Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Biện pháp Hướng dẫn trẻ 5 6 tuổi làm đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 16 trang )

0

UBND THỊ XÃ BỈM SƠN

TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

ĐỀ TÀI
HƯỚNG DẪN TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM ĐỒ CHƠI SÁNG TẠO
TỪ CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC NHAU

Người thực hiện
Chức vụ
Đơn vị công tác

:
: Giáo viên
: Trường MN ng

BỈM SƠN, NĂM 2022


1

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Thực trạng vấn đề
2


2.1. Thuận lợi
2
2.2. Khó khăn
2
2.3. Kết quả thực trạng
2
3. Các giải pháp
3
3.1. Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu
3
thiên nhiên và phế liệu.
3.2. Dạy trẻ làm đồ chơi trong hoạt động học.
7
4. Hiệu quả của biện pháp.
12
5. Kết luận
13


2
1. Lý do chọn đề tài
- Tuổi thơ ấu, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ
hàng bằng lá cây, bằng dây quấn của các loại dây leo, lấy đất sét để nặn nồi,
chảo, bát ... lấy rơm hoặc dây len cuấn lại thành hình búp bê...Ngày nay, trong
thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng
rất phong phú, hiện đại. Trong số đó có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng
khơng ít đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những
loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được
bổ sung phong phú, đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tị mị ham hiểu
biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu.

- Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với
trẻ, được xem trẻ chơi, tơi nhận thấy trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ
chơi mới lạ, đặc biệt là những đồ chơi do tự tay trẻ làm. Hướng dẫn trẻ làm đồ
chơi trong trường mầm non đa số sử dụng những ngun vật liệu dễ kiếm , dễ
tìm và sẵn có. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi sáng tạo giúp cho đôi bàn tay của trẻ
khéo léo hơn, rèn luyện cho trẻ kỹ năng tạo hình. Đồ chơi do trẻ tự tay làm ra trẻ
cảm thấy rất thú vị, tự hào. Đó chính là một trong những phương thức dạy trẻ
biết yêu quý sức lao động của mình ngay từ khi cịn nhỏ. Với những đặc điểm
nổi trội như vậy tơi đã chọn đề tài: “Hướng dẫn trẻ 5- 6 tuổi làm đồ chơi sáng
tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau”.
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Thuận lợi
- Cơ sở vật chất của lớp để phục vụ cho mọi mặt hoạt động của trẻ tương
đối đầy đủ.
- Môi trường để trẻ hoạt động thoáng mát sạch sẽ
- Được sự phối hợp giúp đỡ nhiệt tình của phụ huynh trong việc mang cho
lớp nhiều nguyên vật liệu đã qua sử dụng để làm đồ chơi.
2.2. Khó khăn
- Trẻ có thói quen chơi các đồ chơi có sẵn nên trẻ ít có tư duy và ít sáng tạo.
- Các cháu phần lớn là con em gia đình làm nơng nghiệp nên sự quan tâm
đến trẻ còn hạn chế.
2.3. Kết quả thực trạng
Tổng số cháu 5- 6 tuổi, lớp A1 là: 29 cháu = 100%
BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
T
T

Nội dung

Tổng

số trẻ

Đạt
Tốt
Số
Tỷ
trẻ lệ %

Khá
Số
trẻ

Tỷ
lệ %

TB
Số
Tỷ lệ
trẻ
%

Chưa đạt
Sớ
trẻ

Tỷ lệ
%

Trẻ hứng thú,
tích cực chủ

1
động khi tham
ra hoạt động.

29

6

21

8

28

12

41

3

10

2 Kỹ năng quan

29

6

21


10

34

9

31

4

14


3
T
T

Nội dung

sát và trả lời
câu hỏi.
Trẻ có kiến
thức, kỹ năng,
3
thẩm mỹ khi
làm đồ chơi.
Trẻ có tính
4 kiên trì, khéo
léo.
Ý thức giữ gin

5 và trân trọng
sản phẩm do
mình làm ra.

Tổng
sớ trẻ

Đạt
Tớt
Sớ
Tỷ
trẻ lệ %

Khá
Số
trẻ

Tỷ
lệ %

TB
Số
Tỷ lệ
trẻ
%

Chưa đạt
Số
trẻ


Tỷ lệ
%

29

4

14

8

28

12

41

5

17

29

5

17

8

28


13

45

3

10

29

7

24

9

31

9

31

4

14

Từ kết quả khảo sát trên tôi đã nghiên cứu đưa ra đề tài: “Hướng dẫn trẻ
5- 6 tuổi làm đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau”.
3. Các biện pháp

3.1.Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu thiên
nhiên và phế liệu
- Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng, đồ chơi mang lại cho trẻ
nhiều niềm vui. Đặc biệt đồ chơi góp phần phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất
cho trẻ. Trẻ rất thích tự tay làm ra đồ chơi, và cịn thích thú hơn khi đồ chơi đó
được làm từ những nguyên vật liệu đa dạng, và những nguyên vật liệu đa dạng
đó lại tạo ra được đồ chơi mà trẻ thích.
- Nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú vấn đề là phải lựa chọn những
gì trong số đó sao cho an tồn với trẻ và phù hợp với yêu cầu của cô, đồng thời
thỏa mãn khả năng sáng tạo của trẻ. Do vậy khi lựa chọn nguyên vật liệu, phế
liệu, tôi thường cân nhắc những điểm sau:
+ An tồn (khơng sắc nhọn, khơng có cạnh, khơng độc, không dễ vỡ...)
+ Dễ kiếm
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương).
+ Dễ cầm (phù hợp với tầm tay của trẻ).
+ Dễ bảo quản và cất giữ.
+ Có thể sử dụng trong mọi hoạt động.
- Tơi tận dụng mọi hoạt động trong ngày mọi lúc, mọi nơi để tổ chức cho
trẻ làm đồ chơi sáng tạo.
Ví dụ: Trong khi dạo chơi trong khuôn viên nhà trường, trẻ được làm
quen với các loại lá cây như: lá cây si, lá đa, lá ổi, lá chuối...mỗi loại lá trẻ sẽ
được sáng tạo ra những món đồ chơi riêng. Tôi cho trẻ nhặt những chiếc lá, hoa
rơi, rụng trên sân vừa là giáo dục trẻ bảo vệ môi trường vừa cho trẻ vận dụng kỹ


4
năng của đôi bàn tay mà tôi dạy trẻ để làm những đồ chơi của riêng mình.

Trẻ nhặt lá cây trên sân trường
Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ đã thổi vào những chiếc lá tưởng như

vô tri, vô giác để tạo thành đồ chơi gần gũi, quen thuộc xung quanh trẻ như: con
trâu, chong chóng, hay vương miện...
Ví dụ: Làm vương miện.
- Ngun liệu: Bìa hộp bánh, lá cây, hoa, băng dính 2 mặt, ghim dắt tam
giác, kéo.
- Cách làm:
+ Cắt bìa hộp bánh có chiều rộng khoảng 5 cm, chiều dài khoảng 60 cm.
Dùng băng dính 2 mặt dán lên bìa hộp bánh sau đó chọn những chiếc lá và hoa
gắn lên bìa giấy. Cuối cùng dùng ghim dát tam giác ghim lại.

Trẻ làm vương miện


5
Những nụ cười hay nét mặt phấn khởi thể hiện rõ trên khuôn mặt của các
con khi được tự tay làm ra sản phẩm riêng của mình.

Trẻ đội vương miện
- Trong quá trình tổ chức cho trẻ làm đồ chơi sáng tạo tôi hướng dẫn tuần
tự từng bước. Đồng thời nhấn mạnh đặc điểm từng bước, tơi kiên trì giúp đỡ,
khích lệ cho tới khi trẻ tự làm được trọn vẹn cả sản phẩm. Với đồ chơi đơn giản
tôi hướng dẫn cả lớp trẻ vừa quan sát vật liệu vừa làm ngay đồ chơi như làm con
rùa từ vỏ sữa chua, làm con cừu từ ống giấy vệ sinh. Với những đồ chơi phức
tạp tơi hướng dẫn theo từng nhóm như các chú rối ngộ nghĩnh, con lật đật...
Ví dụ: Con lật đật
- Nguyên liệu: Vỏ trứng gà, giấy A4, bơng, nước, đất nặn, bút màu, kéo,
băng dính 2 mặt.
- Cách làm:
+ Vỏ trứng gà bóc phần đầu sau đó cho một ít bơng và đổ vào một ít nước
đủ thấm ướt bơng để quả trứng có thể giữ thăng bằng

+ Giấy A4 vẽ 1 vịng trịn sau đó gấp làm đơi và lấy 1 nửa hình trịn. Dùng
hồ dán lại thành hình mũ chóp. Sau đó dùng băng dính 2 mặt gắn mũ lên quả
trứng.
+ Nhào đất nặn, chia nhỏ và nặn thành những viên tròn hoặc lăn thành sợi
dài gắn lên vành mũ.
+ Dùng bút màu vẽ lên những khuôn mặt cảm xúc như những khuôn mặt
vui, những khuôn mặt buồn, hay ngạc nhiên...


6

Cơ hướng dẫn trẻ làm con lật đật theo nhóm

Sản phẩm trẻ làm con lật đật
- Khi tổ chức cho trẻ làm đồ chơi sáng tạo tôi không để trẻ ngồi làm đồ
chơi quá lâu, trẻ mệt mỏi và mất hứng thú. Tơi chọn nơi sáng, thống để tổ chức
cho trẻ hoạt động.
- Khi trẻ làm xong, tôi chọn những sản phẩm đẹp cho trẻ xem và nhận xét.
Dùng những sản phẩm do chính tay trẻ làm cho trẻ chơi.
Ví dụ: Trẻ chơi trò chơi bạch tuộc bơi lội được trẻ làm từ chai nhựa, ống
hút sữa, ghim dắt, vỉ thuốc, hạt đậu đen, băng dính 2 mặt.
Video trẻ đang chơi
Ví dụ: Trẻ chơi trốn tìm với thỏ con tinh nghịch làm từ cốc giấy và ống


7
mút do chính tay trẻ làm.
Video trẻ đang chơi
Hay sử dụng những sản phẩm do tự tay trẻ làm hoặc cơ và trẻ cùng làm
để dạy trong các giờ học.

Ví dụ: Tận dụng giấy bìa, giấy màu... cơ và trẻ cùng làm để tạo ra cái
thuyền. Tôi sử dụng trong giờ hoạt động khám phá khoa học, chủ đề giao thơng
với đề tài tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy.

Sử dụng sản phẩm do cô và trẻ cùng làm để dạy trẻ trong tiết KPKH
Hoặc dùng sản phâm này cho trẻ tặng bố mẹ, cô giáo, bạn bè, anh chi
em… Hay dùng những đồ chơi trẻ làm để trang trí lớp trong các ngày lễ hội như:
tết âm lịch, tết dương lịch, ngày 8/3, 1/6, sinh nhật của bé…sự có mặt của những
đồ chơi tự tay trẻ làm ra sẽ đem lại niềm vui sướng và tự hào cho trẻ.
Sử dụng đúng những sản phấm của trẻ chính là một hình thức giáo dục
trẻ biết quan tâm đến những người thân thiết, biết làm đẹp nơi mình đang sống
và biết trân trọng những người lao động.
3.2. Dạy trẻ làm đồ chơi trong hoạt động học
- Để giúp trẻ phát huy được tính tích cực sáng tạo tơi đan sen giữa hướng
dẫn trẻ làm đồ chơi sáng tạo với các nội dung giáo trong hoạt động học.
* Với hoạt động làm đồ chơi sáng tạo trên tiết học tạo hình, hình thức học
đóng vai trị chủ chốt, ở đó trẻ có thể tìm hiểu cuộc sống xung quanh, trẻ tiếp thu
các tri thức, kỹ năng theo một chương trình có hệ thống. Trên tiết học tơi đóng
vai trị là người hướng dẫn, củng cố kỹ năng cũ và cung cấp cho trẻ kỹ năng tạo
hình mới. Đồ chơi của cơ làm và sự dẫn dắt bằng tình huống có vấn đề sẽ kích
thích trẻ hứng thú tham ra vào q trình hoạt động.
Ví dụ: Tơi lồng ghép làm đồ chơi sáng tạo trên tiết tạo hình bác nơng dân
ở chủ đề nghề nghiệp trong phần gây hứng thú tơi cho trẻ xem múa rối ngày
mùa từ những hình rối tự tay cơ và trẻ cùng làm từ bìa cát tông và giấy.


8
Video múa rối ngày mùa
Với hoạt động này tôi tổ chức như một tiết học bình thường, trẻ được học
thơng qua việc chơi.

Video cô hướng dẫn trẻ làm bác nông dân
Video cả lớp đang thực hiện
Thông qua lồng ghép làm đồ chơi sáng tạo trong tiết tạo hình tơi thấy trẻ
rất hứng thú, vui vẻ, sáng tạo hơn trong hoạt động.
* Hoạt động làm quen với chữ cái, hay trò chơi chữ cái tôi thường lồng
ghép làm đồ chơi sáng tạo, qua học bằng chơi, chơi bằng học trẻ rất hào hứng,
tích cực và tiếp thu bài hiệu quả hơn.
Ví dụ: Trong tiết trò chơi chữ cái i, t, c tôi lồng hướng dẫn trẻ làm đồ chơi
sáng tạo làm con rồng múa rối bằng nắp chai nhựa có chứa các chữ cái i, t, c.
Tôi chia lớp thành 3 tổ: tổ 1 làm con rồng bằng nắp chai có chứa chữ cái: i. Tổ 2
làm con rồng bằng nắp chai có chứa chữ cái: t. Tổ 3 làm con rồng bằng nắp chai
có chứa chữ cái: c. Cách làm như sau:
- Nguyên liệu: 8 nắp trai nhựa dính chữ cái i, t, c đã đục lỗ ở giữa, dây len
sợ to, ống hút, giấy A4 màu trắng, bút màu, 2 que kem, băng dính 2 mặt, kéo.
- Cách làm:
+ Dùng kéo cắt từng đoạn ống mút dài khoảng 3cm.
+ Thắt 1 đầu của đoạn dây sau đó xuyên qua lỗ của nắp trai, tiếp đến là
xuyên ống mút, cứ xuyên như vậy cho đến hết 8 nắp trai rồi buộc thắt nút lại.
+ Dùng băng dính 2 mặt dính que kem vào 2 đầu.
+ Vẽ phần đầu và đuôi của con rồng sau đó tơ màu. Dùng kéo cắt phần
đầu và đi của con rồng, sau đó dùng băng dính 2 mặt gắn dính đầu và đi
vào phần đầu và cuối của nắp trai.
Trong quá trình trẻ làm đồ chơi trẻ khắc sâu chữ cái mình đã học. Hoạt
động này cịn giúp bé thoải mái, hứng thú, và khơng bị gị bó trong tiết học.


9

Trẻ làm con rồng múa rối


Sản phẩm của bé
Video trẻ chơi với con rồng múa rối do tự tay trẻ làm
* Với hoạt động làm quen với toán và văn học tôi lồng ghép hướng dẫn
trẻ làm đồ chơi sáng tạo. Tôi thường chọn hướng dẫn trẻ làm những đồ chơi có
liên qua với nội dung đề tài, cũng cố kiến thức cho đề tài đang dạy, những đồ
chơi đơn giản, kích thích sáng tạo ở trẻ và làm trong thời gian ngắn.
Ví dụ: Trong đề tài: Tìm hiểu về thời gian trong ngày ở phần luyện tập tôi
hướng dẫn trẻ làm: Đồng hồ từ cốc giấy
Từ những cốc giấy đã qua sử dụng cùng bé tái chế thành những chiếc
đồng hồ đeo tay đầy màu sắc.
- Nguyên liệu: Cốc giấy, băng dính 2 mặt, kéo, bút dạ


10
- Cách làm:
+ Dùng kéo cắt hai đường thẳng song song ở 2 bên thân cốc để làm dây
đeo đồng hồ
+ Dùng bút dạ chấm 12 chấm tròn trên đáy cốc có khoảng cách bằng
nhau. Vẽ 3 hình mũi tên nhọn làm kim đồng hồ.
+ Trang trí dây đồng hồ theo ý thích.

Sản phẩm trẻ làm đồng hồ đeo tay
Từ chiếc đồng hồ trẻ tự tay làm ra trẻ hiểu thêm được thời gian trong ngày
và thích thú với sản phẩm mình làm ra.

Trẻ thích thú khi đeo đồng hồ tự tay mình làm
Ví dụ: Chủ đề gia đình với đề tài: Truyện: Quà tặng mẹ ở phần trò chơi tơi
hướng dẫn trẻ làm bó hoa tặng mẹ.
- Ngun liệu: Giấy A4 màu xanh, vàng, trắng, keo dính, kéo.
- Cách làm:

+ Gấp đôi tờ giấy màu xanh, cắt đường dọc mỗi đường cách nhau 1cm và


11
cách mép giấy 3cm.
+ Dùng keo bôi lên phần mép giấy không cắt rồi cuộn lại thành cái cây.
+ Vẽ những bông hoa lên giấy màu vàng, hồng và trắng rồi cắt theo đường
đã vẽ. Cắt những hình trịn làm nhị hóa. Sau đó dùng keo dán các bơng hoa lên
cây hoa.
Từ bó hoa trẻ làm tơi giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình.

Sản phẩm trẻ làm bó hoa
* Hoạt động khám phá khoa học tơi lồng ghép hướng dẫn trẻ làm đồ chơi
sáng tạo vào phần luyện tập hay phần kết thúc.
Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp với đề tài tìm hiểu về nghề bộ độ ở phần kết
thúc tôi hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: Xe tăng
- Nguyên liệu: 5 lõi giấy vệ sinh, 2 tờ giấy A4 màu xanh, 1 miếng bìa cát
tơng, băng dính 2 mặt, kéo.
- Cách làm:
+ Cắt tờ giấy A4 màu xanh có chiều dài bằng chiều dài của lõi giấy. dùng
băng dính 2 mặt quấn giấy màu xanh vào 5 lõi giấy.
+ Cắt 2 miếng bìa cát tơng có chiều rộng khoảng 3cm bỏ phần giấy lớp
ngồi. Dùng băng dính 2 mặt gắn 4 lõi giấy lại, sau đó lấy 2 dây bìa cát tơng
quấn ở đầu quận giấy. Dùng giấy A4 màu xanh quấn thành 1 lõi giấy có độ dài
khoảng 8cm sau đó đặt vào lên trên 4 lõi giấy. Dựng lõi giấy cuối cùng làm
nòng pháo.


12


Trẻ làm xe tăng từ quận giấy vệ sinh

Sản phẩm trẻ làm xe tăng từ lõi giấy vệ sinh
4. Hiệu quả của biện pháp
Trong một thời gian áp dụng đề tài “Hướng dẫn trẻ 5- 6 tuổi làm đồ chơi
sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau” tôi đã thu được một số kết quả như
sau:
- Về phía giáo viên Bản thân cảm thấy yêu nghề, mến trẻ, phát triển khả
năng sáng tạo và kinh nghiệm trong giảng dạy. Có kỹ năng xây dựng kế hoạch,
thức hiện kế hoạch linh động, sáng tạo, luôn lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng mọi
cơ hội để phát triển toàn diện cho trẻ. Bản thân tích cực hơn trong việc chuẩn bị
các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi. Biết phát huy sức mạnh của phụ
huynh.
- Về phía phụ huynh, phụ huynh ngày càng quan tâm đến việc học, việc
chơi của con em mình. Tạo mối quan hệ vững chắc giữa gia đình và nhà trường
cùng chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ giáo
viên nhiều hơn.


13
- Về phía trẻ:
+ 100% trẻ hứng thú tham ra hoạt động, trẻ có kỹ năng tạo hình tốt, kỹ
năng quan sát tốt và trí tưởng tượng phong phú khi làm đồ chơi sáng tạo từ các
nguyên vật liệu.
+ Trẻ phát huy được tính tích cực, sáng tạo, có ý thức giữ gìn sản phẩm
của mình. Trẻ được phát triển tinh và thô. Mở rộng vốn từ và kinh nghiệm sống
cho trẻ.
Khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
Đạt
Chưa đạt

T
Tổng
Tốt
Khá
TB
Nội dung
Sớ
Tỷ
Sớ
Tỷ lệ Sớ Tỷ lệ
T
sớ trẻ Sớ Tỷ

1

2

3

4
5

Trẻ hứng thú,
tích cực chủ
động khi tham
ra hoạt động.
Kỹ năng quan
sát và trả lời
câu hỏi.
Trẻ có kiến

thức, kỹ năng,
thẩm mỹ khi
làm đồ chơi.
Trẻ có tính
kiên trì, khéo
léo.
Ý thức giữ gin
và trân trọng
sản phẩm do
mình làm ra.

trẻ

lệ %

trẻ

lệ %

trẻ

%

trẻ

%

29

13


45

15

52

1

3

0

0

29

11

38

16

55

2

7

0


0

29

9

31

17

59

3

10

0

0

29

12

41

15

52


2

7

0

0

29

12

41

15

52

2

7

0

0

Phản hồi của phụ huynh



14

Trẻ làm con cừu từ ống giấy vệ sinh
Trẻ tặng hoa cho bà nhân ngày 20/10
Video trẻ chơi hứng bi
5. Kết luận
- Tổ chức hoạt động làm đồ chơi sáng tạo sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện
các mặt như: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm
mỹ. Trên cơ sở đó đáp ứng được nhu cầu phát triển toàn diện cho trẻ.
- Với những nguyên liệu khác nhau giúp trẻ có nhiều đồ chơi sáng tạo, có
tính gợi mở, trẻ sáng tạo, tìm tịi để làm được nhiều đồ chơi, tìm ra được nhiều
cách chơi. Giúp cho giáo viên hiểu rõ hơn về ý nghĩa, mục đích, cách tổ chức
cho trẻ làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu khác nhau.
- Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước vì vậy chúng ta cần phải phát
triển toàn diện cho trẻ. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi sáng tạo cũng góp phần phát
triển sự tồn diện đó, nó địi hỏi người giáo viên phải ln có sự tỉ mỉ, chu đáo,
linh hoạt, sáng tạo và luôn coi trẻ là trung tâm của mọi hoạt động.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Bỉm Sơn, ngày tháng 11 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung


15
của người khác.
Người viết




×