Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tl xhhct vai trò của hội phụ nữ trong công tác hỗ trợ người dân phòng chống đại dịch covid 19 (nghiên cứu tại địa bàn quận cầu giấy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.42 KB, 22 trang )

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ts. Đỗ Đức Long
đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian học mơn xã hội
học Gia Đình, tạo cho chúng em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận vấn
đề, phân tích giải quyết vấn đề.
Do kinh nghiệm và kiến thức cịn hạn chế, trong q trình hồn thành bài
tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ thầy/ cơ trong khoa để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đại dịch Viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus
Corona (COVID-19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm
hàng đầu của toàn nhân loại. Thế giới loài người đang tiếp tục
đối mặt với virus này trong năm 2021 và thậm chí là trong năm
2022. Đại dịch bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) tháng 12/2019
và lan rộng ra khắp các châu lục, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến kinh tế, xã hội, sức khỏe và tính mạng của người dân nhiều
quốc gia trên thế giới. Theo nguồn Worldometer (2021), tính
đến ngày 18/9/2021, tồn thế giới đã ghi nhận tổng

cộng

228.484.406 người nhiễm COVID-19, trong đó có 4.694.219 ca
tử vong. Các quốc gia có số ca mắc và tử vong nhiều nhất là
Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil. Không ai có thể ngờ rằng đại dịch có
thể ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt đời sống xã hội trên
phạm vi tồn cầu. Đại dịch kéo dài với quy mơ lớn hơn nhiều so
với dự báo. Những làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới và các


biện pháp nhằm hạn chế lây nhiễm áp đặt lên đời sống xã hội
đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại, vận hành và phát
triển của nhiều quốc gia. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn chưa
thể khẳng định bao giờ đại dịch chấm dứt và việc phải
chung sống với COVID-19 dường như là một thực tại hiện hữu.
Với tỷ lệ chiếm hơn 50% dân số và hơn 48% lực lượng lao
động xã hội, phụ nữ Việt Nam có mặt trong mọi lĩnh vực, trên
mọi địa bàn, chủ động tham gia các hoạt động của đời sống xã
hội, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước; tích cục hưởng ứng các phong trào thi

2


đua yêu nước, đạt nhiều thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Người phụ nữ Việt Nam đã phát huy tốt vai
trò người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên, là điểm tựa tinh
thần vững chắc, gắn kết các thành viên trong gia đình, cùng
chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc. Trong thời điểm khó
khăn của dịch bệnh, các cấp hội phụ nữ đã có nhiều hoạt động
cụ thể, khơng chỉ thể hiện vai trò đồng hành cùng mà các chị
em phụ nữ cũng góp phần chung tay cùng tồn hệ thống chính
trị trong cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh. Kể từ đợt dịch thứ 4, rất
nhiều cán bộ, hội viên phụ nữ Thủ đơ đã tích cực tham gia tổ
COVID 19 cộng đồng; làm hậu cần tại địa phương; quan tâm,
chăm o, hỗ trợ, động viên phụ nữ yếu thế, gia đình có người
tham gia tuyến đầu chống dịch,… Từ đó góp phần lan tỏa tinh
thần “Yêu thương và chia sẻ” của phụ nữ Thủ đô.
Các đợt dịch vừa qua, quận Cầu Giấy ln là tâm điểm
nóng của dịch bệnh với số lượng dân cư đông, thành phần dân

cư phức tạp, đa dạng. Nắm bắt các đường lối, quy định của
Đảng và Nhà nước cũng như chỉ đạo từ Hội Liên hiệp phụ nữ
thành phố, Hội Phụ nữ quận Cầu Giấy đã có nhiều hoạt đông ý
nghĩa, thiết thực. Cấp Hội Liên hiệp phụ nữ quận Cầu Giấy tặng
1 tấn gạo, 50 thùng nước, 50 thùng mì tơm và 335 suất q
gồm một số hàng hóa lương thực trị giá 66 triệu đồng cho người
khó khăn, thuê trọ và 30 suất quà, mỗi suất 200 nghìn đồng
tiền mặt; trao tặng lực lượng y tế và công an phường Dịch Vọng
Hậu nhu yếu phẩm, trị giá gần 9 triệu đồng cùng nhiều hoạt
động ý nghĩa khác. Tuy nhiên, trước những khó khăn của dịch
bệnh cũng như một vài hạn chế trong phong trào và hoạt động

3


hỗ trợ phòng chống dịch, phong trào của Hội phụ nữ quận Cầu
Giấy vẫn cịn chưa tồn nhiện, chưa sâu sát cơ sở.
Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn Vai trị của hội
phụ nữ trong cơng tác hỗ trợ người dân phòng chống đại
dịch Covid 19 (Nghiên cứu tại địa bàn quận Cầu Giấy) làm đề
tài nghiên cứu.

4


II. NỘI DUNG
1.

Cơ sở lý luận


1.1 Mục đích, nhiệm vụ.
1.1.1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò của Hội Liện hiệp
Phụ nữ, đánh giá vai trị của Hội trong cơng tác hỗ trợ người dân
phòng chống đại dịch Covid 19 (Nghiên cứu tại địa bàn quận
Cầu Giấy)
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Đánh giá thực trạng vai trò của Hội phụ nữ trong việc tổ
chức, triển khai hoạt động hỗ trợ người dân trong công tác
phịng chống dịch Covid 19
 Phân tích vai trị của Hội trong hoạt động hỗ trợ người
dân, đặc biệt là trong thời kỳ giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16
của Đảng và Nhà nước
 Đo lường đánh giả của người dân về hoạt động hỗ trợ,
tuyên truyền của Hội trong việc tổ chức cơng tác phịng chống
dịch.
 Tìm hiểu một số mong muốn của người dân về hoạt động
hỗ trợ của Hội phụ nữ
 Đề xuất một số giải pháp giúp phát huy vai trò của Hội
phụ nữ trong cơng tác hỗ trợ người dân trong cơng tác phịng
chống đại dịch Covid 19
1.2. Câu hỏi nghiên cứu.

5


 Hội phụ nữ thực hiện những vai trò nào hoạt động hỗ trợ
người dân trong cơng tác phịng chống dịch Covid 19 tại quận
Cầu Giaasy
 Người dân đánh giá mức độ hiểu quả của các hoạt động

này như thế nào
 Người dân có mong muốn, đề xuất gì thêm về cơng tác
thực hiện hỗ trợ người dân trong phịng chống đại dịch
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
 Hoạt động hỗ trợ người dẫn phòng chống dịch Covid 19
chưa được triển khai đầy đủ, nội dung và hình thức triển khai
chưa đạt hiệu quả cao.
 Người dân có nhận thức, thái độ và hành động tích cực
sau ki được hỗ trợ mọi mặt trong cơng tác phịng chống dịch
bệnh.
 Đối tượng người dân đã được phổ biến về các công tác
trong phịng chống dịch và chưa được phổ biến có những mong
muốn khác nhau về sự hỗ trợ.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu
 Các văn bản chỉ đạo, nghị quyết của Đảng. Đoàn về nội
dung liên quan đến hoạt động hỗ trợ trong cơng tác phịng
chống đại dịch Covid 19.
 Các cơng trình nghiên cứu về vai trị của Hội Liên hiệp
phụ nữ trong cơng tác hỗ trợ người dân
1.4.2 Phương pháp phỏng vấn sâu.

6


Để làm rõ hơn cho các kết quả định lượng, nghiên cứu
còn áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu. Phương pháp phỏng
vấn sâu được tiến hành trên 3 nhóm đối tượng là: cán bộ, hội
viên Hội Phụ nữ rực tiếp tham cơng tác hỗ trợ phịng chống đại
dịch, người dân nhận hỗ trợ và người dân không nhận hỗ trợ

Tiến hành phỏng vấn 15 đối tượng: 010 cán bộ, hội viên
Hội Phụ nữ trực tiếp tham gia hoạt động hỗ trợ, 05 người dân
tham gia hoạt động nhận hỗ trợ, 05 người dân không tham gia
nhận hỗ trợ.
1.5

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

1.5.1Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của hội Phụ nữ trong cơng tác hỗ trợ người dân
phịng chống đại dịch Covid 19
1.5.2Khách thể nghiên cứu
- Người dân đang cư trú, học tập, làm việc trên địa bàn
quận Cầu Giấy
- Cán bộ, hội viên của Hội phụ nữ các đơn vị thuộc quận
Cầu Giấy
1.5.3Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi không gian: Địa bàn Quận Cầu Giấy
 Phạm vi thời gian: 10/12/2021- 10/1/2022
1.6 Thao tác hóa khái niệm
1.6.1 Khái niệm “COVID-19”
COVID-19 là một loại bệnh do chủng mới của vi rút corona gây ra. “CO”
là từ viết tắt của corona, “VI” là từ viết tắt của virus (vi rút) và “D” là từ viết tắt

7


của bệnh. Ban đầu, bệnh này được gọi là “virus corona mới 2019” (2019 novel
coronavirus) hay “nCoV-2019”. Virus COVID-19 là một loại virus mới có liên
quan đến cùng họ của các virus khác như Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng

(SARS) và một số loại cảm lạnh thông thường (Lisa Bender của tổ chức
UNICEF trung ương tại New York biên soạn).
Các triệu chứng bệnh của COVID-19 có thể bao gồm sốt, ho, khó thở.
Trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, nhiễm khuẩn có thể gây viêm phổi
hoặc khó thở. Các trường hợp virus gây tử vong ngày càng nhiều lên (Lisa
Bender). Những triệu chứng này tương tự như bệnh cúm hoặc cảm lạnh thông
thường là những bệnh phổ biến hơn rất nhiều so với COVID-19. Đây chính là lý
do tại sao cần phải xét nghiệm để xác định xem một người có bị nhiễm COVID19 khơng.
Về cơ chế lây lan của COVID-19: Virus lây lan thông qua tiếp xúc trực
tiếp với các giọt phân tử hô hấp của người nhiễm bệnh (được tạo ra khi ho hoặc
hắt hơi). Các cá nhân cũng có thể bị nhiễm bệnh do chạm tay vào các bề mặt có
virus rồi sờ tay lên mặt (như sờ tay lên mắt, mũi, miệng) (Lisa Bender). Virus
COVID-19 có thể tồn tại trên bề mặt trong vài giờ đồng hồ nhưng có thể bị diệt
bởi các chất khử trùng đơn giản.
1.6.2 Phòng chống dịch
Theo từ điển Việt Nam, “phòng chống” là phòng bị trước và
sẵn sàng chống lại. Như vậy, phịng chống dịch có thể được hiểu
là cơ chế chuẩn bị phịng ngừa dịch bệnh (trong tình trạng dịch
Covid 19 hiện nay là một loạt các hoạt động như 5K, đeo khẩu
trang, sát khuẩn, tiêm vắc xin,…) và sẵn sàng chống lại sự lân
lan của dịch bệnh.
Tại cuộc họp trực tuyến của Chính phủ với các địa phương chiều 11/8,
GS.TS Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh qua thực tiễn diễn

8


biến tình hình và cơng tác chống dịch thời gian vừa qua nhấn mạnh qua thực
tiễn diễn biến tình hình và công tác chống dịch:
Cụ thể, thứ nhất, là công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, kịp thời, đúng

hướng, toàn diện, hiệu quả đồng thời chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình
thực tế. Sự lãnh đạo trong các cấp ủy rất sát với tình hình thực tế, cụ thể tại một
số địa phương như Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hòa.
Thứ hai, là sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân; huy động
tồn bộ hệ thống chính trị, nhất là hệ thống chính trị tại cơ sở phải tham gia trực
tiếp, đóng vài trị quan trọng trong phịng, chống dịch; bảo đảm sự phối hợp chặt
chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành, các lực lượng.
Thứ ba, là việc quyết định các biện pháp phòng, chống dịch mạnh mẽ từ
sớm là cần thiết nhưng phải dứt khoát, triệt để, nhằm kịp thời ngăn chặn tốc độ
lây lan, giảm tác động của đại dịch đối với sức khỏe của người dân, hệ thống y
tế và phát triển kinh tế - xã hội.
Các khu vực giãn cách, phong tỏa phải thực hiện nghiêm, thực chất, chắc
chắn, hiệu quả; khơng để tình trạng "chặt ngồi lỏng trong" để nhanh chóng
kiểm sốt, ổn định tình hình dịch, khơng để dịch kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực
đến an sinh xã hội, an toàn trật tự xã hội.
Thứ tư, là kiên định các giải pháp chuyên môn kỹ thuật đồng thời chủ
động, linh hoạt các giải pháp trong truy vết, xét nghiệm, cách ly, điều trị phù
hợp tình hình thực tiễn; nhất là chiến lược về xét nghiệm để phát hiện và nhanh
chóng các trường hợp nhiễm ra khỏi cộng đồng; chủ động các phương án và
chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để đưa vào vận hành ngay các cơ sở
thu dung, điều trị khi số ca mắc tăng cao; thường xuyên nâng cao năng lực cho
cán bộ y tế trong xét nghiệm, điều trị.
Thứ năm, là chủ động trong công tác hậu cần theo phương châm 4 tại chỗ,
nhất là tại cơ sở; chuẩn bị các phương án ở mức cao trong mua sắm, huy động

9


các nguồn lực phịng, chống dịch, khơng để lúng túng khi dịch bùng phát; đảm
bảo việc tổ chức và điều phối hiệu quả nguồn lực (về nhân lực y tế, vật tư, trang

thiết bị…); tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc tế hỗ trợ các nguồn lực cho phòng,
chống dịch, nhất là đối với chiến lược "ngoại giao vaccine".
Thứ sáu, là cơng tác truyền thơng cần có sự đồng thuận cao trong toàn xã
hội. Đẩy mạnh tuyên truyền các tấm gương tốt, điển hình, cách làm hay trong
phịng, chống dịch; kịp thời ngăn chặn các thông tin xấu, sai sự thật, các thông
tin giả mạo gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của lực lượng chống dịch và
gây hoang mang, lo lắng cho người dân.
1.6.3 Khái niệm về vai trị
Theo từ điển Xã hội học Oxford thì “Vai trị là một khái
niệm then chốt trong xã hội học. Nó nhấn mạnh những kỳ vọng
xã hội gắn với những vị thế hay vị trí nhất định trong xã hội và
nó phân tích sự vận hành của những của những kỳ vọng ấy”.
Theo Xã hội học đại cương: vai trò là khái niệm nói tới mơ
hình hành vi gần như chức năng xã hội. Nói tới việc đồng thời
thực hiện một hệ thống chuẩn mực kèm theo trong hệ thống
các quan hệ xã hội được xác định.
Vai trị khơng phải là một cái gì có sẵn. Nó là kết quả của
một q trình tập luyện cá nhân, có ý thức hoặc khơng có ý
thức. Nó gắn liền với q trình xã hội hóa của mỗi cá nhân (Từ
điển xã hội học của Nguyễn Khắc Viện, Hà Nội – 1994)
Theo định nghĩa này khái niệm vai trò được dùng như một
trong những yếu tố căn bản để lý giải các quan hệ xã hội (giữa
cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và tập thể, giữa cá nhân với
xã hội...) cũng như để hiểu sự phát sinh và phát triển của nhân
cách. Có thể coi vai trị như tập hợp những ứng xử của

10


mỗi cá nhân mà người khác chờ đợi ở nó; vai trò gắn với

một loạt khái niệm khác như qui chế, chức năng, nghĩa vụ,
quyền... Vai trị xã hội khơng chỉ liên quan tới những hành vi
được xã hội quan sát, xem xét các cá nhân có thực hiện hay
khơng mà trong thực tế, xã hội quan niệm những hành vi đó
phải được thực hiện. Chúng ta sẽ gọi những ý thức về cái mà
mỗi người phải làm, hành vi nào là đúng đắn” hay “thích hợp” là
chuẩn mực và giá trị. Những đòi hỏi quan trọng nhất đối với vai
trị xã hội khơng chỉ là cái thực sự xảy ra, về cái mà một người
sẽ làm ngồi thói quen mà là những chuẩn mực gồm những
điều mà một người ở một địa vị cụ thể buộc phải làm.
Mỗi vai trò xã hội là một tập hợp các quyền, nghĩa vụ, kỳ
vọng, định mức và hành vi mà một cá nhân hay tổ chức phải đối
mặt và thực hiện đầy đủ. Trong luận văn này, vai trò được hiểu
là một tổ chức được Đảng và Nhà nước trao quyền, được quy
định bằng Hiến pháp, có tư cách pháp nhân để thực hiện các
chức năng, các kỳ vọng mà xã hội mong đợi, hướng tới.
1.6.4Khái niệm về Hội Liên hiệp Phụ nữ Hội Phụ nữ
Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nước với nền
văn minh nông nghiệp, dựa trên nền tảng nghề trồng lúa nước
và thủ công nghiệp nên phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lượng
lao động chính. Bên cạnh đó, nước ta trong nhiều thời kỳ bị kẻ
thù xâm lược, khiến đời sống nhân dân nghèo khổ, Từ thực tế
đó mà người phụ nữ Việt Nam có bản sắc phong cách riêng: họ
là những chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm, là
người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; là người giữ vai
trị đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển bản sắc và
tinh hoa văn hoá dân tộc; là những người mẹ dịu hiền, đảm
11



đang, trung hậu đã sản sinh ra những thế hệ anh hùng của dân
tộc anh hùng.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền”.
Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách
mạng và đề ra nhiệm vụ: Đằng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ.
Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia các đồn thể cách mạng
(cơng hội, nơng hội) và thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để
lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng.
Chính vì vậy mà ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam chính thức được thành lập. Sự kiện lịch sử này thể
hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ
trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải
phóng phụ nữ. Việt Nam trong thời kỳ mới”, phấn đấu “Đến năm
2020, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học nữ có trình độ cao, cán
bộ lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Hiện nay, sau gần 20 năm cùng với sự phát triển của đất
nước, của nhân dân, và dưới sự lãnh đạo của Đảng, Hội LHPN
Việt Nam đã trưởng thành và không ngừng phát triển. Hội đã trở
thành một tổ chức chính trị xã hội vững mạnh với hệ thống tổ
chức gồm 4 cấp từ trung ương đến cơ sở, với lực lượng đơng đảo
gần 17 triệu hội viên (tính đến tháng 12/2016), đội ngũ cán bộ
Hội nhiệt tình, năng động, đã lãnh đạo phong trào phụ nữ từng
bước phát triển, lớn mạnh. Phụ nữ ngày càng có cơ hội thực
hiện quyền bình đẳng của mình thơng qua việc ban hành các
quyết định, xây dựng và thực thi pháp luật, chính sách, đáp ứng
12



nhu cầu và lợi ích giới; được cử đại diện xứng đáng trong các cơ
quan dân cử, cơ quan quản lý nhà nước và các đồn thể chính
trị - xã hội.
Chức năng của Hội là:
Thứ nhất, đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng,
tham gia quản lý Nhà nước.
Thứ hai, đoàn kết, vận động, phụ nữ thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vận
động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Hiện nay, các cấp Hội đang thực hiện 05 nhiệm vụ:
Một là, Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng
cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống, đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Hai là, Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vận động, hỗ trợ phụ nữ
nâng cao năng lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc;
chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ.
Ba là, Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện
xã hội và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đình và trẻ
em.
Bốn là, Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh.

13



Năm là, Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ
chức, cá nhân tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng,
phát triển và hịa bình.
Về tư cách pháp nhân: Trung ương Hội; Hội Liên hiệp Phụ
nữ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ
nữ các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Hội Liên hiệp
Phụ nữ các xã, phường, thị trấn đều có tư cách pháp nhân độc
lập, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Như vậy, Hội LHPN Quận là cơ quan trong hệ thống tổ chức
của Hội LHPN Việt Nam, quản lý trực tiếp hoạt động Hội LHPN
các xã phường/thị trấn. Hội chịu trách nhiệm trước Hội Liên hiệp
Phụ nữ tỉnh, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện về lãnh, chỉ đạo tổ
chức thực hiện, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của Hội cấp trên
về phong trào phụ nữ và hoạt động công tác Hội trong toàn
huyện.

1.7 Tổng quan tài liệu
Các tổng quan nghiên cứu về đề tài Vai trị của hội phụ
nữ trong cơng tác hỗ trợ người dân phòng chống đại dịch
Covid 19 (Nghiên cứu tại địa bàn quận Cầu Giấy) :
1.7.1

Nghiên cứu về Covid

Xuất hiện từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, dịch bệnh Covid - 19 đã ảnh
hưởng lớn đến toàn thế giới. Ở Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại, dịch bệnh
vẫn đang có những diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, các nhà nghiên cứu
trong và ngồi nước đã tìm hiểu thực trạng, mức độ ảnh hưởng của nó đến các


14


lĩnh vực đời sống nhằm đưa ra dự báo cũng như phương án khắc phục hậu quả
sau đại dịch.
Trong nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến sự tuân thủ các biện pháp
giãn cách xã hội của người dân Việt Nam trong phịng chống Covid-19” của
nhóm tác giả đến từ Viện Nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng, trường Đại học Y
dược Huế đã đánh giá sự tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội của người dân.
Đối với các biện pháp phòng hộ cá nhân, kết quả nghiên cứu cho thấy đeo khẩu
trang, rửa tay sát khuẩn được hưởng ứng rộng rãi. Tỷ lệ đeo khẩu trang khi ra
ngoài trong nghiên cứu là 99,5% cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản. Thế nhưng
hầu hết mọi người đeo khẩu trang là vì quy định của chính phủ. Các biện pháp
phịng ngừa cộng đồng được thực hiện rất sớm như: Tránh gặp gỡ, tụ tập với 10
người, không đi đến nhà hàng, quán bar, tránh tham gia hoạt động văn hóa, tránh
đi chợ, tụ tập họp chợ… Biện pháp được tuân thủ thấp nhất là tránh đi chợ với
43,7% vì phụ nữ ưu tiên sử dụng thực phẩm tươi ngon cho gia đình, và theo quy
định chính phủ thì đây là lý do hợp lệ. Hầu hết người dân sinh sống tại thành
phố đều có điểm tuân thủ cao hơn, và tỷ lệ tuân thủ các biện pháp bảo vệ sức
khỏe ở nhóm nhân viên y tế/ sinh viên y khoa cao hơn các đối tượng cịn lại.
Phân tích của LHQ về tác động của đại dịch covid 19 đối với Việt Nam và
khuyến nghị chính sách chiến lược (8/2020) chỉ ra rằng tuy biện pháp chính để
ngăn chặn COVID-19 là rửa tay, nhưng việc tiếp cận với nước sạch vẫn là một
thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Điều này đặc biệt càng khó
khăn hơn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nơi phải hứng chịu tác động
kép do đại dịch COVID-19 và nạn hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng.
Ngồi các biện pháp phịng, chống dịch, nghiên cứu “Tồn cầu hóa thế
kỉ 21 và đại dịch Covid 19: Những tác động đa chiều” của tác giả Cấn Thị Thu
Hằng đăng tải trên tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ĐHTN số 225/2020 cịn chỉ

ra rằng đại dịch Covid diễn ra nhưng có số lượng người chết so với các đại dịch
trước là ít hơn bởi điều kiện chữa trị ngày này tốt hơn. Người dân được tiếp cận

15


các thơng tin về dịch bệnh nhanh chóng thơng qua TTĐC và giúp cho việc giám
sát, truy vết các nguồn lây nhiễm thuận tiện hơn. Giao thương gặp nhiều khó
khăn nhưng nhờ thành tựu KH-KT đã thích ứng tốt hơn cùng với việc hỗ trợ
trang thiết bị từ các nước đã chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Mặc dù vậy, các ca
mắc Covid vẫn gia tăng và trở thành đại dịch tồn cầu do sự phát triển về giao
thơng vận tải; sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.
Bài viết “ASEAN 2020: Một năm nhìn lại trong đại dịch Covid-19”
(ASEAN 2020: A year in review of Covid-19 pademic) của tác giả Dương Văn
Huy trên tạp chí Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (số 16/2021) đã phân tích thực
trạng đại dịch Covid 19 ở khu vực năm 2020, những tác động của cơng chúng
trên chiều kích khác nhau. Nội dung bài viết đã đưa ra hai vấn đề chính đó là
thực trạng diễn biến của đại dịch Covid 19; phản ứng của ASEAN và tác động
của đại dịch đối với ASEAN. Các quốc gia chịu tác động nặng nề nhất là
Indonesia, thứ hai là Philippines, tiếp đến là Myanmar (WHO, 2020). Với sự chỉ
đạo của Việt Nam - chủ tịch ASEAN đã kịp thời có những phản ứng quyết liệt
ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh.
1.7.2 Nghiên cứu về vai trò của các cấp hội trên địa bàn thành phố Hà
Nội
Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội cấp cơ sở trong việc thục hiện chế
độ chính sách cho người khuyết tật tại Hà NỘi. Đến năm 201 Hà NỘi có khoảng
160,000 NKT chiếm 1,4% dân số. Trong đó nữ chiếm 44,84% NKT, người cao
tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 28,52% NKT, trẻ em dưới 16 tuổi chiếm 8,85%
NKT; 30% NKT ở độ tuổi thanh niên Theo SỞ lao động thương binh xã hội cuối
năm 2016, toàn thành phố có 28,746 NKT được hưởng chế độ trợ cấp bảo trợ xã

hội hàng tháng. UBND các phường trực tiếp là bộ phận Lao động thương binh
xã hội do nhân viên CTXH phụ trách phối hợp với ban văn hóa thơng tin và các
cộng tác viên CTXH tại cộng đồng. Tác giả đã chỉ ra, 1. Đặc thù của bộ máy
hành chính nhà nước NHân iên CTXH khi tham gia vào bộ máy hành chính nhà

16


nước làm việc theo quy định cảu Luật cán bộ cơng chức. Nhân viên CTXH với
vai trị là cán bộ lao động thương binh xã hội phường hoạt động chỉ thiên về việc
thực hiện chế độ chính sách đơn thuần, tùy theo sự phân công nhiệm vụ cảu
từng đơn vị, nhiệm vụ, vai trò của nhân viên CTXH lại cso ít nhiều khác nhau.
2. Hệ thống chính sách pháp luật Nghị định 1366/2013/NDD - CP Quy định
chinhs ách trợ giúp xã hội đối với đối tượng baoar trợ xã hội trong đó có NKT 3.
Nhận thức của nahan viên CTXH Bản thân nahan viên CTXH cấp cơ sở cũng
nhận thức được tầm quan trọng của cơng việc mình đang dảm nhiệm, tuy nhiên
vẫn cịn có những khoảng chênh so với thực tế ccs hoạt động được triển khai
Vai trò của các cấp Hội phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát
triển kinh tế, giảm nghèo bền vững – tác giả Thân Thị Thu Hà. Tác giả đã đề
cập đến, - Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều chuyển biến
tích cực. Tỷ lệ xã đã có trạm y tế xã đạt chuẩn Quốc gia đạt 77 %; bình quản ở
các xã có khoảng trên 70% người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế nên
người dân có điều kiện khám chữa bệnh được thuận lợi, phục vụ tốt hơn. Tỷ lệ
hộ nghèo giảm binh quân hàng năm 2.5%. - Công tác tuyên truyền, vận động
nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư được phổ biến sâu
rộng dưới nhiều hình thức. Các hoạt động văn hố thể tạo quần chúng, các lễ hội
truyền thống được bảo tồn và phát triển. Nhiều địa phương đã thành lập câu lạc
bộ (đội văn nghệ): khoảng 28, người dân thường xuyên tham gia các hoạt động
thể thao. Năm 2017 có 299 làng khu phố (-100%) xây dựng và chính lý, bổ sung
quy ước, hương ưới được UBND huyện ra Quyết định phê duyệt Tồn huyện có

44055.409 hộ gia đình đạt danh hiệu "Gia đình văn hỏi" đạt 87,7% có 174 làng,
khu phố đạt danh hiệu làng văn hóa cấp huyện (76) trong đó this thiên. I like phủ
được khai thh UBND tinh tăng Hàng khen - Công tác bảo vệ môi trường được
quan tâm, đầu tư mua sắm và đưa vào sử dụng 02 lò đốt rác cấp huyện; 06 lò
cấp xà: 17 lị đốt rác cấp thơn kinh phí trên 35 tỷ đồng. 100% số xã xây dựng bãi
thu gom rác thải tập trung, đã thành lập được 03 hợp tác xã vệ sinh môi trường,
220 224 thôn đã thành lập Tổ tự quân vệ sinh, gôi trường thu gom, xử lý rác
17


thải: 22 Tổ vận hành các lò đốt rác thải ở các xã. - qua việc tìm hiểu, đánh giá
những vấn đều nêu trên, tác giả cho thấy được công tác hỗ trợ người dân xóa
đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới đã được cấp ủy, chính quyền, các ban,
ngành, đoàn thể triển khai ở địa bàn huyện Hiệp Hịa và đã đạt được những kết
quả nhất định. Thơng qua các biện pháp sát sao và mạnh mẽ, bằng nhiều hình
thức phong phủ, đa dạng và sáng tạo, số hộ nghèo trên toàn huyện và giảm binh
quân mỗi năm là 159% hộ nghèo năm. Các chỉ tiêu thực hiện giảm nghèo đều
đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII đề ra. Tuy nhiên trước thực trạng chung là vẫn còn một tỷ lệ người nghèo cần được hỗ
trợ. giúp đỡ và khẳng định về vai trị triển khai thực hiện cơng tác hỗ trợ giảm
nghèo của từng tổ chức, cá nhân (nhất là tổ chức Hội phụ nữ)
- Đề khẳng định những kết quả nêu trên thể hiện Vai trò của các cấp Hội
phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vùng.
Tác giả đã trình bày phần đánh giá của những phụ nữ nghèo về sự tham gia của
các cấp Hội phụ nữ so với các tổ chức khác và khẳng định người dân (nhất là
đối tượng phụ nữ nông thôn nghèo) đánh giá cao vai trò của tổ chức Hội phụ nữ.
Các hoạt động của Hội mang tính rõ nét và hiệu quả cao. đã phát huy được vai
trò chủ thể của các cấp Hội, góp phần thực hiện có hiệu quả các chương trình,
mục tiêu và nhiệm vụ chính trị tại địa phương. - Cơng trình nghiên cứu đã khẳng
định rằng, với tinh thần đổi mới, phát huy vai trò chủ thể của phụ nữ trong tham
gia phát triển kinh tế, Hội LHPN Việt Nam và các cấp Hội đã phát huy tốt vai

trò kết nối, khai thác nguồn lực, vận động hội viên tham gia chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu q.
Vai trị của Hội phụ nữ huyện Hiệp Hịa, Bắc Giang đã có vai trị quan trọng
trong trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững hỗ góp phần
xây dựng nơng thơn mới; tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ thực hiện các
chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; triển khai. Thực hiện
các chính sách xã hội thơng qua tổ chức Hội phát huy được hiệu quả cao hơn so
với các biện pháp triển khai khác. - Trong nhiệm kỳ 2011 - 2016. Hội LHPN
18


huyện Hiệp Hịa đã ln bám sát chủ trương. Nghị quyết của các cấp ủy Đảng
và Nghị quyết của Hội, vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong quá trình chỉ đạo và
tổ chức thực hiện các phong trào thi đua, các nhiệm vụ công tác Hội trọng tâm
do TVV Hội LHPN Việt Nam và Hội LHPN tỉnh Bắc Giang phát động. Đặc biệt
với hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững góp phần
xây dựng nơng thơn mới của Hội LHPN huyện Hiệp Hịa đã thu được nhiều kết
quả tích cực, vai trị, vị thế của người phụ nữ thể hiện rõ trong hoạt động phát
triển kinh tế hộ gia đình, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm nghèo
tại địa phương. - Để phát huy những trụ điểm, khắc phục những hạn chế trong
hoạt động giảm nghèo của Hội LHPN huyện Hiệp Hòa, luận văn đưa ra một số
đề xuất nhằm nâng cao vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ
phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vùng góp phần xây dựng nơng thơn mới, đó
là: (i) Về nhận thức; (ii) Về đối mới phương thức hoạt động của các cấp Hội;
Giải pháp về sự phối kết hợp giữa Hội với các cơ quan Đảng, chính quyền. các
tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan chức năng ở địa phương và Trung ương
đóng trên địa bản Đề xuất về cơ chế chính sách. - các hoạt động hỗ trợ phụ nữ
giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2017 trong các cấp Hội LHPN huyện Hiệp Hòa đã
đạt được những kết quả quan trọng như trong Bảo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ
huyện khóa XXI nhiệm kỷ 2016 - 2021 đã đánh giá: “...5 năm qua các cấp Hội

đã giúp 23.190 lượt hộ phụ nữ nghèo, trong đó có 7.582 lượt phụ nữ nghèo làm
chủ hộ được giúp đỡ, đã có 4.116 hộ phụ nữ nghèo, trong đó có 1.287 nữ chủ hộ
nghèo thốt nghèo. Hàng năm có 100% phụ nữ nghèo được Hội giúp đỡ (đạt
100% chi tiêu ĐH), trong đó có 22% phụ nữ nghèo làm chủ thốt nghèo (17ợt
7% chỉ tiêu), góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn từ 10 48% năm 2011
xuống còn 4,96% năm 2015" Các loại hình hoạt động rõ nét và mang lại hiệu
quả tích cực, nhất là hoạt động tuyên truyền, vận động giúp đỡ ngày công, hỗ
vay vốn trụ đãi, tập huấn khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề. Qua đó, vai trị của
Hội LHPN huyện Hiệp Hòa ngày càng được khẳng định trong việc góp phần
hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo của địa phương.
19


20



×