Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Báo Cáo Kinh Doanh Du Lịch Đề Tài Tác Động Của Ẩm Thực Địa Phương Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Nội Địa Nghiên Cứu Thực Nghiệm Tại Tỉnh Bình Định, Việt Nam.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.04 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ:
TÁC ĐỘNG CỦA ẨM THỰC ĐỊA
PHƯƠNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA:
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI TỈNH
BÌNH ĐỊNH, VIỆT NAM


I. Tính cấp thiết của vấn đề:
Đối với một quốc gia, một điểm đến, ẩm thực ln được nhìn nhận là một
trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để hấp dẫn du khách. Trong ẩm thực
ẩn chứa những giá trị văn hóa phi vật thể cốt lõi của điểm đến và thơng qua
việc thưởng thức chúng, du khách có thể khám phá, cảm nhận rõ nét bản sắc
văn hóa chính thống của người dân địa phương. ​Khi có cơ hội thưởng thức
các món ăn mới lạ và hấp dẫn trong chuyến đi của mình, du khách sẵn sàng
đón nhận, bởi lẽ đó là một trong những hoạt động trải nghiệm thú vị nhất gắn
với tâm lý và sinh hoạt hàng ngày của mỗi con người. Bên cạnh các yếu tố có
thể làm thỏa mãn nhu cầu khách như thời tiết, dịch vụ lưu trú, phong cảnh
tham quan… thì ẩm thực góp phần gia tăng đáng kể giá trị cho chuyến đi của
khách du lịch cũng như tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về điểm đến đó. Đồng thời,
ngồi việc là yếu tố tạo sức hấp dẫn, ẩm thực còn đóng vai trị vơ cùng quan
trọng, tạo dấu ấn khác biệt giữa quốc gia này với quốc gia khác.


I. Tính cấp thiết của vấn đề:
Do vậy, bên cạnh bản sắc độc đáo của hương vị và nghệ thuật
chế biến tinh tế của từng món ăn, khi quảng bá, chúng thường
được đi kèm với tên thương hiệu của mỗi quốc gia, ví dụ như:
Ẩm thực Trung Quốc, Ẩm thực Pháp, Ẩm thực Mê Hi Cô…
Điều này giúp dễ dàng khắc sâu vào tâm trí của du khách, dù
đã từng hay chưa được trải nghiệm, nhưng cũng khiến họ phải


quan tâm tìm hiểu và lưu giữ được những cảm nhận ban đầu
khó quên về điểm đến du lịch, qua đó góp phần tạo thêm động
lực để họ quyết định đi thăm cũng như quay trở lại điểm đến
du lịch. Ẩm thực địa phương của Bình Định cũng khơng nằm
ngồi ở nghĩa đó.


I. Tính cấp thiết của vấn đề:
Ẩm thực là một trong những yếu tố quan trọng và có ý nghĩa, đóng góp to lớn cho việc
phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung và Bình Định nói riêng. Bình Định được
biết đến là một trong những điểm sáng nổi bật về phát triển du lịch ở Việt Nam trong
những năm trở lại đây. Đến với Bình Định du khách không chỉ được trải nghiệm về
cảnh đẹp tuyệt hảo mà cịn được thưởng thức các món ăn đặc sản mang đậm dấu ấn
riêng của Bình Định. Để thu hút khách du lịch đến với Bình Định ngồi việc tăng
cường quảng bá các di sản, tài nguyên thiên nhiên thì cần phải có sự quan tâm đến yếu
tố ẩm thực địa phương. Vì du khách ngồi việc tham quan vẻ đẹp của nơi đến mà cịn
giải trí và trải nghiệm các món ngon của vùng miền góp phần gia tăng đáng kể giá trị
cho chuyến đi của khách cũng như tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về điểm đến đó. Với
những tài ngun mơi trường vốn có và tiềm năng dồi dào về nguồn thực phẩm, mỗi
năm Bình Định đã thu hút hàng nghìn khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, trong
số đó khơng ít người lưu luyến với món ăn của Bình Định. Có thể thấy ẩm thực là một
yếu tố quan trọng góp phần hình thành phát triển du lịch.


I. Tính cấp thiết của vấn đề:
Sự hài lịng đã luôn luôn được coi là cần thiết cho sự thành công
trong kinh doanh. Các mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, đặc
điểm khách hàng và sự hài lòng của khách hàng được xem như là
một vấn đề nghiên cứu rất quan trọng. Khách hàng càng hài lòng,
càng nhiều khả năng họ sẽ mua lại sản phẩm / dịch vụ và khuyến

khích những người khác trở thành khách hàng. Để giữ chân khách
hàng, các tổ chức phải tìm cách thỏa mãn họ, nhưng một mục tiêu xa
hơn phải là thiết lập lòng trung thành của khách hàng. Sự hài lòng
của khách du lịch đối với các điểm đến du lịch là một trong những
yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng thu hút khách du lịch và
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.


I. Tính cấp thiết của vấn đề:
Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống những
vấn đề này để tìm ra những giải pháp thu hút khách du lịch nhằm
thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Định, để ngành này
thực sự trở thành ngành kinh tế động lực trong tương lai gần, đồng
thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế - xã hội
(KT-XH) của tỉnh là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ
những vấn đề nêu trên, nhóm tác giả chọn đề tài: "Tác động của
ẩm thực địa phương đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa:
nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Bình Định, Việt Nam"
với hướng tiếp cận từ phía khách hàng để nghiên cứu là cần thiết,
có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.


II. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tác động của ẩm thực địa phương đến
sự hài lòng của khách du lịch nội địa tại điểm đến du lịch tỉnh Bình Định
nhằm tìm biện pháp gia tăng sự hài lòng của du khách.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về tác động của ẩm thực địa phương; sự hài
lòng của khách du lịch và tác động của ẩm thực địa phương đến sự hài
lịng của khách du lịch

+ Phân tích hiện trạng ẩm thực địa phương tại tỉnhBình Định.
+ Phân tích mức độ hài lòng của khách du lịch nội địa đối với ẩm thực
tại Bình Định.
+ Phân tích tác động của ẩm thực địa phương đến sự hài lòng của khách
du lịch nội địa tại điểm đến du lịch tỉnh Bình Định.
+ Đề xuất giải pháp để phát triển ẩm thực địa phương gắn với phát triển
du lịch ở Bình Định.


III. Đối tượng nghiên cứu
Tác động của ẩm thực địa phương đến sự hài lòng của khách
du lịch.


IV. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm khảo sát: Trong Bình Định.
- Đối tượng khảo sát: Khách Du Lịch nội địa.
- Khảo sát về mức độ hài lòng của khách du lịch về ẩm
thực Bình Định.
- Thời gian: Tháng 4 -> tháng 7 năm 2021.


V. Câu hỏi nghiên cứu
1. Ẩm thực địa phương có thể được cảm nhận thơng qua
những tiêu chí nào?
2. Mức độ các tiêu chí cảm nhận ẩm thực địa phương tác
động như thế nào đến sự hài lòng của khách du lịch nội
địa?



VI. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Tính độc đáo của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lịng của khách du lịch
nội địa.
H2: Tính xác thực của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách du lịch
nội địa.
H3: Chất lượng của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách du lịch nội
địa.
H4: Giá cả của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách du lịch nội địa.
H5: Lợi ích dinh dưỡng và sức khỏe của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lịng
của khách du lịch nội địa.
H6: Hình ảnh cảm xúc của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách du
lịch nội địa.
H7: Năng lực phục vụ của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lịng của khách du
lịch nội địa.
H8: Khả năng tiếp cận của ẩm thực địa phương có tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách du
lịch nội địa.


VII. Thiết kế nghiên cứu:
Bước 1: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn ẩm thực địa phương và
sự hài lịng của du khách từ đó xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Bước 2: Khảo sát thực trạng ẩm thực địa phương đối với du khách nội
địa thông qua các tiêu chí.
+ Mẫu nghiên cứu: N = 300
+ Địa bàn nghiên cứu: phân theo quota một số điểm đến được nhiều du
khách lựa chọn
+ Phương pháp thu thập dữ liệu: phát phiếu khảo sát
Bước 3: Xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm SPSS thực hiện các thống
kê mô tả mẫu nghiên cứu, Xây dựng hàm hồi quy thể hiện mối
quan hệ tương quan

Bước 4: Thảo luận và phân tích kết quả nghiên cứu
Bước 5: Đề xuất giải pháp/góp ý




×