hết thảy mọi người Việt Nam yêu nước không
phân biệt giai cấp, tôn giáo, dân tộc cùng nhau đứng lên đánh đuổi bọn xâm
lược, giành lại độc lập cho xứ sở. Đã có rất nhiều phong trào chống Pháp của
nhân dân nổ ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Sự tiếp nối của các phong
trào cống Pháp đó đã chưng tỏ tinh thần yêu nước và sự quật cường của cả
6


một dân tộc khơng chịu khuất phục. Cuốn vào vịng xốy của phong trào cứu
nước đó khơng chỉ có những người cần lao bị áp bức, bóc lột mà cịn có cả
những vị khoa bảng nổi tiếng như các tiến sĩ: Phạm Văn Nghị, Phan Đình
Phùng, Tống Duy Tân,... và tần tần lớp lớp những phó bảng cử nhân, tú tài
như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu,... Trông đội ngũ những người xả thân
cho độc lập dân tộc có mặt cả nhữn ông vua yêu nước: Hàm Nghi, Thành
Thái, Duy Tân,...
Tiêu biêu trong phong trao đấu tranh của nhân dân ta là hoạt động của
Phan Bội Chau. Sau thất bại của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX,

phong trào yêu nước của nhân dân ta đứng trước những khủng hoảng, bế tắc
lớn. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã kêu gọi mọi người tập hợp lại tiến
vào cuộc đấu tranh mới với những phương thức mới. Tư tưởng yêu nước của
hai cụ Phan đều lấy chủ nghĩa yêu nước làm nền tảng, đồng thời lại có những
sắc thái khác nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.
Trên phương diện đoàn kết dân tộc, Phan Bội Châu là một trong số ít
người Việt Nam sớm có ý tưởng mới mẻ, đặt nhiệm vụ cứu nước thành trách
nhiệm của quốc dân, trách nhiệm của hàng triệu người là cứu nước không
phải một tay, một chân mà làm nên, mà phải do tâm huyết của hàng vạn
người anh hùng vô danh. Điểm mới mẻ trong tư tưởng của đồn kết của cụ
khơng chỉ là nêu lên sự đồng tâm của mười hàng người nói trên, mà cịn ở
chỗ, lần đầu tiên Phan Bội Châu nhấn mạnh và hơ hào đồn kết giáo – lương,
đồn kết các tín đồ tơn giáo trên lập trường cứu nước, trên nguyên tắc tự do
tín ngưỡng. Lân fđầu tiên Cụ nói tơi vai trị tích cực của phụ nữ trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc. Phan Bội Châu cịn đề cập đến các đồn kết các
dân tộc thiểu số vào một cuộc đấu tranh chung. Cụ còn là người sớm đưa ra
những ý tưởng về tổ chức các chính đảng u nước của nhân dân mà khi đó
Phan Bội Châu goi là hội ( Duy tân hội, Quang phục hội).

7


Thực tiễn hào hùng và bi thương của các phong trào yêu nước chống
Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu XX đã chứng minh rẳng, tinh thần yêu nước,
chống giặc luôn tiềm ẩn trong mối người Việt Nam, song bước vào thời đại
mới, để có thể đánh bại các thế lực đế quốc chủ nghĩa xâm lược không chỉ
dựa vào sức mạnh đoàn kết tự phát. Thời đại mới, cuộc chiến đấu mới địi hỏi
phải có một sức mạnh đồn kết tự giác, có tổ chức của cả một dân tộc. bi kịch
của đất nước, của dân tộc ta lúc này là ở chỗ thiếu một giai cấp, một vĩ nhân
đủ tầm, đủ sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu chống kẻ thù

dưới ngọn cờ của một tư tưởng tiên tiến. Hồ Chí Minh ở thời điểm đầu thế kỷ
XX chưa có đủ khả năng để lý giải thấu đáo nguyên nhân thành bại của phong
trào yêu nước chống Pháp, song bằng sự mẫn cảm chính trị đặc biệt, Người đã
cảm nhận được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng, tìm chọn
đồng minh của các nhà yêu nước tiền bối, những nhu cầu khách quan mới của
lịch sử dân tộc. Đây chính là điểm xuất phát để Người “Muốn đi ra ngời xem
nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở
về giúp đồng bào chúng ta”4
Thông qua nghiên cứu thực tiễn Việt nam, Người rút ra được bài học
lịch sử sâu săc là: “Lúc nào dân ta đồn kết muốn người như một thì nước ta
độc lập tự do. Trái lại nước ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn” 5. Từ
thực tiễn này, Người đã đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng, củng cố, phát
triển khối đại đoàn kết dân tộc và chính Người đã trở thành linh hồn của khối
đại đoàn kết dân tộc.3
2. Thực tiễn cách mạng thế giới.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, tự do, hạnh phúc
cho nhân dân lao động ở nước ta là khát vọng cháy bỏng và được hình thành
từ rất sớm. Hiện thực xã hội Việt Nam, và con đường thốt khỏi ách nơ lệ của
nhân dân lao động ln là tiền đề xuất phát điểm cho mục đíc, cho suy nghĩ
3

4Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hn, 1994. Tr.13.
5 Hồ Chí Minh, Nxb.CTQG, HN.1995, t.3,tr.217.

8


và hành động của Người trên đường tìm đường cứu nước. Tiếp xúc với nhiều
lý luận, học thuyết chính trị, nền văn hóa khác nhau trên thế giới, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ln thể hiện rõ tư duy kế thừa, phát triển và sáng tạo để chắt lọc

nhằm làm sàn tỏ con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đến với chủ
nghĩa Mác – Lê nin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cách mạng đúng
đắn, con đường giải phóng dân tộc bằng cách mạng vơ sản.
Từ vốn hiểu biết hết sức phong phú về đời sống chính trị - xã hội quốc
tế, Hồ Chí Min đã rút ra những nhận thức quan trọng:
Thể giới dù hết sức đa dạng, nhân loại dù vô cùng đông đảo, song quy
cho cùng, chỉ có hai loại người: bóc lột và bị bóc lột. Những người bị bóc lột
dù màu da khác nhau, ở những quốc gia khác nhau, đều có chung cảnh ngộ
đói khổ, lầm than và do vậy, họ có nhu cầu, nguyện vọng chung – đó là cơ sở
để liên hiệp lại. Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu
lục. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận
thức một sự thực: “ Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song
cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa
biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp cơng nhân ở các
nước tư bản, đến quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức...”.
Quá trình khảo sát thế giới, Hồ Chí Minh cũng đã trực tiếp nghiên cứu
phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ và ở Pháp, Hồ Chí Minh tìm thấy
ở đó nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp lực lượng tiến bộ để tiến hành cách
mạng. Đến với cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh đã nhận
thấy bài học thành công của cuộc cách mạng này từ việc huy động, tập hợp
lực lượng quần chúng công nông đông đảo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản để giành, giữ chính quyền và xây dựng chế độ xã hội mới. Và những bài
học, kinh nghiệm quý báu của cuộc cách mạng này đã đem lại cho trào cách
mạng thế giới. Bài học về huy động, tập hợp quần chúng công – nơng- binh
đơng đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng, để xây dựng chế độ xã hội
9


– XHCN. Điều này đã giúp Người hiểu sâu sắc thế nào là một cuộc cách
mạng đến nơi, để chuẩn bị cho việc lãnh đạo nhân dân Việt Nam đi theo con

đường cách mạng mới những năm sau này.
Là người ham hiểu biết, ham học hỏi, Hồ Chí Minh trong q trình xây
dựng đường lói cứu nước nói chung, tư tưởng đại đồn kết nói riêng, đã tham
khảo các chủ thuyết, các tư tưởng tập hợp cách mạng của các nhà cách mạng
lớn trên thế giới, ở khu vực. Hồ Chí Minh thường nhắc tới hai nhân vật: Tơn
Dật Tiên và Mahatma Gandhi.
Tôn Dật Tiên là người tổ chức, lãnh đạo Cách mạng tân Hợi năm 1911,
người sáng lập ra Quốc dân Đảng Trung Hoa và có mơt hệ tư tưởng được gọi
là chủ nghĩa Tôn Dật Tiên, đồng thời là người đúng đầu Chính phủ cách mạng
Quảng Châu. Về đồn kết dân tộc, ơng chủ trương tập hợp 400 dịng họ trong
cả nước khơng phân biệt giai cấp, chủ trương hợp tác với Đảng Cộng Sản
Trung Quốc để tạo thành một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, ủng hộ
công nông – lực lượng chiếm đại đa số trong nhân dân. Khi còn ở hoạt động ở
Pháp, Hồ Chí Minh đã viết những dịng tốt đẹp về Chính phủ Quảng Châu:
“Những sự thành lập chính quyền của nhà cách mạng Tơn Dật Tiên ở phía
nam, đã hứa hẹn với chúng ta một nước Trung Hoa được tổ chức lại và vơ sản
hóa. Có thể hy vọng một cách không quá đáng rằng, trong một tương lại gần
đây, hai chị em – nước Trung Hoa mới và nước Nga cơng nhân sẽ nắm tay
nhau trong tình hữu nghĩ để tiến lên vì lợi ích của nền dân chủ và nhân đạo”6
Mahatma Gandhi là lãnh tụ của Đảng Quốc đại Ấn Độ, cũng là một nhà
ái quốc tiêu biểu, mà tư tưởng đồn kết dân tộc của ơng có ảnh hưởng sâu
rộng ở nhiều nước Châu Á. Ông nổi lên từ trong hàng triệu người Ấn Độ, nói
tiếng nói của họ và khơng ngừng quan tâm đến họ và hồn cảnh đáng sợ cảu
họ. Cống hiến lớn lao cảu Gandhi là tập hợp, thức tỉnh, phát huy sức mạnh
của nhân dân Ấn Độ vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.4
4

6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.CTQG, H.2011, t.2,tr.296,304

10



Hồ Chí Minh đã tiếp nhận có chọn lọc những tư tưởng tích cưc của Tơn
Trung Sơn, Mahatma Gandhi và các nhà cách mạng khác trên thế giới và khu
vực, đồng thời bổ sung những khiếm khuyết ở họ để sáng tạo ra một chiến
lược đại đoàn kết trên lập trường vô sản.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người đã so sánh cuộc cách mạng
Mỹ (1765-1781), Đai cách mạng Pháp (1789-1794), Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917, công cuộc bảo vệ nước Nga Xô viết (1917 -1920) và rất khâm
phục các cuộc cách mạng đó. Theo Người: “Cách mệnh Pháp cũng cách mệnh
Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng là cơng hịa
và dân chủ, kỳ thực trong nó thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức
thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay cơng nơng Pháp hẵng cịn phải
mưu cách mệnh lần nữa mới hịng thốt vịng áp bức. Cách mệnh An Nam
nên nhớ những điều ấy”7 Người khẳng định chỉ có Cách mạng Nga là cách
mạng đến nơi, là đã thành cơng, tổ chức ra chính phủ cơng – nông – binh,
phát đất cho dân cày, công xưởng cho thợ thuyền. “Cách mệnh Nga dạy cho
chúng ta rằng muốn cách mệnh thành cơng thì phải dân chúng (cơng nơng)
làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất.
Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lê nin”8.
Người kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con
đường nào khác con đường cách mạng vơ sản”8.
Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của phong trào
Cách mạng trong nước và thế giới, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách
mạng Tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
8. Phẩm chất của Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc được hình thành và phát
triển trong suốt cuộc đời đấu tranh và hoạt động cách mạng của Người, trogn
đó chủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh là một trong

11


những cơ sở đặc biệt quan trọng để hình thành tư tưởng đại đồn kết của
Người.
Hồ Chí Minh là người Việt Nam yêu nước, thương dân và là một thiên
tài dân tộc Việt Nam. Nhân cách đó, phẩm chất đó đã làm nên một ảnh hùng
giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt nam.
Xuất phát từ khát vọng yêu nước thương dân chuyển thành khát vọng muốn
cứu dân, cứu nước, ít ra đi tìm đường cứu nước, xây dựng lực lượng cách
mạng, đồn kết dân tộc giành thắng lợi.
Mục đích và lý tưởng của Người là độc lập cho đất nước, ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân. Người là mẫu mực về đạo đức cách mạng, có tác phong
bình dị, chân tình nên có sức cảm hóa lớn đối với mọi người. Chính vì vậy, tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết thể hiện niềm tin mãnh liệt vào con người
vào nhân dân mang tính vị tha và lịng bác ái. Nhờ đó, Người đa khơi dậy
trong nhân dân ý thức dân tộc. tinh thần yêu nước và biến chúng thành sức
mạnh đoàn kết toàn dân đánh giặc, toàn dân xây dựng đất nước.
Khơng chỉ là tấm gương về đồn kết, kêu gọi và vận động mọi người
đồn kết, Người cịn ln gần gũi và quan tâm đến đời sống của nhân dân,
luôn động viên thăm hỏi từng đối tượng, từ cụ già đến trẻ thơ. Người đã cảm
hóa, cuốn hút, tập hợp và lơi cuốn nhân dân bằng cả tấm lịng, tận trung với
nước, tận hiếu với dân, bằng cả cuộc đời người cách mạng Cần, Kiệm, Liêm,
Chính, chí cơng vơ tư.
Là một nhà hoạt động thực tiễn năng động, sáng tạo, ham học hỏi chịu
khó suy nghĩ, tìm tịi và với một nghị lực phi thường đã giúp cho Hồ Chí
Minh đúc rút được nhiều kinh nghiệm thực tiễn phong phúc, khái quát, nâng
cao xác lập nhiều luận điểm quan trọng về đường lối, chủ trương, chiến lược,
sách lược, phương pháp đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, đưa đến
những thắng lợi quan trọng, to lớn của cách mạng Việt Nam.


12


Là một người yêu nước nhiệt thành, chân chính, đức độ, lại được thế
giới quan Mác – Lê nin soi sáng, Hồ Chí Minh đã nhìn nhận thấu suốt nỗi đau
khổ của nhân dân ta dưới sự thống trị của thực dân Pháp, thông cảm sâu sắc
nỗi đau của những người dân mất nước, những người lao động bị áp bức, bóc
lột trên khắp thế giới. Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh dần hình thành những
quan điểm về đồn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, gắn kết chặt chẽ cuộc đấu
tranh của nhân dan ta với cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới, giải
quyết đúng đắn mối quna hệ giữa lợi ích cảu nhân dân, của cách mạng nước
ta với nhân dân thế giới, cách mạng thế giới,...
Sự thống nhất hài hòa giữa tư tưởng, hành động và đạo đức Hồ Chí
Minh dã làm cho đại đồn kết khơng phải chỉ là tư tưởng, khẩu hiệu mà thực
sự trở thành động lực, thành sức mạnh quy tụ toàn dân tộc dưới ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

13


CHƯƠNG III
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC
TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
I.

THỰC TRẠNG.
Hiện nay, sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã thu được những thành tựu cơ


bản. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, mở cửa sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế phấn đấu vì hịa bình độc lập và phát triển.Trong những năm đổi
mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các
nước khác trong khu vực.
Tình hình chính trị của đất nước ln ln giữ được ổn định.
Tình hình xã hội có tiến bộ. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
không ngừng được cải thiện. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao
trên trường quốc tế. Thế và lực của đất nước ta mạnh lên rất nhiều so với
những năm trước đổi mới cho ph p nước ta tiếp tục phát huy nội lực kết hợp
với tranh thủ ngoại lực để phát triển nhanh và bền vững. Phấn đấu đến năm
2020 về cơ bản làm cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
Mặt khác, nước ta đang đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn đan
xen nhau. Sự nghiệp đổi mới trong những năm tới có nhiều cơ hội để phát
triển. Những cơ hội tạo cho đất nước ta có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh
những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới. Mặt
khác, chúng ta rút ra được nhiều bài học từ cả những thành công và khuyết
điểm của gần hai chục năm tiến hành sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh sự
14


nghiệp cách mạng. Những thành tựu và thời cơ đã cho phép nước ta tiếp tục
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp, tiếp tục ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy hơn nữa nội lực.
Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức, nguy cơ

hay những khó khăn lớn trên con đường phát triển của đất nước. Ví như nạn
tham nhũng, tệ quan liêu cũng như sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống của một bộ phận khơng nh cán bộ, đảng viên đã và đang cản trở việc
thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, gây bất bình và làm giảm niềm tin trong nhân dân. Các thế lực phản
động khơng ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”,
chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo. Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, lợi dụng các vấn đề “nhân quyền”, “ dân tộc”, “tơn giáo” hịng li
gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh” đang địi h i tồn Đảng, tồn qn và toàn dân thực hiện chiến lược
đại đoàn kết toàn dân tộc ở chiều sâu. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức
được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
II. Nhiệm vụ và yêu cầu
Hiện nay, hơn bao giờ hết phải quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh về Đại đồn kết trong tình hình mới. Qua hơn một phần tư thế k
thực hiện công cuộc đổi mới, với nhiều chủ trương lớn của Đảng, chính sách
của Nhà nước hợp lịng dân, khối đại đồn kết dân tộc trên nền tảng liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức được mở rộng
15


hơn, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, giữ vững ổn
định chính trị của đất nước. Các hình thức tập hợp nhân dân đa dạng hơn và
có bước phát triển mới, dân chủ xã hội được phát huy; bước đầu đã hình thành
khơng khí dân chủ, cởi mở trong xã hội. Có thể kh ng định chính sách đại
đồn kết tồn dân tộc của Đảng đã thực sự là một bộ phận của đường lối đổi

mới và góp phần to lớn vào những thành quả của đất nước.
Tuy nhiên, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước và Nhân dân đang đứng trước những thách thức mới. Lòng tin vào
Đảng, Nhà nước và chế độ của một bộ phận nhân dân chưa vững chắc, tâm
trạng của nhân dân có những diễn biến phức tạp, lo lắng về sự phân hoá giàu
nghèo, về việc làm và đời sống. Nhân dân bất bình trước những bất cơng xã
hội, trước tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí, v.v…
Sở dĩ có những khuyết điểm, trên là do Đảng ta chưa kịp thời phân tích
và dự báo đầy đủ những biến đổi trong cơ cấu giai cấp – xã hội trong quá
trình đổi mới đất nước và những mâu thuẫn nảy sinh trong nội bộ nhân dân để
kịp thời có chủ trương, chính sách phù hợp; có tổ chức đảng, chính quyền cịn
coi thường dân, coi nhẹ cơng tác dân vận – mặt trận; ở khơng ít nơi cịn tư
tưởng định kiến, hẹp hòi làm cản trở cho việc thực hiện chủ trương đại đoàn
kết toàn dân tộc của Đảng; một bộ phận khơng nh cán bộ, đảng viên thối
hố, biến chất, v.v… khơng thực hiện được vai trị tiên phong gương mẫu.
Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đồn kết của
nhân dân ta, ln kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn
đề dân tộc, tơn giáo hịng ly gián, chia rẽ nội bộ đảng, nhà nước và nhân dân
ta.
Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là: phải củng cố và
tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.Một là, Đảng ta phải luôn xác định
16


cách mạng Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng thế
giới, Việt Nam tiếp tục đoàn kết và giúp đỡ, ủng hộ các phong trào cách
mạng, các xu hướng trào lưu tiến bộ của thời đại vì mục tiêu hồ bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Hai là, giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc, tự chủ tự cường, chủ
trương phát huy sức mạnh dân tộc… trên cơ sở đó tranh thủ sự đồng tình ủng
hộ từ lực lượng bên ngoài, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu mỗi thời kỳ.
III.Những lưu ý khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Lý luận gắn liền với thực tiễn. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của
q trình kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và thực
tiễn cách mạng từng thời kỳ. Hồ Chí Minh vạch rõ lý luận không được áp
dụng vào thực tiễn là lý luận sng, đồng thời thực tiễn khơng có lý luận soi
sáng là thực tiến mù quáng.
Trong tình hình hiện nay, để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc
xây dựng, củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần chú ý những
vấn đề sau đây:
Một là, phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn
sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hai là, lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương
đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần,
giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương
lai.
Ba là, bảo đảm cơng bằng và bình đ ng xã hội, chăm lo lợi ích thiết
thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp
hài hịa các lợi ích cá nhân- tập thể- tồn xã hội; thực hiện dân chủ gắn với
giữ gìn k cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; khơng ngừng bồi
17


dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất tổ
quốc, tinh thần tự lực tự cường xây dựng đất nước; xem đó là những yếu tố
quan trọng để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.
Bốn là, đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, của cả hệ thống chính

trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng được thực hiện bằng nhiều biện
pháp, hình thức, trong đó các chủ trương của đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới hiện
nay.
1.Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng, Nhà nước phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong
thời gian qua, nhìn chung, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở
rộng hơn, là nhân tố quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định chính trị
xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong khi sự nghiệp đổi mới đang có yêu cầu
cao về tập hợp sức mạnh của nhân dân thì việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận
và các Đồn thể, các tổ chức xã hội cịn nhiều hạn chế, nhất là ở khu vực kinh
tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ở một số vùng có
đơng đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số,v,v.
Trong công cuộc đổi mới, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tính chất là
một tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện rộng lớn nhất của nhân
dân ta, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân, nơi hiệp
thương và thống nhất hành động của các thành viên, đã phối hợp với chính
quyền giải quyết ngày càng có hiệu quả những vấn đề bức xúc của nhân dân,
18


thực hiện dân chủ, đổi mới xã hội, chăm lo lợi ích chính đáng của các tầng lớp
nhân dân; tham gia ngày càng thiết thực vào việc xây dựng, giám sát, bảo vệ
đảng và chính quyền. Với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã phối hợp ngày càng nhiều hơn với chính

quyền các cấp từ trung ương đến địa phương trong việc thực hiện các nhiệm
vụ kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại nhằm cùng nhau nỗ lực
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trước yêu cầu của nhiệm vụ mới, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải chủ
động góp phần cùng Đảng và Nhà nước xây dựng và hồn thiện một số chính
sách chung để sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trở thành động lực chủ yếu
và là nhân tố có ý nghĩa quyết định, bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
chủ trương “đoàn kết rộng rãi, đoàn kết chân thành mọi thành viên trong xã
hội có thể đồn kết được, không phân biệt quá khứ, thành phần giai cấp, dân
tộc, tơn giáo, ở trong nước hay ở nước ngồi trên cơ sở mục tiêu chung là giữ
vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”; đồn kết giữa
nhân dân với nhân dân các nước trên thế giới; phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc để trở thành động lực chủ yếu để xây dựng và bảo vệ vững chắc
tổ quốc”. Trong những năm trước mắt, mặt trận tập trung đẩy mạnh hơn nữa
các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, nhất là cuộc vận động
“toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư” và cuộc vận
động “ngày vì người nghèo”, phấn đấu xố xong nhà dột nát cho người
nghèo, góp phần cùng đảng và nhà nước thực hiện mục tiêu đến năm 2010
đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển.
2. Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc

19



×