Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án hóa học 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.73 KB, 40 trang )

Giáo án hóa học 11 nâng cao
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
 Tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ.
 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn.
 Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm.
2. Kỹ năng:
 Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các
nguyên tố nhóm nitơ.
 Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ.
3. Giáo dục tư tưởng:
 Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên.
 Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11, bảng hệ thống tuần hoàn, hình vẽ phóng to, máy vi tính.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, chuẩn bị bảng.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Thuộc nhóm V trong bảng hệ thống
tuần hoàn.
Nhóm Nitơ gồm: Nitơ (N), Photpho
(P), Asen (As), atimon (Sb) và bitmut
(Bi).
Chúng đều thuộc các nguyên tố p.
Hoạt động 1:


GV yêu cầu HS cho biết nhóm nitơ thuộc
nhóm mấy? Gồm những nguyên tố nào?
HS dựa vào bảng hệ thống tuần
hoàn trả lời.
28
BÀI 9: KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ
Giáo án hóa học 11 nâng cao
II. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA
NHÓM NITƠ
1. Cấu hình electron của nguyên tử:
Cấu hình lớp electron ngoài cùng:
ns2np3.
ns
2
np
3
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của
các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron
độc thân. Do đó trong các hợp chất
chúng có cộng hóa trị là 3.
Đối với các nguyên tố: P, As, Sb ở
trạng thái kích thích có 5 elctron độc
thân nên trong hợp chất chúng có liên
kết cộng hóa trị là 5.
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn
chất:
a. Tính oxi hóa - khử:
Trong các hợp chất của chúng có
các số oxi hoá: -3, +3, +5.
Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá:

+1, +2, +4.
Các nguyên tố nhóm Nitơ hể hiện
tính oxi hoá và tính khử.
Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến
bitmut.
b. Tính kim loại - phi kim:
Đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kim
của các nguyên tố giảm dần, đồng thời
GV các em hãy cho biết số electron lớp
ngoài cùng, phân bố vào các obitan của các
nguyên tố thuộc nhóm nitơ?
GV gọi HS nhận xét số electron ở trạng
thái cơ bản, kích thích?
GV hỏi tại sao N chỉ có 3e độc thân còn
các nguyên tố khác lại có khả năng có 5e
độc thân
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết cấu hình obital của
nguyên tử nitơ sau đó hướng dẫn HS xác
định số oxi hóa.
GV nhóm nitơ vừa có khả năng nhận và
nhường e. Do đó nhóm Nitơ thể hiện tính
chất gì?
GV tại sao tính phi kim của nguyên tố
giảm dần từ NIto đến Bimut?
HS viết cấu hình của nhóm Nitơ.
HS trả lời:
• Ở trạng thái cơ bản có 3e.
• Các nguyên tố khác ở trạng
thái kích thích có 5e độc thân.

HS do Nitơ không có phân lớp d
còn các nguyên tố P, As, Sb còn có
phân lớn d trống nên có 5e độc thân ở
trạng thái kích thích.
HS lên bảng viết cấu hình obital
nguyên tử.
HS trả lời: Cả tính oxi hóa và tính
khử.
HS : do bán kính nguyên tử tăng độ
âm điện giảm nên khả năng giữ điện
tử yếu nên khả năng cho e nhiều hơn
29
Giáo án hóa học 11 nâng cao
tính kim loại tăng dần.
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp
chất:
a. Hợp chất với hiđro: RH
3

Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ
NH
3
đến BiH
3
.
Dung dịch của chúng không có tính
axít.
b. Oxit và hiđroxit:
Theo chiều từ nitơ đến bitmut, tính
bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn

tính axit giảm.
Có số oxi hoá cao nhất với ôxi:+5
Độ bền của hợp chất với số oxi hoá
+3 tăng.
Độ bền của hợp chất với số oxihoá
+5 giảm xuống.
Với N và P số oxi hóa +5 là đặc
trưng.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS viết công thức chung?
Cho biết hóa trị của R trong hợp chất của
Hiđro.
Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất
là bao nhiêu? Cho vd?
GV yêu cầu HS cho biết qui luật về:
• Độ bền của các số oxi hóa.
• Sự biến đổi về tính axít, bazơ của
các oxit và hiđroxit?
khả năng nhận nên tính phi kim giảm.
HS thảo luận theo từng nhóm và
đưa ý kiến trả lời :
• Công thức chung: RH
3
• R có hóa trị 3.
HS có số oxi hóa cao nhất là +5. Ví
dụ: N
2
O
5
, P

2
O
5
, HNO
3
, H
3
PO
4
.
HS nghiên cứu SGK trả lời.
4. Củng cố:
 Tính chất chung của nhóm nitơ : tính oxi hóa, tính khử.
 Sự biến đổi tính chất của các hợp chất với hidro và oxi.
5. Dặn dò:
 Làm bài tập SGK trang 36.
 Nghiên cứu trước bài nitơ.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
 Tính chất vật lý, các phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
 Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học đặc trưng và bản chất phương pháp điều chế của nitơ.
30
BÀI 10: NITƠ
Giáo án hóa học 11 nâng cao
2. Kỹ năng:
 Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý, hóa học của nitơ.
 Rèn luyện kỹ năng suy luận logic.
3. Giáo dục tư tưởng:
 Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11, bảng hệ thống tuần hoàn, hình vẽ phóng to, máy vi tính.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, chuẩn bị bảng.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức electron :

N N
Công thức cấu tạo :
: N ≡ N :

Hoạt động 1:
GV các em hãy cho biết không khí gồm
những chất khí nào? Khí nào chiếm tử lệ lớn
nhất?
GV gọi HS viết cấu hình điện tử của N từ dó
suy ra công thức cấu tạo của Nitơ.
GV yêu cầu HS mô tả công thức cấu tạo
của Nitơ.
HS Trong không khí có rất nhiều khí
như: O
2
, N
2
, H
2

S, He, CO
2
, hơi H
2
O …
N
2
: 79%, O
2
: 20% còn lại các khí
khác.
HS lên bảng viết cấu hình e và cho
biết N có 3e độc thân có khả năng lk với
3e độc thân của nguyên tử N khác do đó
Nitơ có CTPT là N
2
CTCT: : N ≡ N :
HS mô tả, kết luận Phân tử N
2
gồm
hai nguyên tử , liên kết với nhau bằng
ba liên kết cộng hóa trị không có cực .
31
Giáo án hóa học 11 nâng cao
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• Là chất khí không màu, không
mùi, không vị , hơi nhẹ hơn không
khí , hóa lỏng ở - 196
0
C, hóa rắn:-

210
0
C
• Tan rất ít trong nước, không
duy trì sự cháy và sự sống.
Hoạt động 2:
GV dựa vào SGK các em hãy cho biết
trạng thái vật lý của nitơ? Có duy trì sự
sống không? Có gây độc không?
GV N
2
nặng hay nhẹ hơn không khí? Vì
sao N
2
lại ít tan trong nước.
HS nêu tính chất vật lí của nitơ. N
2
không duy trì sự sống nhưng không độc.
HS Dựa vào d
N2/ kk
trả lời
HS do nitơ là hợp chất cộng hóa trị
không cực nên tan ít trong nước
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nitơ có E
N

N
= 946 kJ/mol , ở nhiệt
độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học

nhưng ở nhiệt độ cao hoạt động hơn .
Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính
khử, tính oxi hóa đặc trưng hơn .
1 . Tính oxi hóa:
a. Tác dụng với hiđro:
Ở nhiệt độ cao (400
0
C), áp suất cao
và có xúc tác:
N
2
0
+ 3H
2


2
3
N

H
3

∆H = - 92kJ
b. Tác dụng với kim loại:
6Li + N
2
0
→ 2 Li
3

N
( Liti Nitrua )

3Mg + N
2


Mg
3
N
2
(Magie Nitrua )
→ Nitơ thể hiện tính oxi hóa.
2. Tính khử:
Ở nhiệt độ 3000
0
C (hoặc hồ quang
điện):
N
2
0
+ O
2


2NO .
∆H=180KJ
Hoạt động 3:
Gv đặt vấn đề tại sao nitơ là phi kim khá
hoạt động nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ

về mặt hoá học, hãy giải thích?
GV yêu cầu HS dựa vào số oxi hóa hãy dự
đoán tính chất của nitơ?
GV gợi ý cho HS xét xem nitơ thể hiện
tính khử hay tính oxi hóa trong trường hợp
này?
Xác định số oxi hoá của Nitơ trong các
trường hợp.
GV giải thích chỉ với Li, nitơ tác dụng
ngay ở nhiệt độ thường.
GV yêu cầu HS cho biết N
2
trong phản
ứng với oxi thể hiện tính gì?
GV đưa ra kết luận chung: Nitơ thể hiện
tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có
HS do nitơ có năng lượng lk lớn nên
khó cắt đứt liên kết.muốn cắt đứt phải
dùng 1 năng lượng lớn vì vậy nitơ khá
trơ ở nhiệt độ thường.
HS nitơ có các số oxi hoá :
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Vì vậy N
2
vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử.
HS nitơ thể hiện tính oxi hoá do số
oxi hóa thay đổi từ 0 xuống -3.
Nitơ thể hiện tính khử thể hiện tính
oxi hóa.
32
Giáo án hóa học 11 nâng cao

→ Nitơ thể hiện tính khử.
Khí NO không bền:
2
2+
N
O + O
2


2
4+
N
O
2

Các oxit khác như N
2
O, N
2
O
3
, N
2
O
5
không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi.
độ âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxihóa
khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm
điện lớn hơn.
HS Nitơ thể hiện tính khử vì có sự

thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +2.
IV. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
VÀ ĐIỀU CHẾ:
1. Trạng thái thiên nhiên:
• Ở dạng tự do: chiếm khoảng
80% thể tích không khí, tồn tại 2 đồng
vị:
14
N (99,63%),
15
N(0,37%).
• Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều
trong khoáng vật NaNO
3
(Diêm tiêu ):
cò có trong thành phần của protein,
axit nucleic, . . . và nhiều hợp chất hữu
cơ thiên nhiên.
2. Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
thu nitơ ở -196
0
C, vận chuyển trong
các bình thép, nén dưới áp suất 150 at.
b. Trong phòng thí nghiệm:
Đun dung dịch bão hòa muối amoni
nitrit (Hỗn hợp NaNO
2
và NH

4
Cl):
NH
4
NO
2

→
0t
N
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 4:
GV hỏi: Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và
dạng tồn tại của nó là gì?
GV yêu cầu HS cho biết phương pháp
điều chế nitơ.
Hs dựa vào kiến thức thực tế và SGK
để trả lời .
HS dựa vào SGK để trả lời:
• Trong công nghiệp.
• Trong phòng thí nghiệm.
33
Giáo án hóa học 11 nâng cao
V. ỨNG DỤNG
Là một trong những thành phần dinh
dưỡng chính của thực vật.
Trong công nghiệp dùng để tổng hợp

NH
3
, từ đó sản xuất ra phân đạm, axít
nitríc . . . Nhiều nghành công nghiệp
như luyện kim, thực phẩm, điện tử .
Sử dụng nitơ làm môi trường.
GV hướng dẫn HS xem SGK nêu các ứng
dụng của nitơ.
HS nghiên cứu SGK trả lời.
4. Củng cố:
 Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí.
 Tính chất hóa học của nitơ : tính oxi hóa, tính khử.
5. Dặn dò:
 Làm bài tập SGK trang 40.
 Nghiên cứu trước bài amoniac và muối amoni.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
 Tính chất hóa học của amoniac, vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật
 Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
 Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học của amoniac.
 Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.
 Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion . .
3. Giáo dục tư tưởng:
 Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
 Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11, dụng cụ, hóa chất, hình vẽ phóng to, máy vi tính.
34

BÀI 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Giáo án hóa học 11 nâng cao
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, các hình vẽ phóng to, thí nghiệm.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu tính chất hóa học của nitơ? Tại sao ở đk thường nitơ trơ về mặt hoá học? Ví dụ?
 Bài 5, 6 / trang 40 SGK.
3. Vào bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ :
CT electron CTCT
H : N : H H – N – H
H H
N


H H
H
Phân tử NH
3
có cấu tạo hình tháp,
đáy là một tam giác đều.
Phân tử NH
3
là phân tử phân cực .
Hoạt động 1:
GV cho HS viết công thức cấu tạo, công thức
electron của ammoniac và mô tả sự hình thành
phân tử NH3?

Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam
giác đều, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3
nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều.
HS lên bảng viết công thức cấu tạo,
công thức electron.
HS liên kết trong phân tử NH
3
là liên
kết CHT phân cực, nitơ tích điện âm,
hiđro tích điện dương.
35
Giáo án hóa học 11 nâng cao
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• Là chất khí không màu, mùi
khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
• Khí NH
3
tan rất nhiều trong
nước, tạo thành dung dịch amoniac
có tính kiềm yếu.
Hoạt động 2:
GV gọi HS nêu tính chất vật lí của NH
3
.
GV làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH
3
.
HS nghiên cứu SGK trả lời chất khí,
không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn
không khí, tan nhiều trong nước.

HS quan sát nhận xét sự đổi màu của
dung dịch.
→Amoniac tan trong nước tạo thành
dung dịch amoniac có tính bazơ.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
Trong dung dịch NH
3
là một bazơ
yếu, ở 25
0
C, Kb = 1,8.10
-5

NH
3
+ H
2
O



NH
4
+
+ OH


b. Tác dụng với axít:

Tạo thành muối amoni.
Vídụ:
2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4

NH
3
+ H
+
→ NH
4
+
.
NH
3(k)
+ HCl
(k)
→ NH
4
Cl

(r )
.
→ Phản ứng dùng để nhận biết khí
NH
3
.
c. Tác dụng với dung dịch muối:
Ví dụ:
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
→ Al(OH)
3
+ 3NH
4
+
+2
Fe
+2NH
3
+2H
2
O→Fe(OH)
2
+2NH
4
2. Khả năng tạo phức:

Dung dịch amoniac có khả năng
Hoạt động 3:
GV dựa vào đâu để xác định dung dịch NH
3
thể hiện tính chất của một kiềm yếu?
Hoạt động 4:
GV hướng dẫn thí nghiệm:
NH
3
+ HCl
đặc

GV NH
3
cho phản ứng với nhiều dung dịch
muối của một số kim loại tạo thành kết tủa.
GV yêu cầu HS cho một vài ví dụ và viết
phương trình phản ứng.
Hoạt động 5:
GV đặt vấn đề ngoài những tính chất kể trên
HS dựa vào tính chất hóa chung của
bazơ.Dựa vào thuyết axít – bazơ của
bronstêt viết phương trình điện li của
NH
3
trong nước.
HS quan sát hiện tượng và viết
phương trình phản ứng.
HS cho ví dụ và dựa vào sự hướng dẫn
của GV lên bảng viết một số phản ứng.

HS NH
3
còn có khả năng tham gia
36
Giáo án hóa học 11 nâng cao
hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của
một số kim loại, tạo thành các dung
dịch phức chất.
Ví dụ:
Với Cu(OH)
2
Cu(OH)
2
+4NH
3
→ [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Phương trình ion: Cu(OH)
2
+ 4NH
3
→ [Cu(NH
3
)
4
]

2+
+ 2OH
-

Màu xanh thẫm
Với AgCl.
AgCl + 2NH
3
→[Ag(NH
3
)
2
] Cl
AgCl + 2NH
3
→ [Ag(NH
3
)
2
]
+
+ Cl
-

=>Sự tạo thành các ion phức là do
sự kết hợp các phân tử NH
3
bằng cá
electron chưa sử dụng của nguyên tử
nitơ với ion kim loại.

3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
Amoniac cháy trong không khí với
ngọn lửa màu lục nhạt:
4NH
3
+3O
2
→ 2N
0
2
+ 6H
2
O Khi
có xúc tác là hợp kim platin và iriđi
ở 850 – 900
0
C:
4NH
3
+5O
2
→ 4NO + 6H
2
O.
b. Tác dụng với clo:
Khí NH
3
tự bốc cháy trong khí Clo
tạo ngọn lửa có khói trắng:

2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
0
+6HCl Khói
trắng là những hạt NH
4
Cl sinh ra do
NH
3
còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì?
GV làm thí nghiệm:
• TN
1
:
Cho từ từ dd NH
3
+ dd

CuSO
4

Quan sát?
Tiếp tục nhỏ từng giọt NH
3
cho đến khi thu
được dd xanh thẫm.


• TN2:
Nhỏ vài giọt dd AgNO
3
vào dd NaCl. Nhỏ
từ từ dd NH
3
cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
Hoạt động 6:
GV yêu cầu HS nhận xét về số oxi hóa của
NH
3
, cho biết NH
3
thể hiện tính gì?
GV NH
3
cháy trong oxi có thể tạo ra khí
nitohoặc khí NO tùy theo điều kiện phản ứng.
GV gợi ý cho HS giải thích tại sao có khói
trắng tạo ra trong phản ứng giữa NH
3
và khí
clo.
GV dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm.
phản ứng tạo phức.
HS quan sát hiện tượng và giải thích
Đầu tiên có kết tủa:
CuSO
4

+2NH
3
+2H
2
O →
(NH
4
)
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Sau đó kết tủa tan ra do phản ứng tiếp
tục với NH
3
tạo phức tan.
HS quan sát hiện tượng dà giải thích
tương tự như đối với đồng sunfat.
HS số oxi hóa của N là -3 số oxi hóa
thấp nhất nên NH
3
thể hiện tính khử.
HS viết phương trình phản ứng.
HS đứng lên giải thích.
NH
3(k)
+ HCl
(k)

→ NH
4
Cl
(r )
.
37
Giáo án hóa học 11 nâng cao
khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với
NH
3
.
c. Tác dụng với một số oxit kim
loại:
Khi đun nóng, NH
3
có thể khử oxit
của một số kim loại thành kim loại.
Ví dụ:
2NH
3
+ 3CuO
o
t
→
3Cu +N
2
0

+3H
2

O
GV cung cấp NH
3
là một chất khử mạnh có
thể khử kim loại ra khỏi oxit của nó.
Kết luận:
Amoniac ở trạng thái khí hay trong
dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu.
Tác dụng với axít tạo thành muối
amoni và kết tủa được hiđroxit của
nhiều kim loại .
Amoniac có tính khử: phản ứng được
với oxi, clo và khử một số oxit kimloại
(Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).
Có khả năng tạo phức với nhiều kim
loại nhờ liên kết cho nhận.
IV. ỨNG DỤNG (SGK) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thêm các
ứng dụng.
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho muối amoni tác dụng với kiềm
nóng:
2NH
4
Cl+Ca(OH)
2
→ 2NH
3
+


CaCl
2
+2H
2
O
Đun nóng dung dịch amoniac đặc.
2. Trong công nghiệp:
N
2(k)
+ 3H
2(k)


2NH
3

Với nhiệt độ: 450 – 500
0
C.
Áp suất: 300 – 1000 at.
Chất xúc tác: Fe hoạt hóa.
Hoạt động 7:
GV hỏi trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp NH
3
được điều chế như thế nào?
GV yêu cầu HS trả lời:
1. Làm thế nào để cân bằng chuyển dịch về
phía NH
3

?
2. Có thể áp dụng các yếu tố nhiệt độ, áp
suất, nồng dộ được không? Tại sao?
3. Có thể dùng chất xúc tác gì?
GV dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp NH
3
để giải
thích quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm trong thiết bị tổng hợp NH
3
.
HS nghiên cứu SGK và tìm trong
thực tế để trả lời:
• Trong phòng thí nghiệm.
• Trong công nghiệp.
HS vận dụng nguyên lý chuyển dịch
cân bằng để trả lời :
• Tăng áp suất
• Thực hiện ở t° thấp. Tuy
nhiên t° thích hợp khoản 440°C
• Dùng chất xúc tác
Câu 2 và 3 tự nghiên cứu.
B. MUỐI AMONI
38
Giáo án hóa học 11 nâng cao
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Là những hợp chất tinh thể ion,
Phân tử gồm cation NH
4
+

và anion
gốc axit.
Muối amoni đều dễ tan trong
nước và khi tan điện ly hoàn toàn
thành các ion.
Ví dụ:
NH
4
Cl → NH
4
+
+ Cl
-
Ion NH
4
+
không có màu.
Hoạt động 8:
GV cho HS quan sát tinh thể muối amoni
clorua.Vậy muối amoni có những tính chất gì?
Hoạt động 9:
GV làm thí nghiệm hòa các tinh thể muối
amoni clorua vào nước, dùng quỳ tím để thử
môi trường của dd NH
4
Cl.
Yêu cầu HS hãy nhận xét trạng thái, màu
sắc, tính tan và độ pH?
HS quan sát trả lời :
NH

4
Cl là tinh thể không màu dễ tan,
pH < 7(do quỳ có màu đỏ môi trường
axit).
II . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Ví dụ:
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2 NaOH 2NH
3
+
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O . (1)
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3

+H
2
O
→ Phản ứng này dùng để điều chế
NH
3
trong phòng thí nghiệp.
NH
4
Cl +AgNO
3
→ AgCl +
NH
4
NO
3
(2)
Cl
-
+Ag
+
→ AgCl.
→ Các phản ứng trên là phản ứng
trao đổi.
2. Phản ứng nhiệt phân:
Khi đun nóng các muối amoni dễ
bị nhiệt phân, tạo thành những sản
phẩm khác nhau.
Hoạt động 10:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Chia

dung dịch NH
4
Cl ở trên vào 2 ống nghiệm.
• Ống 1: NH
4
Cl + NaOH.
• Ống 2: NH
4
Cl + AgNO
3
.
GV nhận xét:
Các pứ trên là phản ứng trao đổi ion.Ở phản
ứng 1 ion NH
4
+
nhường proton cho ion OH
-
nên NH
4
+
là axit (dung dịch làm quỳ tím hoá
đỏ).
HS quan sát hiện tượng, viết phương
trình phân tử và ion rút gọn.
39
Giáo án hóa học 11 nâng cao
a. Muối amoni có chứa gốc axit
không có tính oxi hóa:
Khi đun nóng bị phân hủy thành

amoniac và axit.
Ví dụ:
NH
4
Cl
(r )
→ NH
3(k)
+ HCl
(k)
HCl + NH
3
→ NH
4
Cl
(NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
+NH
4
HCO
3

NH
4

HCO
3
→NH
3
+CO
2
+ H
2
O
b. Muối amoni có chứa gốc axit có
tính oxi hóa như axít nitrơ, axít
nitric khi bị nhiệt phân cho ra N
2
hoặc N
2
O và nước.
Ví dụ:
NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O.
NH
4
NO
3

→ N
2
O + 2H
2
O.
GV hướng dẫn thí nghiệm:
Cho NH
4
Cl vào ống nghiệm, đun nóng.
GV yêu cầu HS cho ví dụ và viết phương
trình nhiệt phân.
GV yêu cầu HS cho ví dụ và viết phương
trình phân hủy.
Kết luận: Tuỳ thuộc vào axit tạo thành mà
NH
3
có thể bị oxi hoá thành các sản phẩm khác
nhau.
HS nhận xét và giải thích:
Muối ở đáy ống nghiệm hết, xuất hiện
muối ở gần miệng ống nghiệm. Giải
thích, viết phương trình
HS cho ví dụ và viết phương trình
phản ứng.
HS cho ví dụ và viết phương trình
phân hủy.
4. Củng cố:
 Tính chất hóa học của anmoni: tính khử, biết rõ vai trò quan trọng của ammoniac và amoni trong đời sống và sản
xuất.
5. Dặn dò:

 Làm bài tập SGK trang 48.
 Nghiên cứu trước bài kế tiếp.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
40
BÀI 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Giáo án hóa học 11 nâng cao
 Tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và muối nitrat.
 Phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng trao đổi ion.
 Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.
3. Giáo dục tư tưởng:
 Biết Thận trọng khi sử dụng hóa chất.
 Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11, bảng hệ thống tuần hoàn, hình vẽ phóng to, máy vi tính.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, chuẩn bị bảng.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: HNO
3
CTCT:
H O N
O
O

Nitơ có hóa trị IV và số oxi hoá là
+5.
Hoạt động 1:
GV đặt vấn đề nêu một số axit mà em biết.
→ Hôm nay sẽ nghiên cứu về một axit đó
là axit nitric (HNO
3
).
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết CTCT, xác định số oxi
hóa, hóa trị của nitơ?

GV gọi HS khác nhận xét.
HS sẽ liệt kê một số axit mà các em
biết: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3

HS viết công thức, trả lời
• N có số Oxi hóa bằng +5
• N có hóa tri 5.
41
Giáo án hóa học 11 nâng cao
II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Là chất lỏng không màu. Bốc khói
mạnh trong không khí ẩm.
D = 1,53g/cm

3
, t
0
s
= 86
0
C.
Axít nitric không bền, phân hủy 1
phần.
4HNO
3
→ 4 NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
Dung dịch axit có màu vàng hoặc
nâu.
Axít nitric tan vô hạn trong nước
(Thực tế dùng HNO
3
68%).
Hoạt động 3:
GV cho HS quan sát lọ axít HNO
3
nhận xét
trạng thái vật lý của axít?
GV cung cấp cho HS axit HNO

3
cất giữ lâu
ngày có màu vàng do NO
2
phân huỷ tan vào
axit.
GV hỏi ứng dụng tính dễ phân hủy ta cần
cất giữ HNO
3
để bảo quản như thế nào.

HS quan sát và kết hợp với SGK nêu
tính chất vật lý của HNO
3
.
HS theo dõi các thao tác của giáo viên,
nêu được một số tính chất của axit
HNO
3
.
HS cần cất giữ trong bình sẫm màu ,
bọc bằng giấy đen …
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axít:
Là một trong số các axít mạnh,
trong dung dịch:
HNO
3
→ H
+

+ NO
3
-

Dung dịch axít HNO
3
có đầy đủ
tính chất của một dung dịch axít .
Tác dụng với oxit bazơ, bazơ,
muối, kim loại, …
2 .Tính oxi hóa:
Là một trong những axít có tính oxi
hóa mạnh nhất.
Tuỳ vào nồng độ của axít và bản
chất của chất khử mà HNO
3
có thể
bị khử đến: NO
2
, NO
,
N
2
O, N
2
,
NH
4
NO
3

.
a. Với kim loại:
HNO
3
oxihóa hầu hết các kim loại
(trừ vàng và platin) không giải
phóng khí H
2
, do ion NO
3
-
có khả
năng oxihoá mạnh hơn H
+
.
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS nêu tính chất axit của
HNO3? Mỗi loại phản ứng cho ví dụ minh
họa.
GV cho HS xác định số oxi hóa của N và
hướng dẫn HS suy ra tính chất của HNO3
GV gọi HS nhận xét.
HS liên hệ kiến thức cũ trả lời
HS viết phương trình phản ứng HNO
3
tác dụng với: CaO , NaOH , CaCO
3

N có số oxihóa cao nhất +5, trong phản
ứng có sự thay đổi số oxihóa , số oxihóa

của nitơ giảm xuống giá trị thấp hơn .
42
Giáo án hóa học 11 nâng cao
Với những kim loại có tính khử
yếu: Cu, Ag, Pb . . .
HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
Cu + 4HNO
3(đ)
→ Cu(NO
3
)
2

+2NO
2
+2H
2
O
HNO
3
loãng bị khử đến NO
3Cu + 8HNO
3(l)
→ 3Cu(NO
3
)
2


+ 2NO

+ 4H
2
O
Khi tác dụng với những kim loại có
tính khử mạnh hơn: Mg, Zn, Al . . .
• HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
.
• HNO
3
loãng bị khử đến N
2
O.
hoặc N
2
.
• HNO
3
rất loãng bị khử đến
NH
3
(NH
4
NO
3

).
8Al + 30HNO
3(l)
→ 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O
5Mg + 12HNO
3(l)
→ 5Mg(NO
3
)
2

+ N
2
+ 6H
2
O
4Zn + 10HNO
3(l)
→ Zn(NO
3
)
2


+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
Fe, Al bị thụ động hóa trong dung
dịch HNO
3
đặc nguội.
Hỗn hợp 1thể tích HNO
3
và 3 thể
tích HCl được gọi là nước cường
thủy, có thể hòa tan vàng hay platin:
Au + HNO
3
+3HCl → AuCl
3
+NO
GV hướng dẫn thí nghiệm:
Cu +HNO
3
(đ) →
Cu +HNO
3
(l) →
GV yêu cầu HS cho ví dụ và viết phương

trình minh họa.
GV làm thí nghiệm:
Fe, Al nhúng vào dd HNO
3
đặc, nguội.
Sau đó nhúng vào các dung dịch axit khác:
HCl, H
2
SO
4
loãng …
GV cung cấp thêm nước cường thủy hòa
tan được Au và Pt và giải thích cơ chế:
HNO
3
+ 3HCl →Cl
2
+ NOCl
+ 2H
2
O
NOCl → NO + Cl
Do Clo nguyên tử có khả năng phản ứng
rất lớn nên oxi hóa được vàng và platin.
HS quan sát hiện tượng , màu sắc của
khí bay ra và viết phương trình phản
ứng.
HS cho ví dụ và viết phương trình
minh họa.
HS quan sát và nhận xét .

→ Fe, Al thụ động trong HNO
3
đặc
nguội.
HS nhận xét viết phương trình phản
ứng.
HS quan sát hiện tượng:
Thấy thoát khí màu nâu có NO
2
.Khi
nhỏ dung dịch BaCl
2
thấy có kết tủa
43
Giáo án hóa học 11 nâng cao
+2H
2
O .
b. Tác dụng với phi kim:
Khi đun nóng HNO
3
đặc có thể tác
dụng được với C, P ,S . . .
Ví dụ:
C + 4HNO
3(đ)
→ CO
2
+ 4NO
2


+ 2H
2
O
S + 6HNO
3(đ)
→ H
2
SO
4
+6NO
2

+2H
2
O
c. Tác dụng với hợp chất:
H
2
S, HI, SO
2
, FeO, muối sắt
(II). có thể tác dụng với HNO
3
.
Nguyên tố bị oxi hóa trong hợp
chất chuyển lên mức oxi hóa cao
hơn:
3FeO +10HNO
3(l)

→ 3 Fe(NO
3
)
3
+
NO + 5H
2
O
3H
2
S

+ 2HNO
3(l)
→ 3S

+ 2NO
+ 4H
2
O .
Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy,
vải, dầu thông . . . bốc cháy khi tiếp
xúc với HNO
3
đặc.
→ Vậy: HNO
3
có tính axít mạnh và
có tính oxihóa.
GV nhắc nhở HS khi cho các chất của kim

loại đa hóa trị tác dụng với HNO
3
oxi hóa
kim loại lên hóa trị cao nhất.
GV làm thí nghiệm khi cho
S vào HNO
3
đun nóng nhẹ sau đó cho vài
giọt BaCl
2
?
GV cho HS làm thí nghiệm tương tự viết
phương trình C với HNO
3
?
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng.
GV cho ví dụ tương tự và yêu cầu HS viết
phương trình phản ứng của HNO
3
với FeO,
Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
, HNO
3
.

màu trắng có ion SO
4
2
HS quan sát hình 3.9 và nhận xét
HS viết phương trình phản ứng.
HS thực hiện thí nghiệm và viết
phương trình.
HS viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
44
Giáo án hóa học 11 nâng cao
IV . ỨNG DỤNG GV cung cấp những ứng dụng quan trọng
của trong công nghiệp, đời sống, y tế
HS tự nghiên cứu SGK.
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm:
Điều chế bằng cách cho natri
nitrat hoặc kali nitrat tác dụng với
axit sunfduric đặc nóng.
NaNO
3(r )
+ H
2
SO
4(đ)
o
t
→
HNO
3


+NaHSO
4
.
2. Trong công nghiệp :
• Được sản xuất từ amoniac
• Ở nhiệt độ 850 – 9000C, xúc
tác hợp kim Pt và Ir:
4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O
• Oxi hóa NO thành NO
2
:
2NO + O
2
→ 2NO
2
.
• Chuyển hóa NO2 thành
HNO3:
4NO
2
+2H
2
O +O

2
→ 4HNO
3
.
• Dung dịch HNO3 thu được có
nồng độ 60 - 62%. Chưng cất với
H
2
SO
4
đậm đặc thu được dd HNO
3
96 – 98 %.
Hoạt động 5:
GV yêu cầu HS nêu phương pháp điều chế
HNO3 trong phòng thí nghiệm?
GV cung cấp phương pháp này chỉ được
dung để điều chế một lượng nhỏ HNO
3
.
GV hỏi trong công nghiệp HNO3 điều chế
từ nguồn nguyên liệu nào? Chia làm mấy
giai đoạn? Viết phương trình?
GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ
NH
3
→ NO→ NO
2
→ HNO
3

HS dựa vào SGK trả lời.
HS dựa vào SGK để trả lời.
HS viết phương trình phản ứng cho
mỗi giai đoạn.
B. MUỐI NITRAT
45
Giáo án hóa học 11 nâng cao
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI
NITRAT
1. Tính chất vật lý:
Dễ tan trong nước và chất điện ly
mạnh .trong dung dịch, chúng phân ly
hoàn toàn thành các ion .
Ví dụ :
Ca(NO
3
) → Ca
2+
+ 2NO
3
-
KNO
3
→ K
+
+ NO
3
-
Ion NO
3


không có màu , màu của
một số muối nitrat là do màu của
cation kim loại.
2. Tính chất hóa học:
Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi
đun nóng
a. Muối nitrat của các kim loại hoạt
động bị phân hủy thành muối nitrit +
khí O
2
.
2KNO
3
→ 2KNO
2
+O
2

b. Muối nitrát của các kim loại từ
Mg

Cu bị phân hủy thành oxit kim
loại + NO
2
+ O
2
2Cu(NO
3
)

2

o
t
→
2CuO +
4NO+ O
2

c. Muối của những kim loại kém hoạt
Hoạt động 6:
Gv nêu vấn đề yêu cầu HS nêu khái niệm
muối nitrat? Cho ví dụ?
GV yêu cầu HS cho biết về đặc điểm về
tính tan của muối nitrat.
GV làm thí nghiệm: hoà tan các muối vào
nước.
GV cung cấp cho HS biết thêm một số
muối nitrat dễ bị chảy rữa, như NaNO3,
NH4NO3

Hoạt động 7:
GV Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy
như thế nào?
Gv làm thí nghiệm biểu diễn:
NaNO
3
rắn
o
t

→
Cu(NO3)
2
rắn
o
t
→
Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có
than hồng.
GV gọi HS cho ví dụ minh họa và viết
phương trình phản ứng.
HS nêu định nghĩa: Muối của axit
nitric gọi là muối nitrat .
HS cho ví dụ: NaNO
3
, KNO
3
, LiNO
3
,
Cu(NO
3
)
2

HS nghiên cứu SGK trả lời
HS quan sát hiện tượng và viết phương
trình điện ly của một số muối: KNO
3
,

NH
4
NO
3
.
HS nghiên cứu SGK trả lời.
HS quan sát thí nghiệm và giải thích.
HS kết luận khi phân hủy muối nitrat
luôn có khí oxi thoát ra.
HS cho ví dụ minh họa và viết phương
trình phản ứng.
HS quan sát nhận xét, viết phương
trình .
46
Giáo án hóa học 11 nâng cao
động bị phân hủy thành kim loại +
NO
2
+ O
2
2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2
+ O
2
.
3 Nhận biết ion nitrat:
Khi có mặt ion H
+

và NO
3
-
thể hiện
tính oxi hóa giống như HNO
3
Vì vậy
dùng Cu + H
2
SO
4
loãng để nhận biết
muối nitrat.
Ví dụ :
3Cu + 8NaNO
3
+ 4H
2
SO
4(l)

3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO+ 4Na
2
SO
4
+ 4H

2
O.

3Cu+8H
+
+2NO
3
-
→3Cu
2+
+ 2NO
+4H
2
O.
2NO + O
2
→ 2NO
2

(nâu đỏ )

Hoạt động 8:
GV hướng dẫn thí nghiệm cho Cu +
NaNO
3
thêm H
2
SO
4
loãng vào dung dịch.

GV kết luận phản ứng tạo ra khí màu nâu
chứng tỏ có nhóm NO
3-
.
II. ỨNG DỤNG CỦA MUỐI
NITRAT
Dùng để làm phân bón hóa học
Kalinitrat còn được sử dụng để chế
thuốc nổ đen.
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ
TRONG TỰ NHIÊN
( SGK)
Hoạt động 9:
GV yêu cầu HS cho biết những ứng dụng
muối nitrat.
HS tìm hiểu thực tế , SGK để trả lời.
4. Củng cố:
 Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
5. Dặn dò:
47
Giáo án hóa học 11 nâng cao
 Làm bài tập SGK trang 55.
 Nghiên cứu trước bài luyện tập.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức tính chất vật lý, hóa học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axít nitric muối
nitrat.
 Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
2. Kỹ năng:
 Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử.

 Giải một số bài tập có liên quan.
3. Giáo dục tư tưởng:
 Có tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động nhóm, suy luận logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới :
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
( SGK)
Hoạt động 1:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và đặt vấn
đề cho HS thảo luận:
1. Viết cấu tạo electron, cấu tạo phân tử,
công thức cấu tạo của N
2
.
2. Tính chất hóa học của, ammoniac, các
hợp chất của nitơ.
3. Nêu các ứng dụng của nitơ, các hợp
HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi
của giáo viên đưa ra để khắc sâu các
kiến thức trọng tâm của bài.

48
BÀI 13 : LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ

Giáo án hóa học 11 nâng cao
II. GIẢI BÀI TẬP:
chất của nitơ.
4. HS nêu các phương pháp điều chế các
hợp chất của nitơ.
Gv nhận xét và rút ra kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS giải bài tập:
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng thực
hiện các dãy chuyển hóa sau :
a. B → A → B → C → D → E →
H
b. Cu ← CuO ← Cu(NO
3
)
2
← HNO
3

NO
2
←NO ← NH
3
 N
2
→NO.
Bài 2:
Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với
nhau theo các cách khác nhau sau đây , tùy
theo điều kiện phản ứng :

a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra
phản ứng :8A+3B→6C (chất rắn khô )
+D( chất khí )
b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy ra
phản ứng : 2A + 3B → D +6E (chất khí ).
Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân
hủy thuận nghịch , biến thành chất A và
chất E .d = 1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các
chất A,B , C, D , E và viết phương trình
phản ứng hóa học.
HS rút ra kiến thức trọng tâm: tính
chất hóa học, điều chế, ứng dụng của
các hợp chất nitơ.
HS giải bài tập:
Bài 1:
A:N
2
; B:NH
3
; C: NO ; D:NO
2
; E:
HNO
3
; G: NaNO
3
; H:NaNO
2
.
Bài 2 :

M
D
= 1,25 × 22,4 =28 .
C là chất rắn màu trắng , phân hủy
thuận nghịch :
NH
4
Cl

NH
3
+ HCl
(C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl
2

4. Củng cố:
 Kết hợp trong quá trình luyện tập.
5. Dặn dò:
 Làm bài tập SGK trang 58.
 Nghiên cứu trước bài photpho.
49
Giáo án hóa học 11 nâng cao
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
 Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho.
 Tính vật lý hóa học của photpho.
 Phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho.
2. Kỹ năng:
 HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý, hóa học của photpho để giải quyết các bài tập.

3. Giáo dục tư tưởng:
 Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học và trong hoạt động nhóm, tuy duy nhạy bén.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)
2. Phương tiện: SGK lớp 11
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
P trắng:
Dạng tinh thể do phân tử P
4
Không màu hoặc vàng nhạt giống
như sáp .
Dễ nóng chảy bay hơi, t
0
= 44,1
0
C.
Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào
da.
Không tan trong nước nhưng tan
trong dung môi hữu cơ: C
6
H
6
, ete . . .
Oxyhoá chậm → phát sáng

Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS cho biết photpho tồn tại ở
những dạng nào?
Hoạt động 2:
GV cho HS nêu mấy dạng thù hình của
photpho.
GV dựa vào SGK hãy cho biết tính chất
vật lí của photpho trắng.
HS lấy các ví dụ trong cuộc sống:
diêm, thuốc nổ …
HS có 2 dạng thù hình: photpho trắng
và photpho đỏ.
HS dựa vào SGk trả lời.
50
BÀI 14: PHOTPHO
Giáo án hóa học 11 nâng cao
Kém bền tự cháy trong không khí ở
điều kiện thường.
P đỏ:
Dạng Polime
Chất bột màu đỏ
Khó nóng chảy, khó bay hơi,
t
0
n/c
=250
0
C.
Không độc
Không tan trong bất kỳ dung môi

nào
Không độc.
Không Oxyhoá chậm → không phát
sáng
Bền trong không khí ở điều kiện
thường, bền hơn P trắng.
Khi đun nóng không có không khí P
đỏ → P trắng.
GV lưu ý photpho trắng rất độc gây bỏng
nặng khi rơi vào da.
GV dựa vào SGK hãy cho biết tính chất
vật lí của photpho đỏ.
GV lặp bảng so sánh sự khác nhau về tính
chất vật lý của các dạng thù hình của
photpho.
GV nhận xét và củng cố lại cho HS hiểu.
GV nhấn mạnh sự khác nhau cơ bản của 2
dạng thù hình. Hai dạng thù hình này có thể
chuyển hóa lẫn nhau.
P
trắng


P
đỏ
HS quan sát thí nghiệm, nhận xét và
rút ra kết luận.
HS tự so sánh điền vào bảng GV cho
sẵn.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Độ âm điện P < N
Nhưng P hoạt động hóa học hơn N
2
vì liên kết N ≡ N bền vững
P trắng hoạt động hơn P đỏ.
1. Tính oxi hóa:
Tác dụng với một số kim loại hoạt
động mạnh ( K, Na , Ca , Mg . . .)

Hoạt động 3:
GV lý luận chứng minh P có tính chất
tương tự như N.
GV yêu cầu HS viết cấu hình của P và dựa
vào số oxi hóa có thể có của P dự đoán khả
năng phản ứng?

GV cho ví dụ minh họa gọi HS viết
phương trình phản ứng và xác định tính chât
các chất trong phản ứng oxi hóa khử của Ca
và P.
HS dự đoán tính chất của photpho:
tính oxi hóa, tính khử
HS P có các số oxi hoá : -3 , 0 , +3 ,
+5 .
Suy ra P có thể thể hiện tính khử và
tính oxi hoá .
HS lên bảng viết phương trình phản
51
Giáo án hóa học 11 nâng cao
2P


+ 3Ca
o
t
→
Ca
3
P
2

Canxiphotphua
2. Tính khử:
Tác dụng với các phi kim hoạt động
như oxi, halogen, lưu huỳnh và các
chất oxi hóa mạnh khác.
a. Tác dụng với oxi:
• Trong phản ứng thiếu oxi:
4P + 3O
2
→ 2P
2
O
3
Điphotpho trioxit
• Trong phản ứng dư oxi:
4P
0
+ 5O
2
→ 2P

2
O
5

Điphotpho pentaoxit
b. Tác dụng với clo:
Khi cho clo đi qua photpho -nóng
chảy
• Trong phản ứng thiếu clo:
2P
0
+ 3Cl
2
→ 2PCl
3
Photpho triclorua
• Trong phản ứng dư clo:
2P
0
+ 5Cl
2
→ 2PCl
5
Photpho pentaclorua
P cũng tác dụng với S khi đun
nóng tạo thành điphotpho trisunfua
P
2
S
3

và điphotpho pentasunfua P
2
S
5
.
c. Tác dụng với các hợp chất :
(HNO
3
, KClO
3
, KNO
3
, K
2
Cr
2
O
7
. .)
Ví dụ:
6P + 5KClO
3
→ 3P
2
O
5
+ 5KCl
GV yêu cầu HS dựa số oxi hóa của P và
Oxi xác định vai trò của P trong phản ứng P
tác dụng với Oxi.

Gv cung cấp P cũng tác dụng với một số
phi kim khi đun nóng.
GV yêu cầu HS cho ví dụ và viết phương
trình phản ứng.
GV gọi HS viết phương trình phản ứng P
và S.
GV ngoài tính chất tác dụng với một số
kim loại và phi kim, P còn tác dụng với một
số hợp chất.

ứng.
2P + 3Ca
o
t
→
Ca
3
P
2

Chất khử: Ca
Chất oxi hóa: P

HS lên bảng viết phương trình phản
ứng. Xác định số oxi hóa và kết luận.
HS lên bảng viết các phương trình
phản ứng P tác dụng với Cl
2
khi dư và
thiếu Cl

2
.
HS lên bảng viết phương trình phản
ứng.
Hs lên bảng viết phương trình phản
52

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×