CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Phương pháp nhận biết hóa chất.
- Những thuốc thử đặc trưng của một số ion.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM
I. PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH :
Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng
như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch.
NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)
CATION Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
Na
+
Đốt cháy hợp
chất trên ngọn
lửa vô sắc
Ngọn lửa màu vàng tươi
K
+
Ngọn lửa màu tím hồng
2
A. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Để phân biệt CO
2
, SO
2
ngừơi ta dung:
A. dd BaCl
2
. B.dd Ca(OH)
2
dư . C. Dd brom. D. Quì tím.
Câu 2: Cho quì tím vào dung dịch chứa NH
4
+
. Quì tím sẽ hóa:
A. đỏ. B. không đổi màu . C. xanh. D. trắng.
Câu 3: Cho quì tím ẩm lần lượt vào các bình đựng khí NH
3
, H
2
S, SO
2
, CO
2
. Quì tím sẽ hóa xanh trong
bình đựng khí: A. NH
3
. B. H
2
S . C. SO
2
. D. CO
2
.
Câu 4: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 dung dịch: BaCl
2
,AlCl
3
, FeCl
3
. Thuốc thử đó là:
A. Khí CO
2
B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl
2
D. Dung dịch NaOH
Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl
3
thì:
A. chỉ có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và sau đó tan.
3
C. Không có kết tủa. D. có kết tủa trắng hơi xanh và chuyển thành nâu đỏ.
Câu 6: Dung dịch chứa Cu
2+
thường có màu:
A. đỏ. B. vàng . C. xanh. D. trắng.
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là:
A. Củi, gỗ, than cốc. B. Than đá, xăng, dầu. C. Xăng, dầu. D. Khí thiên nhiên.
Câu 2: Nhiên liệu được coi là sạch, đang được nghiên cứu sử dụng thay một số nhiên liệu khác gây ô
nhiễm môi trường là:
A. Khí hiđro. B. Than đá. C. Xăng, dầu. D. Khí butan(gaz).
Câu 3: Người ta sản xuất khí metan dùng làm nhiên liệu chủ yếu bằng phương pháp:
4
A. Thu khí metan từ khí bùn ao.
B. Lên men ngũ cốc.
C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 4: Dãy các loại thuốc gây nghiện cho con người là:
A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol.
Câu 5: Để bảo quản thịt cá được coi là an toàn khi ta bảo quản chúng trong:
A. fomon, nước đá. B. Phân đạm, nước đá. C. Nước đá, nước đá khô. D. fomon, nước đá khô.
Câu 6: Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí:
A. Cacbonic. B. Clo. C. Hiđroclorua. D. Cacbon oxit.
Câu 7: Chất gây nghiện và gây ung thư cho con người, có trong cây thuốc lá là:
5
A. Penixilin. B. Aspirin. C. Moocphin. D. Nicotin.
Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A. CO và CH
4
.B. CH
4
và NH
3
. C. CO và CO
2
. D. SO
2
và NO
2
.
Câu 9: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái Đất là:
A. Oxi. B. Ozon. C. Cacbonic(CO
2
). D. Lưu huynh đioxit (SO
2
).
Câu 10: Biện pháp có thể hạn chế ô nhiểm không khí là:
A. Trồng cây xanh. B. Đốt xăng dầu.
C. Đeo khẩu trang khi phun thuốc trừ sâu. D. Đốt than đá.
ĐỀ THI MINH HỌA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT 2007
6
Câu 1. Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H
2
SO
4
loãng là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6
Câu 2. Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H
2
sinh ra là
2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64).
A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.
Câu 3. Kim loại không tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Fe. C. Ba. D. K.
Câu 4. Số hợp chất este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 5. Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
và tác dụng được với dung dịch
NaOH là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 6. Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng:
7
A. NaHSO
4.
B. Na
2
SO
4.
C. NaNO
3
. D. Na
2
CO
3
Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau?
A. CH
3
COOC
2
H
5
và dung dịch NaOH. B. Dung dịch CH
3
COOH và dd NaCl.
C. CH
3
CH
2
OH và dung dịch NaNO
3
. D. C
2
H
6
và CH
3
CHO.
Câu 8. Thể tích khí H
2
thu được (ở đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu etylic là:
A. 0,672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,560 lít. D. 0,224 lít.
Câu 9. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn điện hóa. B. Sn bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
Câu 10. Chất nào dưới đây có thể tác dụng với nước brom?
8
A. Axit axetic. B. Axit acrylic. C. Axit clohyđric. D. Benzen.
Câu 11. Khi cho andehit no, đơn chức, mạch hở phản ứng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. B. Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 1.
C. Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 3. D. Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 2.
Câu 12. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA là:
A. RO
2.
B. R
2
O. C. RO. D. R
2
O
3.
Câu 13. Phenol lỏng và ancol etylic đều phản ứng được với
A. Kim loại Na. B. Dung dịch Na
2
CO
3
. C. Dung dịch Br
2
. D. DD NaOH.
Câu 14. Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra rượu metylic và natri axetat. Công thức
cấu tạo của X là:
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
9
Câu 15. Glucozơ không phản ứng được với
A. C
2
H
5
OH ở điều kiện thường. B. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
C. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường. D. Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
Câu 16. Để phân biệt dung dịch anđehit fomic và ancol etylic có thể dùng
A. Dung dịch NaOH. B. Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. Dung dịch HCl. D. Giấy quỳ tím.
Câu 17. Cho các chất glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, rượu etylic. Số chất có thể phản ứng được
với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là :A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 18. Để tách được Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp với Al
2
O
3
có thể cho hỗn hợp tác dụng là
A. Dung dịch NaOH (dư). B. Dung dịch HNO
3
(dư).
C. Dung dịch HCl (dư). D. Dung dịch NH
3
(dư).
10
Câu 19. Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là
A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe.
Câu 20.Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực.
B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. cho Na phản ứng với nước.
D. cho nạtri oxit tác dụng với nước.
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố Mg (Z =12) có cấu hình electron là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
Câu 22. Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách
A. Nhiệt phân Al
2
O
3
. B. Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy.
11
C. Nhiệt phân AlCl
3
nóng chảy. D. Điện phân dung dịch AlCl
3
.
Câu 23. Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
và H
2
N[CH
2
]
5
COOH.
B. C
6
H
5
CH=CH
2
và H
2
NCH
2
COOH.
C. H
2
N[CH
2
]
5
COOH và CH
2
=CHCOOH. D. C
6
H
5
CH=CH
2
và H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
.
Câu 24. Polietilen được tổng hợp từ monome có công thức cấu tạo
A. CH
2
=CH−CH=CH
2
B. CH
2
=CHCl. C. CH
2
=CH
2
. D. CH
2
=CH−CH
3
.
Câu 25. Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO
3
đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch
NaOH là: A. Mg. B. Al. C. Pb. D. Fe.
Câu 26. Thể tích khí clo (ở đktc) cần dung để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là (Cho Al = 27, Cl =
35,5) A. 2,24 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
Câu 27. Dung dịch Na
2
CO
3
phản ứng được với
12
A. CH
3
COOK. B. C
3
H
5
(OH)
3
. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 28. Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối
lượng muối tạo thành là (Cho H=1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 9,70 gam. B. 4,50 gam. C. 10,00 gam. D. 4,85 gam.
Câu 29. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg
2+
, Ca
2+
và HCO
3
−
, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
A. MgO và CaCO
3.
B. MgCO
3
và CaCO
3
. C. MgO và CaO. D. MgCO
3
và CaO.
Câu 30. Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác
dụng với axit HNO
3
loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64).
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 1,120 lít. D. 0,448 lít.
13
Câu 31. Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2
. Kim loại nào dưới đây tác
dụng được với cả 4 dung dịch muối trên? A. Fe. B. Pb. C. Zn. D. Cu.
Câu 32. Thể tích khí CO (ở đktc) cần dung để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe
2
O
3
thành Fe là (Cho C = 12,
O =16, Fe = 56) A. 3,36 lít. B. 7,84 lít. C. 6,72 lít. D.
2,24 lít.
Câu 33. Để phân biệt 3 dung dịch loãng NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
có thể dùng
A. dung dịch NaOH B. dung dịch H
2
SO
4
. C. dung dịch Na
2
SO
4.
D. dd NaNO
3
.
Câu 34. Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:
2Al(OH)
3
+ 3H
2
SO
4
= Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
Al(OH)
3
+
KOH = KAlO
2
+ 2H
2
O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)
3
là chất
14
A. Có tính bazơ và tính khử. B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. Có tính axit và tính khử. D. Có tính lưỡng tính.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) thu được số mol nước
lớn hơn số mol CO
2
. X thuộc loại:
A. Este no, đơn chức, mạch hở. B. Rượu no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở.
Câu 36. Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y đều có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. X tác dụng với Na và NaOH.
Y tác dụng NaOH Vậy Y có thể là:
A. Axit axetic. B. Metyl fomat. C. Axit fomic. D. etyl axetat.
Câu 37. Glucozơ có thể phản ứng được với:
A. Na
2
SO
4
. B. H
2
O. C. Cu(OH)
2
. D. NaOH.
15
Câu 38. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3
gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 39. Khi cho bột Fe
3
O
4
tác dụng với lượng dư dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung dịch chứa
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và H
2
SO
4
.
C. FeSO
4
và H
2
SO
4
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 40. Cho 8,8 gam một este, no, đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với dd NaOH thu được 6,2 gam
muối khan. Este đó có công thức (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. HCOOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
**********************
16
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học- Thời gian làm bài: 60 phút.
(Đề thi có 3 trang)
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………
Câu 1. Phản ứng tương tác của ancol và axit cacboxylic có H
2
SO
4
đặc xúc tác tạo thành este có tên gọi là:
A. Phản ứng este hóa B. Phản ứng xà phòng hóa
C. Phản ứng trung hòa D. Phản ứng kết hợp.
17
Mã đề 001
Câu 2. Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức cấu
tạo của X là:
A. CH
3
COOCH
3
. B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOCH
3
.
Câu 3. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 4. Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là:
A. Glucozơ B.Tinh bột C.Sacarozơ D. Xenlulozơ
Câu 5. Mỗi phân tử Saccarozơ có số nguyên tử hiđro là:
A. 22 B. 12 C. 6 D. 11
Câu 6. C
6
H
5
NH
2
là công thức phân tử của:
A. Anilin B. Alanin C. Metylamin D. Etylamin
18
Câu 7. Số đồng phân amin bậc 1 của C
2
H
7
N là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Cho quỳ tím lần lượt vào dung dịch: H
2
N-CH
2
-COOH; H
2
N-CH(NH
2
)COOH;
HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH; CH
3
COONa. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
N-CH(NH
2
)COOH D. CH
3
COONa
Câu 9: Cho 3,1gam metylamin(CH
3
NH
2
) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối
(CH
3
NH
3
Cl) thu được là: A. 6,75 gam B. 7,65 gam C. 8,10 gam D. 8,15 gam
Câu 10: Một loại Polietilen có phân tử khối là 49000. Hệ số trùng hợp của loại polime này là:
A. 1750 B. 3000 C. 1500 D. 4900
Câu 11: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:
19
A. tơ tổng hợp B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ nhân tạo
Câu 12: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.
Câu 13. Một este no đơn chức, mạch hở A có tỉ khối hơi so với khí hiđro là 30. Vậy công thức cấu tạo của
A là: A. HCOOCH
3
B. HCOO-CH
2
-CH
3
C. CH
3
COOCH
3
D. CH
3
COOH
Câu 14. Để biến một số dầu thực vật thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa.
Câu 15. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) của
xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
20
Câu 16. Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn a gam glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun
nóng sinh ra 21,6 gam kết tủa Ag kim loại. Giá trị của a là:
A. 18 gam B. 32 gam C. 21,6 gam D. 9 gam
Câu 17. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp
chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:
A. 0,184kg B. 1,780kg C. 0,890kg D. 1,840kg
Câu 18: Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại là:
A. Fe
2+
< Cu
2+
< Ag
+
B. Cu
2+
< Ag
+
< Fe
2+
C. Cu
2+
< Fe
2+
< Ag
+
D. Ag
+
< Cu
2+
< Fe
2+
Câu 19. Nguyên tố ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA có cấu hình electron nguyên tử là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
21
Câu 20. Hoà tan m gam Kẽm kim loại vào dung dịch HCl có dư thu được 2,24 lít khí Hidro(ở đktc). Giá trị
m là: A. 6,5gam B. 13,0gam C. 7,8gam D. 4,6gam
Câu 21. Kim loại có những tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 22. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO
3
nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối
lượng lá kẽm tăng thêm: A. 0,755gam B. 1,51gam C. 0,65gam D. 1,30gam
Câu 23 . Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 2,8 lit khí clo(đktc) ở anot và 5,75gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là:
22
A. NaCl B. LiCl C. KCl D. RbCl
Câu 24 . Khi cho dung dịch NaOH lần lượt vào dung dịch các muối nitrat: Ba(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
3
; Fe(NO
3
)
2
;
Cu(NO
3
)
2
. Dung dịch không thấy kết tủa là:
A. Ba(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
C. Fe(NO
3
)
2
D. Cu(NO
3
)
2
Câu 25 . Nước cứng là nước có chứa nhiều ion :
A. Ca
2+
và Mg
2+
B. Ba
2+
và Ca
2+
C. Na
+
và Mg
2+
D. K
+
và Ba
2+
Câu 26 . Hoà tan hết 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Hai kim loại nhóm IIA đó là:
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 27. Nung nóng 96,00 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khối lượng không đổi còn lại
80,50 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
23
A. 43,75% và 56,25% B. 63,15% và 36,85%
C. 84,50% và 15,50% D. 21,88% và 78,12%
Câu 28: Dãy các chất đều có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là:
A. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
B. HCl, Ca(OH)
2
, Na
3
PO
4
C. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KOH
D. NaOH, Na
3
PO
4
, KOH
Câu 29. Quặng Boxit thường dùng để điều chế kim loại:
A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng
Câu 30. Để hòa tan hết cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H
2
SO
4
(2) trong dung dịch loãng
cần dùng là:
A. (1) gấp đôi (2) B. (1) bằng (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)
24
Câu 31. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
. Lọc kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 24 gam B. 32,1 gam C. 48 gam D. 96 gam
Câu 32. Trong số các loại quặng sắt: FeCO
3
(xiđerit), Fe
2
O
3
(hematit), Fe
3
O
4
(manhetit), FeS
2
(pirit).
Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là:
A. Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeCO
3
D.FeS
2
Câu 34. Thể tích khí H
2
thu được (ở đktc) khi cho 13,80gam Na kim loại phản ứng hết với H
2
O là: A. 6,72 lít.
B B. 2,24 lít. C. 13,44 lít . D. 5,60 lít.
Câu 35. Có ba chất rắn trong 3 lọ riêng biệt gồm Mg, Al, Al
2
O
3
. Có thể phân biệt ba chất trên chỉ bằng một
thuốc thử. Thuốc thử đó là:
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HNO
3
đặc nguội C. dung dịch HCl D. H
2
O
25