Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

sổ tay hướng dẫn kiểm huấn và thực tập của sinh viên tại cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.38 KB, 29 trang )

1
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA PHỤ NỮ HỌC

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KIỂM HUẤN VÀ
THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ

2
2
KIỂM HUẤN VÀ THỰC TẬP CỦA
SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ
Thực hành công tác xã hội công nhận tính đa dạng
của con người như là yếu tố hàng đầu. Thực hành
công tác xã hội dựa trên các giá trò nghề nghiệp,
mối quan hệ chuyên nghiệp và sự thể hiện vai trò
tương tác.
3
3
PHẦN MỘT :
MỤC TIÊU VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ
1. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP
Mục tiêu 1 : Ứng dụng kiến thức lý thuyết đã học tại lớp vào hệ thống thân
chủ hiện tại và các cố gắng thay đổi của bản thân sinh viên.
Mục tiêu 2 : Tìm hiểu thế giới của thân chủ và hệ thống thân chủ, nơi mà
thân chủ tương tác với những người xung quanh.
Mục tiêu 3 : p dụng tiến trình giải quyết vấn đề và lý thuyết hệ thống là
những khung cho việc thực hành tổng quát.


Mục tiêu 4 : Phát triển sự nhận thức và đánh giá các giá trò, những đóng
góp của các nhóm khác nhau và cung cấp các dòch vụ theo cung cách và
khả năng phù hợp.
Mục tiêu 5 : Thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp qua đó thân chủ là trọng
tâm để đáp ứng các nhu cầu của thân chủ.
Mục tiêu 6 : Thể hiện những vai trò khác nhau của nhân viên xã hội trong
việc cung cấp dòch vụ công tác xã hội.
Mục tiêu 7 : Phát triển kỹ năng truyền thông, bằng lời và viết theo cung
cách phù hợp với cơ sở thực tập, với chính sách, thủ tục của cơ sở và những
mong đợi của việc thực hành nghề nghiệp.
Mục tiêu 8 : Hoạt động có hiệu quả trong khuôn khổ các dòch vụ xã hội
của cơ sở và trong bối cảnh của hệ thống cung cấp dòch vụ rộng lớn của xã
hội.
Mục tiêu 9 : Xem xét các giá trò cá nhân và nghề nghiệp và tác động của
nó vào tiến trình giúp đỡ.
Mục tiêu 10 : Phát triển tinh thần học hỏi bằng cách nhân diện những gì
chưa biết và đưa ra những câu hỏi về những vấn đề cần được khám phá.
4
4
2 CƠ SỞ THỰC TẬP LÀ NƠI :
1. Có ý muốn hỗ trợ các mục tiêu đào tạo công tác xã hội chuyên nghiệp.
2. Có triết lý hoạt động phù hợp với các giá trò đạo đức nghề nghiệp công
tác xã hội.
3. Tiếp nhận sinh viên mà không có sự phân biệt đối xử.
4. Tạo điều kiện cần thiết cho sinh viên làm việc.
3.TIÊU CHUẨN CHỌN KIỂM HUẤN VIÊN.
a. Nhân viên xã hội đã được đào tạo ít nhất là 2 năm về công tác xã hội,
có trình độ đại học và có quá trình tích lũy nhiều kinh nghiệm.
b. Có kỹ năng kiểm huấn sinh viên thực tập.
c. Hiện đang làm việc tại một cơ sở xã hội hay một tổ chức đào tạo.

d. Chòu khó học hỏi, không quá bận bòu trong công tác.
e. Hiểu được các mục tiêu đào tạo của Khoa Phụ nữ học cũng như các
mục tiêu thực tập và chấp nhận kiểm huấn sinh viên thực tập theo đúng
phương hướng của chương trình đào tạo của Khoa Phụ nữ học và các
quy đònh về thực tập.
4.TRÁCH NHIỆM CỦA KHOA PHỤ NỮ HỌC.
a. Tích cực tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và hiệu quả
với sinh viên, kiểm huấn viên và các cơ sở xã hội cũng như với những
ai có liên quan đến kinh nghiệm thực tập của sinh viên.
b. Làm việc với sinh viên và cơ sở thực tập để thu xếp nơi thực tập phù
hợp.
c. Thông tin cho sinh viên biết về các chính sách, thủ tục cần thiết về cơ
sở mà sinh viên sẽ đến thực tập.
d. Trình bày rõ các quy đònh về thực tập.
e. Bảo đảm rằng các bên có liên quan đến việc thực tập của sinh viên đều
được nhận các tài liệu hướng dẫn thực tập và các mục tiêu thực tập.
f. Hỗ trợ các bên về mặt chuyên môn cũng như kỹ năng kiểm huấn,
hướng dẫn các bài làm mà sinh viên phải thực hiện trong đợt thực tập.
5
5
g. Đònh kỳ tổ chức họp mặt với các kiểm huấn viên và đại diện các cơ sở
thực tập để rút kinh nghiệm trong công tác thực tập cũng như cung cấp
thông tin hay cập nhật hóa kiến thức chuyên môn.
h. Ký kết hợp đồng hợp tác hằng năm với các kiểm huấn viên được chọn,
dựa trên số giờ kiểm huấn.
i. Thiết lập một cơ chế hoạt động phù hợp nhằm duy trì tốt và thường
xuyên các phản hồi từ các cơ sở, kiểm huấn viên, sinh viên về tiến trình
thực hiện thực tập của sinh viên tại cơ sở nhằm bảo đảm chất lượng
của việc thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp.
j. Kiểm tra thực tập của sinh viên qua việc thăm viếng ít nhất một lần tại

nơi thực tập của sinh viên để giải quyết những vấn đề phát sinh.
k. Xem xét lại các bài tập của sinh viên trong đợt thực tập và có thể trao
đổi với kiểm huấn viên để xác đònh điểm thực tập cho sinh viên.
5.TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP.
a. Tự chòu trách nhiệm về việc học của chính mình.
b. Thiết lập mối quan hệ làm việc tốt, tích cực với kiểm huấn viên, các
nhân viên của cơ sở thực tập và bộ phận phụ trách thực tập của Khoa
Phụ nữ học.
c. Tại cơ sở thực tập, sinh viên phải thể hiện mối quan hệ chuyên nghiệp
và những cố gắng thay đổi để chứng minh sự tuân thủ các giá trò, đạo
đức công tác xã hội chuyên nghiệp, mục tiêu, triết lý, chính sách và các
quy đònh của cơ sở thực tập và bảo đảm tôn trọng các bí mật của thân
chủ ở mọi thời điểm và mọi hoàn cảnh.
d. Cùng với kiểm huấn viên xây dựng một kế hoạch thực tập phù hợp với
các yêu cầu của từng đợt thực tập.
e. Hoàn thành các bài tập, báo cáo thực tập đúng thời gian quy đònh.
f. Tùy theo các nhu cầu của từng loại thân chủ tại cơ sở thực tập, sinh
viên lựa chọn từ các lý thuyết của sự can thiệp, cách thức khảo sát
trong công tác xã hội, nhận diện vấn đề, và đánh giá sự can thiệp dựa
theo yêu cầu của đợt thực tập.
g. Chuẩn bò và tham gia đầy đủ các buổi kiểm huấn do kiểm huấn viên
quy đònh, tích cực tham gia ý kiến, đặt câu hỏi và luôn đánh giá về sự
6
6
thay đổi của mình trong cố gắng thể hiện tính chuyên nghiệp trong mối
quan hệ cũng như trong việc nối kết thực tế với lý thuyết đã học tại lớp.
Sinh viên phải nộp bài thực tập cho kiểm huấn viên 1-2 ngày trước mỗi
buổi họp kiểm huấn.
h. Kòp thời thông báo cho kiểm huấn viên và bộ phận phụ trách thực tập
của Khoa về những mâu thuẫn, những vấn đề phát sinh mà sinh viên

không thể tự giải quyết được trong quá trình thực tập để kòp thời giải
quyết.
i. Thực hiện lượng giá khi kết thúc thực tập.
j. Sinh viên chỉ được phép tạm ngưng thực tập khi có lý do chính đáng và
phải có sự thỏa thuận của kiểm huấn viên và bộ phận phụ trách thực
tập của Khoa, sinh viên phải đăng ký và nộp phí thực tập lại vào niên
khóa sau nếu không hoàn thành thực tập trong niên học quy đònh.
k. Sinh viên bò đánh rớt thực tập nếu vi phạm các điều sau đây :
- Vi phạm những thỏa thuận giữa sinh viên và kiểm huấn viên
dù đã được nhắc nhở nhiều lần.
- Tỏ ra vô kỷ luật và có thái độ không phù với giá trò đạo đức
nghề nghiệp công tác xã hội.
- Không hoàn thành các bài tập, báo cáo theo quy đònh của đợt
thực tập.
6. TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM HUẤN VIÊN.
a. Ký hợp đồng tham gia hợp tác hàng năm theo từng đợt thực tập với
Khoa Phụ nữ học.
b. Duy trì mối quan hệ tích cực với Khoa phụ nữ học, sinh viên, và cơ sở
thực tập ( nếu không phải là cán bộ, nhân viên của cơ sở ) sẳn sàng
góp ý xây dựng khi cần thiềt.
c. Tham dự các buổi trao đổi kinh nghiệm do Khoa Phụ nữ học tổ chức để
có thể cập nhật kiến thức chuyên môn, mục tiêu và tình hình hoạt động
của Khoa cũng như tình hình học tập của sinh viên.
d. Truyền đạt lại trực tiếp cho sinh viên thực tập các quy đònh về thực tập,
các công việc mà sinh viên phải hoàn thành trong đợt thực tập và cung
cấp thông tin về cơ sở thực tập.
e. Cùng sinh viên thảo luận để thống nhất bản kế hoạch thực tập thực tập.
7
7
f. Bảo đảm rằng sinh viên được hướng dẫn tốt về phương hướng thực tập

và được tạo điều kiện cho việc thực hiện các mục tiêu của đợt thực tập.
g. Chuẩn bò và tổ chức ít nhất 4 lần họp kiểm huấn sinh viên thực tập cho
mỗi đợt thực tập và sinh viên phải nộp bài tập, báo cáo thực tập trước
ngày họp kiểm huấn 1-2 ngày.
h. Tạo cơ hội cho sinh viên thực tập thể hiện những cố gắng thay đổi trong
công tác xã hội với cá nhân, nhóm và công đồng và trong các mối
tương tác giúp sinh viên khám phá được tính đa dạng của các dòch vụ xã
hội tại cơ sở thực tập.
i. Gởi một bản đánh giá chi tiết kết quả thực tập của từng sinh viên về bộ
phận phụ trách thực tập của Khoa Phụ nữ học.
j. Có thể trả sinh viên thực tập về Khoa nếu nhận thấy sinh viên có thái
độ và hành vi không phù hợp với các quy đònh trong thực tập.
k. Được ưu tiên cung cấp tài liệu chuyên môn, nội dung giảng dạy của
Khoa và được mời tham dự các buổi hội thảo chuyên môn nếu có.
7. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP.
a. Hỗ trợ sinh viên và kiểm huấn viên trong việc thực hiện các mục tiêu
thực tập, phát triển các hoạt động tại cơ sở nhằm tạo những cơ hội cần
thiết để sinh viên hoàn thành các quy đònh của thực tập.
b. Cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên, kiểm huấn viên
ngoài cơ sở và bộ phận phụ trách thực tập của Khoa Phụ nữ học để biết
rõ mục tiêu, chính sách, các hoạt động và các quy đònh của cơ sở.
c. Tạo điều kiện cho sinh viên hòa nhập và học hỏi khung cảnh “ văn
hóa” của tổ chức cơ sở.
d. Có thể cho phép sinh viên tham dự các buổi họp trao đổi kinh nghiệm
trong nội bộ của cơ sở.
e. Có ý kiến đánh giá về kết quả thực tập của sinh viên.
f. Duy trì mối quan hệ hợp tác thường xuyên với Khoa Phụ nữ học.
8. QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ.
a. Kiểm huấn viên hướng dẫn sinh viên thiết lập kế hoạch thực tập theo
từng tuần tại cơ sở.

8
8
b. Sinh viên và kiểm huấn viên cùng ký vào bản kế hoạch thực tập đã
thỏa thuận và bản sao kế hoạch này sẽ được gởi về bộ phận thực tập
của Khoa Phụ nữ học.
c. Hai tuần đầu thực tập của sinh viên dược dành cho việc đònh hướng thực
tập và trong thời gian này điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học
sẽ đến thăm cơ sở để nắm tình hình và phương hướng thực tập của sinh
viên.
d. Đònh kỳ hai tuần một lần, sinh viên phải báo cáo ( nói và viết ) tình
hình thực tập cho kiểm huấn viên và kiểm huấn viên cần có sự phản
hồi để giúp tối đa cho sinh viên nhiều cơ hội học hỏi.
e. Sinh viên phải hoàn thành bài làm ( nên đánh máy vi tính ) kết thúc
thực tập theo đề tài đã được thỏa thuận với kiểm huấn viên lúc khởi
đầu thực tập và nộp cho kiểm huấn viên một bản và điều phối viên
thực tập của Khoa Phụ nữ học một bản.
f. Kiểm huấn viên cùng sinh viên trao đổi về kết quả thực tập của sinh
viên và sau đó kiểm huấn viên sẽ trao đổi với điều phối viên thực tập
của Khoa Phụ nữ học để xem xét điểm thực tập cuối cùng của sinh
viên.
g. Thời gian thực tập mỗi tuần được quy đònh là 12 giờ tại cơ sở ( bao gồm
giờ tham gia các hoạt động của cơ sở, vãng gia, tiếp cận thân chủ,
không kể giờ di chuyển đến nơi thực tập, giờ làm bài tại nhà và giờ
kiểm huấn ).
9. CÁC TIÊU CHUẨN MÀ SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐỂ HOÀN THÀNH
TỐT ĐT THỰC TẬP.
Mối quan hệ làm việc tích cực và trung thực là nến tảng của sự hoàn thành tốt
đợt thực tập.
Để đạt các tiêu chuẩn này, sinh viên thực tập phải được đònh hướng hiệu quả
tại cơ sở thực tập. Sinh viên được xem như là nhân viên mới của cơ sở thực tập,

có nhu cầu am hiểu tổ chức và các chương trình hoạt động của cơ sở.
9
9
Vấn đề quan trọng của thực tập là giúp sinh viên nối kết lý thuyết vào thực
hành và phát triển khái niệm bản thân như là nhân viên xã hội chuyên nghiệp.
Kiểm huấn viên cần có sự sáng tạo trong việc chia sẻ kinh nghiệm với sinh
viên thực tập và tạo những cơ hội học hỏi có lợi nhất cho sinh viên tại cơ sở.
Điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học cần duy trì liên lạc thường xuyên
với kiểm huấn viên và sinh viên để bảo đãm cho tiến trình thực tập luôn được
thuận lợi.
10. CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT.
MONG ĐI CỦA
KIỂM HUẤN VIÊN
MONG ĐI CỦA
SINH VIÊN
1. PHỎNG VẤN BAN ĐẦU
TẠI CƠ SỞ
a. Sinh viên chứng tỏ mình có sự
chuẩn bò tốt cho cuộc phỏng
vấn
.
b. Sinh viên đến nơi thực tập với
nhiều câu hỏi về hoạt động của
cơ sở.
c. Sinh viên tích cực tham gia
thảo luận về mối quan tâm của
mình về công tác xã hội ( hay
phát triển cộng đồng ), kinh
nghiệm thực hành, cũng như
chứng tỏ sự hiểu biết về lý

thuyết.
d. Mức độ tự bộc lộ ở cuộc tiếp
xúc ban đầu của sinh viên.
e. Sinh viên chứng tỏ có quan tâm
cao và có động cơ liên quan
1. Kiểm huấn viên cung cấp đầy
đủ thông tin về chính bản thân
kiểm huấn viên và cơ sở thực
tập nhằm giúp cho sinh viên
hiểu cái gì mà cơ sở thực tập
có thể giúp cho họ trong đợt
thực tập.
2. Sinh viên được hướng dẫn đi
tham quan cơ sở thực tập và có
cơ hội gặp gỡ các nhân viên
của cơ sở.
3. Kiểm huấn viên chứng tỏ có
sự quan tâm về sự học hỏi của
sinh viên trong công tác xã hội
( và phát triển cộng đồng ).
4. Kiểm huấn viên cung cấp
10
10
đến nội dung thực tập.









2. GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƯỚNG
TẠI CƠ SỞ.
1. Sinh viên ăn mặc phù hợp tại
nơi thực tập.
2. Sinh viên duy trì tốt lòch thực
tập.
3. Sinh viên không trễ hẹn và có
trách nhiệm trong thực tập.
4. Sinh viên có mặt tại buổi kiểm
huấn đúng giờ và có sự chuẩn
bò trước các câu hỏi.
5. Sinh viên ghi chép tốt các
thông tin khi dự các buổi họp
hoặc khi vấn đàm.
6. Sinh viên thể hiện tốt khi giao
tiếp với các nhân viên tại cơ sở
thực tập, tại cộng đồng và có
khả năng nhận diện vấn đề.
7. Sinh viên tích cực tìm hiểu về
chính sách, thủ tục của cơ sở
thực tập, có nêu câu hỏi khi
cần thiết để biết rõ hơn vấn đề.
8. Sinh viên thực hiện đúng và
tốt các yêu cầu của kiểm huấn
viên.
những thông tin về kinh
nghiệm riêng của mình trong
quá khứ với sinh viên và

phong cách làm việc với sinh
viên ( sự sẳn sàng, cách kiểm
huấn, mối quan hệ và tiến
trình truyền thông vv… ).
1. Kiểm huấn viên cung cấp
thông tin rõ ràng và kòp thời
về cách ăn mặc, lòch làm việc,
các nghi thức cần thiết của cơ
sở thực tập.
2. Kiểm huấn viên nhận diện
được các mong đợi của sinh
viên và có những lời khuyên
hay gợi ý cho sinh viên
phương cách phát triển kỹ
năng trong lãnh vực hoạt
động.
3. Kiểm huấn viên có thông báo
trước với nhân viên cơ sở thực
tập về chương trình và thời
gian thực tập của sinh viên
trước khi sinh viên đến trình
diện.
4. Kiểm huấn viên đưa sinh viên
giới thiệu với mọi người tại cơ
sở thực tập.
5. Sinh viên được tạo những
điều kiện thuận lợi cho việc
11
11
9. Sinh viên thể hiện sự quan tâm

có mục đích và có khả năng
biết tận dụng thời gian tại cơ sở
theo phương cách phù hợp.
10. Sinh viên tỏ ra cởi mở, giao
tiếp tốt với nhân viên cơ sở và
thân chủ.
11. Sinh viên đạt được mức độ
hiểu biết về cơ sở, về các dòch
vụ cung cấp, về đối tượng được
phục vụ, về hệ thống cộng
đồng tại nơi thực tập.
12. Sinh viên có khả năng nhận
diện được những kinh nghiệm
học hỏi.
13. Sinh viên nộp bài viết đúng
hạn đònh và mong muốn kiểm
huấn viên ghi nhận những nổ
lực của mình.
14. Sinh viên tỏ ra thực tế và biết
tăng dần khả năng độc lập và
biết tự lên kế hoạch cho các
hoạt động của mình.
15. Sinh viên tỏ ra linh hoạt trong
thích nghi từng ngày trước
những biến cố có thể có tại cơ
sở.
16. Sinh viên thể hiện sự hiểu biết
về các mong đợi của Khoa Phụ
Nữ học về mục tiêu thực hành
của sinh viên và có quyết tâm

xứng đáng với các mong đợi đó.
17. Sinh viên thể hiện sự hoà nhập
vào các quy điều đạo đức trong
ngành công tác xã hội.
thực tập.
6. Sinh viên và kiểm huấn viên
cùng thỏa thuận lòch làm việc
cũng như lòch họp kiểm huấn
và phân đònh trách nhiệm của
sinh viên trong thời gian thực
tập.
7. Kiểm huấn viên hỗ trợ sinh
viên trong việc học hỏi về vai
trò của nhân viên xã hội trong
cơ sở hay trong cộng đồng
thông qua thảo luận, chứng
minh và quan sát.
8. Kiểm huấn viên có thông tin
phản hồi cho sinh viên, về
những cố gắng của họ để sinh
viên đònh hướng tốt hơn trong
thực tập.
9. Kiểm huấn viên cung cấp
từng bước những hướng dẫn
cho sinh viên để sinh viên dần
dần có thể tự lập và biết quyết
đoán trong thực hành.
10. Kiểm huấn viên chứng tỏ sự
quan tâm và ý muốn tạo mối
quan hệ làm việc tích cực với

sinh viên thực tập.
11. Kiểm huấn viên chứng tỏ ý
muốn và có khả năng là người
cố vấn chuyên môn cho sinh
viên là người tập sự vào nghề.
12. Kiểm huấn viên là người am
hiểu những mong đợi của
Khoa Phụ nữ học và là người
hài lòng trong vai trò này của
12
12
18. Sinh viên nhận diện được “ văn
hóa” của cơ sở thực tập.
mình khi cộng tác với Khoa
Phụ nữ học.
13. Kiểm huấn viên chứng tỏ
mình là người hết lòng thực
hiện vào các quy điều đạo đức
của ngành công tác xã hội
chuyên nghiệp.
14. Kiểm huấn viên luôn luôn
sẳn sàng chia sẻ những kinh
nghiệm của cho sinh viên thực
tập.
15. Kiểm huấn viên hỗ trợ sinh
viên thực tập trong vấn đề am
hiểu về “văn hoá” của cơ sở
thực tập.
11.GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG THỰC TẬP CỦA SINH
VIÊN.

Trong khi sinh viên đang thực tập tại cơ sở, nếu sinh viên gặp những trở ngại
quan trọng như ( có thể do kiểm huấn viên hay do cơ sở thực tập ) như : bò đe
dọa hoặc bắt buộc sinh viên thực hiện những việc trái với các giá trò đạo đức
nghề nghiệp…Trước tình hình như vậy, sinh viên cần liên hệ ngay với Điều
phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học để được hỗ trợ sau khi :
a. Sinh viên trao đổi với kiểm huấn viên và/hoặc cơ sở thực tập về mối quan
tâm của mình một cách xây dựng. Sinh viên cùng với kiểm huấn viên sẽ
thiết lập một kế hoạch giải quyết vấn đề, nhận diện các bước đi có thời
hạn để hoàn thành chương trình thực tập theo quy đònh.
b. Không giải quyết được ở tại cơ sở : Điều phối viên thực tập của Khoa Phụ
nữ học sẽ trao đổi với các bên có liên quan để giải quyết ổn thỏa.
13
13
c. Nếu vẫn chưa giải quyết được thì sinh viên có thể xin ngưng đợt thực
tập, Ban thực tập của Khoa sẽ xem xét và cùng với sinh viên để được tiếp
tục thực tập tại một nơi khác.
Nếu sinh viên tự ngưng thực tập mà không thông báo cho kiểm huấn viên và
Ban Thực tập của Khoa Phụ nữ học biết thì sinh viên sẽ bò đánh rớt đợt thực
tập đó.



CÁC QUY ĐỊNH CHẤM DỨT THỰC TẬP TRƯỚC THỜI HẠN :


TRƯỜNG HP SINH VIÊN VI PHẠM :

1. Vắng mặt thường xuyên tại cơ sở thực tập ( chiếm quá 1/3 thời
lượng của đợt thực tập ).
2. Không nộp báo cáo thực tập và vắng mặt ở buổi họp kiểm huấn

trên 2 lần họp.
3. Sinh viên tự ngưng thực tập không có lý do chính đáng.
4. Sinh viên vi phạm nhiều lần các quy điều đạo đức nghề nghiệp sau
khi đã được kiểm huấn viên nhắc nhở.
5. Sinh viên vi phạm nhiều lần các quy đònh của cơ sở thực tập.
6. Sinh viên tỏ ra bê bối trong thực tập và không chòu sửa đổi.
7. Sinh viên có hành vi không phù hợp với ngành công tác xã hội như
lạm dụng trẻ em, bạo lực, sử dụng chất ma túy vv…


TRƯỜNG HP SINH VIÊN KHÔNG VI PHẠM :


Trong đợt thực tập, nếu sinh viên gặp những trường hợp sau đây
thì Ban Thực tập của Khoa Phụ nữ học sẽ thu xếp cho sinh viên được thực tập
tại một nơi khác với nội dung tương tự để bảo đãm thời gian thực tập theo quy
đònh :
a. Kiểm Huấn viên bò bệnh dài hạn hoặc đi công tác xa nhiều
ngày.
b. Cơ sở thực tập ngưng hoạt động
14
14
c. Hoặc một lý do nào khác mà sinh viên không thể tiếp tục thực
tập được.


VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ .


Sinh viên cần phải nhận biết rằng tại đòa bàn thực tập có những nguy cơ có thể

gây hại cho sinh viên trong khi đi công tác, nhất khi đi vãng gia : mất xe, trộm
cướp, thân chủ say rượu hoặc thân chủ bò phấn khích khi hút hay tiêm chất ma
túy, có thể có hành vi bạo lực, tai nạn giao thông…Với sự hướng dẫn của kiểm
huấn viên và cơ sở thực tập, sinh viên sẽ được thông báo về những nguy cơ đã
nêu trên để sinh viên phòng tránh. SINH VIÊN CẦN PHẢI THẬN TRỌNG
ĐỂ BẢO ĐẢM CHO SỰ AN TÒAN CỦA CHÍNH MÌNH : tránh ở lại một
mình tại cơ sở, trước khi đi vãng gia, sinh viên cần thăm dò lai lòch của thân
chủ và nếu cần, nên có người thứ hai ( có thể là người của cơ sở ), thận trọng
khi tiếp xúc với những người mang bệnh truyền nhiểm ( HIV/AIDS, lao…).


12. LƯNG GIÁ TIẾN TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN.


Công việc lượng giá và phản hồi của sinh viên phải được bắt đầu và tiếp tục từ
lúc sinh viên khởi đầu thực tập. Việc xây dựng bản thỏa thuận thực tập giữa
sinh viên và kiểm huấn viên đòi hỏi công tác tự lượng giá của sinh viên, của
kiểm huấn viên và điều phối viên về những cố gắng mà sinh viên đã thực hiện
để đáp ứng các quy đònh của đợt thực tập. Công tác lượng giá được thực hiện
trước hết dựa theo :
1.Các buổi kiểm huấn
2.Sự chuẩn bò và hoàn thành các bài làm của sinh viên
3.Kết quả đợt thực tập : khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn,
nhận diện nhu cầu của hệ thống thân chủ, biết chọn cách can thiệp phù
hợp, thể hiện mối quan hệ chuyên nghiệp, tự nhận diện được mặt mạnh
và giới hạn của mình và có phương hướng và cố gắng thay đổi.







VAI TRÒ LƯNG GIÁ CỦA ĐIỀU PHỐI VIÊN.
15
15


Điều phối viên có vai trò hàng đầu trong việc bảo đảm chất lượng của tiến
trình thực tập từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc đợt thực tập. Điều phối viên là
người theo dõi tổng quát công tác thực tập, bản kế hoạch thực tập giữa kiểm
huấn viên và sinh viên, theo dõi khả năng hoàn tất đợt thực tập của sinh viên
theo yêu cầu của đợt thực tập và các điều kiện và tài nguyên mà kiểm huấn
viên và cơ sở có thể cung cấp để sinh viên hoàn tất đợt thực tập. Điều phối
viên là người chòu trách nhiệm giải quyết những khó khăn phát sinh tại cơ sở
để hỗ trợ sinh viên có điều kiện thuận lợi khi thực tập.



XÂY DỰNG THANG ĐIỂM THỰC TẬP


Kiểm huấn viên sẽ dựa trên các yếu tố sau đây để cho điểm thực tập :
8. Sự tham gia tích cực của sinh viên vào các buổi kiểm huấn.
9. Những cố gắng học tập kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các
công việc được giao ghi trong bản kế hoạch thực tập.
10. Bản tự lượng giá của sinh viên
11. Bài thu hoạch cuối đợt thực tập.
( Xem phụ lục 8 của phần 2 )





PHƯƠNG HƯỚNG KHI CHO ĐIỂM THỰC TẬP.


Kiểm huấn viên là người chòu trách nhiệm chính trong việc đánh giá kết quả
thực tập của sinh viên, dựa theo mục tiêu của chương trình học của Khoa phụ
nữ học, quản lý đợt thực tập của sinh viên, khả năng đãm nhận các công việc
khi thực tập và mức độ tiến bộ trong việc phát triển các kỹ năng thực hành
công tác xã hội chuyên nghiệp.
Sinh viên nào đạt điểm dưới 5 hoặc tự ngưng thực tập phải đăng ký ( có đóng phí
) thực tập lại trong niên học kế tiếp.




16
16


PHẦN HAI :


CÁC PHỤ LỤC VỀ THỦ TỤC THỰC TẬP



PHỤ LỤC 1 :
CÁC LÃNH VỰC QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐT
THỰC TẬP.



Họ tên sinh viên:……………………………………………………………MSSV……………………………………
Đòa chỉ liên lạc………………………………………………………………………… ĐT ……………………………
Đăng ký thực tập :………………………………………… ………………………………………………………………….
Các kinh nghiệm đã có trong thực hành công tác xã hội :
* trong đợt thực tập trước :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* trong hoạt động riêng của mình :……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Các công việc mà bạn đã và đang đảm nhận :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Các lãnh vực mà bạn quan tâm ( vấn đề xã hội, loại đối tượng, lãnh vực muốn
thực tập ) :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
17
17


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Để có thể hỗ trợ tốt cho bạn trong thực tập, Khoa Phụ nữ học cần có các thông
tin như sau :


1.Phương tiện di chuyển của bạn :………………………………………………………………………………………
2.Bạn cho biết các nhu cầu đặc biệt cá nhân hoặc những giới hạn của bạn mà
bạn cảm thấy có thể ảnh hưởng đến thực tập của bạn :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


3.Các thông tin khác về bạn ( nếu có ) có thể giúp ích cho tiến trình thực tập
của bạn :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.



PHẦN SINH VIÊN TỰ KHAI


Để giúp cho Khoa Phụ nữ học có thể chọn cơ sở thực tập phù hợp, các thông tin
sau đây rất cần thiết nhằm để :
a.Bảo vệ thân chủ
b.Đáp ứng yêu cầu của cơ sở thực tập.


Khoa Phụ nữ học sẽ không sắp xếp thực tập cho sinh viên nào không điền vào
bản tự khai này và nộp cho điều phối viên thực tập của Khoa.

18
18

1.Bạn đã có lần nào vi phạm quy chế thi trong thời gian qua không ?


€ có € không


2.Bạn có tiền án lần nào không ?
€ có € không,
Nếu có, xin giải thích :………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………



3.Bạn có yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hành công

tác xã hội không ? ( về hành vi, điều kiện, bệnh tật, nghiện ngập,…)
€ có € không
Nếu có, xin giải thích :…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………



ngày…………………………………………….
Ký tên
















19
19










PHỤ LỤC 2 :
BẢN ĐĂNG KÝ KIỂM HUẤN VIÊN KHI THAM GIA CỘNG TÁC VỚI
KHOA PHỤ NỮ HỌC.


1. Họ tên kiểm huấn viên :…………………………………………………………………………………………………
2. Đòa chỉ liên lạc :………………………………………………………………………………………………………………….
3.ĐT riêng :…………………………………………… ĐT cơ quan :…………………………………………………….
4.Chức vụ nếu có :……………………………………………………………………………………………………………….
5.Nơi công tác ( tên cơ quan và đòa chỉ ) :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6.Trình độ chuyên môn :………………………………………………………………………………………………………
7.Tốt nghiệp ngành ………………………………………………………………………………………………………………
Tại trường…………………………………………………………………………………………………………………………………
Năm tốt nghiệp :…………………………………………………………………………………………………………………….
8.Công việc đang đãm nhận :……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
9.Lãnh vực chuyên trong công tác xã hội :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10.Anh/ Chò đã làm việc bao nhiêu năm trong ngành công tác xã hội :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
11.Anh/ Chò quan tâm điều gì khi giúp sinh viên thực tập ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
20
20

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


12.Anh/ Chò có thu xếp được thời gian để theo dõi, quản lý và kiểm huấn sinh
viên thực tập không ?
€ có € không
Giải thích thêm :………………………………………………………………………………………………………………………


13.Anh/ Chò có kinh nghiệm gì trong kiểm huấn sinh viên thực tập ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
14.Anh/ Chò thích kiểm huấn sinh viên thực tập tại cơ sở của Anh/ Chò hay tại
một cơ sở khác ?
- tại nơi đang công tác
- tại nơi khác.
15.Theo Anh/ Chò, để trở thành một kiểm huấn viên giỏi, người kiểm huấn
phải là người như thế nào ?………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
16.Công việc kiểm huấn có giúp ích gì cho Anh/ Chò không ?
€ có € không
Giải thích thêm :……………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Ngày………………………………………………………….
Ký tên





21
21











PHỤ LỤC 3 :

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP .


Báo cáo thực tập ( 2 tuần một lần ) là một công cụ nhận thức, phân tích, hệ
thống hóa và tổ chức về những gì mà sinh viên đã làm và học hỏi sau hai tuần
thực tập. Nó giúp sinh viên đònh hướng tốt trong mục tiêu thực tập và phát triển
kỹ năng diễn đạt, phân tích và lên kế hoạch. Nó còn giúp cho sinh viên tự đánh
giá và phản hồi cho kiểm huấn viên theo dõi được những gì sinh viên đã thực
hiện, làm cơ sở cho nội dung kiểm huấn.


Nội dung báo cáo phải rõ ràng và chuyên biệt :
1. Những việc đã làm trong thời gian qua.
2. Ý nghóa của các công việc ấy, liên quan đến nội dung kế hoạch thực
tập như thế nào.
3. Những hệ quả của các công việc đó so với kế hoạch thực tập, nhu cầu
nghiên cứu, nhu cầu kiểm huấn và nhu cầu phát triển cá nhân và nghề
nghiệp.


Chi tiết nội dung được mong đợi như sau :

a. Bạn ( sinh viên ) sử dụng thời gian qua như thế nào ? Cho biết
những tiến bộ mà bạn cảm nhận được so với các mục tiêu của đợt
thực tập.
b. Mô tả và phân tích rõ ràng một hoạt động hay một sự kiện lớn hay
nhỏ mà bạn là người trong cuộc trong thời gian đó.Bạn đã học hỏi
được điều gí từ đó cũng như vấn đề gì đã thủ thách bạn ? Nó có
22
22

làm nãy sinh ở cá nhân bạn điều gí không và nếu có thì bạn xủ
lý nó như thế nào ? Các hành động của bạn sau này phải như thế
nào ? So với lý thuyết học được ở lớp bạn thấy như thế nào ?
c. Bạn đã làm gì trong việc tự chăm sóc cho mình và xử lý được sự
căng thẳng của bạn ?
d. Kế hoạch cho 2 tuần sau của bạn là gì ?
e. Số giờ đã thực tập.





PHỤ LỤC 4 :
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN KHI ĐẾN THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ.



Công việc của bạn ( sinh viên ) sẽ thành công hơn nếu bạn trở thành người
thân thiện với cơ sở thực tập, chính sách, thủ tục, các loại dòch vụ, nhân viên,
ban điều hành, đối tượng thụ hưởng của họ. Bạn sẽ cảm thấy an toàn hơn khi
bắt đầu thực tập là nhanh chóng đến với họ và học hỏi công việc của họ.


Việc tìm hiểu và hòa nhập với cơ sở thực tập là một trong những mục tiêu của
thực tập. Cuối giai đoạn 1 của đợt thực tập, bạn phải báo cáo cho kiểm huấn
viên với các nội dung như sau :

1. Lòch sử thành lập của cơ sở
2. Nhiệm vụ và mục tiêu của cơ sở
3. Cơ cấu lãnh đạo

4. Sơ đồ tổ chức
5. Đối tượng và điều kiện thụ hưởng
6. Nguồn tài nguyên cung cấp dòch vụ
7. Tiêu chuẩn cung cấp dòch vụ
8. Mô tả công việc của nhân viên xã hội tại cơ sở
9. Các tổ chức có hợp tác hay phối hợp với cơ sở.


23
23











PHỤ LỤC 5 :
BẢN KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIỮA KIỂM HUẤN VIÊN VÀ SINH VIÊN.


Đây là một bản kế hoạch xác đònh những mục tiêu cụ thể của đợt thực tập,
những công việc mà sinh viên có trách nhiệm phải hoàn thành. Mục đích học
tập sẽ được cụ thể hóa bằng các mục tiêu cụ thể đo lường được. Nó là một thỏa
thuận giữa sinh viên và kiểm huấn viên và sinh viên là người chòu trách nhiệm
chính trong việc thực hiện kế hoạch này, kiểm huấn viên là người hỗ trợ cho

tiến trình thực hiện. Bản kế hoạch được hai bên đồng ý và ký tên và được đem
ra đối chiếu theo đònh kỳ với những kết quả thực tập của sinh viên ở mối cuối
giai đoạn của đợt thực tập. Cuối cùng là cơ sở để đánh giá và cho điểm thực
tập.


Bản kế hoạch bao gồm :


1.Sinh viên :………………………………………………………………………………………………………………………………
2.MSSV :……………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Đợt thực tập:………………………………………………………………………………………………………………………….
4. từ ngày………………………… đến ngày…………………………………………………………………………………
5.Tại :…………………………………………………………………………………………………………………………………………
6.Kiểm huấn viên :…………………………………………………………………………………………………………………
7.Công tác tại :……………………………………………………………………………………………………………………….
Cùng thỏa thuận các điều sau đây :
d. Xây dựng kế hoạch thực tập mỗi tuần.
e. Tham dự đầy đủ và đúng giờ ………buổi kiểm huấn ( 2 bên cùng xác đònh
ngày giờ)
24
24
f. Tổng số giờ thực tập :……………………………………………………………………………………………….
g. Mục tiêu thực tập :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………
h. Những công việc mà sinh viên phải thực hiện :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……




PHỤ LỤC 6 :
BÀI THU HOẠCH CUỐI ĐT THỰC TẬP.


Đây là bài thu hoạch bắt buộc trước khi sinh viên chấm dứt đợt thực tập, được
làm từ 5 – 8 trang đánh máy và nộp cho kiểm huấn viên. Nội dung bài thu
hoạch là trả lời các câu hỏi sau đây :

1. Bạn bắt đầu thực tập ở đâu ? Những thử thách, mối lo âu, những
vấn đề cá nhân mà bạn mang theo là gì ?
2. Nêu tổng quát kinh nghiệm thực tập vừa qua và nhận diện những
khó khăn mà bạn đã trãi qua và đã học được gì để trở thành một
nhân viên xã hội.
3. Cho biết những người nào và hoàn cảnh nào là tài nguyên hoặc trở
ngại cho tiến trình học tập của bạn trong lúc thực tập.
4. Bạn đã hiểu rõ thêm một vấn đề gì qua thời gian thực tập ?
5. Bạn có hãnh diện với những kết quả đạt được không ?
6. Bạn thấy bạn còn những tồn tại gì trong tiến trình phát triển nghề
nghiệp ?
7. Bạn đánh giá kỹ năng tự chăm sóc chính mình như thế nào ?
8. Nếu bạn được phép làm nhiều hơn so với yêu cầu của đợt thực tập,
bạn sẽ làm gì ?
25

25
9. Bạn cho biết điều gì mới nơi bạn ( động lực, ước vọng, khả
năng…) như là kết quả của đợt thực tập .
10. Lý thuyết và thực hành có giúp gì cho bạn trong phát triển con
người bạn và thực thi nghề nghiệp không ?









PHỤ LỤC 7 :
BÀI TỰ LƯNG GIÁ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN.


Sinh viên :………………………………………………………………………………………………………………………
MSSV :…………………………………… NK :…………………………………. ……………………………………….
Đợt thực tập :…………………………………………………………………………………………………………………
Thời gian thực tập :……………………………………………………………………………………………………
Cơ sở thực tập :………………………………………………………………………………………………………………
Tên kiểm huấn viên:…………………………………………………………………………………………………
Ngày lượng giá :…………………………………………………………………………………………………………….


Nội dung lượng giá thực tập :



1. Dựa trên bản kế hoạch giữa sinh viên và kiểm huấn viên, các mục tiêu và
yêu cầu của đợt thực tập, bạn nêu những tiến bộ đạt được, mức độ hoàn thành
các yêu cầu và sự đóng góp của bạn trong quá trình thực tập tại cơ sở.
2.Bạn tự cho điểm ( tối đa là 10 ) theo từng mục sau đây :
a. Ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiển. Điểm :……………………………
b. Khả năng nhận thức vấn đề ( giải quyết vấn đề, óc phê phán, khả
năng phân tích ) Điểm :………………………………
c. Thiết lập mối quan hệ làm việc hiệu quả. Điểm :……………………………
d. Tạo mối tương tác có mục đích nhằm cung cấp dòch vụ phù hợp cho
cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng.Điểm :…………………….

×