Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lý luận chính trị triết học macleni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 10 trang )

Mục lục
A. MỞ ĐẦU ……………………………...….3
B. NỘI DUNG………………………………..4
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nội dung, hình thức…………….4
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và
hình thức………………………………………5
3. Ý nghĩa phương pháp luận…………………6
II. Vận dụng
1. Khái niệm phát triển thương hiệu………….6
2. Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu..7
3. Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam
trên thị trường trong và ngoài nước………….8
4. Giải pháp phát triển thương hiệu và nâng
cao hiệu lực cạnh tranh của thương hiệu Việt
Nam…………………………………………10
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……..11

1


A. MỞ ĐẦU
- Cặp phạm trù nội dung - hình thức là khái niệm
trong ngôn ngữ học, được sử dụng để mơ tả mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức trong một tác
phẩm. Nội dung là những thông tin, ý tưởng, ý
niệm được truyền đạt, cịn hình thức là cách thức
diễn đạt nội dung đó.
- Để phát triển thương hiệu trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam, cơng ty có


thể vận dụng cặp phạm trù nội dung - hình thức để
tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ với nội dung và hình
thức phù hợp với mục tiêu và khách hàng của
mình. Cần tập trung vào việc truyền tải nội dung
có ý nghĩa, giá trị cho khách hàng và sử dụng hình
thức bắt mắt, thu hút khách hàng nhằm tạo ra ấn
tượng tốt về sản phẩm hoặc dịch vụ của cơng ty.
Trong q trình phát triển thương hiệu, cơng ty
cần duy trì sự cân bằng giữa nội dung và hình
thức để tạo sự đồng nhất và thân thiện với khách
hàng.

2


B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm, nội dung, hình thức
- Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt,
những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
- Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát
triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
- Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép
biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin và là một
trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa nội dung
và hình thức. Theo chủ nghĩa Max-Lenin thì bất cứ sự vật
nào cũng có hình thức bề ngồi của nó nhưng phép biện
chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của

sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung. Trong cặp
phạm trù này, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói
đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung, là cơ cấu
của nội dung chứ khơng chỉ nói đến hình thức bề ngồi
của sự vật
- Ví dụ: một tác phẩm văn học có:
+ nội dung: tồn bộ các nhân vật, sự kiện, ý nghĩa mà tác
giả muốn phản ánh, thể hiện.
+ hình thức bên ngồi: kiểu chữ, cỡ chữ, bìa sách,...
+ hình thức bên trong: các biện pháp nghệ thuật, trình tự
các sự kiện,…….

3


2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
a, Nội dung và hình thức là thống nhất và gắn bó với nhau
- Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và
hình thức. Khơng có sự vật nào
chỉ có nội dung mà khơng có hình thức, hoặc chỉ có hình
thức mà khơng có nội dung. Do vậy, nội dung và hình
thức phải thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại
- Những mặt, những yếu tố… vừa là chất liệu làm nên nội
dung, vừa tham gia vào các
mối liên hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung và hình
thức khơng tách rời nhau mà gắn bó hết sức chặt chẽ với
nhau. Khơng có một hình thức nào khơng chứa đựng nội
dung, và cũng khơng có nội dung nào lại khơng tồn tại
trong hình thức.
- Nội dung và hình thức khơng tồn tại tách rời nhau,

nhưng khơng hẳn lúc nào nội dung
và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phải một nội
dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một hình
thức nhất định, và một hình thức ln chỉ chứa một nội
dung nhất định, mà một nội dung trong quá trình phát
triển có thể có nhiều hình thức thể hiện, ngược lại, một
hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau, một
hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau.
-Ví dụ: Nội dung của ngơi nhà là để ở, ở trong có nhiều đồ
gia dụng. Hình thức ban đầu
của ngơi nhà là có 02 phịng ngủ, 01 phịng khách… Chủ
nhà thu hẹp diện tích phịng
khách để có 03 phịng ngủ. Như vậy, hình thức ngơi nhà
đã thay đổi.
Một thời gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử dụng
chính căn nhà đó làm văn phịng.
Khi đó, nội dung căn nhà đã thay đổi.
4


3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép
biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một
trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung
tức phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật và Hình thức là phạm trù
chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
của sự vật đó.

– Do nội dụng và hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau
nên trong hoạt động thực tiễn, ta cần chống lại mọi
khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức. Ở đây cần
chống lại hai thái cực sai lầm:
+ Hoặc là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung.
Ví dụ: Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa mà
coi nhẹ tâm hồn con người.
+ Hoặc là tuyệt đối hóa nội dung, xem thường hình thức.

II. Vận dụng
1. Khái niệm phát triển thương hiệu
Phát triển thương hiệu là quá trình chiến lược nhằm tạo
ra và phân biệt hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Phát triển thương hiệu bao
gồm việc gắn thương hiệu với các mục tiêu kinh doanh,
đưa thương hiệu đến thị trường mục tiêu và cập nhật củng
cố thương hiệu nếu cần.
- Sự phát triển thương hiệu diễn ra liên tục, trong đó mục
tiêu là “đối chuẩn”, biểu thị những ý tưởng mới hoặc sản
phẩm mà doanh nghiệp phát triển. Chính vì vậy, chiến
lược phát triển thương hiệu có thể phát triển qua các năm
5


khi văn hóa cơng ty thay đổi và doanh nghiệp tiếp cận
được các đối tượng mới.

2. Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu
- Trong thế giới tiếp thị, doanh nghiệp phải làm cho
thương hiệu của mình được nghe thấy, được nhìn thấy và

được ghi nhớ. Đầu tư phát triển thương hiệu đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp đang tạo ra một phương tiện để gắn
kết thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
- Sự phát triển thương hiệu có thể đạt được thành cơng
mạnh mẽ, thậm chí tên thương hiệu cịn “lấn át” cả sản
phẩm. Ví dụ như thương hiệu Jacuzzi phát triển mạnh mẽ
đến mức tên tên được dùng để chỉ bồn tắm nước nóng –
sản phẩm của thương hiệu.
Phát triển thương hiệu cho phép doanh nghiệp phát triển
mối quan hệ với tập khách hàng, mang đến cho khách
hàng cảm giác an tồn. Khơng chỉ vậy, thương hiệu mạnh
u cầu sự tơn trọng khách hàng cao, điều này sẽ góp
phần làm tăng giá trị cho doanh nghiệp. Nhân viên sẽ có
những phản hồi tích cực bởi thương hiệu phát triển thúc
đẩy cảm giác tự hào khi trở thành một phần của một
thương hiệu lớn mạnh, đặc biệt khi họ nhận thấy họ đang
đóng góp vào sự phát triển này.
Để xây dựng thương hiệu thì việc xây dựng thương hiệu
cá nhân là điều bắt buộc. Phát triển thương hiệu sẽ giúp
duy trì và phát triển thương hiệu cá nhân của bạn hơn nữa.
Phát triển thương hiệu cũng góp phần ngăn chặn sự ngưng
trệ của thương hiệu. Ví dụ: McDonald’s đã nhiều lần thay
đổi linh vật thương hiệu khi Ronald McDonald không còn
thu hút được khách hàng tiềm năng nữa.

3. Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam
trên thị trường trong và ngoài nước
a. Ưu điểm và lợi thế.
6



Hầu hết các doanh nghiệp đều đăng ký thương hiệu cho
sản phẩm của mình ở thị trường trong nước.
Việt Nam là nước đang phát triển, giàu tài nguyên thiên
nhiên; nông, lâm, thuỷ sản, khoáng sản, nguồn nhân lực
dồi dào là điều kiện rất thuận lợi cho việc sản xuất và kinh
doanh. Là nước mà được nhiều quốc gia trên thế giới đầu
tư cho q trình phát triển kinh tế. Có điều kiện để hội
nhập được với thị trường trong khu vực và trên thế giới.
Mỗi năm có hàng ngàn cơng ty (doanh nghiệp) được hình
thành và đăng ký kinh doanh đưa nền kinh tế nước ta
ngày càng phát triển. Việt Nam cũng là một thị trường
tiêu thụ khả thi cho các doanh nghiệp đầu tư. Ngày càng
nhiều được các nhà đầu tư nước ngoài, việt kiều về nước
ủng hộ, cung cấp vốn đầu tư vào Việt Nam,...
b. Nhược điểm và nguyên nhân.
- Một số doanh nghiệp vẫn không chịu đăng ký ở các thị
trường có khả thi tiêu thụ được sản phẩm của doanh
nghiệp. Họ cho rằng không cần đăng ký;
thương hiệu thì sản phẩm của họ vẫn tiêu thụ được, đăng
ký thương hiệu thêm tốn tiền mà lúc đó sản phẩm lại
khơng tiêu thụ được thì phí, nói chung là họ vẫn còn kém
về mặt pháp luật, họ chỉ lo đến việc tìm ra, làm ra các sản
phẩm có khả năng cạnh tranh và tìm được thị trường tiêu
thụ là đủ, chưa nghĩ cho tương lai. Tệ hơn nữa một số
doanh nghiệp còn làm nhái hoặc ăn cắp nhãn mác của các
doanh nghiệp cùng ngành,...
+ Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tầm quan
trọng của xây dựng thương hiệu còn hạn chế.
- Rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta (có khơng ít các

doanh nghiệp Nhà nước) chưa có ý thức được rằng cần
phải coi việc xây dựng, quảng bá, khuếch trương thương
hiệu là một chiến lược lâu dài và phải đặt nó ngang tầm
với các chiến lược kinh doanh khác. Họ cho rằng cứ sản
7


xuất cho tốt, bán hàng cho nhiều rồi sau đó đăng ký
thương hiệu cũng chưa muộn. Chính vì vậy mà đầu tư cho
nghiên cứu triển khai thương hiệu còn chưa thoả đáng.
Trừ một số tổng cơng ty lớn, cịn hầu hết các khoản chi
cho nghiên cứu trển khai thương hiệu ở các doanh nghiệp
cịn q ít (dưới 0.2% doanh thu).
+ Các thương hiệu Việt Nam bị các thương hiệu nước
ngoài lấy cắp ngay trên thị trường nội địa đẩy vào những
đoạn thị trường chật hẹp.
Các Pano, Appích quảng cáo mọc lên như nấm, khắp các
siêu thị, các đại lý từ thành thị đến nông thôn đâu đâu
cũng tràn ngập các thương hiệu của Unilivar, P&G,
Colgte, Palmorlive, ...theo số hiệu của thời báo Sài Gịn
tiếp thị số ra gần đây thì các sản phẩm mang thương hiệu
nước ngoài đang chiếm 80% sản phẩm được bán trong
các siêu thị. Cũng theo tờ báo kinh tế sài gịn số 31/2003
thì máy tính được lắp ráp trong nước chiếm 85% tổng số
máy tính mang thương hiệu MeKong GREEN, T&H,
CMS. ( các thương hiệu Việt Nam )
=> người Việt Nam đang từng ngày, đổi mồ hôi chắt
lọc chất xám để xây dựng, làm rạng những thương
hiệu không phải của Việt Nam.


4. Giải pháp phát triển thương hiệu và nâng
cao hiệu lực cạnh tranh của thương hiệu Việt
Nam
1.
Tập trung vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, luôn
cải tiến và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

8


2.

Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra sản
phẩm và dịch vụ mới, phù hợp với xu hướng và thị hiếu
của người tiêu dùng.
3.
Xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường, tăng cường
quảng bá và cho ra đời những chiến dịch truyền thông
sáng tạo để thu hút sự chú ý của khách hàng.
4.
Hợp tác với các đối tác kinh doanh trong và ngoài
nước để mở rộng thị phần và tăng cường quan hệ thương
mại.
5.
Tích cực tham gia các chương trình giới thiệu thương
hiệu quốc tế và các triển lãm thương mại quốc tế để giới
thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng tồn cầu và
nâng cao danh tiếng cũng như uy tín thương hiệu.

9



C. KẾT LUẬN
Thị trường thay đổi doanh nghiệp sẽ không thể giữ
nguyên lợi thế và tiếp tục thu hút khách hàng mới. Quản
lý thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì
khách hàng trung thành. Chiến lược vững chắc sẽ giúp
doanh nghiệp quản lý giá trị thương hiệu và chuẩn bị cho
những biến động bất ngờ của thị trường.
Thương hiệu được phát triển đúng cách sẽ vô cùng mạnh
mẽ. Người tiêu dùng có thể sẽ chỉ dựa vào thương hiệu để
đánh giá doanh nghiệp của bạn. Chính vì vậy, ngay từ bây
giờ bạn hãy nhanh chóng triển khai chiến lược phát triển
thương hiệu. Với đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm,
Adsmo sẽ giúp doanh nghiệp bạn mở rộng phạm vi tiếp
cận thị trường và đạt được mục đích kinh doanh tổng thể.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Giảng viên : TS, phạm Thị Thùy
+

10



×