Lời mở đầu
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Đỗ Đức
Long – người giảng viên vô cùng nhiệt huyết và tận tâm với nghề. Thầy đã
giúp chúng em có thêm những kiến thức bổ ích về mơn học - mơn Xã hơi học
chính trị, đồng thời cịn giúp chúng em mở mang thêm nhiều những kiến thức
thực tế về chính trị trong và ngoài thế giới.
Em xin cảm ơn những gợi ý của thầy về những kinh nghiệm về cách
tiếp cận và thu thập thơng tin hiệu quả nhất. Ngồi những giờ học trên lớp với
các kiến thức lý thuyết, thầy đã có những sự gợi ý, tương tác để chúng em có
những tiết học hiệu quả để có bài làm như ngày hôm nay!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Sinh viên
1
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
HVBC&TT :
Học viện Báo chí và tuyên truyền
PPNC
:
Phương pháp nghiên cứu
XHCN
:
Xã hội chủ nghĩa
KHXH
:
Khoa học xã hội
MXH
:
Mạng xã hội
FB
:
Facebook
SV
:
Sinh viên
2
PHẦN A: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Giải pháp nâng cao ý thức chính trị của sinh viên Học viện
Báo chí và tuyên truyền trước những quan điểm thù địch trên mạng xã hội
Facebook hiện nay”
I. Tính cấp thiết
Đại hội Đảng lần thứ 9 khẳng định Đảng và nhân dân quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ
nghĩa mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây là kim chỉ nam và là động lực
tinh thần to lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới về mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến bước vững chắc lên lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta. Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo xã
hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng lý luận được Đảng và quan tâm. Đảng ta đặc
biệt quan tâm và coi trọng trọng nhất là việc ý thức chính trị tư tưởng đối với
thế hệ trẻ như sinh viên.
Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tình hình kinh
tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực với những thành tựu quan trọng. Tuy
nhiên, trong lĩnh vực đời sống tinh thần nhất là đời sống chính trị, đạo đức lại
có những diễn biến khá phức tạp. Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng
đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên cùng giới tệ quan liêu
tham nhũng lãng phí trong bộ máy công quyền, các hiện tượng ra đời mục
tiêu, phai nhạt lý tưởng Xã hội chủ nghĩa, không kiên định trong lập trường,
các nguyên tắc tổ chức của Đảng đang ngày một ảnh hưởng đến mọi tầng lớp
nhân dân và đặc biệt là sinh viên. Trong khi các thế lực thù địch lại tìm mọi
cách cách tấn cơng xun tạc phủ nhận vai trò của Chủ nghĩa mác-lênin tư
tưởng Hồ Chí Minh cách chuyển các lối sống đi ngược lại giá trị văn hóa
truyền thống dân tộc.
3
Công nghiệp 4.0 phát triển, Internet ngày càng càng cho thấy tầm quan
trọng của mình trên tồn cầu.Việt Nam hiện nay là nước đang sử dụng triệt để
các công cụ thông tin hiện đại từ mạng internet. Tận dụng ưu thế của internet,
các thế lực trực trù dịch tăng cường truyền bá thông tin, quan điểm sai trái
chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam trên nhiều kênh mạng xã hội khác nhau.
Một trong những những đối tượng mà chúng tập trung tác động đó là sinh
viên trên nền tảng mạng xã hội Facebook.
Thế hệ trẻ nói chung và đội ngũ sinh viên nói riêng là lực lượng hùng
hậu, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, đây là nguồn
nhân lực dồi dào và là chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh viên Việt Nam
là bộ phận của tầng lớp thanh niên, vừa là bộ phận cấu thành của tầng lớp trí
thức trong tương lai. Hầu hết sinh viên Việt Nam đều có lịng u nước,có lý
tưởng cách mạng, có tinh thần ham học hỏi, ý chí phấn đấu vươn lên và trở
thành một trong những lực lượng nòng cốt của nhân lực chất lượng cao.
Trong những năm qua, công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên
ở Việt Nam đã được coi trọng nhiều hơn, không chỉ chú ý đến giáo dục thông
qua sách vở, nhà trường, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức
chính trị thơng qua các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên được chú trọng
góp phần quan trọng trong việc nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên Việt
Nam. Song, nhìn chung vẫn có một bộ phận khơng nhỏ sinh viên cịn ít quan
tâm đến vấn đề chính trị, xã hội. Nhận thức về đường lối chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước còn hạn chế. Đặc biệt đứng trước
Những thế lực những quan điểm thù địch trên mạng xã hội Facebook, việc
nâng cao cao ý thức chính trị của sinh viên Việt Nam là một trong những yêu
cầu cấp bách hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn vấn đề “Giải pháp nâng
cao ý thức chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền trước
4
những quan điểm thù địch trên mạng xã hội Facebook hiện nay” để đưa ra
một số giải phấp phù hợp nhất.
II. Cơ sở lý luận
1. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao ý thức chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và
tuyên truyền trước những quan điểm thù địch trên mạng xã hội Facebook hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ tìm hiểu thực trạng xây dựng ý thức chính trị của sinh viên Học viện
Báo chí và tuyên truyền hiện nay, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp góp
phần nâng cao ý thức chính trị của sinh viên khi đứng trước những quan điểm
sai trái, thù địch trên mạng xã hội Facebook. Từ đó, đề xuất một số biện pháp,
kiến nghị trong việc củng cố, duy trì, xây dựng và hồn thiện ý thức chính trị
cho sinh viên hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng nâng cao ý thức chính trị của sinh viên Học viện
Báo chí và tuyên truyền, trong hai khối nghiệp vụ và lý luận.
- Tìm hiểu những yếu tố tác động, ảnh hưởng, chi phối hình thành và
củng cố ý thức chính trị của sinh viên: tác động như thế nào, ảnh hưởng xấu
hay tốt,..
- Đưa ra được một số giải pháp cho sinh viên trong thực hiện nâng cao
ý thức chính trị trước những quan điểm có tính thù địch trên mạng xã hội
Facebook.
4. Câu hỏi nghiên cứu
5
- Sinh viên đang xây dựng và củng cố ý thức chính trị cho bản thân như
thế nào?
- Yếu tố nào tác động đến quá trình hình thành tư tưởng chính trị, ý
thức chính trị của sinh viên?
- Sinh viên đối mặt với các quan điểm chính trị sai trái, thù địch trên
mạng xã hội Facebook ra sao?
- Giải pháp nào giúp sinh viên củng cố ý thức chính trị khi đứng trước
những thông tin thù địch trên mạng xã hội Facebook?
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Đa số sinh viên hiểu như thế nào là ý thức chính trị, đã và đang trong
q trình xây dựng ý thức chính trị.
- Gia đình và nhà trường gắn bó mật thiết với sinh viên, cũng chính là
hai yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành, xây dựng và củng cố ý
thức chính trị của sinh viên.
- Phần lớn sinh viên nhận biết được những quan điểm sai trái, thù địch
trên mạng xã hội Facebook và lên án những quan điểm đó
- Đổi mới phương pháp giáo dục ý thức chính trị được cho là giải pháp
quan trọng nhất để phát huy tính chủ động của sinh viên trước những thông
tin sai trái, thù địch trên mạng xã hội Facebook hiện nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy
vật lịch sử làm phương pháp luận.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6
Để đảm bảo tính khách quan và thu thập đầy đủ thông tin như mục
nghiên cứu đã đề ra, nghiên cứu được thực hiện giữa phương pháp nghiên cứu
định lượng, định tính và phân tích tài liệu:
6.2.1 Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp Anket (điều tra
bằng bảng hỏi) nhằm mô tả và làm rõ kết quả khảo sát nhân thức về xâm hại
tình dục trẻ em trên mạng xã hội Facebook của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
6.2.2 Phương pháp định tính: Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối
với sinh viên. Với phương pháp này kết quả nghiên cứu sẽ được minh chứng
sâu sắc hơn và bổ sung dữ liệu cho phương pháp Anket.
6.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu:
- Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, lý thuyết được đăng tải,
cơng bố trên các phương tiện truyền thơng đại chúng có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
- Việc phân tích tài liệu giúp nhóm nghiên cứu hiểu sâu hơn về vấn đề
nghiên cứu, cụ thể là thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức chính trị trên
mạng xã hội Facebook của sinh viên. Ngồi ra, q trình này cịn giúp nhóm
nghiên cứu so sánh những kết quả phát hiện từ khảo sát với các kết quả được
tìm thấy trong tài liệu.
- Q trình phân tích tài liệu giúp cho nhóm nghiên cứu đưa ra được kết
luận một cách khách quan và có hệ thống những đặc trưng của tài liệu với
mục đích nghiên cứu của đề tài.
6.3 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng
Số liệu thu thập được sau khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS
20.0
7. Phạm vi nghiên cứu
7
- Không gian: Nghiên cứu trong khuôn viên trường học Học viện Báo
chí và tun truyền. Song, dựa vào tình hình thực thế, nghiên cứu có thể diễn
ra trên nền tảng Internet, cụ thể là sử dụng (Google Form)
- Thời gian: Nghiên cứu kể từ ngày 18/12/2021 đến 18/01/2022
8. Công cụ nghiên cứu
8.1 Bảng hỏi
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Mã số phiếu ....
Khoa Xã hội học và Phát triển
PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN
Chào bạn,
Tôi là sinh viên lớp Xã hội học k38 thuộc khoa Xã hội học và Phát
triển. Hiện nay chúng tôi đang tham gia nghiên cứu và tìm hiểu về: “Giải
pháp nâng cao ý thức chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên
truyền trước những quan điểm thù địch trên mạng xã hội Facebook hiện
nay. Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu chúng tôi rất cần sự ủng hộ và
giúp đỡ của các bạn.
Hãy lựa chọn những phương án trả lời mà bạn cho là phù hợp nhất
bằng cách khoanh tròn vào những đáp án tương ứng.
Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin do bạn cung cấp chỉ sử dụng
vào mục đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và Phát triển, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thông tin từ bạn!
8
A. THƠNG TIN CHUNG
A1. Giới tính?1.
Nam
2. Nữ
A2. Bạn là sinh viên năm thứ mấy
1.
Năm nhất
3.
Năm ba
2.
Năm hai
4. Năm tư
A3. Ngành học đó thuộc khối nào?
1.
Lý luận
2. Nghiệp vụ
A4. Bố mẹ bạn làm nghề gì?
1. Cơng nhân
2. Cơng chức, viên chức
3. Kinh doanh
4. Tự do
5. Nơng dân
6. Bác sĩ
7. Gíáo viên
8. Khác
B. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH
VIÊN HBBCTT HIỆN NAY
B1: Bạn đã bao giờ tiếp nhận thơng tin sai trái về chính trị trên
MXH Facebook chưa?
1. Đã từng
2. Chưa từng (bỏ qua
B2)
B2: Bạn có thường xuyên thấy những thơng tin tiêu cực, xun tạc
về chính trị trên MXH khơng?
1. Thường xun
2. Thỉnh thoảng
3. Bình thường
4. Hiếm khi
9
5. Hầu như khơng
B3: Theo bạn ý thức chính trị được hiểu như thế nào?
1. Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ kinh tế Đúng Sai
xã hội, phản ánh những lợi ích căn bản và địa vị của
các giai cấp
2. Cổ vũ cho nền chính trị mình thấy đúng, khơng
cần biết nó sai trái hay khơng
3. Nhận thức và làm theo tư tưởng chính trị mạnh
nhất, cho là tin cậy, miễn là đảm bảo tính mạng.
4. Ý thức tham gia vào hoạt động chính trị của đất
nước, là trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân
B4: Theo bạn, quan điểm thù địch trên MXH là gì? (Khoanh tròn
vào STT)
1. Quan điểm đi ngược với tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Những bài viết chính trị mang tính khiêu khích, dắt mũi dư luận
3. Bài viết khơng mang tính tiêu cực
4. Bài viết ủng hộ cho nền chính trị Xã hội Chủ nghĩa
5. Xuyên tạc lịch sử Việt Nam
B5: Ở trường học, bạn có được giáo dục về tư tưởng chính trị
khơng?
1. Có
2. Khơng
3. Khơng biết
B6: Bạn được lĩnh hội các kiến thức chính trị từ đâu?
1. Tự tìm tịi
2. Gia đình
10
3. Nhà trường
4. Trên Internet
5. Bạn bè
6. Người thân
7. Khác…(ghi rõ):
B7: Đánh giá sự hiểu biết của bạn về tư tưởng chính trị nước ta?
1. Hồn tồn hiểu biết (100%)
2. Hiểu biết (80%)
3. Bình thường (50%)
4. Hiểu một phần (30%)
5. Chưa thực sự hiểu (10%)
B8: Khi đứng trước quan điểm thù địch trên MXH Facebook, bạn
có động thái gì?
1. Lờ đi, không quan tâm
2. Like, comment, share ủng hộ nhiệt tình
3. Chặn tài khoản có những bài viết đó
4. Gửi cho Fanpage của công an nhân dân
5. Comment phẫn nộ, bảo vệ tư tưởng của Đảng
6. Kêu gọi mọi người tẩy chay page
B9: Mong muốn của bạn để nâng cao ý thức chính trị bản thân?
Giải pháp
Đồng ý ()
1. Củng cố chất lượng chuyên môn của cán bộ giảng dạy về tư
tưởng chính trị
11
2. Sinh viên tự giác học tập, tiếp cận tư tưởng chính trị theo nhiều
nguồn khác nhau
3. Khơng quan tâm, khơng có động thái tích cực
4. Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên dễ
dàng học hỏi tri thức chính trị
Cảm ơn bạn đã trả lời khảo sát!
12
8.2 Bản PVS
- Giới thiệu bản thân: “ Chào… mình là Ngà, mình là sinh viên năm 4
khoa Xã hội học và phát triển Hiện nay mình đang làm một khảo sát để phục
vụ cho bài thi cuối kì, hiện mình đang rất cần sự tham gia của … trong nghiên
cứu lần này, bạn có thể dành một chút thời gian và giúp mình trả lời phỏng
vấn được khơng?
- Giới thiệu khảo sát: “Nghiên cứu của mình là khảo sát về vấn đề giải
pháp nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên trước nhwunxg quan điểm thù
địch trên mạng xã hội Facebook không cuộc phỏng vấn này chỉ kéo dài từ từ
15 đến 20 phút, cùng mình trả lời một vài câu hỏi nhé!”
- Câu hỏi:
1. Theo bạn, lĩnh vực chính trị có quan trọng trong cuộc sống chúng ta
hay không? Tại sao bạn lại nghĩ như vậy?
2. Nhiều người cho rằng chỉ cần học những kiến thức khoa học là đủ,
không cần quan tâm đến việc học tập tư tưởng chính trị, đạo đức, mất thời
gian. Bạn nghĩ sao về quan điểm trên?
3. Hiện tại bạn thấy mĩnh đã lĩnh hội được khaonrg bao nhiêu phần
trăm kiến thức về chính trị, ý thức xây dựng vào nền chính trị nước nhà? Theo
bạ như vậy đã đủ chưa, bạn có muốn được nâng coa ý thức chính trị đó của
mình?
4. Gia đình bạn có thường xun bàn về chuyện chính trị khơng? Bạn
học được gì từ gia đình về lí tưởng của Đảng. Ngồi gia đình, bạn được phổ
cập kiến thức chính trị từ ai?
5. Bạn đã bao giờ gặp trường hợp có những fanpage trên Facebbook
đăng tải thơng tin xuyên tạc về nền chính trị Việt Nam chưa. Khi đó bạn hành
động như thế nào?
13
- Cảm ơn: Cảm ơn … đã tham gia cuộc phỏng vấn, cảm ơn những chia
sẻ hết sức nhiệt tình của bạn. Thông tin bạn chia sẻ là dữ liệu quan tọng trong
nghiên cứu của mình lần này. Chúc … luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống!
- Lưu ý; Khai thác sâu vào thông tin người trả lời đưa ra, PVS kéo dài
không quá 40 phút.
9. Thao tác hoá các khái niệm
9.1 Giải pháp nâng cao
Giải pháp hay còn gọi là cách giải quyết một vấn đề cịn hạn chế, có xu
hướng tiêu cực nào đó, cần thay đỏi để vấn đề được giải quyết, khắc phục tốt
đẹp hơn. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, giải pháp nâng cao ở đây là cách
để giúp cho sinh viên có thể tăng trình độ của bản thân về ý thức chính trị,
học tập và làm theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
9.2 Ý thức chính trị
Trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, có nhiều cách hiểu, cách
định nghĩa khác nhau về chính trị. Mỗi nhà tư tưởng, chính trị gia đều xuất
phát từ nhiều góc độ khác nhau mà có cách nhìn về chsinh trị theo phạm trù
riêng.
Để đưa ra những ý kiến có giá trị định hướng cho việc xác định đúng
đắn về chính trị, các nhà kinh điển của chủ nghĩa mác-lênin ở hoàn cảnh cụ
thể có thể kể đến những quan điểm chủ yếu của Lênin về chính trị như sau:
Chính trị trước hết là một yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong các yếu tố
của kiến trúc thượng tầng và cấu trúc nội tại của chính trị bao gồm: ý thức
chính trị, hiện thực chính trị, cấu trúc chính trị. Phân chia như trên chỉ là
tương đối, các yếu tố của chính trị không tách nhau, đứng cạnh nhau mà
14
chúng ta xem nhau xâm nhập lẫn nhau có tác động tương hỗ lẫn nhau. Tất cả
các yếu tố đó là một thể thống nhất làm nên cái gọi là chính trị.
Platon - nhà triết học cổ đại Hy Lạp trong tác phẩm “Chính trị’, xem
chính trị là nghệ thuật cung đình, liên kết trực tiếp các chuẩn mực của người
anh hung. Sự thơng minh liên kết đó được thực hiện bằng sự thống nhất tư
tưởng và tinh thần hữu ái, cũng theo ơng: “Chính trị là nghệ thuật cai trị các
chị bằng sức mạnh là độc tài còn cai trị bằng thuyết phục mới đích thực là
chính trị”.
Nhà xã hội học người Đức Max Weber quan niệm: Chính trị là khát
vọng tham gia quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phân chia quyền lực giữa các
quốc gia, bên trong quốc gia, giữa các tập đoàn người trong quốc gia nghĩa là
Chính trị là những mong muốn và những tương tác, khách quan của cộng
đồng người đối với quyền lực, không phải là hoạt động theo đuổi quyền lực.
Ở phương đơng, người Trung Quốc cổ đại coi chính trị là sự tác động
điều tiết xã hội để phát triển đúng đắn là sự sắp đặt quản lý xã hội có tính kỷ
cương nề nếp.
Trong khn khổ của đề tài nghiên cứu, Chính trị là hoạt động trong
lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc và quốc gia trong vấn
đề giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước, là sự tham gia của nhân dân vào
công việc nhà nước và xã hội, là hoạt động của các giai cấp, các đảng phái
chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối
và mục tiêu đã đề ra.
Chính trị là một lĩnh vực quan trọng trong xã hội có giai cấp ở Việt
Nam. Chính trị có 3 nội dung cơ bản: ý thức chính trị, tổ chức chính trị và
thực tiễn chính trị.Ý thức chính trị xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà
nước nó phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp dân
tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà
nước. Đặc trưng của ý thức chính trị được thể hiện ở hệ từ chính trị hệ tư
15
tưởng chính trị của một giai cấp phản ánh lợi ích của giai cấp đó hệ tư tưởng
chính trị thường ngắn và thơng qua các tổ chức chính trị để tiến hành cuộc
đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp mình ý thức chính trị Nói chung là hệ tư
tưởng nói riêng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.
Tóm lại ý thức chính trị là tri thức niềm tin và quan trọng hơn được thể
hiện ở hành động chính trị phù hợp với hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích của nhân
dân lao động.
9.3 Mạng xã hội Facebook
9.3.1 Mạng xã hội
Với sự phát triển vượt bậc về nền cách mạng công nghệ, hiện nay
Internet và mạng xã hội đã và đang là những sản phẩm cơ bản của sự phát
triển khoa học công nghệ đó. Nhiều năm trở lại đây, mạng xã hội đã được
nhắc tới như một phần tất yếu của cuộc sống, đồng thời, cũng xuất hiện nhiều
quan điểm khác nhau về mạng xã hội.
Trong chương 1 Nghị định 97/2008/NĐ - CP, Điều 3 khoản 14 định
nghĩa về MXH: “Dịch vụ MXH trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng
rộng rãi, người sử dụng có khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ và trao đổi
thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký
(blog), diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến ( chat) và các hình thức
tương tự khác”.
PGS.TS Vũ Duy Thơng nhận định: “Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các
thực thể truyền thông trên Internet với nhau thành những cụm mạng nhỏ hơn
theo sự liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, khơng gian”. Hay nói
cách khác, MXH là bộ phận của Internet, được hình thành từ nhiều dịch vụ
khác nhau của cá nhân hoặc tổ chức cùng mục đích, sở thích. Định nghĩa này
cũng đã được nhiều người quan tâm và ủng hộ.
16
MXH theo quan điểm của nhà xã hội học Laura Garton - nhà nghiên
cứu chiến lược trường đại học Toronto : “ Khi một mạng máy tính kết nối mọi
người haowjc các cá nhân tổ chức lại với nhau thì đó chính là MXH”. Ở đây,
ơng cho rằng MXH là một tập hợp người hoặc các tổ chức kết nối với nhau
thơng qua mạng máy tính.
Với nhiều quan điểm khác nhau về mạng xã hội, có thể đưa ra một
nhận định chung về MXH như sau: “ MXH là một xã hội ảo với hai thành tố
chính tạo nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành viên đó. MXH là
dịch vụ Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thích khơng phân
biệt khơng gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat, email,
phim ảnh,... nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mạng và mang những giá
trị xã hội nhất định”.
Trong khuôn khổ của đề tài, mạng xã hội được hiểu là một xã hội ảo có
thể liên kết được các bạn sinh viên với nhau hoặc giữa các bạn sinh viên với
các tổ chức nào đó cùng có sở thích, quan tâm đến việc học tập, trau dồi kiến
thức về tư tưởng chính trị của Đảng, Nhà nước qua những tính năng như chat,
comment, … nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sy thức chính trị của sinh viên.
9.3.2 Facebook
Facebook là website mạng xã hội ảo cho phép người dùng truy cập
miễn phí được Mark Zuckerberg và các cộng sự của mình sáng lập vào năm
2004. Người dùng mạng xã hội này có thể tham gia 11 các mạng lưới được tổ
chức theo các tiêu chí như quốc gia, thành phố, nơi làm việc, trường đại
học,... để liên kết với người khác. Khả năng truyền tải và lưu trữ dữ liệu tuyệt
vời của Facebook cho phép việc truyền tải và lưu trữ dữ liệu với độ bao phủ
dung lượng đa dạng. Facebook cho phép người dùng lưu trữ thông tin và sắp
xếp có hệ thống theo thời gian sử dụng. Nhờ đó, người dùng có thể tìm kiếm
lại các dữ liệu đã từng đăng tải hoặc tương tác trên Facebook.
17
Facebook là một dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, xuất phát từ
tên của cuốn sách cho học sinh được phát vào đầu năm học tại một sống
trường đại học tại Mỹ để giúp học sinh làm quen với nhau. Được sáng lập vào
tháng 2 năm 2004 bởi Mark Andrew McCollum, Dustin Moskovitz và Chris
Hughes, Facebook đã hỗ trợ cho nhiều sinh viên của các trường đại học khác
nhau. Khơng chỉ vậy, người dùng Facebook có thể tham gia các nhóm cùng
chung sở thích hay sự quan tâm, học có thể sử dụng các tính năng khác nhau
của Facebook ( Like, comment, share, chat, ...)
Có thể hiểu, Facebook là một website ( trang mạng), cho phép mọi
người đăng ký tài khoản, sau khi đăng ký tài khoản người dùng sẽ phải cập
nhật hình ảnh của bản thân, hồ sơ cá nhân gồm tên tuổi, địa chỉ, email, trường
học, sở thích, giới tính… Sau đó người dùng có thể thêm những người sử
dụng Facebook khác vào danh sách bạn bè của họ, từ đó họ có thể nhắn tin,
trị chuyện, chia sẻ trên trang cá nhân của mình. Trong đề tài, mạng xã hội
Facebook được hiểu là một bộ phận dịch vụ Internet, kết nối được các cá nhân
với nhau hoặc với tổ chức cùng có chung sở thích, sự quan tâm về tư tưởng
chính trị có thể được cập nhật trên các trang (Fanpage) hoặc các nhóm
(Group).
9.4 Quan điểm thù địch
Thuật ngữ quan điểm sai trái được sử dụng khá phổ biến hiện nay trong
sách báo các văn kiện của Đảng Nhà nước ta cần những quan điểm sai trái chỉ
là cách nói chung nhất nhưng thực chất bao hàm nhiều cấp độ lệch lạc sai lầm
sai trái thù địch hiện một cách đơn giản chính là những điều không đúng
không phù hợp với lẽ phải những Kiều lẽ ra khơng nên có và khơng nên làm
quan điểm thù địch chính là những biểu hiện khơng những khơng đúng mà
còn trái ngược với quan điểm của Đảng và nhà nước ta như vậy Nhưng quan
điểm sai trái của kẻ thù chính là những quan điểm khơng đúng khơng phù hợp
18
với đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước ta đồng thời
chúng cũng không nên tồn tại trong xã hội Việt Nam.
10.Tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Ý thức chính trị là một phạm trù quan trọng thể hiện những phẩm chất
và năng lực của mỗi cá nhân. Khi Đảng và Nhà nước ngày một chú trọng đến
việc giáo dụ ý thức chính trị cho người dân, đặc biệt là sinh viên thì vấn đề
giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên là vấn đề hàng đầu. Đặc biệt,
bước vào giai đoạn đổi mưới đất nước, thực hiện việc đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên ngày càng được quan
tâm nhiều hơn. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này và được phổ
biến trong xã hội, tiêu biểu như sau:
Nhằm phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra của giáo dục chính
trị - tư tưởng cho học sinh, luận văn “Hiệu quả giáo dục chính trị - tư tưởng
cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”
của tác giả Lê Thị Lan đã đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh. Nghiên
cứu cho rằng cần tăng cường cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức,
tác phong cho sinh viên thông qua việc đẩy mạnh phong trào học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế
trong việc chỉ tập trung vào giải pháp đối với các nhà lãnh đạo, tổ chức, cán
bộ giảng viên nhưng chưa nghiên cứu được những gì học sinh trung cấp
chuyên nghiệp muốn tiếp thu, thay đổi phương pháp giáo dục. Nghiên cứu đã
góp phần làm phong phú thêm những tư liệu về phương pháp giáo dục ý thức
chính trị cho sinh viên trung cấp chuyên nghiệp nói riêng và sinh viên cả nước
nói chung.
Bàn về vấn đề văn hóa chính trị, nghiên cứu “ Giáo dục văn hóa chính
trị cho sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền hiện nay” của tác giả
Nguyễn Thị Phượng đề cập đến phương diện giáo dục văn hóa chính trị cho
19
sinh viên. Nghiên cứu chỉ ra vai trò của giáo dục văn hóa chính trị cho sinh
viên, những yếu tố tác động đến việc giáo dục văn hóa, đồng thời cịn làm rõ
những hạn chế của giáo dục văn hóa chính trị của sinh viên, các phương
hướng và giải pháp đổi mới giáo dục văn hóa chính trị. Song, nghiên cứu vẫn
chưa tìm hiểu được những thơng tin từ sinh viên Học viện Báo chí và tuyên
truyền về thực trạng văn hóa chính trị hiện nay, những gì sinh viên nắm được
và chưa nắm được về văn hóa chính trị. Khơng thể phủ nhận nghiên cứu góp
phần làm phong phú thêm những tư liệu về giáo dục văn hóa chính trị cho
sinh viên hiện nay.
Luận văn “Nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên trường Đại học
Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân hiện nay” của tác giả Đỗ Thu Hương
làm rõ được thực trạng công tác nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên.
Đồng thời đưa ra một số phương hướng và các giải pháp thiết thực, nhiệm vụ
đổi mới cơng tác hình thành, rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh
viên. Nghiên cứu kết luận bản lĩnh chính trị trong một bộ phận sinh viên còn
hạn chế, để khắc phụ cần sự phối hợp giữa chủ thể giáo dục, nâng cao ý thức
tự giác cho sinh viên. Nghiên cứu đã trưng cầu, khảo sát được không chỉ cán
bộ, chủ thể giáo dục mà cịn khai thác sâu được thơng tin xoay quanh vấn đề
nâng cao bản lĩnh chính trị từ sinh viên. Các giải pháp nghiên cứu đưa ra vừa
thiết thực, gần gũi, dễ dàng áp dụng vào thực tế tại các trường đại học hay
phạm vi cả nước, vừa mang tính phổ biến cao, hướng đến cả chủ thể giáo dục
và sinh viên.
Chính trị ln là một lĩnh vực được quan tâm trong xã hội, nhất là ở đại
học. Luận văn “Xây dựng văn hóa chính trị của sinh viên Đại học Thái
Nguyên trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay” của tác giả Trần Công
Dương. Nghiên cứu về những cơ sở lý luận của việc xây dựng văn hóa chính
trị cho sinh viên trong thời kỳ hội nhập quốc tế, ngồi ra khảo sát những mặt
tích cực, đồng thời là hạn chế trong văn hóa chính trị của sinh viên Đại học
20