Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.2 KB, 9 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Vấn đề tôn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt
Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, tôn giáo ngày càng can
thiệp sâu hơn vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau, vì thế
ln cần có hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết về các vấn đề. Vấn đề tôn
giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu
xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội
chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tơn giáo như một chiêu bài trong âm
mưu diễn biến hịa bình hịng chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam cũng như các nước khác.
Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và đa dạng
về chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy để tiến hành thắng lợi
công cuộc đổi mới ở nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải
có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tơn giáo
cũng như có những chính sách về tơn giáo một cách phù hợp và linh hoạt
trong tình hình hiện nay. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa
đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý ấy giúp cho con người sống với
nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng, với sự phát
triển chung của tồn xã hội. Tơn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi cơng
dân. Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa,
Đảng và nhà nước ta ln coi trọng vai trị của các tôn giáo. Mặt khác ở Việt
Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị,
và ngày nay vẫn cịn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà
nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân cần xác định rõ
tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đơi với chấp hành pháp luật của Đảng và
nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

1


PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN


GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Khái niệm tơn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại
và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn
năm qua. Nói chung bất cứ tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ của
nó, cũng đều bao gồm: ý thức tôn giáo (thể hiện ở quan niệm về các đấng
thiêng liêng cùng những tín ngưỡng tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo
cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó. Với tư
cách là một hình thái ý thức xã hội, "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự
phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó
những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế".
2. Thực trạng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
2.1. Sự phục hồi và mở rộng hoạt động của các tôn giáo
Về sinh hoạt tơn giáo của tín đồ các tơn giáo: Trước đây, do nhiều
nguyên nhân, trong đó có việc các tổ chức tôn giáo, nhất là tôn giáo ở phía
Nam chưa được cơng nhận nên các sinh hoạt của tín đồ gặp khó khăn. Bước
vào thời kỳ đổi mới, tín đồ các tơn giáo đều thực hiện các sinh hoạt tơn giáo
bình thường tại gia đình và nơi thờ tự theo nghi lễ truyền thống của tơn giáo
mình. Khơng những thế, tín đồ các tơn giáo được đảm bảo điều kiện sinh hoạt
tôn giáo như: nơi thờ tự để sinh hoạt tôn giáo, kinh sách phục vụ cho việc tu
học và hành đạo, chức sắc hướng dẫn việc đạo.
Về hoạt động của các tổ chức tôn giáo: Ở Việt Nam, do nhiều nguyên
nhân, trước đổi mới chỉ có ba tôn giáo được Nhà nước công nhận về mặt tổ
chức là Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Công giáo Việt Nam qua Hội
đồng Giám mục Việt Nam (1980), Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc).
2


Hầu hết các tổ chức tơn giáo ở phía Nam đều khơng được chính quyền cơng

nhận về tổ chức giáo hội.
Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở nhận thức đúng đắn về tôn giáo,
nhất là vấn đề tổ chức tôn giáo, địa vị pháp lý của tổ chức tôn giáo, đồng thời
rút kinh nghiệm ở một số nước tương đồng với hồn cảnh Việt Nam,
Nhà nước đã cơng nhận tư cách pháp nhân - tính hợp pháp của nhiều tổ
chức tôn giáo.
Về việc mở trường đào tạo chức sắc của các tôn giáo: Trước thời kỳ đổi
mới, với nhận thức cho rằng tôn giáo sẽ tiêu vong trong chủ nghĩa xã hội nên
các hoạt động liên quan đến tồn tại, hiện hữu của tôn giáo chưa được quan tâm
đúng mức. Do vậy, hoạt động về đào tạo chức sắc của các tôn giáo đã đáp ứng
nhu cầu về chức sắc của các tơn giáo, và nó là một trong những nội dung tạo ra
sắc diện mới của sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, dưới tác
động của tồn cầu hóa.
Về việc xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự và xuất bản ấn phẩm tôn giáo: Từ
khi đổi mới đến nay, hầu hết cơ sở thờ tự của các tôn giáo được sửa chữa, hoạt
động giao lưu quốc tế của các tôn giáo được mở ra trên nhiều tuyến, nhất là các
quan hệ về phương diện tổ chức giữa tổ chức tôn giáo ở Việt Nam với các tổ
chức tôn giáo thế giới, như Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo,... các tôn giáo ở
Việt Nam tham gia rất tích cực các hội nghị, các diễn đàn tôn giáo ở khu vực
và quốc tế...
2.2. Các tôn giáo ở Việt Nam hoạt động ổn định, tuân thủ pháp luật
Hầu hết các tôn giáo ở Việt Nam đều xây dựng đường hướng hoạt động
tiến bộ tuân thủ pháp luật và đồng hành với dân tộc. Không chỉ xác định rõ
ràng đường hướng hoạt động như nói trên, các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam
trong điều kiện tồn cầu hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế còn cử người trực
tiếp tham gia các cơ quan dân cử và các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã
3


hội để góp phần đưa đường hướng đã được xác định vào đời sống tôn giáo và

xã hội. Như vậy, nét nổi bật của đường hướng hoạt động của các tôn giáo ở
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới thể hiện trên ba khía cạnh: một là, hoạt động
tơn giáo thuần túy theo đúng giáo lý, luật lệ, lễ nghi truyền thống; hai là, hoạt
động tơn giáo gắn với bó với dân tộc, đất nước; ba là, hoạt động tôn giáo tuân
thủ quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước. Bên cạnh đó, các tơn giáo
ở Việt Nam cịn tích cực tham gia hoạt động xã hội.
2.3. Tình hình khiếu nại, tố cáo và điểm nóng liên
quan đến tơn giáo
Bước vào thời kỳ đổi mới, với những chính sách được mở ra đối với
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, cùng với việc mở rộng dân chủ, đề cao
luật pháp và quyền công dân trong điều kiện tồn 'cầu hóa, việc khiếu nại, tố
cáo (gọi chung là khiếu kiện) của công dân ngày càng diễn biến phức tạp.
Việc khiếu kiện nói chung, khiếu kiện liên quan đến tôn giáo đa số là những
vấn đề do lịch sử để lại. Trong các khiếu kiện của công dân về nhiều mặt,
khiếu kiện về nội dung tôn giáo hoặc liên quan đến tôn giáo cũng chiếm một
tỷ lệ rất đáng kể. Tình hình tơn giáo ở Việt Nam thời gian qua cịn có một số
vấn đề cần quan tâm, đó là những hoạt động vi phạm chính sách tơn giáo của
một số cá nhân, tổ chức tôn giáo, những mâu thuẫn trong nội bộ của một số tổ
chức tôn giáo,... Những năm qua, vấn đề khiếu kiện, điểm nóng liên quan đến
tôn giáo cùng với những mâu thuẫn trong nội bộ một số tơn giáo, vấn đề
vi phạm chính sách pháp luật của một số cá nhân, tổ chức tôn giáo,...
được các thế lực thù địch khai thác lợi dụng để gây rối trật tự xã hội và an
ninh chính trị.
2.4. Một số tơn giáo phát triển nhanh trong vùng dân tộc thiểu số
Thời gian gần đây, do nhiều nguyên nhân, một số tôn giáo phục hồi và
phát triển nóng vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Điển hình là việc
4


đạo Tin Lành phục hồi và phát triển mới với tốc độ rất nhanh ở vùng đồng

bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Nam Trường Sơn và các tỉnh lân cận.
Vấn đề tôn giáo tôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Đảng và Nhà
nước rất quan tâm trên cả hai phương diện dân tộc và tôn giáo. Do đó, cơ bản,
tình hình tơn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động theo xu
hướng ổn định, tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ẩn những vấn đề
phức tạp liên quan đến vấn đề lịch sử, quan hệ tộc người, vấn đề niềm tin tơn
giáo và xung đột văn hóa,... cần phải được hết sức quan tâm.
2.5. Hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện đa dạng ở Việt Nam
Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, từ năm 1980 đến nay, hiện
tượng tơn giáo mới ở nước ta đã có hơn 90 tên gọi khác nhau. Trong hơn 90 tên
gọi trên, có nhiều tên gọi thực chất chỉ là một, do đó con số này chưa phản ánh
chính xác mà chỉ cịn khoảng trên dưới 60. Có thể kể ra một số tơn giáo mới
tiêu biểu: Long hoa Di Lặc, Thiên cơ, Cửa thiên đình, Ngọc Phật Hồ Chí Minh,
Nước trời Việt Nam, Hồng Thiên Long, Canh tân đặc sủng, Hả mịn, Dương
Văn Mình, Chân tu tâm kính, Tiên Phật nhất giáo, Trung thiên vận hội, Phật
mẫu địa cầu, Vô đạo Phật tổ như lai, Nghiệp chướng, Phật nhất giáo, Phật
thiện, Đoàn mười tám Phú Thọ, Quốc tổ Lạc Hồng, Lạc Hồng Âu Cơ, Khổng
Minh thánh hội, Cội nguồn, Thanh Hải vô thượng sư, Pháp Ln cơng, Nhất
qn đạo, Ơmơtơ giáo,...
3. Những giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tơn giáo
Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo

5


bình thường đúng pháp luật. Các tơn giáo hoạt động trong khn khổ pháp

luật, bình đẳng trước pháp luật.
Hai là, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết
toàn dân tộc. Đoàn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng
bào theo tơn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy
những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người
có cơng với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng
dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiên cứu lợi dụng tín ngưỡng,
tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách
của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm
phạm an ninh quốc gia.
Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng. Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bào
nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc,
thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó
có đồng bào tơn giáo.
Bốn là, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cơng
tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các lớp, các
cấp, các ngành, các địa bàn. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tồn
bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, nhưng trước hết và trực tiếp là trách
nhiệm của bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo.
Công tác quản lý nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi
dụng tôn giáo để chống đối chế độ.
Năm là, theo đạo, truyền đạo và hoạt động tôn giáo phải tuân thủ đúng
Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Mọi tin đồ đều có quyền tự do hành
đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ
6


chức của tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và

được pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc,
nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự
tôn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.
3.2. Một số giải pháp cụ thể để giải quyết tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay
- Tăng cường đồn kết tơn giáo:
+ Nâng cao nhận thức tư tưởng về vấn đề đoàn kết tơn giáo trong tình
hình mới.
+ Bổ sung và hồn chỉnh hệ thống pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo và vai trị
lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước về tôn giáo trong bối cảnh hiện nay.
+ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tôn giáo
+ Thực hiện bình đẳng giữa các tơn giáo, giữa đồng bào theo tôn giáo
và đồng bào không theo tôn giáo. Kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng
tiêu cực trong tôn giáo và đập tan âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá
cách mạng của lực lượng thù địch.
- Nhằm tăng cường công tác tôn giáo:
+ Cần tiếp tục quan tâm việc tổ chức học tập các quan điểm, chính sách
của Đảng, Nhà nước ta đối với tôn giáo. Các ngành, các cấp cần đẩy mạnh
công tác tuyên tryền, phổ biến giáo dục pháp luật trong vùng giáo, nhất là
trong các chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo.
+ Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm
của hệ thống chính trị và tồn xã hội đối với cơng tác tơn giáo.
+ Các ngành, các cấp đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục truyền
thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, làm cho
7


các tơn giáo gắn bó với dân tộc, với q hương đất nước, tăng cường sự đồng

thuận giữa người có tín ngưỡng, tơn giáo và những người khơng có tín
ngưỡng, tơn giáo cũng như giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo
khác nhau.
+ Tăng cường công tác vận động quần chúng giúp đồng bào các tôn giáo
phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn và phát huy những truyền
thống văn hóa của dân tộc, tơn vinh những người có cơng với Tổ quốc, với nhân
dân đồng thời chủ động đấu tranh chống lại các hoạt động lợi dụng tự do tín
ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính
sách của Nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc,
gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo đủ
mạnh, tạo điều kiện về mọi mặt nhằm góp phần tham mưu ngày càng tốt hơn
cho cấp ủy, chính quyền giải quyết các vấn đề có liên quan đến tơn giáo theo
đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền Luật tín ngưỡng, tơn giáo:
+ Cấp ủy, chính quyền các cấp cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng
tác tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên,
tuyên truyền viên Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
+ Lựa chọn nội dung, đổi mới phương pháp, hình thức tuyên truyền,
phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với từng địa bàn, đối tượng
+ Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, lực lượng trong tuyên truyền, phổ
biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, tạo sức mạnh tổng hợp trong thực hiện.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Vấn đề tôn giáo nước ta cũng như trên thế giới đang là một vấn đề nóng
bỏng nhất hiện nay. Cho nên bài tiểu luận đưa ra những lí luận đúng đắn của
8


chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo để giúp ta thấy rõ được mặt tích cực

và tiêu cực của tơn giáo ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra những giải pháp
thích hợp cho vấn đề tơn giáo mà khơng đụng chạm đến tín ngưỡng của mỗi
cá nhân. Góp phần phát triển tơn giáo một cách tồn diện mà khơng ảnh
hưởng đến vấn đề chính trị của quốc gia. Nhằm tạo ra một cộng đồng tôn giáo
lành mạnh có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước. Vì vậy
chúng ta cần phải đồn kết trong mọi tôn giáo cũng như tôn trọng lẫn nhau
trong tôn giáo và mỗi tôn giáo chúng ta cần phải phát huy mặt tích cực và hạn
chế mặt tiêu cực để tôn giáo ngày càng đi lên một bước ngoặc lớn.

9



×