Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án hóa học 10- Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.27 KB, 25 trang )

Ch¬ng I: nguyªn tö
Bµi 1:
Bài 2: Điện tích và số khối của hạt nhân.
A Mục tiêu :
Học sinh biết: khái niệm về số điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số
điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân.
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
- Quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số proton, số e
-
trong nguyên tử
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và ký hiệu nguyên tử.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo công tác tính số khối
B Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học.
- Các phiếu học tập
2. Phơng pháp dạy học: Đàm thoại nêu vấn đề
C Tiến trình giảng dạy :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Điện tích và số khối của hạt nhân:
Hoạt động 1: Vào bài.
* Sử dụng phiếu học tập số 1:
a) Nguyên tử đợc cấu tạo từ những loại
hạt nhân nào ?
b) Nêu điện tích của từng loại hạt ?
c) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích
gì? do điện tích loại hạt nào tạo ra ?
Hoạt động 2: Điện tích hạt nhân
1. Điện tích hạt nhân:
* Sử dụng phiếu học tập số 2.
a) Cho biết: hạt nhân nguyên tử oxi có


8 proton, vậy điện tích hạt nhân ngtử
oxi là bao nhiêu ?
b) Nguyên tử oxi trung hoà điện, hãy
cho biết lớp vỏ nguyên tử oxi có bao
nhiêu electron ?
a) Nguyên tử đợc cấu tạo từ 3 loại hạt:
e
-
(lớp vỏ) và p,n (hạt nhân)
b) Điện tích của electron là 1-
Điện tích của Proton là 1+
Nơtron: không mang điện tích
c) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích
dơng do điện tích proton tạo ra.
a) Vì điện tích của 1 proton là 1+ nên
hạt nhân nguyên tử oxi có số đơn vị
điện tích là 8 và điện tích hạt nhân là
8+.
b) Lớp vỏ nguyên tử oxi có 8 electron
c) Hãy đa ra mối liên hệ giữa số đơn vị
điện tích hạt nhân, số proton và số
electron trong nguyên tử ?
Hoạt động 3:
2. Số khối của hạt nhân.
* Phiếu học tập số 3.
a) Tìm hiểu SGK, hãy cho biết số khối
là gì ?
b) Hạt nhân nguyên tử Natri có 11
proton và 12 nơtron, số khối của ng.tử
Natri là bao nhiêu ?

c) Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân
là 17+; Số khối của nguyêntử Clo là
35, hạt nhân nguyên tử này có bao
nhiêu nơtron ?
d) Hãy so sánh khối lợng của electron
với proton và nơtron ? Từ đó đa ra
cách tính nguyên tử khối ?
II. Nguyên tố hoá học.
Hoạt động 4:
1. Khái niệm:
- Nguyên tố hoá học là gì ?
- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện
tích hạt nhân là 11, thuộc nguyên tố
nào ?
- Phân biệt khái niệm nguyên tử và
nguyên tố.
2. Số hiệu nguyên tử: (Z)
Hoạt động 5:
- Số hiệu nguyên tử là gì ?
- Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì ?
c) Trong nguyên tử:
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số
proton = số electron.
a) Số khối của hạt nhân (ký hiệu (A))
A=tổng số proton (Z) & số proton (N)
A = Z + N
b)
Số khối của nguyên tử Natri bằng
11 + 12 = 23
c) Số proton = số điện tích hạt nhân =

17 số nơtron trong hạt nhân nguyên
tử Clo là: 35 17 = 18
Vì m
2
<< m
p
, m
n
Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số
khối của hạt nhân.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Nguyên tố Natri
- (SGK)
- Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân và cùng số electron
trong nguyên tử của nguyên tố.
- Số hiệu nguyên tử cho biết:
* Sử dụng phiếu học tập:
Số hiệu nguyên tử của Kali là 19. Hãy
cho biết vị trí của K trong BTH, số
proton, số electron và điện tích hạt
nhân trong nguyên tử Kali ?
3. Ký hiệu nguyên tử:
- Đặt các ký hiệu các chỉ số: số khối A
ở phía trên, số đơn vị điện tích hạt
nhân Z ở phía dới ở bên trái nguyên tố
X đợc gọi là ký hiệu ng.tử X.
Hoạt động 6:
Củng cố bài bằng bài tập 2 và 4 trang

10 Sgk.
+ Số proton trong hạt nhân nguyên tử
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số e trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong BTH
Trả lời: ..

A
Z
X
Vd:
16
8
O ; Cl
35
17
Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là 32 và
số đơn vị điện tích hạt nhân là 15. Hãy
viết ký hiệu nguyên tử P.
Làm bài tập củng cố ?
Bài 2 (1 tiết)
Điện tích và số khối của hạt nhân
A Mục tiêu.
- Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với số proton, số electron.
- Cách tính số khối hạt nhân nguyên tử nh thế nào ?
- Khái niệm nguyên tố hoá học.
+ Học sinh vận dụng đợc:
- Số đơn vị điện tích = số hạt prôton = số hạt electron
- Ký hiệu nguyên tử, nguyên tố hoá học.
B Chuẩn bị . Giáo viên cần làm 3 biểu đồ và 5 phiếu học tập.

* Phiếu học tập số 1: Có 2 câu hỏi.
1. Trong nguyên tử có những loại hạt cơ bản nào ? Nêu tên, ký hiệu, điện tích
và khối l ợng từng loại hạt.
2. ở hạt nhân nguyên tử có những hạt nào ? và điện tích bao nhiêu ?
* Phiếu số 2: Có 2 câu hỏi.
1. Nguyên tử ôxi ở hạt nhân có mấy kg ?
2. Ngời ta nói điện tích hạt nhân ôxi 8+ có đúng không ?
* Phiếu số 3: Có 2 câu hỏi.
1. Số khối hạt nhân là gì, số khối có phải đơn vị số học không ?
2. Tại sao có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối ?
* Phiếu số 4: Hãy điền những chữ thích hợp vào
a) Nguyên tố hoá học là .có cùng điện tích hạt nhân
b) Tính chất hoá học của .là tính chất hoá học của các nguyên tử có cùng số
đơn vị điện tích hạt nhân.
* Phiếu số 5: Có 2 câu hỏi.
1. Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện ?
2. Khi đã biết nguyên tử có Z hạt prôton ở hạt nhân thì ta biết thêm đợc những
hạt nào ? và giá trị Z đó là gì ?
* Biểu đồ 1: Bìa cứng 40 x 60cm
N = A - Z
A = Z + N
- Trong ô ở trên là khái niệm gì ? vì sao biết ?
* Biểu đồ 2:
Viết tắt: p = e = z
Ví dụ: Uran có Z = 92 thì nguyên tử Uran 92 hạt p; 92 hạt e. và có 92+ điện
tích hạt nhân nguyên tử ?
* Biểu đồ 3:
Chỉ ra số liệu và chữ viết ở trong ô là cái gì ?
C Tiến hành dạy học trên lớp .
Hoạt động 1: (10

ph
) Vào bài: Kết hợp hỏi bài cũ và chuyển tiếp giáo án sử
dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi:
* Học sinh:
+ Trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản:
Electron: Ký hiệu e, q
e
= -1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg
Prôton: Ký hiệu p, q
p
= +1,6.10
-19
C; m
p
= 1,67.10
-27
kg
Nơtron: Ký hiệu N, q
N
= 0; m
N
= 1,67.10
-27
kg

+ Trong hạt nhân nguyên tử gồm có các prôton và nơtron hạt nhân mang điện
tích dơng, ký hiệu Z+. Và Z+ gọi là điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2: (5
ph
) lấy phiếu số 2 cho 1 HS làm bài tập.
* Học sinh:
+ Khối lợng hạt nhân nguyên tử ôxi:
(8 + 8) 1,67.10
-27
kg = 16. 1,67.10
-27
kg
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là 8+.
Hoạt động 3: (10
ph
) Đa ra biểu đồ 1 + phiếu số 3 có 2 câu hỏi.
Số prôton số electron = số hiệu nguyên
tử
Z = A
N
23
11
Na
* Học sinh: N = A Z là biểu đồ biểu thức số khối A
Z = A N là hiệu số khối và số nơtron
Vậy: Z là số hiệu nguyên tử.
* Học sinh: Số khối hạt nhân là đơn vị số học vì đó là tổng khối lợng prôton
và nơtron của nguyên tử.
Giáo viên tiếp: Hoạt động 3.
* Học sinh: Tỷ lệ khối lợng electron so với khối lợng prôton và nơtron là rất

bé và gần bằng 1/1836 lần. Vì vậy có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối.
Hoạt động 4: (8
ph
) Biểu đồ 2 và phiếu số 4.
* Học sinh:
+ Số hiệu nguyên tử chính là số prôton.
+ Mỗi hạt prôton có 1+ đơn vị điện tích nguyên tố +1,6.10
-19
C.
Ví dụ: Uran có 92 hạt P thì có 92+ điện tích hạt nhân.
a) Nguyên tố hoá học là tập hợp các ng.tử có cùng điện tích hạt nhân
b) Tính chất hoá học của nguyên tố hoá học là tính chất hoá học của các
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Hoạt động 5: (7
ph
) phiếu số 5 có 2 câu hỏi.
* Học sinh:
+ Nguyên tử trung hoà về điện vì tổng hạt e ở vỏ mang điện âm bằng tổng hạt
p ở nhân mang điện dơng.
Điện tích nguyên tố 1e = 1-
Điện tích nguyên tố 1p = 1+
+ Biết số hiệu nguyên tử sẽ biết:
- Số prôton trong hạt nhân nguyên tử
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
- Số electron trong nguyên tử
- Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Hoạt động 6: (5
ph
)
* Học sinh suy luận:

=> 1 1 = 0
1. §a biÓu ®å 3 ra: A 23: khèi lîng nguyªn tö Natri
Z 11: Sè hiÖu nguyªn tö Natri
Na: Ký hiÖu nguyªn tè Natri
2. Lµm bµi tËp 5.
14
6
C Cã 6 pr«ton trong nguyªn tö cacbon
Cã 8 n¬tron trong nguyªn tö cacbon
32
15
P Cã 15 proton trong nguyªn tö phot pho
Cã 17 n¬tron trong nguyªn tö phot pho
-------------------
=>
Giáo án
Môn: Hoá học
Lớp 10 Ban KHTN
Họ và tên ngời soạn: Nguyễn Văn Bít
Đơn vị công tác: Trờng THPT số I Mộc Đức Quảng Ngãi
Bài 2(1 tiết)
Điện tích và số khối của hạt nhân
A Mục tiêu của tiết học.
Học sinh hiểu: + Khái niệm về liên kết hoá học
+ Nội dung quy tắc bát tử
+ Sự tạo thành các Ion
B Chuẩn bị .
1. Giáo viên: Các phiếu học tập
2. Phơng pháp giảng dạy: Phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
C Tiến trình giảng dạy .

1. Khái niệm về liên kết hoá học.
Hoạt động 1:
* GV nêu câu hỏi:
a) Viết cấu hình e của Ne, Na, Mg, Al, O, F ?
b) Nguyên tử trên nguyên tử nào kim loại, phi kim, khí hiếm ? Nguyên tử nào
có cấu hình electron lốp ngoài cùng bền vững ?
* Học sinh :
a) Cấu hình e của:
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

Ae: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
O: 1s
2
2s
2
2p
4
F: 1s
2
2s
2
2p
5
b) Na, Mg, Ae : Nguyên tử kim loại
O, F : Nguyên tử phi kim
Ne : Nguyên tử khí hiếm
Ne có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững.
* Giáo viên: Na, Mg muốn đạt đến trạng thái cấu hình e bền thì các nguyên
tử phải liên kết với nhau: NaCl, Cl
2


Từ đó HS hình thành khái niệm:
+ Liên kết hoá học đợc thực hiện giữa hai nguyên tử trong phân tử đơn chất
hay hợp chất.
* GV nêu câu hỏi: Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?
Sau đó GV dẫn dắt để HS hình thành các khái niệm:
+ Tổng quát: Sự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể đợc
giải thích bằng sự giảm năng lợng khi chuyển các nguyên tử thành phân tử hay tinh
thể.
+ Đơn giản: Quy tắc bát tử (8 điện tử) các nguyên tử các nguyên tố có khuynh
hớng liên kết với nhau để đạt đợc cấu hình electron vững bền của khí hiếm với 8
electron (hoặc 2e đối với Heli) ở lớp ngoài cùng.
2. Liên kết ion.
2.1. Sự tạo thành Ion.
* Ion:
GV sử dụng phiếu học tập số 1 gồm 2 câu hỏi:
a) Ion là gì ?
b) Nguyên tử các nguyên tố nào có thể tạo thành Ion dơng (cation) ? Ion âm
(anion) ? Cho thí dụ.
GV nêu câu hỏi: Na, Mg, Al, O, F muốn đạt đến cấu trúc của Ne thì các
nguyên tử này phải cho hay nhận e và tạo ra hạt mang điện tích gì ?
HS: + Na, Mg, Al : Cho e tạo ra hạt mang điện tích dơng

×