1
TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI
2
TUYÊN
TRUYỀN,VẬN ĐỘNG
XD NÔNG THÔN MỚI
Sự cần thiết,
mục đích và
yêu cầu
Các khái
niệm, nội
dung cơ bản
Các phương
pháp, kỹ năng
tuyên truyền,
vận động
Triển khai
tuyên truyền,
vận động
Vai trò chủ
thể của người
dân
Trách nhiệm
của các tổ
chức chính trị
- xã hội cơ sở
Nội dung:
Nội dung:
3
PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU
CẦU CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN
ĐỘNG NGƯỜI DÂN THỰC HIỆN XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI.
4
•
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
là chương trình có mục tiêu toàn diện, tổng hợp của các
chương trình mục tiêu, liên quan trực tiếp đến kinh tế,
chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và được
triển khai thực hiện trong thời gian dài.
Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động
người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới.
5
•
Là một cuộc vận động có ý nghĩa chính trị-kinh tế-
xã hội rất to lớn đối với nhiều lĩnh vực nhạy cảm
và khó khăn. Do đó cần tạo ra sự đồng thuận và
hưởng ứng trong toàn xã hội để huy động mọi
nguồn lực thực hiện thành công Chương trình.
Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động
người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới.
6
•
Để đạt được mục tiêu lâu dài của chương trình cần
phải thay đổi cách nghĩ, cách làm của một bộ phận
cán bộ, người dân.
•
Nếu công tác tuyên truyền, giải thích ở cấp địa
phương không được tiến hành tốt sẽ không làm cho
người dân hiểu hết ý nghĩa, không khuyến khích họ
chủ động tham gia và hưởng lợi một cách đầy đủ từ
chương trình.
Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động
người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới.
7
•
Tuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các
cấp và người dân nông thôn còn chưa hiểu đầy đủ về các nội
dung xây dựng nông thôn mới, nhất là về các vấn đề:
- Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn
mới;
- Thu hút nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới;
- Cách thức phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân
nông thôn;
- Nội dung và cách thức xây dựng lối sống văn hóa, giữ gìn
phát huy bản sắc nông thôn trong quá trình hiện đại hóa;
- Nội dung, phương pháp bảo vệ, cải tạo môi trường sinh
thái nông thôn;
8
•
Bộ máy tổ chức thực hiện còn chưa đồng bộ, chất
lượng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ
xây dựng nông thôn mới;
•
Tư tưởng chờ đợi, trông chờ vào đầu tư của nhà nước
còn tồn tại ở một bộ phận khá lớn cán bộ và người
dân;
•
Số tiêu chí NTM đạt được chưa cao; việc huy động
nguồn lực cho mục tiêu xây dựng NTM còn nhiều
hạn chế.
Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động
người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới.
9
-
Giúp cho cán bộ và người dân hiểu về tầm quan trọng của
chương trình XDNTM;
-
Xác định được bản chất của chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới.
-
Xác định rõ vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng trong
XD NTM, lấy nội lực làm căn bản…, tự tin đứng lên làm chủ,
tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ
của nhà nước.
-
Tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong xã hội, và giúp cho
cộng đồng chủ động hơn trong việc hưởng lợi từ Chương trình
MTQG xây dựng NTM.
Mục đích của công tác tuyên truyền và vận động
người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới
10
•
Các hoạt động tuyên truyền phải kịp thời, xuất
phát từ nhu cầu của người dân.
•
Đa dạng các hình thức tuyên truyền, vận động.
•
Thông tin cung cấp phải chính xác, tập hợp tất
cả các kiến thức mới và kinh nghiệm của địa
phương.
•
Thông tin phải đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, có
sức hấp dẫn lôi cuốn với các ví dụ minh họa.
Yêu cầu của công tác tuyên truyền
và vận động người dân
11
•
Đúc rút được các kinh nghiệm và bài học từ những
điển hình, mô hình làm tốt… để phục vụ công tác
hoạch định và đổi mới tổ chức thực hiện.
•
Giảm thiểu được các tác động không tốt đến quá
trình triển khai chương trình.
•
Huy động được sự tham gia tích cực của các đoàn
thể chính trị và toàn xã hội nhằm hình thành các
phong trào sâu rộng để thực hiện mục tiêu xây
dựng nông thôn mới.
12
PHẦN II.
THẾ NÀO LÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VÀ NỘI DUNG
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI.
13
Tuyên truyền là gì?
•
Tuyên truyền là công việc truyền bá, phổ biến những
kiến thức, những giá trị tinh thần đến cho người dân.
•
Thông qua công tác tuyên truyền giúp cho người dân
hiểu được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước nắm bắt được những kế hoạch, chương trình liên
quan đến xây dựng NTM.
14
Vận động là gì?
•
Vận động gắn liền với việc tổ chức, triển khai công
tác tuyên truyền.
•
Vận động là sử dụng những hình thức, phương tiện,
công cụ như panô, áp phích, biểu ngữ khẩu hiệu,văn
nghệ, mít tinh, nói chuyện… để tác động trực tiếp đối
với đám đông, gây nhận thức, cổ vũ lôi cuốn họ hành
động theo những định hướng, mục tiêu đã định.
Ví dụ: Vận động bà con tham gia đóng góp ý kiến trong
công tác quy hoạch xã NTM, vệ sinh ngõ xóm,….
15
Đối tượng tuyền truyền, vận động?
•
Là các nhân tố tích cực trong hợp tác khi triển khai một
chương trình hành động.
•
Để có được sự tham gia tích cực của họ, chúng ta cần
nắm rõ:
-
Họ là ai?
-
Họ đang mong đợi gì ở chúng ta?
-
Họ có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào?
-
Họ bị ảnh hưởng như thế nào trong chương trình hành động?
-
Họ quan tâm đến những vấn đề gì và có thể có những thắc mắc
gì?
16
•
Phải tạo được sự thân thiện, gần gũi, biết tôn
trọng ý kiến của người khác.
•
Cần có trình độ nhất định, am hiểu về nội dung
vận động để có thể cung cấp thông tin một cách
chi tiết và rõ ràng, biết giải đáp những thắc mắc
của người dân.
•
Có khả năng điều tra, nắm vững phong tục tập
quán, văn hóa, những khó khăn thuận lợi của
người dân địa phương mình.
•
Có kỹ năng ngôn ngữ tốt, trình bày dễ hiểu, ngăn
gọn, không lòng vòng, nhất là biết lắng nghe
người dân.
Người làm công tác tuyên truyền, vận động
17
•
Cần thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn,
cập nhật những chủ trương, chính sách, kiến thức
ngoài lĩnh vực chuyên môn của mình.
•
Cần rèn luyện kỹ năng truyền đạt để luôn diễn đạt,
trình bày vấn đề một cách mạch lạc tự nhiên, chân
tình với cách cư xử dễ gần, cử chỉ vui vẻ .
•
Cần có đó là kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thực
hiện các chương trình truyền thông và tạo lập các tài
liệu truyền thông.
18
Các cuộc vận động về xây dựng NTM
1. Cuộc vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây
dựng nông thôn mới”.
2. Cuộc vận động : “Cả nước chung sức xây dựng
nông thôn mới”.
19
Nội dung của cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống
văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới.
1. Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từng
bước phát triển.
2. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá – tinh thần lành
mạnh, phong phú, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc, chăm lo sự nghiệp gíáo dục; chăm sóc sức
khoẻ, thực hiện dân số kế hoạch hoá gia đình.
3. Đoàn kết xây dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp.
20
4. Đoàn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, xây
dựng cơ sở chính trị vững mạnh.
5. Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ trong cộng đồng, phát
huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn
đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái” .
Nội dung của cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống
văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới.
21
Nội dung cuộc vận động “Cả nước chung sức xây
dựng nông thôn mới”
•
Nghị quyết 26/NQ-TW đã nêu nhiệm vụ xây dựng nông
thôn mới, đó là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế
và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn
phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân
tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự
được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người
dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội
chủ nghĩa”.
22
Như vậy có thể nói phải xây dựng nông thôn Việt Nam đạt 5 nội
dung:
- Thứ nhất, đó là làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại;
- Thứ hai, sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế
hàng hoá;
- Thứ ba, đời sống về vật chất và tinh thần của dân nông thôn
ngày càng được nâng cao;
- Thứ tư, bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát triển;
- Thứ năm, xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.
Để thực hiện được 5 nội dung đó, Chính phủ đã có quyết định
491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới và
quyết định 800/QĐ –TTg, phê duyệt chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới
23
PHẦN III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ
NĂNG CƠ BẢN SỬ DỤNG ĐỂ TUYÊN
TRUYỀN, VẬN ĐỘNG.
24
Một số phương pháp tuyên truyền
1
2
3
4
Cầm tay
chỉ việc
Thông qua
điển hình
tiên tiến
Phương pháp
tuyên truyền
Truyền
miệng
Qua lực lượng
văn hóa, văn
nghệ
25
Phương pháp cầm tay chỉ việc
- Là phương pháp truyền thông thông qua những
việc làm cụ thể, những công việc cụ thể nhằm
hướng dẫn cho đối tượng được truyền thông hiểu
biết về một vấn đề nào đó.
- Nội dung thông tin được truyền tải trực tiếp
tới người nghe.
- Tuyên truyền viên hướng dẫn đối tượng truyền
thông qua những công việc cụ thể, giúp đối
tượng truyền thông dễ hiểu, dễ nắm bắt.