Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp sản xuất ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.71 KB, 179 trang )

5

mở đầu

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Từ năm 1995 trở về trớc ở nớc ta, trong lý luận về kế toán, cũng nh
trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc ban hành và cả trong thực tiƠn chØ sư
dơng duy nhÊt mét kh¸i niƯm "KÕ to¸n" ®Ĩ nãi vỊ hƯ thèng kÕ to¸n cđa doanh
nghiƯp. Kh¸i niệm duy nhất này là do đặc trng riêng có ®èi víi mét sè níc cã
nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hoá tập trung. Trong cơ chế mới hiện nay ở nớc ta việc
thay đổi cơ chế quản lý sang cơ chế thị trờng thì việc cung cấp thông tin giữa
doanh nghiệp với Nhà nớc với các tổ chức, doanh nghiệp khác và các trung
tâm tài chính, các nhà cung cấp, các nhà đầu t, khách hàng và ngời lao động
đòi hỏi kế toán không những phải cung cấp thông tin tổng quát tình hình sản
xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân bên ngoài doanh
nghiệp mà còn phải cung cấp thông tin về chi phí, giá thành, doanh thu và kết
quả trong doanh nghiệp hàng ngày về quản lý để lÃnh đạo doanh nghiệp có thể
kiểm tra, xác định và ra quyết định về giá cả, về đầu t và lựa chọn phơng án
sản xuất, quan hệ mua bán đảm bảo thế mạnh trong cơ chế thị trờng. Vì vậy
việc chia kế toán thành hai bộ phận: Kế toán tài chính và Kế toán quản trị là
một tất yếu khách quan.
Kế toán quản trị là một tất yếu trong cơ chế thị trờng.Việc xác định
nội dung, phạm vi của nó ở nớc ta đang đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu
xây dựng và hoàn thiện trên cả giác độ lý luận và thực tiễn.
Kế toán quản trị nói chung, kế toán quản trị chi phí và giá thành trong
các doanh nghiệp sản xuất nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc
thiết lập hệ thống thông tin một cách chi tiết, tỷ mỷ, phục vụ cho việc điều
hành và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp với nhiều nội dung và ứng dụng
quan trọng đà đợc áp dụng rộng rÃi ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát
triển.Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, mà kế toán



6

quản trị chi phí đặc biệt là KTQT chi phí sản xuất và giá thành vẫn còn là
những vấn đề mới mẻ đối với các DNSX nớc ta. Chính vì vậy việc nghiên cứu
nhằm xây dựng, thiết kế mô hình kế toán quản trị chi phí và giá thành trong
các doanh nghiệp sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tôi đà chọn đề tài "Tổ
chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Về mặt lý luận
Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận về kế toán quản trị, mối quan hệ
giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Góp phần làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phơng pháp của kế toán
quản trị chi phí (chủ yếu là CPSX) và giá thành trong các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
Giới thiệu một số mô hình kế toán quản trị chi phí và giá thành tiêu
biểu của một số nớc trên thế giới.
Về mặt thực tiễn
+ Thông qua nghiên cứu thực tiễn, đánh giá thực trạng nguyên nhân
những vấn đề tồn tại trong việc tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành ở
các doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta.
+ Đề xuất các giải pháp chủ yếu để xây dựng, hoàn thiện kế toán quản
trị chi phí (chủ yếu là CPSX) và giá thành ở doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất thuộc sở hữu nhà nớc, từ đó
rút ra sự cần thiết cung cấp thông tin của kế toán quản trị.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của kế toán quản trị và kế toán
quản trị chi phí (chủ yếu là CPSX) và giá thành của doanh nghiệp sản xuất.



7

- Nghiên cứu thực trạng của kế toán quản trị chi phí (chủ yếu là CPSX)
và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức hệ thống kế toán quản trị chi phí (chủ
yếu là CPSX) và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
nghiên cứu các vấn đề một cách toàn diện, cụ thể, các mối quan hệ chung riêng một cách lô gíc.
- Dựa vào cơ sở lý luận của kinh tế chính trị học mácxít khi nghiên cứu
tính quy luật của các hiện tợng, quá trình kinh tế trong quá trình tái sản xuất
xà hội và đặc điểm riêng của từng đối tợng.
- Vận dụng các phơng pháp cụ thể trong nghiên cứu nh: Phân tổ, tổng
hợp, phân tích, kiểm chứng.
- Từ những vấn đề chung của kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí
và giá thành tiến hành phân tích so sánh, lựa chọn và rút ra những vấn đề tồn tại.
- Thông qua khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng và rút ra những
vấn đề tồn tại để đa ra các giải pháp giải quyết.
5. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí và
giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí và
giá thành ở các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
Chơng 3: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các
doanh nghiệp sản xuất hiện nay.



8

Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản
về kế toán quản trị Chi phí và giá thành
trong doanh nghiệp sản xuất

1.1. Tổng quan về Kế toán quản trị doanh nghiệp

Kế toán, trớc hết và chủ yếu là một công cụ quản lý kinh tế tài chính là
"ngôn ngữ của kinh doanh". Các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực và phơng
pháp kế toán phát triển nhất và hoàn thiện nhất trong lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh ở các doanh nghiệp. Kế toán là công cụ để thu nhận, xử lý và cung cấp
thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp, thông tin này cung cấp cho tất cả
các đối tợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Kế toán giám sát các hoạt
động kinh tế tài chính của đơn vị bằng những phơng pháp riêng.
Kế toán doanh nghiệp là công cụ quản lý, điều hành và quản lý sản
xuất kinh doanh. Căn cứ vào nội dung, phạm vi tính chất, mục đích cung cấp
thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của các đối tợng, kế toán doanh
nghiệp đợc chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị
Hiện nay, có nhiều quan điểm và quan niệm khác nhau về kế toán
quản trị:
- Theo định nghĩa của Hiệp hội kế toán viên Hoa Kỳ thì kế toán quản
trị là: "Quy trình định dạng, đo lờng, tổng hợp phân tích, lập báo biểu, giải trình và
thông đạt các số liệu tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá theo
dõi việc thực hiện trong phạm vi nội bộ một doanh nghiệp và để đảm bảo việc
sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này" [55, tr. 261].
Theo cuốn Từ điển thuật ngữ kế toán Mỹ thì kế toán quản trị đợc định

nghĩa nh sau: "Kế toán quản trị là lĩnh vực kế toán liên quan đến việc thu


9

thập và xử lý các thông tin kinh tế nhằm hỗ trợ những nhà quản lý trong việc
đa ra các quyết định tài chính, đặc biệt trong việc hoạch định kế hoạch và
quản lý giá thành" [53, tr. 98].
Hiện nay giữa các nớc trên thế giới hai lĩnh vực kế toán tài chính và kế
toán quản trị có những cách gọi khác nhau nh: Kế toán đại cơng (Kế toán tổng
quát) và kế toán phân tích; kế toán cơ bản và kế toán nội bộ. Nh vậy có nhiều
quan điểm khác nhau về kế toán quản trị, nhng theo chúng tôi đứng trên góc
độ tiếp cận về sử dụng thông tin của kế toán cho hoạt động quản trị để ra các
quyết định trong quản lý doanh nghiệp có thể định nghĩa kế toán quản trị nh
sau:
Kế toán quản trị là hệ thống ghi chép, đo lờng, thu thập, tổng hợp xử
lý và cung cấp thông tin về hoạt động cđa doanh nghiƯp mét c¸ch cơ thĨ,
phơc vơ cho c¸c nhà quản lý trong việc quản trị tài sản, lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt
động kinh tÕ tµi chÝnh trong néi bé doanh nghiƯp.
Nh vËy, có thể nói: Kế toán quản trị là loại kế toán dành cho những
ngời làm công tác quản lý, nó đợc coi nh một hệ thống trợ giúp cho các nhà
quản lý ra quyết định, là phơng tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong
doanh nghiệp.
Từ khái niệm trên có thể rút ra bản chất của kế toán quản trị:
- Kế toán quản trị chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế
tài chính trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Mục đích
của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Kế toán quản trị phục vụ chủ yếu cho việc quản trị tài sản, ra các
quyết định quản trị. Kế toán quản trị không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp

thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính thực sự phát sinh và hoàn thành
mà còn cung cấp các thông tin phục vụ cho việc ra các quyết định tơng lai
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


1
0
- Kế toán quản trị là một bộ phận của kế toán doanh nghiệp nói chung
là công cụ quan trọng trong công tác quản lý nội bộ của doanh nghiệp.
1.1.2. Chức năng của kế toán quản trị
Trách nhiệm của các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp là điều
hành và quản lý các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Các chức năng cơ bản
của kế toán quản trị theo chúng tôi, đó là:


Chức năng quản trị tài sản:

Đối tợng của kế toán nói chung là tài sản và sự vận động của tài sản đó
trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị cũng phản ánh tài sản nhng ở dạng chi
tiết, tỷ mỷ từng loại tài sản, nhằm cung cấp thông tin hàng ngày về số hiện có
và tình hình biến động của từng chi tiết tài sản để điều hành và quản lý SXKD.
Chức

năng hoạch định:

Hoạch định là việc lập các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp, là việc xây dựng các mục tiêu và vạch ra các bớc thực hiện để đạt đợc
những mục tiêu đó. Kế hoạch mà ngời quản lý đa ra thờng có dạng dự toán để
liên kết các mục tiêu và chỉ rõ cách huy động, sử dụng nguồn lực để đạt đợc
các mục tiêu đề ra.

Chức

năng tổ chức điều hành và quản lý doanh nghiệp:

Nhà quản trị trong quá trình điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch
phải biết liên kết tốt nhất giữa các yếu tố, tổ chức, con ngời và các nguồn lực
sao cho kế hoạch thực hiện tốt nhất. Để thực hiện chức năng này nhà quản trị
có nhu cầu rất lớn về thông tin KTQT. Chẳng hạn, nhà quản trị doanh nghiệp
cần đợc kế toán cung cấp thông tin để ra quyết định trong quá trình điều hành,
chỉ đạo hàng ngày các quyết định ngắn hạn (quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục
duy trì kinh doanh một bộ phận nào đó; quyết định tự sản xuất hay mua
ngoài). Ngoài ra các quyết định dài hạn trong quá trình thực hiện các kế hoạch
đầu t dài hạn cũng cần phải có các thông tin cần thiết và đầy đủ.


1
1
Chức

năng kiểm tra, đánh giá:

Nhà quản lý sau khi lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện
kế hoạch, đòi hỏi phải kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch. Phơng pháp
thờng dùng là so s¸nh sè liƯu thùc hiƯn víi sè liƯu cđa kÕ hoạch và dự toán,
xác định những sai biệt giữa kết quả đạt đợc với các mục tiêu đà đề ra nhằm
nhận diện những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động của quản lý.
1.1.3. Nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Kế toán quản trị có nội dung và phạm vi khác với KTTC. Xác định nội
dung và phạm vi của KTQT cần xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ của KTQT ở
từng doanh nghiệp, yêu cầu kiểm soát, quản lý hoạt động SXKD và chức năng

của KTQT. Theo chúng tôi có thể xác định nội dung cơ bản của kế toán quản trị.
- Theo nội dung các thông tin mà kế toán quản trị cung cấp có thể
khái quát kế toán quản trị doanh nghiệp, bao gồm:
+ Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh (bao gồm: Hàng tồn
kho, tài sản cố định, lao động tiền lơng).
+ Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm dới góc độ
kiểm soát chi phí, tìm các biện pháp quản lý chi phí có hiệu quả.
+ Kế toán quản trị thu nhập, chi phí kinh doanh và xác định kết quả
gắn liền với trách nhiệm của các bộ phận cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp.
+ Kế toán quản trị các hoạt động khác.
Trong các nội dung nêu trên thì trọng tâm của kế toán quản trị ở các
doanh nghiệp là kế toán quản trị chi phí. Vì vậy một số tác giả cho rằng kế
toán quản trị là kế toán chi phí.
- Theo quá trình kế toán quản trị trong mối quan hệ với chức năng
quản lý kế toán doanh nghiệp bao gồm các khâu:
+ Chính thức hóa các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu
kinh tế.


1
2
+ Lập dự toán chung và các dự toán chi tiết.
+ Thu thập, cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu.
+ Lập và phân tích các báo cáo KTQT, cung cấp các thông tin phục
vụ cho việc lập kế hoạch, dự toán chi phí, doanh thu theo yêu cầu quản trị
của doanh nghiệp. Nh vậy thông tin của kế toán quản trị không chỉ là thông
tin quá khứ, thông tin thực hiện mà còn bao gồm các thông tin dự đoán

tơng


lai.
- Nội dung cơ bản của kế toán quản trị chi phí và giá thành trong
các doanh nghiệp sản xuất
Kế toán quản trị CPSX và giá thµnh lµ mét néi dung chđ u vµ quan
träng nhÊt trong KTQT doanh nghiệp. Những nội dung cơ bản của nó là:
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế trong quản lý CPSX và giá thành sản
phẩm, thực chất là xác định các loại chi phí và giá thành cần quản lý.
- Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo nhiều tiêu thức
khác nhau để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Xác định đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp
với đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Tổ chức các phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí vận dụng các phơng pháp tính giá thành
sản phẩm.
- Tổ chức thu thËp th«ng tin: Bao gåm thu thËp th«ng tin thùc hiện và
thông tin tơng lai.
+ Thông tin thực hiện: Tổ chức công tác hạch toán ban đầu, vận dụng
hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức tập hợp và
phân bổ chi phí theo từng đối tợng cần tính giá đà xác định và vận dụng các
phơng pháp tính giá thành sản phẩm thông qua tổ chức kế toán chi tiết chi phí
sản xuất và giá thành.


1
3
+ Tổ chức dự đoán thông tin tơng lai: Lập dự toán chi phí (dự toán chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung), cung cấp thông tin để lập kế hoạch về chi phí sản xuất và giá thành.
- Tổ chức phân tích, cung cấp thông tin và t vấn cho nhà quản trị trong
việc quản lý, kiểm soát chi phí và ra quyết định quản lý.
- Tổ chức lập các báo cáo về CPSX và giá thành của doanh nghiệp.
1.1.4. Phơng pháp của kế toán quản trị

1.1.4.1. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp kế toán trong KTQT
Về nguyên tắc kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán
cho nên nó cũng phải sử dụng các phơng pháp kế toán nói chung nh: Phơng
pháp chứng từ kế toán, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá, phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán. Tuy nhiên việc vận dụng các phơng pháp
này có đặc điểm khác so với kế toán tài chính.
Phơng

pháp chứng từ kế toán

Ngoài việc sử dụng những thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh và thực sự hoàn thành trên các chứng từ bắt buộc, mang tính pháp lý kế
toán còn sử dụng rộng rÃi hệ thống chứng từ hớng dẫn để phản ánh các nghiệp
vụ kinh tÕ trong néi bé cđa doanh nghiƯp, c¸c chøng tõ này đợc lập theo yêu
cầu quản lý cụ thể theo các chỉ tiêu phục vụ trực tiếp cho việc thu thập, xử lý,
và cung cấp thông tin nội bộ ở doanh nghiệp. Việc kiểm tra, xử lý, và luân
chuyển chứng từ đợc xác lập theo cách riêng nhằm đảm bảo cung cấp các
thông tin cụ thể nhanh chóng kịp thời và thích hợp với việc ra các quyết định
quản lý.
Phơng

pháp tài khoản kế toán

Để có số liệu một cách chi tiết tỷ mỷ phục vụ quản trị nội bộ, kế toán
quản trị phải sử dụng những tài khoản chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý từng


1
4
chỉ tiêu cụ thể để mở các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 và chi tiết các tài khoản
theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

hoặc từng đơn đặt hàng.
Phơng

pháp tính giá

Trong KTTC tính giá phải tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực quy định
thống nhất của mỗi quốc gia. Đối với KTQT việc tính giá tài sản mang tính
linh hoạt cao hơn và gắn với mục đích sử dụng thông tin về giá theo yêu cầu
quản trị doanh nghiệp. Các dữ liệu để tính giá không chỉ căn cứ vào chi phí
thực tế mà còn dựa vào các thông tin về chi phí thích hợp cho từng quyết định.
Phơng

pháp tổng hợp cân đối kế toán

Các báo cáo kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp này. Trong
kế toán quản trị là các bảng báo cáo bộ phận đợc lập ngắn hạn theo các chỉ
tiêu tiền tệ, hiện vật và thời gian lao động, không những lập cho quá khứ mà
còn lập cho tơng lai (kế hoạch dự toán).
Các

phơng pháp khác sử dụng trong kế toán quản trị

Ngoài các phơng pháp kế toán, KTQT còn sử dụng các phơng pháp
khác nh: Phơng pháp thống kê, phơng pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật và các phơng pháp toán để thu
nhận đợc các thông tin chi tiết, cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý.
1.1.4.2. Thiết kế các mẫu biểu cung cấp thông tin KTQT
Thông tin của kế toán quản trị chủ yếu nhằm phục vụ cho quá trình ra
quyết định của các nhà quản trị, các thông tin này thờng không có sẵn do vậy
kế toán quản trị phải vận dụng một số phơng pháp nghiệp vụ để xử lý chúng
thành dạng phù hợp. Các phơng pháp thờng đợc sử dụng là:

Thiết

kế thông tin thành dạng so sánh đợc

Thông tin sẽ vô dụng nếu thiếu các tiêu chuẩn so sánh với nó. Từ các
số liệu thu thập đợc, KTQT sẽ phân tích và thiết kế chúng thành dạng có thể


1
5
so sánh đợc. Chẳng hạn KTQT phải cung cấp các thông tin thực hiện để so
sánh với kế hoạch, định mức hoặc dự toán chi phí, các giá phí, giá thành, mức
lợi nhuận của các phơng án đang đợc lựa chọn. Quá trình quyết định của nhà
quản trị phải dựa trên sự phân tích, so sánh này để đánh giá và ra quyết định.
Thiết

kế mẫu biểu phân loại chi phí theo các tiêu thức phân loại khác

nhau nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho các yêu cầu quản trị kinh doanh ở
doanh nghiệp
Các thông tin chi phí thích hợp cho từng loại quyết định là căn cứ để
phân tÝch mèi quan hƯ chi phÝ - khèi lỵng - lợi nhuận, một trong những nội
dung quan trọng khi xem xét quyết định về sản xuất kinh doanh.
Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán theo dạng phơng trình

Dạng phơng trình rất tiện dụng cho việc tính và dự đoán một số quá
trình cha xảy ra, căn cứ vào các dữ kiện đà có và mối quan hệ ràng buộc giữa
các biến số trong phơng trình. Phơng pháp này là căn cứ để tính toán lập kế
hoạch và phân tích dự báo trong kế toán quản trị.
Trình


bày các thông tin dới dạng đồ thị

Phơng pháp này cũng đợc KTQT sử dụng khá thông dụng. Đồ thị là
cách thể hiện dễ thấy và rõ ràng nhất mối quan hệ và xu hớng biến thiên mang
tính quy luật của các thông tin do kế toán quản trị cung cấp và xử lý.
1.1.5. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị
Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều là những bộ phận của hệ
thống kế toán doanh nghiệp, giữa chúng có quan hệ mật thiết và có những sự
giống nhau và khác nhau cơ bản sau:
1.1.5.1. Những điểm giống nhau giữa KTTC và KTQT
Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều nhằm vào việc phản ánh các
kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và đều quan tâm đến tài sản, nợ
phải trả, chi phí, thu nhập, kết quả và quá trình lu chuyển tiền tệ của doanh


1
6
nghiệp. Một bên phản ánh tổng quát, một bên phản ¸nh chi tiÕt tû mû cđa c¸c
vÊn ®Ị ®ã.
- KÕ toán tài chính và kế toán quản trị đều dựa trên hệ thống ghi chép
ban đầu của kế toán. Từ hệ thống ban đầu này là cơ sở để kế toán tài chính
soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ cung cấp cho các đối tợng ở bên
ngoài. Kế toán quản trị cũng dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu để vận dụng,
xử lý nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của các
nhà quản trị. Kế toán quản trị sử dụng rộng rÃi số liệu ghi chép hàng ngày của
kế toán tài chính có khai triển nhằm tăng thêm nội dung của các thông tin đó.
- Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều biểu hiện trách nhiệm quản
lý, kế toán tài chính biểu hiện trách nhiệm của ngời quản lý cấp cao toàn
doanh nghiệp. Còn kế toán quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý

các cấp bên trong nội bộ doanh nghiệp.
1.1.5.2. Sự khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Hai loại kế toán này có rất nhiều sự khác nhau dựa trên các căn cứ
phân biệt sau đây:
Một là: Đối tợng sử dụng thông tin
Đối tợng sử dụng thông tin của kế toán tài chính chủ yếu là những ngời ở bên ngoài doanh nghiệp nh các nhà đầu t, cho vay, khách hàng, nhà cung
cấp, các cơ quan chính phủ nh: thuế, cơ quan quản lý tài chính. Còn kế toán
quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp nh
các chủ sở hữu, ban giám đốc, quản lý viên, giám sát viên, các quản đốc. Các
nhà quản trị cần phải có đợc thông tin phục vụ việc ra các quyết định điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hai là: Nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin
Thông tin của kế toán tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn
mực và chế độ hiện hành về kế toán của từng quốc gia, kể cả các nguyên tắc
chuẩn mực quốc tế về kế toán đợc các quốc gia công nhận. Trái l¹i, trong nỊn


1
7
kinh tế thị trờng do yêu cầu phải nhạy bén và nắm bắt nhanh các cơ hội kinh
doanh đa dạng nên thông tin của kế toán quản trị cần linh hoạt, nhanh chóng
và thích hợp với từng quyết định cụ thể của ngời quản lý, không buộc phải
tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán chung, các quy định của nhà nớc
về kế toán quản trị (nếu có) cũng chỉ mang tính chất hớng dẫn.
Ba là: Tính pháp lý của kế toán
Kế toán tài chính có tính pháp lệnh phải tuân thủ theo các nguyên tắc
và chuẩn mực kế toán đợc thừa nhận. Các sổ kế toán, các báo cáo tài chính
phải đợc lập theo chế độ thống nhất bắt buộc. Kế toán quản trị mang tính nội
bộ, thuộc thẩm quyền của từng doanh nghiệp tùy theo yêu cầu quản lý, điều
kiện và khả năng, đặc thù quản lý cụ thể từng doanh nghiệp

Bốn là: Đặc điểm thông tin
+ Thông tin của kế toán tài chính chủ yếu dới hình thái giá trị. Còn
thông tin của kế toán quản trị đợc biểu hiện cả hình thái giá trị, hiện vật và cả
thời gian lao động.
+ Thông tin của KTTC là những thông tin quá khứ, đà đợc thực hiện.
Trong khi đó thông tin của kế toán quản trị chủ yếu đặt trọng tâm cho tơng lai
trong việc lựa chọn các phơng án, đề án hoặc sự kiện cha xảy ra.
+ Thông tin của kế toán tài chính chủ yếu là thông tin kế toán thuần
túy đợc thu thập từ các chứng từ ban đầu của kế toán. Trong kế toán quản trị
thông tin đợc thu thập nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định quản lý thờng không có sẵn cho nên ngoài việc dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu còn
phải kết hợp với nhiều ngành khoa học khác để tổng hợp phân tích và xử lý
thông tin thành dạng có thể sử dụng đợc.
Năm là: Phạm vi và kỳ báo cáo
Báo cáo của KTTC phản ánh tình hình chung của doanh nghiệp đợc
soạn thảo theo định kỳ thờng là quý, năm (Bảng CĐKT, Báo cáo KQH§KD,


1
8
Báo cáo LCTT và TMBCTC). Còn báo cáo của kế toán quản trị phản ánh từng
mặt cụ thể, từng bộ phận, từng khâu hoạt động của doanh nghiệp và đợc soạn
thảo một cách thờng xuyên theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp (Báo cáo
CPSX và giá thành, Báo cáo chi phí theo các khoản mục cụ thể, Báo cáo tình
thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh)
1.1.6. Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trong mối quan hệ với kế
toán tài chính và kế toán quản trị
Tùy thuộc vào mức độ tổng hợp hay chi tiết của việc ghi chép phản
ánh các đối tợng kế toán vào các tài khoản kế toán cũng nh yêu cầu quản lý cụ
thể, kế toán đợc chia thành kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Kế


toán tổng hợp

Là việc ghi chép, phản ánh một cách tổng hợp, khái quát trên các tài
khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo tài chính theo chỉ tiêu giá trị.
Kế toán tổng hợp cung cấp các chỉ tiêu tổng hợp nh tình hình nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình thanh toán với
ngời mua và ngời bán.
Kế

toán chi tiết

Là việc ghi chép, phản ánh một cách chi tiết tỷ mỷ, cụ thể các đối tợng, các nghiệp vụ cần quản lý đối với các đối tợng của kế toán đà đợc kế
toán tổng hợp phản ánh. Kế toán chi tiết sử dụng cả 3 loại thớc đo: hiện vật,
lao động và giá trị, sử dụng chi tiết các tài khoản cấp 3, cấp 4,... và các sổ chi
tiết. Hai loại kế toán tổng hợp và chi tiết phải tiến hành đồng thời với nhau và
theo nguyên tắc là tổng số phát sinh ở kế toán tổng hợp phải bằng tổng số phát
sinh ở kế toán chi tiết.
Kế

toán tổng hợp và kế toán tài chính


1
9
Kế toán tổng hợp là một bộ phận của kế toán tài chính, nhằm trình bày
các số liệu báo cáo mang tính tổng hợp về tình hình tài sản, vốn, nợ, doanh
thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ kế toán vào một thời
điểm nhất định.
Kế


toán chi tiết và kế toán tài chính

Kế toán chi tiết cũng là một bộ phận của kế toán tài chính, nhằm
chứng minh các số liệu ghi trong các tài khoản tổng hợp, các sổ kế toán tổng
hợp là đúng trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính. Thuật ngữ thông
thờng gọi là đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Mối

quan hệ giữa kế toán quản trị và kế toán chi tiết

Tính đồng nhất và khả năng liên hệ, so sánh giữa kế toán quản trị và
kế toán chi tiết. Nhìn chung kế toán quản trị sử dụng phổ biến số liệu của kế
toán chi tiết trên các báo cáo, ngoài ra còn phải sử dụng các phơng pháp khác
để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin trong quá trình ra quyết định nh phơng pháp thống kê, toán, phân tích.
1.2. Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành trong
doanh nghiệp sản xuất

1.2.1. Bản chất của chi phí sản xuất
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong c¸c doanh nghiƯp cã
thĨ kh¸i qu¸t b»ng c¸c giai đoạn cơ bản, có mối quan hệ mật thiết sau đây:
- Quá trình mua sắm, chuẩn bị, dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh nh đối tợng lao động, t liệu lao động và lao động.
- Quá trình vận động, biến đổi nội tại các yếu tố đầu vào một cách có ý
thức và có mục đích thành sản phẩm cuối cùng.
- Quá trình bán hàng (thực hiện giá trị và giá trị sử dụng) của các sản
phẩm (công việc, lao vụ) cuối cïng.


2

0
Nh vậy, thực chất quá trình hoạt động của doanh nghiệp là sự vận
động, kết hợp, chuyển đổi nội tại các yếu tố sản xuất đà bỏ ra để sản xuất và
thực hiện giá trị của quá trình sản xuất đó tạo ra.
Để tiến hành hoạt động sản xuất cần thiết phải có ba yếu tố cơ bản, đó
là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao ®éng cña con ngêi. Sù tham
gia cña tõng yÕu tè vào quá trình hoạt động sản xuất có sự khác nhau hình
thành nên các hao phí tơng ứng: Hao phí về đối tợng lao động, hao phí về
khấu hao t liệu lao động hình thành nên hao phí về lao động vật hóa, chi phí
về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động và những khoản chi phí khác
gắn liền với ngời lao động hình thành nên chi phí về lao động sống. Trong nền
sản xuất hàng hóa các hao phí trên đợc biểu hiện bằng tiền gọi là chi phí sản
xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn toµn bé hao phÝ
lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp đà bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một
thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm.Vì vậy, chỉ những chi phí có liên quan đến việc sản
xuất chế tạo sản phẩm (hoặc lao vụ, dịch vụ) mới đợc gọi là chi phí sản xuất
Vì vậy: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao
động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp đà chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ dịch vụ trong thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất luôn biểu hiện ở hai mặt định tính và định lợng.
- Mặt định tính của chi phí sản xuất đợc biểu hiện là các chi phí mà
doanh nghiệp đà chi ra để s¶n xt b»ng tiỊn hay hiƯn vËt.


2

1
- Mặt định lợng của chi phí sản xuất thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể
của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên sản phẩm
(lao vụ dịch vụ) của doanh nghiệp và đợc biểu hiện bằng tiền. Độ lớn của chi
phí phụ thuộc vào hai nhân tố: khối lợng lao động, t liệu lao động đối tợng lao
động tiêu hao và giá cả của t liệu lao động, đối tơng lao động, tiền lơng của
một đơn vị.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp kinh doanh với mục đích
là lợi nhuận. Xác định đúng đắn và khách quan bản chất kinh tế của chi phí và
chi phí sản xuất giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở lý luận vững vàng trong
quản lý và sử dụng chi phí. Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, đợc các doanh
nghiệp sử dụng theo các yêu cầu khác nhau. Kế toán quản trị giúp cho các
doanh nghiệp: Phân tích, đánh giá và xác định chi phí theo nhiều phơng pháp,
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dới góc độ kiểm soát chi
phí, tìm biện pháp quản lý chi phí có hiệu quả, tính toán đợc kết quả của từng
sản phẩm, kiểm soát đợc toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung
kinh tế, công dụng kinh tế và yêu cầu quản lý khác nhau. Để phục vụ cho
công tác quản trị, chi phí cần phải phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
- Đặc điểm của cách phân loại này là căn cứ vào tính chất, nội dung
kinh tế và hình thái nguyên thủy ban đầu của chi phí để tập hợp sắp xếp những
chi phí có cùng tính chÊt, néi dung vµo mét yÕu tè chi phÝ mµ không phân biệt
chi phí đó phát sinh ở đâu và nơi nào chịu chi phí.
- Theo cách phân này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc
chia thành năm yếu tố sau:



2
2
+ Chi phí vật liệu: Đó là toàn bộ chi phí về: Vật liệu chính (kể cả nửa
thành phẩm) mua ngoµi; chi phÝ vËt liƯu phơ mua ngoµi; phơ tïng thay thế
mua ngoài; công cụ dụng cụ mua ngoài xuất dùng cho sản xuất chế tạo sản
phẩm trong doanh nghiệp.
+ Chi phí nhân công: Bao gồm chi phí về tiền lơng phải trả cho công
nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng, các khoản trích theo tiền lơng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Đó là chi phí khấu hao TSCĐ trong lĩnh
vực sản xuất nh máy móc thiết bị sản xuất, các tài sản cố định khác dùng
chung ở phân xởng, bộ phận khác của toàn doanh nghiệp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Đó là những chi phí trả cho các đơn vị
bên ngoài về các lao vụ, dịch vụ mà các đơn vị này cung cấp cho doanh
nghiƯp phơc vơ cho s¶n xt.
+ Chi phÝ b»ng tiỊn khác: Là các chi phí ngoài các khoản chi phí đÃ
ghi ở các yếu tố trên.
- Tác dụng: Phân loại chi phÝ s¶n xuÊt theo tÝnh chÊt kinh tÕ cã tác
dụng cho biết những chi phí nào đà dùng vào quá trình sản xuất sản phẩm và
tỷ trọng của từng loại đó chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số chi phí sản xuất.
Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xây dựng định mức vốn lu
động, nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp, trong việc lập các dự toán chi
phí sản xuất và kiểm tra các dự toán đó trong quá trình sản xuất. Phân loại chi
phí theo tính chất kinh tế còn là tài liệu quan trọng dùng làm căn cứ để xác
định định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân theo từng ngành.
Ngoài ra còn là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.
1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế
Đặc điểm của cách phân loại này là căn cứ vào công dụng kinh tế của
chi phí, mục đích sử dụng của chi phí, nơi phát sinh và nơi chịu chi phí để sắp
xếp những chi phí có cùng công dụng vào một khoản mục. Theo chế độ kế



2
3
toán tài chính hiện hành thì toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc
chia làm ba khoản mục sau đây:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đó là toàn bộ chi phí về nguyên vật
liệu chính (kể cả nửa thành phẩm), vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Đó là các chi phí về tiền lơng, tiền công
phải trả, các khoản bảo hiểm xà hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế trích
theo tiền lơng, tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: Đó là các chi phí liên quan đến việc tổ chức
sản xuất và quản lý sản xuất trong phạm vi một phân xởng (đội, bộ phận). Chi
phí sản xuất chung theo qui định hiện nay bao gồm các nội dung:
+ Chi phí nhân viên: Phản ánh các chi phí trả cho các nhân viên phân
xởng về tiền lơng, tiền công các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, kinh phí
công đoàn nh quản đốc, nhân viên kế toán thống kê, thủ kho, công nhân vận
chuyển, sửa chữa tại phân xởng.
+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung nh vật liệu
để sửa chữa, bảo quản TSCĐ, vật liệu sử dụng ở văn phòng và vật liệu dùng
chung ở phân xởng khác.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ dùng
chung ở phân xởng: nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, bảo hộ
lao động, ván khuôn...
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao
TSCĐ hữu hình, vô hình, thuê tài chính sử dụng ở phân xởng nh: khấu hao
máy móc thiết bị sản xuất phơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xởng, cây lâu
năm, súc vật cơ bản, súc vật làm việc và nhà làm việc tại phân xởng...
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh những lao vụ dịch vụ mua từ
bên ngoài nh điện, nớc, chi phí sửa chữa tài sản cố định...



2
4
+ Chi phí khác bằng tiền phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài
những chi phí đà nêu ở trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ
cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức; Cung cấp số liệu cho
công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm dịch vụ; Làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản
xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm kỳ sau.
1.2.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí
sản xuất vào các đối tợng chịu chi phí
- Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp
đợc chia thành: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp với
một đối tợng chịu chi phí (nh một loại sản phẩm, một đơn đặt hàng, một giai
đoạn công nghệ, một phân xởng). Những chi phí này có thể căn cứ vào số liệu
từ các chứng từ gốc để ghi trực tiếp.
+ Chi phí phân bổ gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến nhiều đối
tợng chịu chi phí, do vậy cần phải tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các
đối tợng bằng phơng pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Những chi phí này về phơng diện kế toán chi phí gián tiếp không thể căn cứ
vào chứng từ gốc để ghi vào từng đối tợng mà phải tập hợp riêng sau đó tính
toán phân bổ.
- Cách phân loại này cã t¸c dơng trong viƯc xư lý c¸c nghiƯp vơ, kỹ
thuật hạch toán để xác định đợc phơng pháp tập hợp CPSX vào các đối tợng cần
tính giá phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
1.2.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phơng diện đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh




×