Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Kỹ thuật xét nghiệm nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 81 trang )

KỸ THUẬT XÉT
NGHIỆM CƠ BẢN TÌM
VI NẤM


Mục tiêu
1. Biết được trang thiết bị cần thiết phục vụ xét nghiệm vi
nấm.
2. Liệt kê được một số hóa chất và mơi trường ni cấy
nấm.
3. Thực hiện quy trình lấy bệnh phẩm và xét nghiệm tìm vi
nấm.
4. Tìm được một số vi nấm thường gặp trong tiêu bản mẫu.


1. TRANG THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT CẦN THIẾT
1.1. Máy móc
- Kính hiển vi
- Lị hấp (autoclave)
- Tủ sấy
- Tủ ấm 250C và 370C
- Tủ lạnh
- Máy ly tâm
- Cân
- Tủ an toàn sinh học cấp 2
Và nhiều loại thiết bị máy móc chuyên sâu
khác.


1.2. Dụng cụ thuỷ tinh
- Lam kính và lá kính (la men)


- Hộp lồng (đĩa petri)
- Ống nghiệm (đường kính 12mm, 16mm, 18mm)
- Pipét (ống hút khắc vạch) 0,1- 0,2ml; 1ml; 5ml;
10ml.
- Chai lọ thủy tinh 50ml; 100ml; 250ml; 500ml;
1000ml.
- Ống đong 100ml; 500ml; 1000ml.
- Bơm và kim tiêm; loại 5ml; 10ml; 20ml và nhiều loại
dụng cụ chuyên dùng khác.
- Dao mổ cùn, kéo nhỏ để cắt tóc, phễu


1.3. Dụng cụ khác
- Que cấy
- Đèn cồn
- Thùng kim loại có nắp đậy
- Bút dạ, bút chì viết trên kính.
- Giá để ống nghiệm và giá để lam kính.
- Xoong, nồi và dụng cụ làm mơi trường.
1.4. Hóa chất – thuốc nhuộm
- Chất sát khuẩn: Cloramin T, axít phenic, cồn
Iốt, cồn 70%…
- Sút, axít cơng nghiệp để ngâm dụng cụ thuỷ
tinh.


- Cồn đốt.
- Thuốc nhuộm: Gram, xanh Methylen,
mực tàu
- Dung dịch KOH hoặc NaOH 10 – 30%.

- Hóa chất để sản xuất môi trường nuôi
cấy: Sabouraud, CHROMagarRcandida…
- Dung dịch cố định carnoy


1.5. Sinh phẩm
- Các huyết thanh đặc hiệu
- Các chủng nấm chuẩn
- Các kháng nguyên mẫu
- Bộ sinh phẩm để chẩn đoán một số
chủng

nấm

penicillium…

như:

Aspergillose,


2. KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM
TRONG XÉT NGHIỆM NẤM
Bệnh phẩm là những vật phẩm có chứa
vi nấm gây bệnh lấy từ người bệnh,
tuỳ từng vị trí tổn thương mà lấy
bệnh phẩm khác nhau. Bệnh phẩm có
thể là dịch ngối họng, tổn thương
da, dịch não tuỷ, giả mạc, phân, nước
tiểu…



3 nguyên tắc khi lấy bệnh phẩm;
- Đúng chỗ (đúng vị trí).
- Đúng lúc (đúng thời điểm có nhiều nấm, khi
chưa dùng thuốc).
- Đúng kỹ thuật vô trùng (không gây nhiễm
trùng cho người bệnh và khơng đưa nấm lạ
ở ngồi môi trường vào bệnh phẩm).
Bệnh phẩm cần được chuyển nhanh nhất tới
phịng xét nghiệm, nếu khơng phải giữ trong
mơi trường hoặc dung dịch bảo quản ở nhiệt
độ thích hợp.


2.1. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm họng




Bệnh phẩm được lấy bằng que tăm
bông cứng vô trùng. Tay trái người
lấy bệnh phẩm giữ đè lưỡi, tay phải
cầm que tăm bông để ngối họng ở 3
vị trí: 2 amydal (hạch hạnh nhân),
lưỡi gà và thành sau họng hầu.
Bệnh phẩm chỉ giữ được tối đa 3 giờ
sau đó phải cấy vào mơi trường thích
hợp.



2.2. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm đờm


Người lớn: vào các buổi sáng, sau khi vệ
sinh răng miệng. Cho bệnh nhân tự khạc
đờm vào các cốc nhựa vơ trùng. Sau đó đậy
nắp kín đem tới phịng xét nghiệm.



Trẻ em: do khơng biết khạc đờm, mà sau
khi ho thường nuốt đờm, do vậy bệnh
phẩm cần lấy là chất hút từ dịch dạ dày
bằng các ống nhựa mềm. Bệnh phẩm cũng
được bảo quản trong cốc nhựa có nắp đậy
hoặc các ống nghiệm có nút xoay.


2.3. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm đường
sinh dục
Nên lấy vào buổi sáng sớm trước khi đi tiểu
* Nam giới: Lấy mủ ở quy đầu bằng tăm bông, kết
hợp với nặn niệu đạo qua một miếng gạc. Nếu
khơng có mủ, có thể lấy những giọt nước tiểu đầu
tiên.
* Nữ giới
- Dùng mỏ vịt, lấy mủ ở lỗ tử cung bằng tăm bông
và hoặc mủ ở túi cùng âm đạo. Mủ, dịch rỉ từ niệu
đạo, tuyến Sken (quanh niệu đạo).

- Bệnh phẩm được gửi ngay tới phịng xét nghiệm,
khơng bảo quản trong lạnh như các bệnh phẩm khác.
Nếu vận chuyển đi xa phải để trong môi trường bảo
quản stuart hoặc transgrow.


2.4. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm phân
- Lấy bệnh phẩm khi bệnh nhân chưa uống kháng
sinh hoặc thuốc chống nấm. Dùng tăm bông vô
trùng (đã được tẩm ẩm bằng nước muối sinh lý)
lấy phân từ trực tràng hoặc sau khi bệnh nhân đã
đi ngồi ra một chiếc bơ sạch (bơ khô và không
chứa các chất sát trùng ).
- Bệnh phẩm lấy xong phải chuyển ngay đến phòng
xét nghiệm hoặc bảo quản môi trường Cary-Blair.


2.4. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm phân
- Không nhận bệnh phẩm:
+ Lấy quá 2 giờ mà không được bảo quản
+ Tăm bông đã bị khô
+ Đựng trong các vỏ lọ kháng sinh hoặc thuốc
chống nấm khơng do phịng xét nghiệm chuẩn
bị.
+ Những mẫu phân khác nhau trong cùng một
ngày của cùng một bệnh nhân.
+ Những mẫu phân không ghi các thơng tin cần
thiết trên nhãn.
Bệnh phẩm đã nhận ở phịng xét nghiệm, nếu
chưa xử lý ngay, phải bảo quản ở 4 - 60C.



2.5. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
nước tiểu
Trừ trường hợp đặc biệt bệnh phẩm được lấy khi tiến hành
các thủ thuật như đặt thông đái, soi bàng quang, chọc
hút trên xương mu, trong đa số các trường hợp còn lại,
bệnh phẩm được lấy theo phương pháp lấy “nước tiểu
giữa dòng” cụ thể như sau:
- Đối với bệnh nhân nữ:
+ Rửa tay bằng xà phịng, lau khơ bằng khăn sạch.
+ Ngồi dạng, rửa bộ phận sinh dục bằng xà phịng: thấm
khơ bằng gạc vô trùng, giữ cho các môi ở âm hộ tách
biệt.
+ Đi tiểu bỏ phần đầu: lấy nước tiểu vào lọ vơ trùng;
nắp kín gửi ngay tới phịng xét nghiệm.


2.5. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
nước tiểu
- Đối với bệnh nhân nam:
+ Rửa tay bằng xà phịng, lau khơ bằng khăn sạch.
+ Kéo bao quy đầu lên (nếu đầu dương vật bị phù
kín).
+ Đi tiểu bỏ phần đầu; lấy nước tiểu cho vào lọ vơ
trùng; đậy nắp kín gửi ngay tới phòng xét nghiệm.
Nên lấy bệnh phẩm vào buổi sáng và được xét nghiệm
trong vịng 2 giờ đầu. Vì một lý do nào đó chưa thể
xét nghiệm ngay, bệnh phẩm phải được giữ ở 4C,
nhưng cũng không được để quá 18 giờ kể từ lúc lấy

bệnh phẩm.


2.6. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm dịch
não tuỷ




Thường do lâm sàng khi làm thủ
thuật sẽ lấy.
Cách lấy: chọc tuỷ sống, lấy 1ml dịch
não tuỷ vào ống nghiệm vô trùng, gửi
ngay tới phòng xét nghiệm.


2.7. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm mủ
Phải lấy thật vô khuẩn và gửi ngay tới phòng xét
nghiệm (chậm nhất 1 giờ sau khi lấy). Ở phòng
xét nghiệm nếu chưa xử lý được ngay, phải bảo
quản bệnh phẩm trong tủ lạnh.
- Áp-xe kín:
+ Sát khuẩn da bằng cồn Iơt 2%.
+ Chọc hút mủ bằng bơm tiêm vô khuẩn, bơm
mủ vào ống nghiệm vơ khuẩn, nút kỹ, gửi đến
phịng xét nghiệm.
+ Nếu hút được ít mủ thì gửi cả bơm tiêm đến
phịng xét nghiệm (đậy kín bằng một ống
nghiệm vơ khuẩn).



2.7. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm mủ
- Ap-xe đã vỡ:
+ Nếu nhiều mủ: Hút mủ ở giữa bằng bơm tiêm vơ
khuẩn hoặc lấy bằng tăm bơng vơ khuẩn.
+ Nếu ít mủ: Dùng tăm bơng vơ khuẩn chấm vào
chỗ có mủ. Nếu thương tổn có vẩy: dùng gạc vơ
khuẩn làm bong vẩy rồi dùng tăm bơng chấm vào
chỗ có mủ hoặc dịch tiết. Nếu thương tổn có mủ
được điều trị bằng kháng sinh hoặc thuốc chống
nấm tại chỗ, phải dừng thuốc kháng sinh hoặc
thuốc chống nấm nhiều ngày trước khi lấy mủ.


2.8. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm các
chất dịch


Hiện tượng tràn dịch trong các hốc thanh mạc
có thể do nhiều nguyên nhân cơ học hoặc
viêm. Người ta phân biệt ra:

- Các chất dịch rỉ (exsudat) do nguyên nhân cơ
học: Phù toàn thân do bệnh thận hoặc tim, cổ
trướng do tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
- Các chất dịch thấm (transudat) do viêm thanh
mạc: Hiện tượng viêm này thường do nhiễm
khuẩn nhưng cũng có thể do ngun nhân khác
khơng phải nhiễm khuẩn như ung thư, dị ứng,
nấm…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×