Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Quản trị đa văn hoá tạo country profile của trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.59 KB, 29 trang )

lOMoARcPSD|17917457

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHĨM
MƠN HỌC QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA
Đề bài: Tạo Country Profile của Trung Quốc
Giảng viên: Phạm Thị Bích Ngọc
Thành viên nhóm 2:
Nguyễn Thị Thanh Hằng (nhóm trưởng) –
11191708
Ngơ Thị Thu Huyền – 11192457
Phạm Thị Huệ - 11192170
Ngô Thị Khánh Linh – 11192872
Nguyễn Ngọc Ánh – 11190655 Triệu
Quốc Bảo – 11190716 Nguyễn Ngọc
Tường Vy – 11195839 Vũ Thị Minh
Tâm – 11194608
Lớp tín chỉ: Quản trị đa văn hóa_02


MỤC LỤC
I. Giới thiệu...........................................................................................................1
1. Dân số............................................................................................................1
2. Diện tích........................................................................................................1
3. Vị trí địa lí......................................................................................................1
4. Các liên minh, thương mại, hiệp định thương mại đã tham gia......................1
II. Đánh giá môi trường kinh doanh......................................................................5
1. Kinh tế- chính trị Trung Quốc........................................................................5
1.1. Tổng quan về kinh tế- chính trị Trung Quốc...............................................5
a. Kinh tế........................................................................................................5


b. Chính trị.....................................................................................................7
c. Một số vấn đề chính trị -kinh tế ở Trung Quốc...........................................7
d. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dưới góc nhìn kinh tế - chính trị.......9
1.2. Kinh tế Trung Quốc trong bối cảnh bùng phát đại dịch:...........................10
1.3. Đánh giá về ảnh hưởng của kinh tế- chính trị tới các doanh nghiệp đầu tư
vào Trung Quốc................................................................................................11
a. Cơ hội.......................................................................................................11
b. Thách thức................................................................................................12
c. Một số lưu ý khi các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Trung Quốc:
...................................................................................................................... 13
2. Luật pháp.....................................................................................................14
a. Nguồn gốc và lịch sử hình thành..............................................................14
b. Đặc trưng khác biệt của luật pháp Trung Quốc so với các nước có hệ
thống thơng luật............................................................................................14
c. Đặc trưng luật pháp Trung Quốc hiện nay................................................15
d. Những lưu ý cho các cơng ty nước ngồi kinh doanh tại Trung Quốc......16
3. Môi trường công nghệ thông tin...................................................................17
a. Đặc điểm về môi trường công nghệ thông tin tại Trung Quốc..................17
b. Những ảnh hưởng tích cực của cơng nghệ thơng tin đến việc hoạt động
kinh doanh tại Trung Quốc...........................................................................21
c. Những ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ thông tin đến việc hoạt động
kinh doanh tại Trung Quốc...........................................................................22


d. Những lưu ý cho các doanh nghiệp khi hoạt dộng kinh doanh tại Trung
Quốc hoặc hợp tác với đối tác Trung Quốc...................................................22
4. Tôn Giáo:.....................................................................................................23
 Một số tôn giáo nổi bật ở Trung Quốc....................................................23
 Các chính sách của chính phủ Trung Quốc về Tôn giáo:........................25
 Những lưu ý cho các doanh nghiệp khi kinh doanh tại Trung Quốc.......26



I. Giới thiệu
1. Dân số
- Dân số hiện tại của Trung Quốc là 1.444.967.934 người vào ngày 03/09/2021
theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.
- Dân số Trung Quốc hiện chiếm 18,32% dân số thế giới.
- Trung Quốc đang đứng đầu thế về dân số.
2. Diện tích
- Tổng diện tích 9.596.961 km2.
+ Diện tích đất liền là 9.326.410 km2
+ Diện tích biển là 270.550km2
- Là nước có diện tích lớn t4 trên TG sau Nga, Canada và Hoa Kỳ.
3. Vị trí địa lí
- Lãnh thổ Trung Quốc nằm ở phía đơng Châu Á.
- Lãnh thổ trải dài từ 20oB tới 53oB và 73oĐ tới 135oĐ.
- Có đường biên giới chung với 14 nước là Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakstan,
Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanmar, Lào
và Việt Nam.
- Trung Quốc và Việt Nam chung đường biên giới trên đất liền dài khoảng 1.406km
tiếp giáp giữa 7 tỉnh của Việt Nam từ Tây sang Đông là Điện Biên, Lai Châu, Lào
Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh với tỉnh Vân Nam và khu tự trị
dân tộc Choang - Quảng Tây của Trung Quốc.
4. Các liên minh, thương mại, hiệp định thương mại đã tham gia
a. Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ( các hiệp định trong WTO)
- Gồm 164 thành viên trong đó có Trung Quốc và Việt Nam
- Thành lập ngày 1/1/1995
- Trung Quốc gia nhập ngày 11 tháng 12 năm 2001

1



- Việc gia nhập WTO cho phép Trung Quốc bước vào thời kỳ được coi là tăng trưởng
kinh tế “thần kỳ”, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới hiện
nay. Thương mại hàng hóa của Trung Quốc đã tăng 8 lần trong 20 năm qua, từ 516,4
tỷ USD năm 2001 lên 4,1 nghìn tỷ USD năm 2017.
b. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)
- ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng
11/2002
- ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí hợp tác trên 11 lĩnh vực như nông nghiệp, công
nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, phát triển lưu vực sơng
Mekong, đầu tư, năng lượng, giao thơng, văn hóa, y tế công cộng, du lịch và môi
trường.
Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Trung Quốc
Mong muốn giảm thiểu các rào cản thương mại, giảm chi phí, tăng thương mại
và đầu tư nội vùng, tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra một thị trường rộng hơn với các cơ
hội lớn hơn, và tối ưu hoá hiệu quả kinh tế theo qui mô cho thương mại, mở rộng tính
hấp dẫn để thu hút vốn và nhân tài.
Các mục tiêu của Hiệp định này là:
(a) Tăng cường và mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ASEAN và
Trung Quốc
(b) Tích cực tự do và xúc tiến thương mại hàng hoá và dịch vụ, cũng như cơ chế đầu
tư thơng thống và rõ ràng
(c) Khai thác các lĩnh vực mới và thết thập các biện pháp thích hợp cho hợp tác kinh
tế chắt chẽ hơn giữa các Bên, và
(d)Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nước thành viên mới
của ASEAN và tạo nhịp cầu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các Bên.
CÁC BIỆN PHÁP HỢP TÁC KINH TẾ
(a) Tích cực loại bỏ thuế và hàng rào phi thuế đối với hầu hết thương mại hàng hoá.
(b) Tiến tới tự do hoá thương mại dịch vụ về cơ bản tất cả các lĩnh vực.

(c) Thiết lập một cơ chế đầu tư cạnh tranh và cởi mở để tạo thuận lợi và thúc đẩy đầu
tư trong khuôn khổ FTA.
2


(d) Áp dụng các ứng xử đặt biệt, khác biệt và linh hoạt cho các nước thành viên mới
của ASEAN
(e) Áp dụng linh hoạt cho các Bên trong đàm phán FTA đối với các khu vực nhạy
cảm của lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ và đầu tư. Sự linh hoạt này sẽ được đàm phán và
cùng thống nhất thoả thuận dựa trên nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi.
(f) Thiết lập các biện pháp tạo thuận lợi đầu tư và thương mại có hiệu quả, gồm khơng
hạn chế việc đơn giản hoá thủ tục hải quan và các thoả thuận công nhận lẫn nhau
(g) Mở rộng hợp tác kinh tế ra các lĩnh vực khác có thể đồng thuận được của cả hai
bên ASEAN và Trung Quốc, mà sẽ bổ sung vào việc làm sâu sắc thêm liên kết đầu tư
và thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc, hình thành lên các chương trình hành
động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác.
(h) Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả Hiệp định
này.
c. Hiệp định FTA Trung Quốc-Hàn Quốc
- Ngày 1/6/2015 2 nước đã chính thức ký Hiệp định tự do thương mại song phương
(FTA) sau ba năm đàm phán.
- Trong vòng 10 năm sau khi hiệp định được thực thi:
+ Hàn Quốc sẽ loại bỏ thuế nhập khẩu đối với 79% toàn bộ sản phẩm, tương đương
9.690 mặt hàng từ Trung Quốc.
+ Trung Quốc cũng sẽ loại bỏ thuế nhập khẩu đối với 71% toàn bộ sản phẩm, tương
đương 5.846 mặt hàng từ Hàn Quốc
- Trong vòng 20 kể từ sau khi thực hiện hiệp định này:
+ Hàn Quốc sẽ loại bỏ thuế nhập khẩu đối với 92% tất cả sản phẩm từ Trung Quốc
+ Trung Quốc cũng sẽ bãi bỏ thuế nhập khẩu đối với 91% các mặt hàng của Hàn
Quốc.

d. Hiệp định thương mại tự do song phương FTA Trung Quốc – Úc (ChAFTA)
- Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 20/12/2015
- Ngày có hiệu lực, hơn 86% xuất khẩu hàng hóa của Úc sang TQ sẽ được miễn thuế,
và sẽ tăng đến mức 96 % khi ChAFTA được thực hiện đầy đủ.

3


- Đổi lại, Úc cũng sẽ mở rộng thị trường đầu tư cho các doanh nghiệp Trung Quốc.
e. Hiệp định thương mại tự do (FTA) Trung Quốc – Iceland
- Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/7/2014
- Mục tiêu chính là thúc đẩy thương mại song phương thông qua việc bãi bỏ thuế quan
đối với hàng nhập khẩu và tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai nước.
- FTA này bao gồm các quy định về thương mại hàng hoá và dịch vụ, quy tắc xuất xứ,
tạo thuận lợi cho thương mại, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và đầu tư
- Theo FTA Trung Quốc-Iceland, tỷ lệ hàng hóa áp mức thuế quan bằng 0% giữa
Trung Quốc với Iceland lần lượt là 96,23% và 100%.
f. FTA Trung Quốc –Thụy Sĩ
-Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/7/2014
- Theo FTA Trung Quốc-Thụy Sĩ, Thụy Sĩ sẽ ngay lập tức áp thuế quan bằng không
đối với 99,7% hàng xuất khẩu của Trung Quốc sau khi Hiệp định này có hiệu lực.
- Trung Quốc cũng thực hiện mức thuế này đối với 84,2% hàng xuất khẩu của Thụy
Sĩ.
- Theo FTA Trung Quốc-Thụy Sĩ, tỷ lệ sản phẩm tham gia giảm thuế của Thụy Sĩ là
99,99% cịn của phía Trung Quốc là 96,5%, trong đó những sản phẩm có mức thuế
giảm tương đối lớn là hàng dệt, quần áo, giày, mũ, linh kiện ôtô và các chế phẩm kim
loại.
g. Hiệp định thương mại tự do (FTA) Trung Quốc-Campuchia
- Kí kết ngày 12/10/2020
- Hiệp định được Trung Quốc và Campuchia ký kết bao gồm các lĩnh vực như thương

mại, du lịch, nông nghiệp,…
- 2 nước sẽ cắt giảm thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu.
- Tỷ lệ các mặt hàng được Trung Quốc miễn thuế cho Campuchia lên đến 97,53%.
h. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ()
- RCEP là hiệp định thương mại tự do đa phương có quy mơ lớn đầu tiên mà Trung
Quốc ký kết.
4


- Bao gồm 10 nước thành viên ASEAN và 5 quốc gia mà ASEAN đã ký hiệp định
thương mại tự do (Trung Quốc, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand).
- Xét trên phương diện quy mô nền kinh tế, số lượng dân số, quy mô thương mại hay
tiềm năng thị trường tiêu dùng… thì Trung Quốc đều đứng đầu RCEP, có đủ năng lực
đảm nhận vai trị lãnh đạo trên thực tế trong quá trình xây dựng quy tắc kinh tếthương mại ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương -> nâng cao hơn nữa ảnh hưởng kinh
tế-thương mại và chính trị ở khu vực này, thậm chí là trên trường quốc tế.
- Trung Quốc cịn có thể được hưởng lợi từ việc khu vực thương mại tự do liên tục mở
rộng và xu hướng hội nhập của thị trường lớn, từ đó đẩy nhanh q trình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, giành thị phần lớn hơn trên thị trường giá trị gia tăng cao.
- Thông qua RCEP, Trung Quốc sẽ hợp tác chặt chẽ với các nước châu Á, tăng cường
mức độ phụ thuộc kinh tế, mối quan hệ cộng sinh ngành nghề và cầu giữa Trung Quốc
với các nền kinh tế xung quanh sẽ ngày càng bền chặt hơn
- Hiệp định này sẽ giúp Bắc Kinh mở rộng không gian thị trường xuất khẩu, đáp ứng
nhu cầu nhập khẩu tiêu dùng trong nước, có lợi cho việc duy trì ổn định thương mại
đối ngoại và đầu tư nước ngồi
II. Đánh giá mơi trường kinh doanh
1. Kinh tế- chính trị Trung Quốc:
1.1. Tổng quan về kinh tế- chính trị Trung Quốc:
a. Kinh tế:
- Nền kinh tế Trung Quốc là một nền kinh tế thị trường kết hợp nền kinh tế kế
hoạch thơng qua các chính sách cơng nghiệp và chiến lược kế hoạch 5 năm.

- Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước chiếm hơn 60% giá vốn hóa thị trường vào năm 2019, đóng
góp tới 40% GDP Trung Quốc tương đương với 15.66 nghìn tỷ
- Trung Quốc hiện là nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa
nhờ tận dụng tốt tỷ giá hối đối biến động trên thị trường thậm chí có dự báo chính
thức rằng Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo GDP danh
nghĩa kể từ năm 2028.
- Xuất nhập khẩu: Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu lớn nhất thế
giới, bên cạnh đó cịn là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất
và là quốc gia nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới.

5


+ Các mặt hàng nhập khẩu chính là: nhiên liệu điện, máy móc, dầu và khống sản,
thiết bị quang học và y tế, quặng kim loại,...
+ Các mặt hàng xuất khẩu: điện, máy móc thiết bị, hàng may mặc, dệt may, điện
thoại,....
- Thuế: Có 14 loại thuế đánh vào các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và đầu tư
nước ngoài và người nước ngoài bao gồm: thuế Giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ, thuế
kinh doanh, thuế Thu nhập doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nước
ngoài, thuế Thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế tăng giá trị đất, thuế bất động sản
đô thị, thuế giấy phép sử dụng phương tiện vận chuyển, thuế tem, thuế chứng thư,
thuế sát sinh, thuế nông nghiệp và thuế xuất nhập khẩu.
Hồng Kông, Macau, Đài Loan và người Hoa kiều và doanh nghiệp của họ bị đánh
thuế như người nước ngoài và doanh nghiệp nước ngồi. Nhằm thu hút vốn, cơng
nghệ và thông tin Trung Quốc đã ban hành nhiều ưu đãi thuế cho đầu tư nước ngoài
và đã ký kết hiệp định về thuế.
- Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 27%, Công nghiệp: 29%, Dịch vụ: 44% ( 2018). Tỷ
trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng nhờ sự tăng trưởng tốc độ

cao của ngành công nghiệp dịch vụ.
- Các trọng điểm kinh tế: Báo cáo GDP tại 9 trung tâm kinh tế trọng điểm của
Trung Quốc bao gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Châu, Trùng
Khánh,... lần lượt được công bố trong thời gian gần đây cho thấy quốc gia này đã có
23 thành phố gia nhập nhóm thành phố có GDP 1000 tỷ nhân dân tệ.
- Đầu tư nước ngồi: Dịng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Trung Quốc năm 2020
tăng 14% đưa nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới thành điểm đến FDI hàng đầu thế giới.
Thành công của Trung Quốc trong lĩnh vực thu hút nguồn vốn FDI còn do Trung
Quốc đã phát triển và mở rộng hệ thống khuyến khích đầu tư đa dạng như: Chủ động
sử dụng nguồn vốn nước ngoài một cách hợp lý, hiệu quả; Coi đầu tư nước ngoài là
một nguồn lực quan trọng trong q trình phát triển của đất nước, chính sách thu hút
đầu tư nước ngồi ngày càng thơng thống và hấp dẫn; Khuyến khích các nhà đầu tư
nước ngồi đầu tư vào các vùng khó khăn của Trung Quốc (miền Trung và miền Tây).
Khi đầu tư vào các khu vực khó khăn, các nhà đầu tư sẽ được hưởng chính sách thuế
ưu đãi hơn trong 10 năm sau khi bắt đầu thực hiện dự án...Cụ thể: Đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ở các ngành được khuyến khích đầu tư, thì mức thuế
thu nhập doanh nghiệp thấp (15%), đối với những vùng khó khăn được khuyến khích
đầu tư (miền Tây và miền Trung của Trung Quốc), thì doanh nghiệp không phải nộp
thuế thu nhập trong 2 năm sau khi có lãi và chỉ nộp 50% thuế thu nhập trong 6 năm
tiếp theo; Mở cửa các thị trường tài chính được thực hiện trên nguyên tắc tin cậy và
thận trọng từng bước
- Cơ sở hạ tầng: mỗi năm Trung Quốc dành 8% GDP đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ
tầng Trung Quốc hiện đang phát triển chóng mặt khiến cho Mỹ cũng phải dè chừng.
Một số công trình là niềm tự hào của Trung Quốc có thể kể đến như cầu sắt xuyên
biển Vịnh Hoàng Châu dài nhất thế giới ( đang trong quá trình thực hiện), cầu bắc qua
6


sông Dương Tử dài 11km, hệ thống tàu điện không người lái Sky Shuttle,... Cơ sở hạ
tầng được coi là sức mạnh, điểm sáng trong nền kinh tế Trung Quốc.

b. Chính trị:
Chính trị Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong một khuôn khổ chế độ
xã hội chủ nghĩa với một hệ thống đơn đảng, là Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu
là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, người đang giữ cương vị lãnh đạo tối cao
của Trung Quốc. Quyền lực nhà nước tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (PRC) được
thực hiện thông qua Đảng Cộng sản, Quốc vụ viện và các đại diện cấp tỉnh và địa
phương. Đảng Cộng sản Trung Quốc sử dụng thông tin nội bộ để quản lý và theo dõi
những bất đồng nội bộ giữa nhân dân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hai đặc
khu hành chính (SAR) của Trung Quốc, Hồng Kơng và Ma Cao, có hệ thống đa đảng
độc lập và tách biệt với hệ thống độc đảng của đại lục.
Đặc điểm khác của chính trị Trung Quốc:
• Sức mạnh sắc bén và tồn diện: do 1 đảng lãnh đạo, thống trị các đỉnh
cao của nền kinh tế và kiểm sốt phương thức sản xuất thơng qua chế độ
độc tài của giai cấp vô sản do đảng lãnh đạo.
• Một mục tiêu, các chiến lược khác nhau: Giấc mơ Trung Hoa là mục
tiêu bền bỉ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng Đảng đã áp dụng các
chiến lược khác nhau trong những thời điểm khác nhau.
• Vũ khí tối thượng cho sự sống cịn của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
• Bộ máy Tun truyền Tồn cầu của Đảng.
• Thúc giục chủ nghĩa dân tộc chống lại phương tây, trung thành với
Đảng.
• Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ chế độ độc đảng.
c. Một số vấn đề chính trị -kinh tế ở Trung Quốc:
Nhằm thực hiện mục tiêu bành trướng chính trị tồn cầu của mình, Trung Quốc đã có
rất nhiều chính sách nhằm đánh thẳng vào nền kinh tế để lăm le đưa nền kinh tế lên vị
trí số 1 thế giới, bởi kinh tế chính là vũ khí quan trọng nhất thể hiện được sức mạnh
chính trị.
• Chủ quyền: vấn đề chủ quyền của Trung Quốc là một vấn đề nan giải. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Nhân Dân Trung Hoa, Trung Quốc đã có những
hành động gây ra những tranh cãi về vấn đề chủ quyền với các nước láng giềng

xung quanh. Trong đó phải kể đến đến những tranh chấp:
o Tranh chấp chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông
7


o Tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Hàn Quốc: Đá ngầm Socotra
o Tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật Bản: Đảo Senkaku
o Tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Ấn Độ: Aksai Chin (Khu tự
trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương và Khu tự trị Tây Tạng) và Phịng tuyến
McMahon
• Những hành động của Trung Quốc trong lĩnh vực chủ quyền nhằm mục đích
kinh tế:
o Nhằm đa phương hóa nguồn cung cấp năng lượng, Trung Quốc đầu tư
khai thác dầu khí ở các nước ngồi để đảm bảo an tồn năng lượng.
Ngồi khai thác dầu khí và khống cịn là khai thác thủy hải sản tạo
nguồn thu khổng lồ.
o Các đảo quần đảo và vùng biển mà Trung Quốc đang bành trướng cũng
là những địa bàn chiến lược và chiếm vị trí rất quan trọng đối với khơng
chỉ các quốc gia trong khu vực mà cịn là trên toàn thế giới.
o Trong nội bộ Trung Quốc, Bắc Kinh cũng bị áp lực của thành phần theo
“chủ nghĩa dân tộc”, tỏ ra bất cần và lợi dụng chủ trương hịa hỗn này
mở rộng khu vực khai thác dầu khí ở Biển Đơng và thu hẹp khơng gian
bành trướng của chiến lược địa kinh tế của Trung Quốc ở Biển Đông và
một số khu vực lân cận khác.
o Mặt khác vấn đề chủ quyền cũng đã trực tiếp khiến cho giao lưu kinh tế
giữa Trung Quốc và các nước có cạnh tranh chủ quyền như Việt Nam,
Ấn Độ, Nhật Bản, … trở nên căng thẳng, suy giảm và ảnh hưởng tới sự
hợp tác song phương và đa phương giữa các quốc gia
=> Tranh chấp biển đảo hiện nay là một vấn đề hết sức nghiêm trọng
trên toàn thế giới, không chỉ tồn tại ở lĩnh vực kinh tế qua việc khai thác

tài ngun mà cịn mục đích sâu xa hơn về chính trị đó cũng chính là
mục tiêu giấc mơ Trung Hoa, đưa Trung Quốc vượt lên bá chủ thế giới.


Rủi ro chính trị: các nhà đầu tư nước ngoài đầu từ vào Trung Quốc sẽ phải đối
mặt với những rủi ro chính trị nhất định:
o Dễ bị tổn thương bởi các cú sốc bên ngoài, chẳng hạn như giá hàng hóa
tồn cầu (đặc biệt là năng lượng) tăng đột biến, dịch bệnh, bất ổn chính
trị khu vực.
o Bất ổn chính trị trong nước cũng tiềm ẩn những nguy cơ: tăng trưởng
nhanh, sự phẫn nộ của công chúng đối với việc phân chia lại đất đai, gia
tăng khoảng cách giàu nghèo; và các tai nạn công nghiệp lớn, bao gồm
cả sự cố tràn chất độc, tất cả đã gây ra bất ổn xã hội. Sự biến động này
8


có khả năng buộc chính phủ phải hành động gây nguy hiểm cho tài sản
cố định và làm xói mịn niềm tin của nhà đầu tư.
o Các đối thủ cạnh tranh địa phương của Trung Quốc thường có khả năng
điều hướng tốt hơn trong môi trường kinh doanh như mê cung của đất
nước. Các biện pháp bảo vệ pháp lý được thực thi kém. Bản quyền được
bảo vệ không nhất qn. Theo OECD, hệ thống tài chính ở Trung Quốc
khơng có lợi và ủng hộ các thực thể thuộc sở hữu nhà nước.
o Ngoài ra, các tập đoàn nước ngoài ở Trung Quốc phải đối mặt với rủi ro
về uy tín tại nước sở tại. Cũng giống như Google, Microsoft và Yahoo
đã bị chỉ trích mạnh mẽ ở Hoa Kỳ vì cho phép (trong một số trường hợp,
giúp đỡ) chính phủ Trung Quốc thao túng việc sử dụng Internet của
người tiêu dùng, các cơng ty khác có thể bị buộc tội góp phần vào các
hoạt động lao động khơng cơng bằng hoặc khơng an tồn điều kiện mơi
trường.

• Chiếm đoạt tài sản: cùng với những rủi ro chính trị các nhà đầu tư nước ngồi
cịn phải đối mặt với các hình thức chiếm tài sản nước ngồi bao gồm quốc
hữu hóa, trưng dụng và tịch thu:
o Quốc hữu hóa: Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã có
nhiều động thái nhắm vào giới doanh nghiệp tư nhân công nghệ
cao hàng đầu, từ thanh tra cho đến đưa người vào các doanh
nghiệp tư, quản lý chặt giới dân doanh từ vấn đề chính trị đến
vấn đề kinh tế. Có phân tích cho rằng ĐCSTQ đang thúc đẩy giới
dân doanh đi vào con đường cũ theo mơ hình hợp tác cơng và tư,
bước tiếp theo là triệt để thực thi quốc hữu hóa nền kinh tế, xây
dựng nền kinh tế bế quan tỏa cảng với thế giới. => Các doanh
nghiệp nước ngoài khi kinh doanh tại môi trường này sẽ gặp phải
những vấn đề khó khăn như bị nhà nước can thiệp vào vấn đề
kinh doanh hay bị kiểm soát.
o Trưng dụng (Expropriation): Theo tờ South China Morning Post,
các cơ quan lập pháp của Thâm Quyến và Quảng Châu (đều
thuộc tỉnh Quảng Đông) đã triệu tập cuộc họp ngày 11.2 và thông
qua luật cho phép chính quyền cấp thành phố và cấp quận được
trưng dụng nhà, phương tiện của cá nhân, tổ chức nhằm phục vụ
mục đích kiểm sốt dịch bệnh Covid-19 do virus Corona chủng
mới (nCoV) gây ra. Chính quyền cũng được phép chỉ thị cho
doanh nghiệp sản xuất các vật phẩm cần thiết cho việc kiểm soát
dịch bệnh. => Một số doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất hay nhà nghỉ, khách sạn, bệnh viện,... cũng có
thể bị nhà nước trưng dụng để phục vụ cho kiểm soát dịch bệnh

9


d. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dưới góc nhìn kinh tế - chính trị:

• Chính trị: Bắt đầu từ cuối thời chính quyền Obama, Hoa Kỳ đã nhận ra rằng
Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Tâp Câ Bình đã khơng là mơt nước Trung
n
Quốc mà Hoa Kỳ mong đợi trước đây, tức là một nước đóng góp cho dân chủ,
hịa bình và thịnh vượng của thế giới. Thay vào đó, những gì họ thấy là một
Trung Quốc táo bạo đã lợi dụng thế giới thương mại tự do để tăng cường sức
mạnh kinh tế và quân sự để chiếm lấy vị trí quốc gia hàng đầu thế giới. Tham
vọng này đã được thể hiện trong kế hoạch 2025, kế hoạch Vành Đai Con
Đường, hành vi hung hăng của Trung Quốc đối với các nước láng giềng từ Ấn
Độ đến Malaysia đến Nhật Bản đến Philippines đến Việt Nam, v.v.
• Kinh tế: đó là một cuộc chiến thương mại và các hành động của Hoa Kỳ đều
dựa trên ba lập luận kinh tế. Thứ nhất, Trung Quốc có thặng dư thương mại rất
lớn với Mỹ --khoảng 420 tỷ USD năm 2018. Thứ hai, thông qua các biện pháp
trợ cấp phi thị trường và không minh bạch cho các ngành công nghiệp, Trung
Quốc đã lợi dụng hê ̣ thống thương mại tự do để tích lũy số thặng dư này.
Thứ ba, Trung Quốc đã tiếp tục đánh cắp tài sản trí tuệ của Mỹ và buộc các
cơng ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ Mỹ để tiến cao hơn trong công nghệ.
=> Hậu quả to lớn mà cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gây ra cho nền
kinh tế Trung Quốc:Xuất khẩu sang Mỹ giảm (Mỹ là một thị trường lớn).
• Một số doanh nghiệp từ Mỹ ngưng hoặc hạn chế làm việc với Trung
Quốc.
• Dư thừa lượng lớn sản phẩm xuất khẩu.
• Tăng giá thị trường dẫn đến lạm phát, thị trường bất ổn.
• Một số mặt hàng trở nên thiếu hụt cung do đã hạn chế nhập khẩu từ Mỹ.
• Tỷ lệ thất nghiệp tăng.
• Tăng trưởng kinh tế giảm.
1.2. Kinh tế Trung Quốc trong bối cảnh bùng phát đại dịch:
a. Những tác động tiêu cực tới nền kinh tế:
* Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sụt giảm rõ rệt:
- Tăng trưởng GDP giảm xuống mức thấp kỷ lục chỉ khoảng 4% ( quý I - 2020)

tổng thiệt hại khoảng 1380 tỷ NDT
* Sản lượng công nghiệp giảm mạnh
* Chỉ số quản lý thu mua ( PMI) sản xuất giảm

10


* Dịch vụ hàng không và du lịch thiệt hại nặng nề.
* Tình trạng thất nghiệp ngày càng trầm trọng
* Ô nhiễm môi trường.
b. Các biện pháp của Trung Quốc để vực dậy nền kinh tế:
* Giảm thuế và hạ thấp các loại thuế phí doanh nghiệp.
* Áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ.
* Mở rộng mức hỗ trợ cho sản xuất công nghiệp.
* Thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước.
* Hỗ trợ tài chính giải cứu ngành hàng không.
=> Nhờ sự nỗ lực của Nhà nước và người dân, nền kinh tế Trung Quốc đã có những
bước chuyển mình sau đại dịch
• Tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng sẽ nhảy vọt vượt mức 8,1% sau một năm
2020 ảm đạm. Đà hồi phục kinh tế mạnh mẽ nhờ tổng hòa được nhiều yếu tố
đã khiến cho nhiều người tin rằng năm 2028 Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ
trở
thành nền kinh tế lớn nhất hành tinh.
• Thị trường lao động Trung Quốc sau biến động lớn của dịch Covid vẫn hoàn
thành vượt chỉ tiêu đề ra 131,8% lượng việc làm mới. Đến cuối năm 2020 thì
lượng người thất nghiệp vẫn khơng đổi so với cùng kỳ năm ngối. Các nhà
hoạch định chính sách hàng đầu quốc gia đã tập trung tối ưu hóa hệ thống phân
phối thu nhập, mạng lưới an sinh xã hội để củng cố sức mạnh thị trường lao
động trong nước, qua đó nâng cao sức mạnh và tiềm năng chi tiêu tiêu dùng
của các hộ gia đình trên cả nước.

• Thị trường chứng khốn ghi nhận mức tăng trưởng gấp đôi cùng kỳ năm 2019
nhận 1,62 triệu nhà đầu tư mới). Trong năm 2020, con số này còn ghi nhận
thêm 18,02 triệu nhà đầu tư, nâng tổng số lên 177,77 triệu. Sự tăng vọt dòng
vốn đầu tư vào thị trường đã đưa các chỉ số chứng khốn Trung Quốc tăng vọt.
• Thống kê cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc năm 2020 đã lên mức
cao nhất mọi thời đại 2,6 nghìn tỷ USD. Bất chấp hệ quả từ thương chiến Mỹ
Trung, thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ đạt đỉnh 13,6 tỷ USD
trong năm. Thị phần xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn cầu tăng lên mức kỷ
lục 14,3%.
- Tháng 1/2020, Trung Quốc ký với Mỹ thỏa thuận thương mại giai đoạn 1,
tạm chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại kéo dài gần 2 năm giữa hai nền
kinh tế hàng đầu thế giới.

11


1.3. Đánh giá về ảnh hưởng của kinh tế- chính trị tới các doanh nghiệp đầu tư
vào Trung Quốc:
a. Cơ hội:


Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng của Trung Quốc rất phát triển tạo cơ hội lớn
cho việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.



Hạ tầng cơng nghiệp, logistic và các ngành công nghiệp phụ trợ của Trung
Quốc cũng rất phát triển.




Để giữ vững vị thế là nước thu hút FDI nhiều nhất thế giới, Trung Quốc đã có
rất nhiều chính sách mở cửa có lợi cho các doanh nghiệp nước ngồi:






Chính sách tăng cường mở cửa.
Ưu đãi về thuế và kỳ hạn kinh doanh. Đối với doanh nghiệp kinh doanh trên 10
năm, tính từ năm bắt đầu có lãi, năm thứ nhất và thứ 2 được miễn thuế thu nhập,
năm thứ 3 đến năm thứ 5 được giảm 1 nửa thuế thu nhập.
Đãi ngộ cho các hành vi tái đầu tư.



Nguồn nhân lực dồi dào, nhân cơng lao động có trình độ tương đối cao, có ý
thức tự giác kỷ luật lao động cao và khơng có nhiều địi hỏi và u cầu khác.



Thị trường rộng lớn và đa dạng do Trung Quốc là một quốc gia có diện tích
rộng lớn và nhu cầu của từng vùng miền cũng có sự khác nhau => Cơ hội kinh
doanh lớn và đầy tiềm năng.



Trung Quốc hiện tại cũng kí kết các hiệp định thương mại nhằm thông thương
mở cửa => Có nhiều những chính sách đãi ngộ giao thương giữa các quốc gia nằm

trong khối liên minh thương mại, giúp cho việc đầu tư trở nên thuận lợi hơn.



Gần các quốc gia, khu vực kinh tế năng động như Hàn Quốc, Nhật Bản và khu
vực ASEAN => tạo động lực và cơ hội để phát triển.

b. Thách thức:


Thị trường lớn, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh
với các doanh nghiệp trong nước.



Chi phí sản xuất, kinh doanh ngày càng tăng cao: giá nguyên vật liệu thơ tăng
cao, tiền lương tăng, chi phí sử dụng bất động sản tăng,...



Trung Quốc định hướng phát triển công nghiệp: tiến hành cơ cấu lại nền kinh
tế theo hướng gia tăng tiêu thụ nội địa. => Sản phẩm nhập khẩu hoặc được sản
xuất bởi các doanh nghiệp nước ngoài sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt hơn.

12




Chính phủ Trung Quốc cũng có rất nhiều chính sách để bảo hộ các doanh

nghiệp trong nước, bên cạnh đó cịn có chế độ quản lý giám sát nghiêm ngặt thậm
chí là can thiệp vào q trình kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngồi, trong
một số trường hợp cịn kiểm sốt về cơng nghệ thơng tin.

c. Một số lưu ý khi các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Trung Quốc:




Các doanh nghiệp cần xem xét và cân nhắc kỹ về ngành nghề kinh doanh của
mình xem các ngành nghề đó đã được Trung Quốc cam kết trong các Hiệp Ước
song phương hay đa phương hay chưa để từ đó tránh bị từ chối khi đăng ký kinh
doanh.
Cần thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế và thực hiện đúng thời hạn.



Mơi trường là một vấn đề nan giải và đó chính là hậu quả tồn đọng của nền
kinh tế phát triển ở Trung Quốc, chính vì vậy các doanh nghiệp khi kinh doanh ở
đây cần phải có những biện pháp bảo vệ và quan tâm hơn tới môi trường.



Doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu và xem xét kỹ lưỡng về luật kinh tế cũng như
các lệnh trừng phạt của Trung Quốc để từ đó có được những quyết định kinh
doanh đúng đắn.



Bên cạnh đó doanh nghiệp phải tìm hiểu và xem xét, cân nhắc đến các lệnh

trừng phạt của nước ngồi nhằm vào thị trường Trung Quốc ví dụ như lên Trung
Quốc hay việc Mỹ gây sức ép thương mại lên Trung Quốc để từ đó có những biện
pháp và chiến lược kinh doanh phù hợp và giữ được mối quan hệ hòa hảo trong
kinh doanh.

- Các doanh nghiệp nước ngồi cũng khơng thể nào tránh khỏi những khó khăn mà
chiến tranh thương mại đem lại, chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải có những đối
sách và chiến lược thương mại hợp lý để nâng cao khả năng cạnh tranh và tránh
những bất lợi và chiến tranh thương mại gây ra.


Cần phải quản lý nguồn nhân lực thật hợp lý, có những chế độ đãi ngộ lương
thưởng sao cho phù hợp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần phải tìm hiểu về
chính sách bảo hộ người lao động của Trung Quốc để có những phương pháp quản
lý phù hợp.



Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ về chính trị và sự can thiệp của Đảng và nhà
nước Trung Quốc vào hoạt động kinh doanh để từ đó có những chiến lược dự
phòng tránh việc phải đối mặt với những rủi ro bất lợi.



Các doanh nghiệp khơng nên đánh giá rủi ro dựa trên bằng chứng sơ khai, chủ
quan từ những nhân viên có kinh nghiệm hạn chế trong nước mà phải kết hợp với

13



những biện pháp đánh giá rủi ro khác để có được một cái nhìn tổng quan và khách
quan hơn.


Để giảm thiểu rủi ro về uy tín trong nước, các cơng ty nước ngoài nên thiết lập
và tuân thủ vững chắc các tiêu chuẩn trách nhiệm của công ty. Các nhà lãnh đạo
của họ phải rõ ràng với chính phủ Trung Quốc (và trong phịng họp của chính họ)
về những gì họ sẽ và sẽ không chấp nhận như cái giá của việc gia nhập thị trường
Trung Quốc.



Các cơng ty nước ngoài nên chuẩn bị một số phương pháp cụ thể cho những
thách thức mà họ có thể phải đối mặt ở Trung Quốc như: tạo kế hoạch ứng phó
khẩn cấp, xây dựng chiến lược tuyển dụng và đào tạo những nhà quản lý tài năng,
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hiểu sự cạnh tranh, xây dựng chiến lược thực hiện
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, … và đặc biệt phải có có chiến lược rút lui.

2. Luật pháp
a. Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Luật pháp Trung Quốc bắt nguồn từ triết lý Khổng giáo về trật tự xã hội và
những ảnh hưởng này thậm chí đến nay vẫn còn đậm nét trong hệ thống luật pháp của
Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa. Ngồi ra,hệ thống luật pháp của đất nước này còn dựa
trên cơ sở pháp luật của Đức (Civil law).
Những giáo lý đạo Khổng có ảnh hưởng lâu dài tới đời sống người Trung Quốc
và tạo lập cơ sở cho trật tự xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước này.
Bộ luật hình sự đầu tiên được ban hành trong khoảng năm 455 và 395 TCN. Cũng có
luật pháp dân sự, chủ yếu là liên quan đến chuyển nhượng đất đai. Các nhà sử học đã
kết luận rằng Trung Quốc phong kiến có một hệ thống luật pháp hình sự và dân sự
tinh vi.

Sau đó luật pháp Trung Quốc cũng đã bị ảnh hưởng thêm bởi hệ thống luật
pháp của các nước châu Âu, đặc biệt là Đức vào thế kỷ 19 và đầu thế kỳ 20. Và sau
nhiều năm hoàn thiện và phát triển, cuối cùng hệ thống luật pháp Trung Quốc đã trở
thành hệ thống dân luật như bây giờ.
b. Đặc trưng khác biệt của luật pháp Trung Quốc so với các nước có hệ thống
thơng luật.
So sánh

Nguồn gốc

Dân luật (Civil law)

Thông luật (Common
law)

Bắt nguồn từ các nước Châu Âu lục địa, điển Vương Quốc Anh
hình là Pháp – Đức

14


Đặc thù

Luật pháp hình thành những chế định cụ thể Luật pháp được hình
theo cơ chế bao trùm những mối quan hệ xã thành từ tập quán.
hội.

Thủ tục tố
tụng


Thủ tục tố tụng thẩm vấn

Tố tụng tranh tụng

Vai trò của Là cơ quan áp dụng pháp luật.
tòa án

Là cơ quan làm luật
(cho ra những Án lệ).

Vai trị của Khơng được đề cao
luật sư

Rất được đề cao

Thẩm phán Được đào tạo theo một quy trình riêng

Đa số được chọn từ
những luật sư giỏi.

c. Đặc trưng luật pháp Trung Quốc hiện nay
* Điều kiện đầu tư kinh doanh
• Tại Trung Quốc, các quy định về điều kiện kinh doanh được nhà nước này
quan tâm rất sát sao, đưa ra nhiều quy định phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội tại các đạo Luật có hiệu lực cao. Nhìn chung các điều kiện kinh doanh ở
Trung Quốc cũng thể hiện ở cả hình thức văn bản chấp thuận hay điều kiện
kinh doanh không cần văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khác với
ở nước ta. Doanh nghiệp Trung Quốc phải đáp ứng những điều kiện kinh doanh
cả trước khi đăng ký thành lập doanh nghiệp và cả sau khi doanh nghiệp đi vào
hoạt động.

• Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp phải xin
chấp thuận của cơ quan nhà nước về tên doanh nghiệp và vốn pháp định.
• Theo quy định này, doanh nghiệp sau khi được sự chấp thuận của AIC về
tên doanh nghiệp, sẽ chủ động mở tài khoản ngân hàng, nộp tiền góp vốn ban
đầu vào tài khoản đó và yêu cầu ngân hàng xác nhận. Vốn pháp định ở Trung
Quốc không nhất thiết phải góp đủ ở thời điểm đăng ký doanh nghiệp mà có
thời gian tối đa để thực hiện việc góp vốn này.
• Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp trong một số trường hợp
nhất định phải xin phép hoạt động với cơ quan chuyên ngành quản lý lĩnh vực
mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Đầu tiên phải kể đến hệ thống cấp phép, bao
gồm: Giấy phép kinh doanh tạm thời và giấy phép kinh doanh bắt buộc (Đây là
yêu cầu bắt buộc phải có ở Trung Quốc gắn liền với một số ngành nghề nhất
định như: xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh thuốc, khám chữa bệnh…).
*Điểm đổi mới về đầu tư nước ngoài
15


• Điểm nổi bật của Luật Đầu tư nước ngoài là quy định cấm các hành vi cưỡng
ép công ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ cho cơng ty Trung Quốc. Đây là
câu trả lời của Trung Quốc trước các áp lực và cáo buộc về việc hành xử không
theo thông lệ quốc tế và hành vi đánh cắp sở hữu trí tuệ của Mỹ mà theo đánh
giá của Mỹ, mỗi năm thiệt hại đến trăm tỷ USD.
• Trung Quốc cũng khẳng định quan điểm đối xử bình đẳng với mọi chủ thể thị
trường, trong đó có các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, phá bỏ các rào cản và
hạn chế không hợp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh. Chính phủ
Trung Quốc cam kết mang đến cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong và
ngoài nước các điều kiện công bằng trong tiếp cận thị trường, nguồn nhân lực,
vốn, đất đai, thuế, cấp phép…
• Gần đây, Trung Quốc đã thông qua đạo luật chống trừng phạt của nước ngoài.
Cụ thể, đạo luật mới quy định các cá nhân và tổ chức tham gia vào quá trình

xây dựng cũng như thực thi các biện pháp phân biệt đối xử, đối với công dân
và các tổ chức của Trung Quốc, sẽ bị đưa vào danh sách chống trừng phạt.
Những đối tượng có mặt trong danh sách có thể không được nhập cảnh vào
Trung Quốc hoặc bị trục xuất khỏi quốc gia này. Các tài sản của họ tại Trung
Quốc cũng có thể bị siết hoặc đóng băng. Ngồi ra, các đối tượng này cũng có
thể bị cấm làm ăn cùng công dân và các tổ chức Trung Quốc.
*Điểm mới trong Luật bảo về doanh nghiệp
• Theo quy định mới này, một cá nhân hoặc tổ chức Trung Quốc gặp phải hạn
chế từ luật nước ngoài khi đang "làm ăn, giao dịch và hoạt động bình thường
với một nước thứ ba hay công dân của nước thứ ba", sẽ có thể báo cáo về Bộ
Thương mại trong vịng 30 ngày.
• Khi một cơng dân hay tổ chức của người đó "chịu tổn thất đáng kể" từ việc
khơng tn thủ với quy định nước ngồi, thì "các cơ quan liên quan của chính
phủ sẽ có thể cung cấp sự hỗ trợ cần thiết". Chính phủ Trung Quốc cũng có thể
ban hành "các biện pháp chống trả cần thiết" khi phản ứng với những trường
hợp này.
*Điểm mới trong Luật Hải cảnh
• Hải cảnh Trung Quốc được phép sử dụng vũ khí với những lý do rất mơ hồ như
“ngăn chặn và loại bỏ các mối nguy hiểm” hoặc “khi các tàu nước ngoài chống
lại lệnh từ lực lượng Hải cảnh”...Hải cảnh Trung Quốc quyền nổ súng vào
người dân và các tàu của chính phủ, tàu quân sự hay tất cả các tàu thuyền và
thiết bị bay nước ngồi đi qua vơ hại trong vùng đặc quyền kinh tế của Trung
Quốc.
d. Những lưu ý cho các cơng ty nước ngồi kinh doanh tại Trung Quốc
• Các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Trung Quốc cần tìm hiểu kỹ, thường
xuyên cập nhật những thay đổi mới trong pháp luật Trung Quốc để tránh vi
phạm và lãnh hậu quả nghiêm trọng.

16



• Trung Quốc quy định rất phức tạp về điều kiện đầu tư kinh doanh nên các
doanh nghiệp cần cẩn thận, tỉ mỉ trong việc chuẩn bị các giấy tờ cần thiết cũng
như xin phép các cơ quan có thẩm quyền trước khi đăng ký kinh doanh.
• Mặc dù Trung Quốc đã có những đổi mới về luật pháp có lợi cho doanh nghiệp
đầu tư nước ngoài để thu hút đầu tư, công nghệ và thông tin, tuy nhiên cũng
thông qua luật chống trừng phạt của nước ngoài nên các doanh nghiệp đầu tư
cần chú ý trong việc đối xử cơng bằng với các tổ chức, cơng dân Trung Quốc.
• Vì hệ thống luật của Trung Quốc là hệ thống luật dân sự, nên các doanh nghiệp
cũng rất cần chú ý đến tất cả những giấy tờ, email khơng chính thức vì đó có
thể là bằng chứng trước tồ chống lại doanh nghiệp.
• Đối với một số doanh nghiệp khơng kinh doanh trên địa phận Trung Quốc cần
chú ý đến luật Hải cảnh mới, không được cho tàu thuyền hay thiết bị bay đi qua
vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc để tránh những hậu quả nghiêm trọng.
3. Môi trường công nghệ thông tin.
a. Đặc điểm về môi trường công nghệ thông tin tại Trung Quốc.
Trong nhiều năm, Trung Quốc đã tập trung vào việc dịch chuyển các ngành
công nghiệp của mình lên chuỗi giá trị tồn cầu, bao gồm cả việc phát triển mạnh mẽ
lĩnh vực công nghệ thơng tin trong nước. Các chính sách hỗ trợ của chính phủ Trung
Quốc cùng với thị trường nội địa khổng lồ với 1 tỷ người dùng internet và 882 triệu
người dùng điện thoại thông minh đã tạo cơ hội cho các công ty công nghệ thông tin
trong nước phát triển mạnh mẽ. Bước tiến nhanh chóng của Trung Quốc trong các lĩnh
vực thế hệ tiếp theo như 5G, thanh toán bằng di động, thương mại điện tử và trí thơng
minh nhân tạo đã gây chú ý với cộng đồng quốc tế. Các quốc gia khác đang ngày càng
quan tâm đến sự nổi lên như vũ bão của các công ty cơng nghệ thơng tin của Trung
Quốc và họ cũng tìm cách bảo vệ các ngành công nghệ cao trong nước của họ khỏi
khả năng cạnh tranh ngày càng tăng của Trung Quốc.
Theo Bộ Thống kê Trung Quốc, sản lượng kinh tế từ lĩnh vực viễn thông, phần
mềm và công nghệ thông tin năm 2020 là 587,4 tỷ USD. Giá trị gia tăng của lĩnh vực
này đã tăng ấn tượng 16,9% trong năm ngoái, mặc dù thực tế là COVID-19 đã dẫn

đến tốc độ tăng trưởng thấp hoặc âm đối với một số lĩnh vực khác. Trước đại dịch,
tăng trưởng của lĩnh vực này là 18,7% vào năm 2019, chỉ cao hơn 1,8% so với số liệu
của năm 2020, cho thấy khả năng phục hồi của lĩnh vực này trong bối cảnh kinh tế
tồn cầu khó khăn.
Nhu cầu nước ngồi ngày càng tăng đối với công nghệ sản xuất tại Trung Quốc
và các sản phẩm của các cơng ty, tập đồn của đất nước này đang càng trở nên phổ
biến ở nước ngồi. Tính đến q 4 năm 2020, điện thoại Xiaomi, Huawei, Vivo và
Oppo lần lượt chiếm 11%, 8%, 8% và 9% thị phần toàn cầu. Tại châu Âu, Huawei đã
từ chỗ có thị phần gần như khơng đáng kể là 1% vào năm 2013 đã đạt khoảng 18%
trong hầu hết các năm 2019 và 2020, xếp ở vị trí thứ ba sau Apple và Samsung. Có
17



×