Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Kinh tế lượng slide - Sản lượng xuất khẩu gạo VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.18 KB, 36 trang )

KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
Nhóm: 6
GVHD: Hoàng Thị Thu Hà
Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước đông nam á có nền văn hóa lúa nước
lâu đời. Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của nước ta. Trước
những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, con người. Việt Nam đã
và đang phát triển lĩnh vực xuất khẩu gạo. Hiện là nhà cung
ứng gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Hiện nay nhu cầu gạo thế
giới được dự báo có thể còn tăng mạnh, đây là cơ hội mà
chúng ta cần nhanh nhạy nắm bắt. Chính vì thế nhóm 6 đã
chọn đề tài nghiên cứu về: “Sản lượng gạo xuất khẩu ở Việt
Nam”.
Số liệu
Khi nghiên cứu đến sản lượng gạo XK ta sẽ nghĩ đến các yếu tố ảnh hưởng
tới sản lượng như:
-
Diện tích trồng lúa: Khi diện tích càng lớn thì sản lượng thu hoạch được sẽ
càng nhiều ( Trong điều kiện thuận lợi )
-
Năng suất: Năng suất ngày càng được cải thiện bằng những thành tựu khoa
học công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp. Dẫn đến năng xuất theo
đó cũng ngày càng được nâng cao.
-
Kim ngạch xuất khẩu: Lượng tiền thu được từ xuất khẩu gạo của Việt
Nam trong một năm. Kim ngạch xuất khẩu năm trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp
tới cơ cấu sản xuất, dự trữ hàng cho năm sau ( Hay chính là sản lượng XK
của năm sau )
Số liệu
-


Giá gạo xuất khẩu: Giá gạo tác động đến tâm lý sản xuất của người
dân, quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi giá gạo cao sẽ
kích thích người dân sản xuất lượng gạo nhiều hơn. Các doanh nghiệp
lúc này sẽ tăng cường thu mua để cung ứng cho thị trường hoặc để dự
trữ.
-
Sản lượng đối thủ cạnh tranh: Chúng ta có thể thấy đây là một trong
những yếu tố tác động trực tiếp tới sản lượng gạo xuất khẩu của nước
ta. Nhu cầu thế giới tuy cao nhưng vẫn có giới hạn. Khi mà đối thủ
tăng cao về sản lượng cũng đồng nghĩa với sự mở rộng thị phần. Khi
đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường, thị phần của gạo Việt Nam
xuất khẩu
Số liệu
Ngoài ra là một mặt hàng nông sản, sản lượng gạo còn bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố thời tiết như: Bão, lũ, sương muối, sâu bệnh … Đây là những
yếu tố ngẫu nhiên nên việc xác đinh giá trị đưa vào mô hình là khá khó
khan. Vậy nên nhóm 6 quyết định chọn các biến:
Y: Sản lượng gạo xuất khẩu ( triệu tấn)
X: Năng suất lúa( tấn/ha)
Z: Kim ngach XK ( triệu USD )
A: Giá XK ( USD/tan)
B: Sản lượng các đối thủ cạnh tranh lớn ( triệu tấn )
Lựa chọn mô hình phù hợp

Ta có các biến:
Y: Sản lượng gạo xuất khẩu ( triệu tấn)
X: Năng suất lúa( tấn/ha)
Z: Kim ngach XK ( triệu USD )
A: Giá XK ( USD/tan)

B: Sản lượng các đối thủ cạnh tranh lớn ( triệu tấn )
Lựa chọn mô hình phù hợp
Mô hình logarit hóa:
= + + ++ (1)
Hồi quy mô hình:
= 0.826166


Lựa chọn mô hình phù hợp
Mô hình :
= + + + + (2)
Hồi quy mô hình ta có:
= 0.861421


Lựa chọn mô hình phù hợp
Từ kết quả eviews ta thấy:
= 0.861421 > = 0.826166
Từ kết quả trên ta thấy mô hình 2 là phù hợp.
Chọn mô hình 2 và hồi quy mô hình ta được MHHQ mẫu:
= + + + +
 = -0.120501+ 0.129566+ 0.000402+ 0.004904+ 0.630823


Nhận xét:

 : Nếu năng suất, kim ngạch xuất khẩu, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh
bằng 0 thì Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 0.120501 triệu tấn. => có ý nghĩa
kinh tế.


: Khi kim ngạch suất khẩu, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh không đổi,
nếu năng suất tăng 1 tấn/ha thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.129566 triệu
tấn.=> có ý nghĩa kinh tế.

: Khi năng suất, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh không đổi, nếu kim
ngạch xuất khẩu tăng 1 triệu USD thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.000402
triệu tấn.=> có ý nghĩa kinh tế.


Nhận xét:

: Khi năng suất, kim ngạch xuất khẩu, sản lượng đối thủ cạnh không
đổi, nếu giá tăng 1 USD/tấn thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.004904
triệu tấn.=> không phù hợp vơi ý nghĩa kinh tế.

: khi năng suất, kim ngạch xuất khẩu, giá không đổi, nếu sản lượng
đổi thủ cạnh tranh tăng 1 triệu tấn thì sản lượng xuất khẩu tăng
0.630823 triệu tấn.=> không phù hợp với ý nghĩa kinh tế.


Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy tổng thể
Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy tổng thể
Bài toán: Với mức ý nghĩa 0.05 kiểm định giả thuyết kim ngạch xuất
khẩu ( Z ) không ảnh hưởng đến sản lượng gạo XK của Việt Nam.
GTTK: : = 0
: 0
P_value= 0.4456 > 0.05
=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ . Vậy kim ngạch xuất khẩu không ảnh
hưởng đền sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.



Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy đồng thời
Bài toán: Với mức ý nghĩa = 0.05 kiểm định giả thuyết tất cả các yếu tố: năng
suất, kim ngạch xk, giá bán, sản lượng đối thủ đều không ảnh hưởng tới sản lượng
gạo XK của Việt Nam.
GTTK: : = = = = 0
: Tồn tại ít nhất 1 hệ số ≠ 0
 : = 0
: 0
Ta có: P_value = 0.000669 < 0.05 => Bác bỏ . Vậy mức ý nghĩa = 0.05 chưa thể
kết luận tất cả các yếu tố: năng suất, kim ngạch xk, giá bán, sản lượng đối thủ đều
không ảnh hưởng tới sản lượng gạo XK của Việt Nam.


Giả thuyết về các sai lầm chỉ định
1. Sự có mặt của biến không cần thiết (α=0.05 )
Có sự có mặt của biến không cần thiết.
Không có sự có mặt của biến không cần thiết.

H0: β2= =β4 =β5=0
H1: ≠0
Từ bảng kết quả eview ta có :
Tất cả các Pvalue > α=0.05 => chưa có cơ sở bác
bỏ H0 => Các biến đưa vào mô hình đều cần
thiết.


Giả thuyết về các sai lầm chỉ định
2. Kiểm định các biến bị bỏ sót.
Kiểm định RESET của RAMSAY 


Giả thuyết về các sai lầm chỉ định
Từ bảng kết quả Eviews:
Ta có P_value= 0.1937>0.05 nên
chưa có cơ sở để bác bỏ Ho=> Kết
luận: Không có biến bị bỏ sót trong
mô hình.
Phát hiện và khắc phục các hiện tượng
1. Hiện tượng tự tương quan.
Kiểm định Breusch- Godfrey

Từ kết quả eview có:
P_value=0.8526>0.05. Chưa có
đủ cơ sở bác bỏ => Không có
hiện tượng TTQ bậc1


Phát hiện và khắc phục các hiện tượng
2. Hiện tượng PSSS thay đổi:
Phát hiện hiện tượng ( = 0.05) :
-
Kiểm định White

P_value = 0.3988 > = 0.05

Mô hình không xảy ra hiện tượng
PSSS thay đổi.


Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

3. Hiện tượng đa cộng tuyến:
Có t α/2n-k = 2.201
Từ bảng kết quả eview ta có:
R2 = 0.861421 > 0.8
t1= -0.053936 < t α/2n-k
t2= 0.231604 < t α/2n-k
t3= 0.797673 < t α/2n-k
t4= 0.987968 < t α/2n-k
t5= 0.847329 < t α/2n-k
Vậy R2 cao nhưng t thấp. Suy ra có hiện tượng đa cộng tuyến.
Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Khắc phục hiện tượng ĐCT:

Phương pháp bỏ biến
- Hồi quy Y khi bỏ biến X:
= 0.860595


Phát hiện và khắc phục các hiện tượng
Hồi quy Y khi bỏ biến Z(-1):
= 0.851150


Phát hiện và khắc phục các hiện tượng
Hồi quy Y khi bỏ biến A:
= 0.846392


Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Hồi quy Y khi bỏ biến B:
= 0.850366


×