Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kỹ thuật xét nghiệm định tính potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.62 KB, 4 trang )


Kỹ thuật xét nghiệm định tính protein niệu
bằng phơng pháp nhiệt
1. Nguyên tắc: các protein bị đóng vón ở nhiệt độ cao,
trong dung dịch hơi acid và có nồng độ muối cao, khi
protein đông vón cho tủa đục trắng.
2. Chuẩn bị
2.1. Dụng cụ
Cốc có mỏ
Phễu lọc
Đũa thuỷ tinh
ống nhỏ giọt
Pipet 10ml
Giá ống nghiệm
ống nghiệm to
Cân phân tích
Giấy lọc
Kẹp gỗ
Đèn cồn
Quả bóp to, nhỏ
2.2. Thuốc thử
Acid acetic 10%
Natri clorua kết tinh
2.3. Bệnh phẩm: nớc tiểu buổi sáng sớm, lấy giữa dòng,
nớc tiểu trong (để lắng, lọc hoặc ly tâm).
3. Tiến hành theo các bớc sau
Hút chính xác 10 ml nớc tiểu vào cốc mỏ
Cân 2 g muối ăn (1 thìa con) cho vào cốc mỏ
Nhỏ đúng 5 giọt acid acetic 10% vào hỗn hợp nớc
tiểu, muối có sẵn trong cốc mỏ.
Lắc đều cốc mỏ, chắt lọc hỗn hợp trên vào ống nghiệm


Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm có nớc tiểu, đốt phần
trên ống đến khi sôi.
Đọc kết quả:
+ Có tủa đục trắng: protein (+)
+ Không có tủa đục trắng: protein (-).
Ghi kết quả.

Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng
Bằng Phơng pháp sử dụng acid Nitric
1. Nguyên tắc: Khi tiếp xúc với acid nitric, nếu nớc tiểu
có protein sẽ có một đĩa đục trắng ở mặt tiếp xúc giữa
nớc tiểu và acid.
2. Chuẩn bị
2.1. Dụng cụ:
ống nghiệm to
ống đong 20ml
Pipet 10ml
Giá ống nghiệm
Nền đen
Quả bóp to, nhỏ
2.2. Thuốc thử: acid nitric tinh khiết.
2.3. Bệnh phẩm: nớc tiểu buổi sáng sớm, lấy giữa dòng,
nớc tiểu trong (để lắng, lọc hoặc ly tâm).
195 196
3. Tiến hành
Đong khoảng 7 ml acid nitric bằng ống đong.
Dùng pipet 10 ml hút 1,5 ml nớc tiểu, bịt đầu pipet.
Kiểm tra cột nớc tiểu trong ống hút phải thấp hơn
cột acid trong ống nghiệm
Nhúng pipet vào ống nghiệm (trong khi đó vẫn bịt

kín đầu pipet)tới sát đáy ống.
Bỏ từ từ ngón tay bịt đầu ống hút, acid sẽ vào từ từ
trong ống hút đẩy nớc tiểu lên cao.
+ Đĩa trắng đục mỏng, rõ rệt giữa lớp nớc tiểu và lớp
acid; protein (+)
+ Vùng tiếp giáp giữa 2 lớp vẫn trong: protein (-).
+ Khi đĩa trắng không ở giữa 2 lớp dung dịch mà ở
trên, ở dới hoặc đĩa không rõ rệt: protein giả.
Ghi kết quả.

Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng bằng
Phơng pháp sử dụng acid Tricloacetic
1. Nguyên tắc: Protein tác dụng với acid tricloacetic cho
tủa đục trắng.
2. Chuẩn bị
2.1. Dụng cụ
ống nghiệm nhỏ
Pipet 1 ml
Pipet nhỏ giọt
Giá ống nghiệm
Quả bóp to, nhỏ
Thang đen
2.2. Thuốc thử: Acid Tricloacetic 30%.
2.3.Bệnh phẩm: nớc tiểu buổi sáng sớm, lấy giữa dòng,
nớc tiểu trong (để lắng, lọc hoặc ly tâm).
3. Tiến hành
Hút chính xác 1 ml nớc tiểu trong vào ống nghiệm.
Nhỏ đúng 4 giọt acid tricloacetic 30% vào ống nghiệm
chứa nớc tiểu.
Lắc đều, đọc kết quả trớc một thang đen, cùng với

một ống nớc tiểu không có thuốc thử.
Đọc kết quả:
+ Nớc tiểu có thuốc thử nếu tủa đục trắng: protein
niệu (+).
+ Nớc tiểu có thuốc thử vẫn trong: protein niệu (-) tính.

Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng
bằng Phơng pháp dùng giấy thử
1. Nguyên tắc: protein niệu làm giấy chuyển màu (màu
vàng thành màu xanh), do tủa giữa protein và muối thuỷ
ngân có trong giấy thử.
2. Chuẩn bị
Dụng cụ: kẹp gắp, kéo cắt, khay quả đậu, cốc thuỷ tinh.
Giấy thử protein niệu không bị ẩm (đợc bảo quản
trong môi trờng chống ẩm).
Bệnh phẩm: nớc tiểu lấy vào sáng sớm.
197 198
3. Tiến hành
Lấy nớc tiểu vào cốc thuỷ tinh
Cắt một miếng giấy thử, nhúng một đầu vào cốc nớc
tiểu
Đọc kết quả: Protein niệu (+) khi giấy thử chuyển từ
màu vàng sang màu xanh.
Ghi kết quả: sau khi đọc kết quả phải ghi kết quả vào
phiếu xét nghiệm hoặc phiếu khám thai, sổ theo dõi
thai.
Hớng dẫn thai phụ tự làm tại nhà.

t vấn cho phụ nữ có thai về chăm sóc
trẻ sơ sinh và cho trẻ bú mẹ

1. Chuẩn bị
1.1. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó
thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.
1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi liên quan.
- Một số mô hình, băng hình, tivi, máy video.
1.3. Ngời t vấn: có đủ kiến thức và nội dung về chăm
sóc sơ sinh và cách cho trẻ bú mẹ để t vấn và giải đáp
những thắc mắc của thai phụ.
2. Tiến hành
2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón niềm nở ngay từ ban đầu,
để xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời t vấn với thai phụ, tạo
cho họ không khí cởi mở ngay lúc ban đầu tiếp xúc.
2.2. Mời thai phụ ngồi ở nơi thuận tiện, thoải mái
2.3. Ngời t vấn tự giới thiệu
2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia đình
2.5. Hỏi thai phụ đã từng chăm sóc trẻ sơ sinh hoặc
cho con bú cha? nếu đã có, thì nói lại kinh nghiệm
2.6. Giải thích và hớng dẫn cho thai phụ về chế độ
chăm sóc trẻ sơ sinh
2.6.1. Ba nguyên tắc chăm sóc trẻ sơ sinh
Khẩn trơng để tránh trẻ bị lạnh.
Nhẹ nhàng để tránh xây xát da trẻ (tạo cơ hội gây
chảy máu và nhiễm trùng).
Vô khuẩn: các dụng cụ, tay chân ngời chăm sóc trẻ
để phòng trẻ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ, quần áo,
tã lót hoặc từ ngời chăm sóc trẻ.
2.6.2. Chăm sóc hàng ngày
Quan sát: màu da, nhịp thở (nếu <40 hoặc >60 là
bất thờng), thân nhiệt, bú mẹ.
Chăm sóc rốn: phải đảm bảo vô khuẩn, chăm sóc

liên tục từ khi sinh đến khi rụng, lên sẹo khô. Chăm
sóc rốn bao gồm:
+ Nếu rốn bình thờng: dùng glutaraldehyd lau
cuống rốn. Cuống rốn sẽ rụng tự nhiên sau 6-8 ngày.
+ Nếu rốn không sạch, hôi, rỉ máu, quanh rốn ẩm
ớt, chậm rụng: mang trẻ đến cơ sở y tế.
199 200
2.6.3. Giữ sạch và chăm sóc da
Khi chăm sóc trẻ phải rửa tay; tã áo lót của trẻ phải
giữ sạch, khô, ấm.
Vệ sinh thân thể, tắm bé hàng ngày từ ngày thứ 2
sau sinh.
2.6.4. Giữ ấm
Phòng trẻ nằm phải ấm (28-30
0
C), thoáng, không có
gió lùa.
Tã ớt phải thay ngay.
Cho trẻ nằm với mẹ.
2.6.5. Nếu trẻ không bú mẹ đợc: đồ dùng của trẻ nh cốc,
thìa phải rửa thật sạch, luộc nớc sôi trớc khi dùng.
2.6.6. Cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau khi sinh nửa giờ (với đẻ
thờng) và cố gắng nuôi trẻ bằng sữa mẹ, nên cho bú mẹ
hoàn toàn từ 0-4 tháng tuổi, nếu có thể cho trẻ bú mẹ
khoảng 2 năm hoặc lâu hơn. Cách cho con bú:
Cho trẻ bú càng sớm càng tốt, muộn nhất không quá
30 phút đầu sau sinh.
Cho trẻ nằm thoải mái trên ngực mẹ, da áp da.
Cho trẻ bắt vú (trẻ sãn sàng mở miệng, quay về
phía vú, nhìn quanh).

Cho trẻ bú theo nhu cầu, không hạn chế số lần bú,
không dứt vú khi bé cha muốn thôi bú.
Bú hết một bên bầu vú mới chuyển sang vú bên kia.
T thế khi cho bú:
+ Giữ cho đầu và thân bé thẳng.
+ Mặt bé hớng về phía vú, mũi ứng với núm vú.
+ áp thân bé vào thân ngời mẹ.
+ Nâng toàn bộ thân bé, không chỉ nâng cổ và vai.
+ Bà mẹ cho núm vú chạm vào môi bé.
+ Đợi khi miệng bé mở rộng, chuyển nhanh núm vú
vào miệng bé, giúp bé ngậm sâu tới tận quầng vú.
+ Mút vú có hiệu quả là mút chậm sâu, có nghỉ.
Cho trẻ non tháng, nhẹ cân bú: Trong trờng hợp trẻ
sơ sinh non tháng, sữa mẹ càng cần thiết hơn với trẻ, do
vậy ngay từ ngày đầu, bà mẹ nên vắt sữa cho trẻ uống
ngay từ ngày đầu. Để giúp sữa chảy tốt, nhắc ngời mẹ
vắt ít sữa trớc lúc cho trẻ bắt vú. Nếu trẻ không bú
đợc, cần vắt sữa, cho ăn bằng thìa và cốc thật sạch, tình
trạng bú mẹ sẽ đợc cải thiện khi bé lớn dần.
Cho trẻ sinh đôi bú mẹ: với hai bầu vú bà mẹ có thể
nuôi cả hai con. Có thể cho cả hai bé bú cùng một lúc
hoặc một bé bú trớc, một bé bú sau. Nếu cả hai bé cùng
bú thì:
+ Đặt một gối bên dới để đỡ 2 tay bà mẹ (t thế
ngồi).
+ Đặt mỗi bé bên dới một cánh tay.
Nếu một bé yếu hơn, cần lu ý cho bé bú đủ, có thể
vắt giúp sữa khi bé bú.
2.7. Hỏi lại thai phụ có điều gì cha hiểu hay thắc mắc
để giải đáp.

2.8. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch chăm sóc trẻ
sơ sinh.
2.9. Kết thúc cuộc t vấn và hẹn thai phụ, nếu cần.
201 202

×