Chương 2 THẨM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
1.Tầm quan trọng của việc đánh giá lựa chọn
dự án
2.Đánh giá các chỉ tiêu tài chính
3.Các phương pháp đa mục tiêu
Tầm quan trọng
• Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư nhằm
mục đích thu lợi nhuận lớn trong tương lai
• Các dự án đầu xây dựng thường dài hạn và cần số vốn lớn, thời
gian thu hồi vốn lại dài, nên luôn gắn với nhiều rủi ro mạo
hiểm cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.
• Do đó, phải cân nhắc, lựa chọn để ra quyết định đầu tư theo
phương án hiệu quả nhất, đó là mục tiêu của việc thẩm định và
lựa chọn dự án.
• Mục đích cuối cùng của người chủ sở hữu, của các nhà quản
trị là đảm bảo sự giàu có, sự tăng trưởng của tài sản trong
doanh nghiệp.
• Để thực hiện được nhiệm vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng
tốt các phương pháp phân tích, đánh giá dự án; lựa chọn
đúng đắn phương án đầu tư; phân bổ hiệu quả nhất các
nguồn lực sẵn có nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Các phương án (dự án) liên quan đến quyết
định đầu tư thường gồm 2 loại
- Dự án loại bỏ lẫn nhau (còn gọi là dự án xung khắc hoặc
dự án sàng lọc) là loại dự án, mà trong một quyết định chỉ
được quyền chọn 1 dự án còn các dự án khác bị loại bỏ.
Như vậy nếu chấp nhận dự án này thì buộc phải từ chối
các dự án khác.
- Dự án độc lập (hay còn gọi là dự án tối ưu) là các dự án
mà khi thực hiện chúng khơng ảnh hưởng gì đến dự án
khác, nó có thể quyết định chọn chúng cùng lúc nếu chúng
đều hiệu quả và doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư.
Q trình phân tích ra quyết định đầu tư thơng qua các
chỉ tiêu tài chính
Chương 2 THẨM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
1.Tầm quan trọng của việc đánh giá lựa chọn
dự án
2.Đánh giá các chỉ tiêu tài chính
3.Các phương pháp đa mục tiêu
Đánh giá các chỉ tiêu tài chính
-Các phương pháp định lượng
-Các phương pháp định tính
Phương pháp định lượng
Xác định các chỉ tiêu tài chính
• NPV: Net present value - Giá trị hiện
tại rịng
• IRR: Internal rate of return – Suất
sinh lời nội tại
• B/C: Benefit/Cost – Chỉ số sinh lời
• Thv : Thời gian hoàn vốn
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
“Một đồng hôm nay có giá trị hơn một đồng
ngày mai, vì một đồng hơm nay có thể đầu tư
và sinh lợi ngay lập tức”.
Tiền có giá trị thời gian do ảnh hưởng của các
yếu tố như: lạm phát, thuộc tính vận động,
khả năng sinh lợi của tiền hay các yếu tố ngẫu
nhiên
Sự tương đương của các khoản tiền ở
các thời điểm khác nhau
• Về mặt giá trị tuyệt đối, các dịng tiền ở các
thời điểm khác nhau có thể khác nhau vì
chúng xuất hiện ở các thời điểm khác nhau,
nhưng về mặt giá trị kinh tế thì chúng tương
đương nhau.
Ví dụ: Với lãi suất 10% năm thì:
1 triệu đồng hơm nay tương đương với 1,1 triệu
đồng của một năm sau.
Tiền có thuộc tính vận động và sử dụng
suất chiết khấu để quy đổi dòng tiền hiện
tại và tương lai với nhau để tính tốn
DÒNG TIỀN TỆ
Tất cả các dự án đầu tư đều phải bỏ ra một lượng chi
phí nhất định nhằm thu được lợi ích trong tương lai.
Các khoản thu nhập và các khoản chi phí của dự án
xuất hiện ở những năm khác nhau của đời dự án, tạo
thành dòng tiền tệ của dự án.
Dòng tiền tệ của dự án là hình thức biểu hiện các
khoản thu chi tiền mặt hàng năm trong đời dự án
Dòng tiền tệ ròng = Khoản thu tiền mặt – Khoản chi tiền mặt
Để đơn giản trong việc tính tốn đầu tư, giá trị tiền mặt phát sinh trong
năm thường được tính về thời điểm cuối năm.
NGÂN LƯU DỰ ÁN
Theo quan điểm tổng đầu tư thì
+ Dòng ngân lưu vào (dòng thu) của dự án gồm:
- Doanh thu từ các loại sản phẩm
- Thu hồi giá trị khu đất, thanh lý tài sản cố định vào
cuối năm tính tốn dự án
+ Dịng ngân lưu ra (dịng chi) dự án
- Chi đầu tư (khơng có lãi vay trong thời gian xây dựng)
- Chi hoạt động kinh doanh
- Thuế TNDN.
Biểu đồ dòng tiền tệ (biểu đồ ngân lưu)
Dòng thu: mũi tên đi lên, mang dấu +
Dòng chi: mũi tên đi xuống, mang dấu –
Dịng thu và dịng chi có thể xuất hiện trong suốt vòng đời
dự án
Các dạng ngân lưu điển hình
1. Dự án thời gian đầu tư ngắn:
0
1
2
3
4
5
6
nam
Các dạng ngân lưu điển hình
2. Dự án có thời gian đầu tư dài:
-2
-1
0
1
2
3
4
nam
Các dạng ngân lưu điển hình
3. Dự án đầu tư một phần, sau đó vừa đầu
tư, vừa khai thác:
-2
-1
0
1
2
3
4
nam
P, gửi ngân hàng, lãi suất gửi là i:
+ Không nhập lãi vào gốc:
Sau 1 năm: F1 = P + P x i
Sau 2 năm: F2 = P + 2 x P x i
…
Sau n năm Fn = P + n x P x i
P, gửi ngân hàng, lãi suất gửi là i:
+ Lãi vào gốc:
Sau 1 năm: F1 = P + P x I = P (1+i)
Sau 2 năm: F2 = [P (1+i)](1+i) = P (1+i)^2
…
Sau n năm Fn = P (1+i)^n
i: suất chiết khấu tính tốn
1
𝑛 : là hệ số chiết khấu <=1.
(1+𝑖)
Các cơng thức tính giá trị tương đương cho các dòng
tiền đơn và dòng tiền đều đặn:
Cụ thể hóa cơng thức tính tốn
• Tìm giá trị của dòng tiền trong tương lai, biết
giá trị hiện tại:
𝐹 = ì (1 + )
ã Tỡm hin giỏ dũng tiền biết giá trị tương lai
của dòng tiền:
𝐹
𝑃=
(1 + 𝑖)𝑛
Bài tập:
Một Doanh nghiệp đầu tư mua máy có giá trị là 100
triệu đồng, máy hoạt động trong 4 năm, sau khi đã
trừ đi chi phí vận hành, máy thu được lợi nhuận và
khấu hao cơ bản như sau:
- Cuối năm thứ 1: 30 triệu
- Cuối năm thứ 2: 40 triệu
- Cuối năm thứ 3: 30 triệu
- Cuối năm thứ 4: 20 triệu
Hãy tính hiệu số các khoản thu chi quy về thời điểm
hiện tại trong 2 TH:
- Khơng tính giá trị theo thời gian của tiền tệ
- Kể đến giá trị theo thời gian của tiền tệ, suất chiết
khấu tính tốn là i=10%.
Phương pháp giá trị hiện tại ròng
NPV -Net present value
1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
Khái niệm: Giá trị hiện tại ròng (là hiện giá thu hồi ròng) là tổng các
giá trị hiện tại của các dòng tiền dự án tại các thời điểm khác nhau.
Chỉ tiêu NPV được xác định bằng công thức tổng quát ;
n
NPV =
t =0
Bt − Ct
(1 + i )t
Bt, Ct : thu nhập và chi phí năm thứ t của phương án.
i: suất chiết khấu tính tốn. (%)
n: số thời đoạn tính tốn (năm)
hay
1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
i: suất chiết khấu. (%)
Suất chiết khấu là tỷ suất được dùng để so sánh giá trị
của một đồng nhận được trong tương lai với một đồng
nhận được ngày hôm nay.
Thông thường, suất chiết khấu được chọn để tính tốn,
so sánh chính là chi phí cơ hội của vốn, cịn gọi chi phí
sử dụng vốn. Chi phí sử dụng vốn là giá phải trả cho việc
sử dụng nguồn tài trợ.
Tiêu chuẩn đánh giá
- Khi các dự án có giá trị hiện tại ròng âm (-) tức là giá trị hiện tại các
dòng tiền thu nhỏ hơn giá trị hiện tại các dịng tiền chi của dự án, thì
dự án đầu tư không được lựa chọn.
- Khi các dự án có giá trị hiện tại rịng dương (+) hoặc bằng 0 tức là giá
trị hiện tại các dòng tiền thu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tại các dòng
tiền chi, thì ta xem xét cụ thể từng trường hợp:
Phương án được chọn là phương án có:
+ Các phương án độc lập: chọn p.a có NPV >=0
+ Các phương án loại trừ nhau: chọn p.a có
NPV >= 0 và NPV lớn nhất
Phương án được chọn gọi là p.a đáng giá về tài chính