Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của Dự án đầu tư khai thác, chế biến đá vôi vật liệu xây dựng thông thường mỏ Lủng Điếc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.46 MB, 79 trang )

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT ANH

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của Dự án đầ u tư khai thác, chế biế n đá vôi vâ ̣t liêụ xây
dựng thông thường mỏ Lủng Điế c
Địa điểm thực hiện: Xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn

Bắc Kạn, tháng 6 năm 2023



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3

1.1. Tên chủ dự án đầu tư

3

1.2. Tên dự án đầu tư

3

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư



4

1.3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư

4

1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

5

1.3.2.1. Công nghệ khai thác

5

1.3.2.2. công nghệ sản xuất gạch không nung

6

1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư

8

1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu

9

1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY
HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG


11
7

2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc
gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

16

2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi
trường

16

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CƠNG TRÌNH BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

17

3.1. Cơng trình thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

17

3.1.1. Cơng trình thu gom, thốt nước mưa

17

3.1.2. Cơng trình thu gom, thốt nước thải

18


3.1.2.1. Cơng trình thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt

18

3.1.2.2. Xử lý nước thải

19

3.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải

20

3.3. Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường

23

3.4. Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

24

3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

24

3. 6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá
trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

24



3. 7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác

25

3.8. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

25

3.8.1. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

25

3.8.1.1. San gạt moong khai thác

26

3.8.1.2. Tháo dỡ các hạng mục cơng trình phụ trợ

26

3.8.2.3. Khối lượng hạng mục cơng trình cải tạo mơi trường bổ sung

27

3.8.2.4. Nội dung chi phí

28

3.8.2. Kế hoạch thực hiện cải tạo, phục hồi mơi trường


28

3.8.3. Kinh phí cải tạo phục hồi mơi trường và trình tự ký quỹ

28

3.9. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường

29

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI
TRƯỜNG

25

4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

30

4.2. Nôị dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

31

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

27

5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải


32

5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải

34

CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA
CƠ SỞ

36

5.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ

38

5.2. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

39

CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN

40

PHỤ LỤC BÁO CÁO


1
MỞ ĐẦU
Dự án đầ u tư, khai thác chế biế n đá vôi vâ ̣t liê ̣u xây dựng thông thưởng

mỏ Lủng Điế c, xã Bành Tra ̣ch, huyê ̣n Ba Bể , tỉnh Bắ c Ka ̣n đã được Ủy ban nhân
dân tỉnh cấp giấy phép khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại Giấy
phép số 278/GP-UBND ngày 07/3/2013, với diện tích khai thác 3,2ha, cơng suất
khai thác là 25.000m3/năm, thời gian khai thác 30 năm (2013 – 2043).
Dự án đầ u tư, khai thác chế biế n đá vôi vâ ̣t liê ̣u xây dựng thông thưởng
mỏ Lủng Điế c, xã Bành Tra ̣ch, huyê ̣n Ba Bể , tỉnh Bắ c Ka ̣n gồ m có khai thác,
chế biế n đá vôi và nhà máy sản xuấ t ga ̣ch không nung đã đươ ̣c UBND tỉnh chấ p
thuâ ̣n ta ̣i văn bản số 2506/UBND-CN ngày 26/6/2015 của UBND tỉnh Bắ c Ka ̣n.
Trong đó, các ha ̣ng mu ̣c khai thác, chế biế n đá vôi mỏ Lủng Điế c đã đươ ̣c
UBND tỉnh Bắ c Ka ̣n phê duyê ̣t Báo cáo Đánh giá tác đô ̣ng môi trường ta ̣i Quyế t
định số 1272/QĐ-UBND ngày 20/8/2012 và hiê ̣n nay Doanh nghiê ̣p tiế n hành
đầ u tư thêm ha ̣ng mu ̣c Nhà máy sản xuấ t ga ̣ch không nung (nằ m trong diê ̣n tić h
khu vực phu ̣ trơ ̣ mỏ) nhưng chưa thực hiê ̣n các thủ tu ̣c về công tác bảo vê ̣ môi
trường theo quy đinh.
̣
Dự án Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ Lủng
Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn không nằm trong khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp hay khu chế xuất. Vị trí thực hiện Dự án
thuộc địa phận xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Dự án không nằm
trong vùng cấm hay tạm cấm hoạt động khai thác khoáng sản của tỉnh Bắc Kạn
theo Quy hoạch vùng cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Bắc Kạn
thành lập năm 2007. Dự án nằm ngoài danh mục các mỏ trong quy hoạch
khống sản cơng nghiệp và dự trữ quốc gia liên quan. Dự án phù hợp với Quy
hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn năm 2010 2020; Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Bắc Kạn giai
đoạn 2013 - 2020; Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015
định hướng 2020.
Năm 2018, Doanh nghiệp đã lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
và được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày
27/02/2018.
Bên cạnh đó, để thực hiện đúng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường

(BVMT) hiện hành, Công ty tiến hành thực hiện các thủ tục về môi trường tiếp
theo. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 39 và theo Điểm c Khoản 3 Điều 41 của Luật


2
BVMT thì dự án thuộc đối tượng phải thực hiện lập hồ sơ xin cấp Giấy phép
môi trường, thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND cấp tỉnh. Vì vậy, DNTN
Việt Anh đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Liên minh môi
trường và xây dựng tiến hành lập hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho “Dự
án đầu tư khai thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ Lủng Điếc, xã
Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, công suất 25.000 m3đá vôi/năm
(nguyên khối), sản xuất gạch không nung 9 triệu viên/năm gửi đến Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn thẩm định và trình UBND tỉnh Bắc Kạn cấp
Giấy phép mơi trường cho dự án theo quy định.


3
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ dự án đầu tư:
- Tên chủ dự án đầu tư: Doanh nghiCHUNG nhân ViN ĐẦU T
- Địa chỉ văn phòng: Tiểu khu 4, thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc
Kạn
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
Ông Trịnh Đức Thái

Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0966.808.668
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp

4700142663, do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc
Kạn cấp lần đầu ngày 13/5/2003.
1.2. Tên dự án đầu tư: Dự án đầu tư khai thác, chế biến đá vôi VLXD
thông thường mỏ Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Vị trí dự án thuộc địa phận thơn Lủng
Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Khu vực khai trường khai
thác có diện tích là 3,2ha. Ranh giới khai thác được khống chế bởi các điểm góc
1, 2, 3, 4, 5, 6. Toạ độ (VN 2000) điểm góc ranh khai thác như Bảng 1.
Bảng 1. Tọa độ các điểm góc mỏ
Tên
điểm

Hệ toạ độ VN2000

Hệ toạ độ VN2000

Kinh tuyến trục 1050, múi 60

Kinh tuyến trục 106030’, múi 30

X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

1


2484078,00

578775,00

2484807,41

424423,55

2

2484119,00

578904,00

2484847,13

424552,99

3

2483930,00

578936,00

2484657,76

424583,11

4


2483763,00

579036,00

2484489,73

424681,46

5

2483747,00

579019,00

2484473,88

424664,30

6

2483967,00

578807,00

2484696,06

424454,45

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên
quan đến môi trường của dự án đầu tư:

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường: Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 27/02/2018 của UBND tỉnh Bắc


4
Kạn phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư khai
thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật
về đầu tư cơng): Dự án nhóm B
+ Loại cơng trình: Cơng trình khai thác mỏ và chế biến đá vơi;
+ Cấp cơng trình: Cấp II.
- Quy mơ diện tích sử dụng đất của dự án là 53.658m2 đã được UBND
tin̉ h Bắc Kạn giao cho Doanh nghiệp thuê để sử dụng vào mục dích khai thác và
chế biến khống sản, trong đó:
+ Diện tích khai trường khai thác: 32.000m2.
+ Diện tích mặt bằng sân cơng nghiệp, Nhà máy sản xuất gạch không
nung và xây dựng các hạng mục cơng trình phục vụ khai thác mỏ là 21.658m2
(Khu vực xây dựng Nhà máy sản xuất gạch không nung là 1.200m2 nằm trong
diện tích 2,2ha, coste xây dựng là +180m).
- Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án:
+ Giấy phép số 278/GP-UBND ngày 07/3/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bắc Kạn về việc cấp giấy phép khai thác khoáng sản mỏ Lủng Điếc, xã Bành
Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
+ Văn bản số 2506/UBND-CN ngày 26/6/2015 của UBND tin̉ h Bắ c Ka ̣n
về viê ̣c DNTN Viê ̣t Anh thực hiê ̣n ý kiế n của Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tư về dự án
ga ̣ch không nung.
+ Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 27/02/2018 của UBND tỉnh Bắc
Kạn phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư khai
thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện

Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư:
+ Công suất khai thác: 25.000m3/năm.
+ Trữ lượng công nghiệp của mỏ 712.758m3.
+ Tuổi thọ của mỏ 30 năm (Tính từ năm 2013).


5
+ Công suất sản xuất gạch không nung 9 triệu viên/năm.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
Biên giới mỏ, trữ lượng của mỏ
Theo báo cáo địa chất đã được phê duyệt, trữ lượng địa chất mỏ đá vôi
xây dựng Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tính đến coste
+180m đạt 899.582m3 ở cấp 122.
Trữ lượng khai thác trong biên giới khai trường được xác định trên cơ sở
biên giới tính trữ lượng địa chất (122) sau khi đã để lại bờ mỏ. Trữ lượng khai
thác mỏ được xác định theo phương pháp tính khối lượng các phân lớp theo
phương pháp trung bình giữa các mặt bình đồ với khoảng cách là 10m trong
biên giới khai thác mỏ.
Bảng 2. Trữ lượng công nghiệp của mỏ Lủng Điếc
Tầng
+270
+260
+250
+240
+230
+220
+210
+200

+190
+180
Tổng

Trữ lượng khai thác, m3
4996
13174
18306
24396
33765
54756
85515
117858
164220
195772
712.758

Ghi chú

Trữ lượng được tính với
hệ số kasrt 0,9

- Cơng suất khai thác thiết kế là 25.000 m3/năm.
+ Trữ lượng còn la ̣i của mỏ là: 600.258m3.
+ Trữ lươṇ g đã khai thác: 112.500m3.
1.3.2.1. Công nghệ khai thác:
Khai thác theo lớp đứng, cắt tầng nhỏ chuyển tải bằng nổ mìn.
Cắt tầng nhỏ chiều cao tầng là 2,5m. Đá khai thác trên các tầng văng
xuống bãi xúc dưới chân tuyến trong quá trình khoan nổ mìn, phần cịn lại
khoảng 15% đọng trên mặt tầng sẽ được dọn dẹp thủ công. Tại bãi xúc chân

tuyến đá được xúc lên ô tô chở về trạm nghiền.


6

Mỏ

Khoan, nổ mìn

Bãi xúc chân tuyến

Xúc bốc
Ơ tơ tự đổ
Trạm nghiền sàng
Hình 1. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác đá

Trên cơ sở đặc điểm địa chất mỏ, quy phạm an tồn trong khai thác mỏ lộ
thiên và tình hình thực tế tính tốn lựa chọn các thơng số của hệ thống khai thác
như sau:
Bảng 3. Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác
TT

Thông số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị


1

Chiều cao tầng khai thác

Ht

m

2,5

2

Chiều cao tầng kết thúc khai thác

Hkt

m

10

3

Góc nghiêng sườn tầng khai thác

t

độ

75


4

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc

t

độ

70

5

Góc nghiêng bờ mỏ khai thác

độ

40-45

6

Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc

φct
γkt

độ

50 - 57

7


Bề rộng mặt tầng kết thúc

bkt

m

3,5

8

Chiều rộng đai bảo vệ

Bv

m

2

9

Chiều rộng mặt tầng

B

m

3,5

10


Chiều rộng dải khấu

A

m

1,5

11

Chiều dài tuyến công tác

Lct

m

120

1.3.2.2. công nghệ sản xuất gạch không nung:


7
Nguyên liệu Đá nghiền
đến độ mịn < 01mm

Bu ̣i, tiế ng ồ n

Nạp ximăng, cốt liệu


Bu ̣i, tiế ng ồ n

Xe xúc lật

Bu ̣i, tiế ng ồ n

Máy định lượng

Bu ̣i, tiế ng ồ n

Băng tải

Phối trộn nguyên liệu

Nạp nước, phụ gia

Băng tải

Bu ̣i, tiế ng ờ n

Máy định hình, ép gạch trục thủy
kết hợp thủy lực tạo hình gạch

Bu ̣i, tiế ng ồ n

Bu ̣i, tiế ng ồ n

Máy chuyển gạch

Bu ̣i, ga ̣ch hỏng


Sân phơi gạch

Bu ̣i, tiế ng ờ n

Máy chuyển gạch

BÃI SP GẠCH

Bãi phế phẩm

Hình 2. Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất gạch và các loa ̣i chấ t thải

* Diễn giải sơ đồ mơ tả quy trình cơng nghệ:
(1) Cấp ngun liệu: Sử dụng các phễu chứa nguyên liệu, băng tải liệu,
cân định lượng, bộ phận cài đặt phối liệu. Sau khi nguyên liệu được cấp đầy vào
các phễu chỉ một phần nguyên liệu được đưa xuống bàn cân theo công thức phối
trộn đã cài đặt từ trước (cấp phối đã quy định). Qua khâu này, nguyên liệu được
cấp theo công thức phối trộn đã cài đặt.


8
(2) Máy trộn nguyên liệu (Máy trộn trục đứng hành tinh): Cùng với các
cốt liệu (đá mạt, bột đá…) phụ gia, nước xi măng được đưa vào máy trọn một
cách hoàn toàn tự động theo quy định cấp phối. Sau đó nguyên liệu được trộn
ngấu đều theo thời gian cài đặt. Hỗn hợp sau phối trộn được tự động đưa vào
máy ép gạch (máy ép thủy lực song động (3)) nhờ hệ thống băng tải.
(3) Máy ép thủy lực song động: Nhờ vào hệ thống thủy lực, máy hoạt
động tạo ra lực rung ép lớn từ trên xuống và từ dưới lên (Lực ép tối đa 1400KN)
để hình thành lên các viên gạch không nung 2 lỗ và gạch không nung đặc đồng

đều, đạt chất lượng cao và ổn định. Cùng với việc phối trộn nguyên liệu, bộ
phận ép thủy lực song động này là hai yếu tố vô cùng quan trọng để tạo ra sản
phẩm theo như ý muốn.
(4) Tự động chuyển gạch: Đây là máy tự động chuyển và xếp từng khay
gạch vào vị trí từ trước một cách tự động. Nhờ đó mà ta có thể chuyển gạch vừa
sản xuất ra khu vực dưỡng hộ.
Gạch được dưỡng hộ sơ bộ trong nhà xưởng có mái che, sau đó chuyển ra
khu vực kho bãi thành phẩm tiếp tục dưỡng hộ một thời gian (từ 5 đến 7 ngày
tùy theo yêu cầu) được xe chuyên dụng, cẩu tự hành bốc lên và đem đến vị trí
kho bãi, xếp thành lô thành hàng, thành kiện hay thành chống theo tiêu chuẩn và
được nhập kho. Xếp ở bãi phải tuân thủ có đường vào và ra. Lơ xếp trước được
lấy trước và xếp sâu được lấy sau, đảm bảo cho kho bãi được luân chuyển lần
lượt.
1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư:
- Đá vơi VLXD thơng thường các kích thước (4x6, 2x4, 1x2, đá mạt base).
Công suấ t khai thác là 25.000m3/năm, tương đương với 36.765m3/năm sản phẩ m
đá các loa ̣i.
- Gạch không nung xi măng cốt liệu 9 triệu viên/năm gồm:
Bảng 4. Loại sản phẩm gạch không nung
Loại sản phẩm
Gạch xây đặc

Kích thước
220x105x60 mm

2
3

Gạch 2 lỗ dọc
Gạch 4 lỗ dọc


215x105x65 mm
80x80x180 mm

4
5

Gạch 6 lỗ dọc
Gạch bát giác

190x140x90mm
100x100x60mm

6

Gạch zic zác

225x112x60mm

STT
1


9
Ngồi ra cịn một số loại gạch khn trồng cỏ, gạch kè taluy.
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối
lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của dự án đầu tư:
- Nguyên liệu chính cung cấp cho hoạt động sản xuất của dự án là đá vôi
khai thác và các sản phẩ m ma ̣t đá phát sinh trong quá triǹ h khai thác ta ̣i mỏ.

+ Công suất khai thác là 25.000 m3 đá nguyên khai/năm.
+ Công suấ t 9 triê ̣u viên ga ̣ch/năm, với công thức sản xuấ t ga ̣ch không
nung như sau: đá mạt + đá 0,5 - 1 chiếm 85%; xi măng 10 -12%; phụ gia 3%.
Bảng 5. Khối lượng nguyên liệu đầu vào
TT

Thành phần

Đơn vị

Khối lượng

1

Đá nguyên khai đưa vào chế biến

m3/năm

25.000

2

Đá mạt đưa vào sản xuất gạch

Tấn/năm

19.890

3


Xi măng sản xuất gạch

Tấn/năm

2.808

4

Phụ gia

Tấn/năm

702

Bảng 6. Nguyên nhiên liệu sử dụng
Đơn vị
định
mức

Định mức, tính
tốn tiêu hao

Nhu cầu ngun
liệu của mỏ
đá/năm

1.1 Dầu điezel
Xăng (10% lượng dầu
1.2
diezel)


lít/m3

0,95

23.750 lít

lít/m3

0,095

2.375 lít

1.3 Dầu thuỷ lực, mỡ bôi trơn

kg/m3

0,06

1.500 kg

2
2.1
2.2
2.3

kg/m3
cái/ m3
m/ m3


0,44
0,215
0,097

11.000 kg
5.378 chiếc
2.425 m

m/ m3

0,049

1.225 m

KWh

3,2

45.000 kwh

TT
1

Tên nguyên, nhiên liệu
Nhiên liệu

Thuốc và vật liệu nổ
Thuốc nổ
Kíp nổ
Dây điện


2.4 Dây nổ
3 Nguyên, nhiên liệu khác
3.1 Điện năng


10
b. Nguồn cung cấp vật liệu nổ công nghiệp
Vật liệu nổ công nghiệp phục vụ khai thác mỏ sẽ do Chi Nhánh Cơng
Nghiệp Hóa Chất Mỏ Bắc Kạn và các đơn vị trong nước khác đủ điều kiện cung
cấp thông qua hợp đồng cung ứng.
c. Nguồn cung cấp điện
- Trang bị điện lực Phía 35kV của TBA đóng cắt bằng cầu dao DN35/200, cầu chì tự rơi CR-35/100
Phía 0,4kV: Đóng cắt, bảo vệ lưới 0,4kV được thực hiện nhờ các áp tơ
mát đặt trong tủ phân phối TBA có dịng định mức đến 600A
- Trang bị điện chiếu sáng :
Điện áp chiếu sáng mặt bằng 220V, tuyến đường ôtô được chiếu sáng
bằng loại đèn chiếu sáng ngồi trời có bảo vệ phịng bụi, nước với bóng sợi đốt
mã hiệu HC11x150-234Y3 được treo trên cột bê tông của ĐDK-0,4kV, mặt
bằng khu SCN dùng hệ thống đèn pha cơng nghiệp bóng thuỷ ngân 220V-S250
mã hiệu ML-134N do công ty chiếu sáng thiết bị đô thị sản xuất. Chiếu sáng
trong các nhà sử dụng đèn thông thường, điện áp 220 V, công suất bóng phù hợp
với đối tượng cần chiếu sáng.
d. Nguồn cung cấp nước
- Cung cấ p nướ c phu ̣c vu ̣ sinh hoa ̣t: Tổng số công nhân lao động của
dự án là 22 người. Tuy nhiên công nhân lao động trực tiếp, sinh hoạt, ăn uống
và ở tại dự án là 10 người. 12 cơng nhân cịn lại là người địa phương, tự túc
ăn uống và sinh hoạt tại gia đình, làm việc theo giờ hành chính. Do đó, lượng
nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của dự án được tính như sau: Qsh = 10 x 0,1 =
1,0m3/ng.đ (định mức 100lít/người/ngày). Nước sử dụng cho sinh hoạt được lấy

từ giếng khoan lên bể chứa nước tại khu vực văn phòng.
- Cung cấ p nước tưới bu ̣i: 10m3/ngày.đêm. Nước phục vụ cho sản xuất
được lấy từ hệ thống nước mặt trong khu vực Dự án: Doanh nghiệp bố trí 01
máy bơm lưu động hút nước từ hệ thống sông Năng chảy gần khu vực Dự án và
được vận chuyển bằng xe chuyên dùng lên cung cấp cho bể nước phục vụ sản
xuất và chống bụi. Máy bơm ly tâm với động cơ điện công suất 3,5Kw, ống đẩy
bằng thép tráng kẽm = 42mm. Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy lưu lượng
nước mặt của sông Năng đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và công tác


11
chống bụi của mỏ. Lượng nước sử dụng khá nhỏ nên hầu như khơng có ảnh
hưởng đến mực nước mặt của khu vực.
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:
Dự án đầ u tư, khai thác chế biế n đá vôi vâ ̣t liê ̣u xây dựng thông thưởng
mỏ Lủng Điế c, xã Bành Tra ̣ch, huyê ̣n Ba Bể , tỉnh Bắ c Ka ̣n gồ m có khai thác,
chế biế n đá vôi và nhà máy sản xuấ t ga ̣ch không nung đã đươ ̣c UBND tỉnh chấ p
thuâ ̣n ta ̣i văn bản số 2506/UBND-CN ngày 26/6/2015 của UBND tỉnh Bắ c Ka ̣n.
Trong đó, các ha ̣ng mu ̣c khai thác, chế biế n đá vôi mỏ Lủng Điế c đã đươ ̣c
UBND tỉnh Bắ c Ka ̣n phê duyê ̣t Báo cáo Đánh giá tác đô ̣ng môi trường ta ̣i Quyế t
định số 1272/QĐ-UBND ngày 20/8/2012 và được Sở Tài ngun và Mơi trường
xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường tại Văn bản số 913/XNSTNMT ngày 09/12/2013
Hiê ̣n nay Doanh nghiê ̣p đã đầ u tư thêm ha ̣ng mu ̣c Nhà máy sản xuấ t ga ̣ch
không nung.
Hiện trạng khu đất: Khu vực khai thác được tạo thành bởi các đỉnh núi đá
vôi kéo dài thành dải theo phương Đông Nam – Tây Bắc. Phần lớn diện tích này
là núi đá, thảm thực vật thưa thớt, chủ yếu là cây nhỏ và cây dây leo.
Mỏ đá vôi Lủng Điếc là mỏ trước đây đã được đầu tư khai thác theo giấy
phép số 650/GP-UB ngày 02/4/2009 của UBND tỉnh Bắc Kạn cấp cho Doanh
nghiệp Tư nhân Việt Anh với diện tích là 1,1ha, thời hạn khai thác đến tháng 2

năm 2012. Năm 2013 Mỏ được UBND tỉnh Bắc Kạn cấp giấy phép khai thác
khoáng sản số 278/GP-UBND ngày 07/3/2013. Vì vậy, hiện trạng mỏ đá vơi Lủng
Điếc là phần núi đá đã được khai thác từ phía Đơng Bắc trở vào lộ ra các khối đá
vơi. Các hạng mục cơng trình phụ trợ phục vụ khai thác mỏ được tận dụng lại,
Doanh nghiệp không cần thực hiện xây dựng cơ bản phục vụ khai thác mỏ, chỉ
thực hiện các công tác cải tạo lại một số các hạng mục cơng trình phụ trợ, xây
dựng thêm Nhà máy sản xuất gạch không nung.
Các công trin
̀ h, ha ̣ng mu ̣c chính đã đươ ̣c xây dựng:
- Công trin
̀ h khai thác đá vôi xây dựng: diê ̣n tić h khai trường khai thác
3,2ha.
- Mă ̣t bằ ng xây dựng cơ bản và công nghiê ̣p đươ ̣c bố trí trên phầ n diê ̣n
tić h đấ t thuê ngoài có tổ ng diê ̣n tić h 2,2ha, với mô ̣t số ha ̣ng mu ̣c chính đã đươ ̣c
xây dựng cu ̣ thể :


12
Bảng 7. Các ha ̣ng mục công trin
̀ h chính đã được xây dựng
STT

Hạng mục

Diện tích xây
dựng (m2)
100

Kết cấu


1

Nhà điều hành

Nhà 01 tầng, tường gạch, đổ mái

2

Nhà ở công nhân

100

Nhà cấp IV, mái lợp tôn.

3
4
6

Nhà kho, xưởng
Nhà tắm + vệ sinh
Bể chứa nước

50
20
10

7

Kho mìn


30

8

Kho kíp

20

Nhà cấp IV, tường gạch, mái tôn.
Nền lát gạch hoa
Xây tường gạch xi măng mác 200
Tường 20cm, nền bê tông mác
#150, dày 5cm, mái đổ bê tông.
Tường 20cm, nền bê tông mác
#150, dày 5cm, mái đổ bê tông.

* Các công trin
̀ h chính đã xây dựng mới
Doanh nghiệp tư nhân Việt Anh đầu tư xây dựng mới một dây chuyền sản
xuất gạch không nung với công suất 9 triệu viên/năm, nằm trên diện tích 2,2ha
khu vực phụ trợ của mỏ Lủng Điếc. Tổng diện tích xây dựng Nhà máy sản xuất
gạch không nung là 1.200m2.
Bảng 8. Hạng mục cơng trình xây dựng mới
STT

Hạng mục

Diện tích xây
dựng (m2)


Kết cấu

1

Diện tích nhà xưởng

550

Cơng trình sử dụng hệ
móng đơn bê tông cốt
thép. Hệ khung cột thép
Jamin, mái lợp tôn.

2

Khu vực sân phơi, bãi chứa
sản phẩm

650

Nền bê tông không cốt
thép

Hạng mục các cơng trình phụ trợ
Trong q trình hoạt động khai thác Doanh nghiệp đã xây dựng các cơng
trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động khai thác chế biến mỏ đã được xây dựng cụ
thế như sau:
* Đường nội mỏ:
Tuyến đường giao thơng nội mỏ từ vị trí chân tầng đến vị trí trạm nghiền
và đường giao thơng liên xã tại coste +180m; tổng chiều dài tuyến đường 300m;

Chiều rộng mặt đường 3,5 m; Chiều rộng rãnh thoát nước 0,55 m; Độ dốc dọc
tối đa của đường imax  10,0%; Kết cấu mặt đường: đá gốc, rải cấp phối.


13
* Thông tin liên lạc:
Từ dây chuyền công nghệ khai thác, biên chế tổ chức hành chính quản lý
của mỏ, hệ thống TTLL được tổ chức theo giải pháp sau: Do mỏ có diện khai
thác nhỏ, dây chuyền sản xuất đơn giản nên lập mạng lưới TTLL chỉ huy sản
xuất bằng điện thoại nội bộ mỏ, kết hợp với bộ đàm. Sử dụng điện thoại di động
để thông tin liên lạc trong quá trình vận hành sản xuất khai thác và sản xuất mỏ.
* Tự động hố:
Với sơ đồ cơng nghệ trạm nghiền chế biến đá và dây truyền sản xuất gạch
khơng nung tự động hóa và bán tự động hóa các khâu trong dây chuyền. Cơng
tác vận hành trạm nghiền chủ yếu bằng nhân công vận hành trực tiếp.
* Hệ thống thốt nước mặt:
Do đặc điểm địa hình khu vực mỏ nằm trên núi cao, cốt đáy khai trường
và mặt bằng phụ trợ đều cao hơn mực xâm thực của địa phương và cao hơn địa
hình của khu vực xung quanh nên phương án thoát nước mỏ lựa chọn là phương
pháp khơi rãnh tự chảy.
* Cung cấp điện:
- Trang bị điện lực Phía 35kV của TBA đóng cắt bằng cầu dao DN35/200, cầu chì tự rơi CR-35/100
Phía 0,4kV: Đóng cắt, bảo vệ lưới 0,4kV được thực hiện nhờ các áp tơ
mát đặt trong tủ phân phối TBA có dịng định mức đến 600A
- Trang bị điện chiếu sáng :
Điện áp chiếu sáng mặt bằng 220V, tuyến đường ôtô được chiếu sáng
bằng loại đèn chiếu sáng ngồi trời có bảo vệ phịng bụi, nước với bóng sợi đốt
mã hiệu HC11x150-234Y3 được treo trên cột bê tông của ĐDK-0,4kV, mặt
bằng khu SCN dùng hệ thống đèn pha cơng nghiệp bóng thuỷ ngân 220V-S250
mã hiệu ML-134N do công ty chiếu sáng thiết bị đô thị sản xuất. Chiếu sáng

trong các nhà sử dụng đèn thông thường, điện áp 220 V, công suất bóng phù hợp
với đối tượng cần chiếu sáng.
* Cung cấp nước
- Cung cấ p nướ c phu ̣c vu ̣ sinh hoa ̣t: Tổng số công nhân lao động của
dự án là 22 người. Tuy nhiên công nhân lao động trực tiếp, sinh hoạt, ăn uống
và ở tại dự án là 10 người. 12 cơng nhân cịn lại là người địa phương, tự túc


14
ăn uống và sinh hoạt tại gia đình, làm việc theo giờ hành chính. Do đó, lượng
nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của dự án được tính như sau: Qsh = 10 x 0,1 =
1,0m3/ng.đ (định mức 100lít/người/ngày). Nước sử dụng cho sinh hoạt được lấy
từ giếng khoan lên bể chứa nước tại khu vực văn phòng.
- Cung cấ p nước tưới bu ̣i: 10m3/ngày.đêm. Nước phục vụ cho sản xuất
được lấy từ hệ thống nước mặt trong khu vực Dự án: Doanh nghiệp bố trí 01
máy bơm lưu động hút nước từ hệ thống sông Năng chảy gần khu vực Dự án và
được vận chuyển bằng xe chuyên dùng lên cung cấp cho bể nước phục vụ sản
xuất và chống bụi. Máy bơm ly tâm với động cơ điện công suất 3,5Kw, ống đẩy
bằng thép tráng kẽm = 42mm. Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy lưu lượng
nước mặt của sông Năng đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và công tác
chống bụi của mỏ. Lượng nước sử dụng khá nhỏ nên hầu như không có ảnh
hưởng đến mực nước mặt của khu vực.

Danh mục máy móc, thiết bị
Để đáp ứng nhu cầu khai thác chế biến đá vôi xây dựng Lủng Điếc của
Doanh nghiệp cũng như nhu cầu thị trường, tốc độ xuống sâu hàng năm, năng
lực thiết bị và điều kiện sản xuất của mỏ. Công suất khai thác: 25.000m3/ năm;
công suất sản xuất gạch 9 triệu viên/năm. Số lượng trang thiết bị, máy móc cần
có như bảng 8.
TT


Bảng 9. Tổng hợp các thiết bị mỏ và thiết bị phụ trợ
Loại thiết bị - đặc tính

Số lượng

I

Thiết bị khai thác sản xuất

1

Ơ tơ SAM SUNG TURBO - EURO II: Loại 9 tấn

02

2

Máy xúc thủy lực gầu ngược Komatsu E = 1,2 m3

01

3

Máy khoan con RH-571-35

03

4


Máy nén khí 375 CFMAT

02

5
6

Máy đo điện trở kíp
Máy nổ mìn

02
02

II

Dây chuyền máy móc sản xuất gạch khơng nung

1

Xe xúc lật

01

2

Phễu cân, phối liệu

01

3


Máy trộn liệu, sàng liệu

01

4
5

Silo chứa ximăng

01

Băng tải liệu

01


15
6

Máy ép gạch chính

01

7

Thùng dầu

01


8

Trung tâm điều kiển

01

9

Máy nạp màu

01

10

Máy nạp liệu

01

11

Máy nạp Palet

01

12

Băng tải sản phẩm

01


13

Máy trộn màu

01

14

Máy gắp hạ, xếp sản phẩm

01

15

Máy gắp hồi sản phẩm

01

16

Khay gạch

01

17

Xe nâng

01


III

Thiết bị phụ trợ

1

Máy bộ đàm cự ly đàm thoại 3km

04

2

Hề thống nghiềng sàng

01

3

Hề thống phun sương dập bụi

01

4

Máy xúc lật Liugong ZL30E, dung tích gầu 1,7

01

* Hiện trạng khu vực mỏ


Hiện trạng khu đất: Khu vực khai thác được tạo thành bởi các đỉnh núi đá
vôi kéo dài thành dải theo phương Đông Nam – Tây Bắc. Phần lớn diện tích này
là núi đá, thảm thực vật thưa thớt, chủ yếu là cây nhỏ và cây dây leo.
Mỏ đá vôi Lủng Điếc là mỏ trước đây đã được đầu tư khai thác theo giấy
phép số 650/GP-UB ngày 02/4/2009 của UBND tỉnh Bắc Kạn cấp cho Doanh
nghiệp Tư nhân Việt Anh với diện tích là 1,1ha, thời hạn khai thác đến tháng 2
năm 2012. Năm 2013 Mỏ được UBND tỉnh Bắc Kạn cấp giấy phép khai thác
khoáng sản số 278/GP-UBND ngày 07/3/2013. Vì vậy, hiện trạng mỏ đá vơi Lủng
Điếc là phần núi đá đã được khai thác từ phía Đơng Bắc trở vào lộ ra các khối đá
vôi. Các hạng mục cơng trình phụ trợ phục vụ khai thác mỏ được tận dụng lại,
Doanh nghiệp không cần thực hiện xây dựng cơ bản phục vụ khai thác mỏ, chỉ
thực hiện các công tác cải tạo lại một số các hạng mục cơng trình phụ trợ, xây
dựng thêm Nhà máy sản xuất gạch không nung.


16
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường
quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có):
Dự án Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ Lủng
Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn không nằm trong khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp hay khu chế xuất. Vị trí thực hiện Dự án
thuộc địa phận xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Dự án không nằm
trong vùng cấm hay tạm cấm hoạt động khai thác khoáng sản của tỉnh Bắc Kạn
theo Quy hoạch vùng cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Bắc Kạn
thành lập năm 2007. Dự án nằm ngoài danh mục các mỏ trong quy hoạch
khống sản cơng nghiệp và dự trữ quốc gia liên quan. Dự án phù hợp với Quy
hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn năm 2010 2020; Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản tỉnh Bắc Kạn giai

đoạn 2013 - 2020; Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015
định hướng 2020 được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt tại Quyết định số
2233/QĐ-UBND ngày 29/11/2012.
Dự án đã được UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác số ....Dự án không
nằm chồng lấn với các quy hoạch, dự án khác trong khu vực. Dự án phù hợp
phát triển kinh tế địa bàn khu vực.
Do vậy, dự án Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi VLXD thông thường mỏ
Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn của Doanh nghiệp tư
nhân Việt Anh hoàn toàn phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và
Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn và Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn hiện
đang trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi
trường: Không thay đổi


17

Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa:
- Đối với khu vực khai thác:
Do nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác đá hầu như chất gây ô
nhiễm, chủ yếu là hàm lượng TSS cao nên nước mưa chảy tràn sẽ được xử lý sơ
bộ trước khi thoát vào hệ thống các mương rãnh tự nhiên xung quanh khu mỏ.
Tại khu vực công trường khai thác đá, nước mưa chảy tràn thốt theo các rãnh
hào cơng vụ và hào cơ bản xuống phía dưới chân núi.
- Đối với khu vực văn phòng, khu chế biến
Tại khu vực văn phòng, kho chứa vật liệu nổ, khu vực Nhà máy gạch

không nung,… Nước mưa chảy vào hệ thống thoát nước của khu vực để dẫn về
hồ lắng điều hịa có thể tích 50m3 để lắng lọc,… trước khi xả ra ngồi mơi trường
tự nhiên. Căn cứ đặc điểm địa hình khu vực Dự án có chênh lệch độ cao khơng
lớn so với xung quanh nên trong quá trình nước mưa chảy tràn có tốc độ dịng
chảy thấp, khả lăng lắng đọng của các chất lơ lửng là khá cao thuận lợn cho
công tác xử lý chất lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án, với hệ thống
hồ lắng điều hòa như trên Doanh nghiệp đảm bảo xử lý được toàn bộ lượng
nước mưa chảy tràn của Dự án trước khi xả ra ngồi mơi trường.
Kích thước hồ lắng điều hịa: dài 10m x rộng 5m x cao 1m
Nước mưa

Hệ thống thốt
nước

Hồ lằng điều
hịa

Mơi trường

Hình 5. Sơ đồ hệ thống tiêu thoát nước mưa

Đánh giá hiệu quả của phương pháp này có thể đạt trên 90%, Doanh
nghiệp cam kết xử lý 100% lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án và
đưa chất lượng nước mưa chảy tràn sau khi xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn môi


18
trường tương ứng (QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy định tại cột B2) trước khi
hoà vào mạng lưới thuỷ văn khu vực
Để kiểm sốt nước mưa bị ơ nhiễm, Cơng ty thực hiện các biện pháp kiểm

soát nước mưa cụ thể:
- Thu gom dọn dẹp rác thải trên bề mặt đất tại các khu vực để giảm lượng
chất bẩn theo nước mưa chảy vào nguồn tiếp nhận.
- Thường xuyên nạo vét hệ thống mương thu nước mưa, hố ga lắng cặn để
đảm bảo việc thu và thoát nước.
- Trồng cây tại các khu vực sân văn phòng, bờ suối để tránh sạt lở đất đá
ảnh hưởng tới hệ thống thoát nước cũng như chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải:
Tại khu vực dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân
hoạt tại khu vực mỏ. Thực tế hoạt động của Công ty, công nhân lao động chủ
yếu là người địa phương, ít sinh hoạt tại mỏ, nên lượng nước thải sinh hoạt phát
sinh không lớn, thường xuyên khoảng 1m3/ngày đêm, bao gồm nước thải nhà vệ
sinh và nước rửa chân tay.
3.1.2.1. Cơng trình thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt
Hệchất thải lý nưhấ thất thải sinh h
Điểm xả nước thải sau xử lý: Miệng ống thoát nước thải PVC D90 từ bể
lọc sinh học. Nước thải sau xử lý có thể tận dụng để tưới cây khu vực bãi chế
biến, nhà máy gạch.

Nước thải từ nhà vệ sinh

Bể tự hoại cải tiến 3 ngăn
(BASTAF),

Nước thải sau xử lý (Đạt cột B,
QCVN 14:2008/BTNMT


19
Xả ra mơi trường, tận dụng tưới

cây khu chế biến
Hình 6. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải.

3.1.2.2. Xử lý nước thải
Hiện tại, Dự án đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt hoàn chỉnh
và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả, với thiết kế như sau:
Nước thải sinh hoạt của Dự án sẽ được xử lý bằng bể tự hoại cải tiến 3
ngăn (BASTAF). Đây là bể phản ứng kỵ khí với các vách ngăn mỏng và ngăn
lọc kỵ khí dịng hướng lên, có chức năng xử lý nước thải sinh hoạt và các loại
nước thải khác có thành phần tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt.
Quy trình hoạt động của bể phốt tự hoại được trình bày theo sơ đồ sau:

Hình 7. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt

- Nguyên tắc, nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trị làm
ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hịa lưu lượng và nồng độ chất bẩn
trong dòng nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo,
nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật
kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu
cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, đồng thời, cho phép tách riêng 2
pha (lên men axit và lên men kiềm). Bể phốt BASTAF cho phép tăng thời gian
lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm.
Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải,
nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc, và
ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước.
- Vật liệu lọc sử dụng trong bể phốt là xỉ than, cát và sỏi. Chiều dày của
mỗi lớp vật liệu lọc khoảng 15 - 20 cm Thông thường sẽ phải thay thế sau
khoảng 6 tháng sử dụng.



20
- Tiêu chuẩn đạt được: Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt
cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định (Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng
cặn lơ lửng SS, nhu cầu oxy hóa học COD, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 từ 70 75%). So với các bể tự hoại thông thường trong điều kiện làm việc tốt, BASTAF
có hiệu suất xử lý cao hơn gấp 2 - 3 lần. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo
QCVN 14:2008/BTNTM.
Ngoài ra, một số biện pháp sau đây sẽ được thực hiện:
- Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước thải. Kiểm tra
phát hiện hỏng hóc, mất mát để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời.
- Định kỳ (6 tháng/lần) bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng
cao hiệu quả làm sạch của cơng trình.
- Tránh khơng để rơi vãi hóa chất, dung mơi hữu cơ, xăng dầu, xà phòng...
xuống bể tự hoại. Các chất này làm thay đổi môi trường sống các của vi sinh
vật, do đó, giảm hiệu quả xử lý của bể tự hoại.
- Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý bằng hệ thống bể phốt tự hoại 3
ngăn sẽ được đưa ra hệ thống rãnh thoát dẫn qua xử lý tiếp tại hố lắng điều hoà
trước khi xả thải ra môi trường tự nhiên.
Với biện pháp xử lý trên Doanh nghiệp đảm bảo xử lý 100% lượng nước
thải sinh hoạt phát sinh từ Dự án đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
trước khi đổ thải ra môi trường. Chất lượng nước thải sinh hoạt sau khi xử lý của
Dự án được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt.
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
a. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với bụi
Lượng bụi phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án là khá lớn tập trung
trong các khâu khoan lỗ mìn, nổ mìn phá đá, xúc bốc, vận chuyển và nghiền
sàng, phân loại, sản xuất gạch không nung xi măng cốt liệu. Để giảm thiểu
lượng bụi phát sinh Doanh nghiệp sẽ có những biện pháp giảm thiểu tác động
của bụi của từng khâu khai thác cụ thể như sau:
- Đối với công tác khoan: Sử dụng máy khoan có chất lượng tốt, lấy phơi

khoan bằng hỗ hợp nước khí nén, phun nước dạng sương mù quanh lỗ khoan.


21
- Đối với khâu nổ mìn: Sử dụng các phương pháp nổ mìn hợp lý như: nổ
mìn vi sai phá huỷ đá phát sinh bụi là ít nhất. Bố trí hợp lý thời điểm nổ mìn,
khối lượng thuốc nổ của từng phát mìn.
- Đối với khâu xúc bốc: Các phương tiện xúc bốc cần chú ý giảm khoảng
cách đổ tải, tránh rung, lắc thiết bị, sử dụng đúng công suất của thiết bị.
- Đối với khâu vận chuyển: Các lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật
Giao thông đường bộ và các quy định an toàn khác do DNTN Việt Anh đề ra.
Khơng phóng nhanh, phanh gấp, tăng ga, rồ máy khi đi qua các khu vực dân cư.
Các phương tiện tham gia vận chuyển không được chất tải quá đầy, phải phủ
bạt, che chắn cẩn thận tránh rơi vãi đất đá trên đường.
- Đối với khâu nghiền sàng và sản xuất gạch khơng nung:
Giảm thiểu bụi và khí thải trong quá trình chế biến đá và sản xuất gạch,
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tưới ẩm tạo độ ẩm nhằm hạn chế lượng bụi
phát sinh và phát tán ra ngồi mơi trường tại các khâu đập hàm, sàng nghiền và
q trình phối trộn để ép gạch khơng nung.
Bên cạnh đó Dự án cũng áp dụng một số biện pháp tổng hợp để giảm
nồng độ bụi và giảm tác động của bụi tới công nhân như:
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cho công nhân lao động trên khai
trường để hạn chế tác động do bụi và tiếng ồn.
- Các lao động của Doanh nghiệp sẽ được kiểm tra sức khoẻ định kỳ tại
cơ sở y tế có chức năng, tránh các bệnh nghề nghiệp.
- Thường xuyên phun nước làm ẩm khu vực đường đi gần sân công
nghiệp, khu vực sản xuấc gạch không nung theo tần suất thích hợp cho từng thời
điểm.
- Tưới nước vào các ngày khơ nóng để làm ẩm đường cơng vụ nội mỏ
tránh bụi bay từ mặt đường cuốn vào khơng khí. Tần suất tưới nước chống bụi

áp dụng là 04h/lần đối với những ngày nắng nóng, 02h/lần đối với ngày ngày
râm mát; Bố trí hệ thống phun nước dạng sương mù tại khu vực trạm nghiền
sàng tăng độ ẩm cho không khí khu vực phát sinh bụi, từ thực tế tính tốn lượng
nước tiêu hao cho cơng tác chống bụi từ 1,6-2lít/m2 .
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, giá thành rẻ, dễ dàng thực
hiện và có hiệu quả cao. Do bụi phát sinh chủ yếu là bụi, bột đất đá, kích thước
hạt bụi khá lớn >5µm, khi tiến hành phun nước, các hạt nước sẽ liên kết cơ học


×