Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ TRUNG TÂM DỊCH VỤ VÀ SHOWROOM Ô TÔ NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 99 trang )

CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ Ơ TƠ NINH BÌNH
----------O----------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
CỦA CƠ SỞ

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VÀ SHOWROOM Ơ TƠ
NINH BÌNH

Ninh Bình, tháng 01 năm 2023



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

MỤC LỤC
MỤC LỤC…. ........................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...........................................................................................vi
CHƯƠNG 1. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ............................................................1
1.1. Tên chủ cơ sở: ...........................................................................................................1
1.2. Tên cơ sở: ..................................................................................................................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Cơ sở..............................................................3
1.3.1. Công suất hoạt động của Cơ sở .........................................................................3
1.3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở ...........................................................................4
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở ..........................................................................................14
1.3.4. Tóm tắt thơng tin q trình hoạt động của Cơ sở ............................................15
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế


liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của
cơ sở ...............................................................................................................................16
1.4.1. Nhu cầu về nguyên- nhiên- vật liệu ..................................................................16
1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện .......................................................................................17
1.4.3. Nhu cầu sử dụng nước ......................................................................................18
1.5. Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở .................................................................21
1.5.1. Các hạng mục cơng trình chính của Cơ sở ......................................................21
1.5.2. Danh mục máy móc, thiết bị chính ...................................................................24
1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án ................................................................27
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, ................29
2.1. Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ...................................................................................................29
2.2. Sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải của mơi trường...........................29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP .........31
3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ......................31
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ................................................................................31
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải .................................................................................32
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ................................................................42
3.2.1. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải từ buồng sơn ...................................42
3.2.2. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác .............................................................50
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ...........................52
3.3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt ....................................52
3.3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn sản xuất thơng thường ...............53
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .........................................54
Trang i


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”


3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ...............................................56
3.5.1. Các cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của Cơ sở ................56
3.5.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của Cơ sở ..............56
3.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường................................................57
3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường.................................................................................................63
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP ...........................73
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải .........................................................73
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ...............................................................................73
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép là 15 m3/ngày đêm. .............73
4.1.3. Dòng nước thải .................................................................................................73
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước...73
4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải ......................73
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ............................................................74
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải ..................................................................................74
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa .............................................................................74
4.2.3. Dịng khí thải ....................................................................................................74
4.2.4. Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí
thải..........................................................................................................................74
4.2.5. Vị trí xả khí thải ................................................................................................75
4.2.6. Phương thức xả khí thải ...................................................................................76
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung.............................................76
4.3.1. Nguồn phát sinh................................................................................................76
4.3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung ........................................................76
4.3.3. Vị trí các nguồn phát sinh ................................................................................76
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ......................78
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải........................................78
5.2. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với khí thải buồng sơn .........................79
5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với chất lượng khơng khí tại nơi làm
việc.................................................................................................................................81

5.4. Kết quả quan trắc mơi trường trong q trình lập báo cáo .....................................82
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ........83
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải .....................................83
6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ...............................83
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm ...............................................83
CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA...................................................84
CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................86
8.1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi
trường… ........................................................................................................................86
Trang ii


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

8.2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi
trường và các u cầu về bảo vệ mơi trường khác có liên quan ...................................86
PHỤ LỤC BÁO CÁO .......................................................................................................88

Trang iii


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
A
ATGT

:


An tồn giao thơng

BTCT

:

Bê tơng cốt thép

BTNMT

:

Bộ Tài ngun và Mơi trường

BVMT

:

Bảo vệ Môi trường

BXD

:

Bộ Xây dựng

CTNH

:


Chất thải nguy hại

CTR

:

Chất thải rắn

GHCP

:

Giới hạn cho phép

NĐ-CP

:

Nghị định Chính phủ

NTSH

:

Nước thải sinh hoạt

PCCC

:


Phịng cháy chữa cháy

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

:

Tài nguyên và Môi trường

XLNT

:

Xử lý nước thải

B

C


G

N

P

Q

T

X

Trang iv


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Tọa độ khống chế khu đất của Cơ sở .............................................................1
Bảng 1-2: Chi tiết kỹ thuật của buồng sơn nhanh và buồng sơn sấy ............................12
Bảng 1-3: Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở ..............................15
Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu của cơ sở .............................................16
Bảng 1-5: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện của Cơ sở ..................................................18
Bảng 1-6: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước máy của Cơ sở .........................................19
Bảng 1-7: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Cơ sở .................................................20
Bảng 1-8: Các hạng mục cơng trình của Cơ sở .............................................................21
Bảng 1-9: Danh mục máy móc, thiết bị chính của Cơ sở ..............................................24
Bảng 3-1: Tọa độ các điểm xả nước mưa của Cơ sở .....................................................32

Bảng 3-2: Nhu cầu sử dụng hóa chất trong q trình vận hành hệ thống xử lý nước thải
.......................................................................................................................................40
Bảng 3-3: Thông số kỹ thuật và các thiết bị kèm theo hệ thống xử lý nước thải ..........40
Bảng 3-4: Thông số các thiết bị trạm xử lý nước thải ...................................................40
Bảng 3-5: Thông số kỹ thuật của buồng sơn sấy...........................................................45
Bảng 3-6: Chiều dày tôn tráng kẽm ...............................................................................50
Bảng 3-7: Khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh .................................................53
Bảng 3-8: Khối lượng CTNH phát sinh ........................................................................54
Bảng 3-9: Bảng phương hướng khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý nước
thải .................................................................................................................................59
Bảng 3-10: Các nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt ................63
Bảng 4-1: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dịng nước thải ...............................73
Bảng 4-2: Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm của khí thải .............75
Bảng 4-3: Bảng vị trí xả thải của khí thải ......................................................................75
Bảng 5-1: Kết quả phân tích mơi trường định kỳ đối với nước thải .............................78
Bảng 5-2: Kết quả phân tích mơi trường định kỳ đối với khí thải buồng sơn ..............80
Bảng 5-3: Kết quả phân tích mơi trường định kỳ đối với chất lượng khơng khí tại nơi
làm việc..........................................................................................................................81
Bảng 7-1: Các đợt thanh kiểm tra trong 02 năm gần nhất của Cơ sở ...........................84

Trang v


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Vị trí của Cơ sở ...............................................................................................2
Hình 1-2: Mối tương quan của Cơ sở với các đối tượng xung quanh .............................2
Hình 1-3: Sơ đồ quy trình hoạt động kinh doanh của Showroom ơ tơ............................4

Hình 1-4: Quy trình bảo dưỡng ơ tơ ................................................................................5
Hình 1-5: Quy trình sửa chữa xe ơ tơ ............................................................................10
Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức quản lý của Cơ sở...................................................................27
Hình 3-1: Sơ đồ thu gom và thốt nước mưa của Cơ sở ...............................................31
Hình 3-2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải .....................................................................33
Hình 3-3: Hệ thống thu gom nước thải của Cơ sở.........................................................34
Hình 3-4: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn.................................................................................35
Hình 3-5: Nguyên lý hoạt động của bể tách mỡ ............................................................36
Hình 3-6: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơ sở .....................................38
Hình 3-7: Sơ đồ xử lý khí thải buồng sơn .....................................................................43
Hình 3-8: Mơ phỏng phịng sơn kết hợp sấy đạt tiêu chuẩn đã đầu tư tại Cơ sở ..........44
Hình 3-9: Mơ phỏng phịng sơn nhanh đã đầu tư tại Cơ sở ..........................................46
Hình 3-10: Cấu tạo hệ thống xử lý bụi, khí thải buồng sơn ..........................................48
Hình 3-11: Vật liệu hệ thống thơng gió tầng hầm .........................................................50
Hình 3-12: Ống khói mềm và vật liệu cách nhiệt..........................................................51
Hình 3-13: Sơ đồ quy trình quản lý rác thải sinh hoạt tại Cơ sở ...................................52

Trang vi


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

CHƯƠNG 1. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.1. Tên chủ cơ sở:
Cơng ty TNHH Đầu tư ơ tơ Ninh Bình
- Địa chỉ văn phòng: đường Lê Đại Hành, phường Thanh Bình, thành phố Ninh
Bình, tỉnh Ninh Bình.
Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:


-

Bà Nguyễn Thị Xuân Nhật
Điện thoại: 0303.871.567

-

Chức vụ: Giám đốc
Email:

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án 367447636 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp lần đầu ngày 31/05/2017, chứng nhận thay đổi lần thứ
nhất ngày 29/12/2017.
1.2. Tên cơ sở:
Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình.
(Sau đây gọi tắt là Cơ sở)
-

Địa điểm cơ sở: phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
+ Phía Bắc giáp tịa nhà Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn- chi
nhánh thành phố Ninh Bình;
+ Phía Nam giáp đường Hồng Diệu;
+ Phía Đơng giáp Khu dân cư Tổ 16 phố Phúc Sơn;
+ Phía Tây giáp đường Lê Đại Hành.
+ Tọa độ khống chế khu đất thực hiện Dự án cụ thể như sau:
Bảng 1-1: Tọa độ khống chế khu đất của Cơ sở

Mốc giới

Tọa độ (VN2000, kinh tuyến trục 105o00’, múi chiếu 30)

X(m)

Y(m)

1

2240830,76

602000,96

2

2240872,26

602018,57

3

2240847,18

602077,62

4

2240806,35

602059,76

Trang 1



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

Hình 1-1: Vị trí của Cơ sở
- Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 2700839718 do UBND tỉnh Binh
Bình cấp cho Cơng ty TNHH Đầu tư ơ tơ Ninh Bình ngày 14/04/2017, tổng diện tích
khu đất là 2.882,7 m2 được sử dụng đến hết ngày 28/07/2059.

Hình 1-2: Mối tương quan của Cơ sở với các đối tượng xung quanh
Trang 2


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

- Khoảng cách từ Cơ sở đến khu dân cư gần nhất: Từ ranh giới Dự án đến khu
dân cư thuộc Tổ 6, phố Phúc Sơn, phường Thanh Bình khoảng 10m về phía Đơng.
- Cách ranh giới của Cơ sở về phía Tây khoảng 20m là sơng Vân- phụ lưu cấp 1
của sông Đáy, chảy dọc bên 2 quốc lộ ở thành phố Ninh Bình. Sơng Vân nối với sơng
Đáy tại ngã ba chân núi Non Nước. Sơng Vân có chiều dài khoảng 7km, chỗ rộng nhất
lịng sơng khoảng 300m.
 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường của Cơ sở
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Công ty TNHH Đầu tư ơ tơ Ninh Bình tự
thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình;
-

Cơ quan cấp giấy phép xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Ninh Bình;


- Cơ quan cấp giấy phép mơi trường: Dự án có Giấy phép xả nước thải vào
nguồn nước đã hết hạn (ngày 17/05/2022), vì vậy, căn cứ Khoản 12 Điều 168 Nghị
định 08/2022/NĐ-CP “Trường hợp một trong các giấy phép môi trường thành phần
của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hết hạn, chủ
cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp lập hồ sơ đề nghị
cấp giấy phép môi trường theo quy định tại Nghị định này”. Do đó, Cơ sở thuộc đối
tượng phải lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường. Cơ sở đã được Sở Tài ngun
và Mơi trường tỉnh Ninh Bình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại
Quyết định số 321/QĐ-STNMT ngày 29/12/2017, do đó cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy phép môi trường cho Cơ sở là Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (Theo Khoản
3c Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường).
 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường; các giấy phép môi trường thành phần
- Quyết định số 321/QĐ-STNMT ngày 29/12/2017 của Sở Tài ngun và Mơi
trường tỉnh Ninh Bình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư
xây dựng trung tâm dịch vụ và showroom ơ tơ Ninh Bình” tại phường Thanh Bình,
thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình của Cơng ty TNHH đầu tư ơ tơ Ninh Bình.
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với mã số quản lý CTNH:
37.000134.T do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình cấp ngày 09/05/2019.
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 37/GP-STNMT ngày 17/05/2019
của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Ninh Bình.
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy số 80/17/TDPPCCC-SR
do Phòng CS PCCC&CNCH tỉnh Ninh Bình cấp ngày 08/11/2017.
- Quy mơ của Cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
cơng): dự án nhóm C (theo Khoản 2 Điều 10 Luật Đầu tư công 2019, dự án thuộc lĩnh
vực cơng trình cơ khí có tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng) (Dự án có tổng mức đầu tư
61.298.000.000 VNĐ (Sáu mươi mốt tỷ, hai trăm chín mươi tám triệu đồng chẵn./.)).
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Cơ sở
1.3.1. Công suất hoạt động của Cơ sở
-


Loại hình hoạt động của Cơ sở: kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô.

Trang 3


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

-

Quy mơ cơng suất của Cơ sở như sau::
+ Kinh doanh ơ tơ:

300 xe/năm;

+ Bảo dưỡng, bảo trì ơ tơ:

1.500 lượt phương tiện/năm.

1.3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở
1.3.2.1. Quy trình kinh doanh ơ tơ
Nhập ơ tơ

Bụi, khí thải giao thông

Trưng bày tại Showroom

Khách hàng


Tham quan, lựa chọn xe
Làm các thủ tục mua bán
Giao xe cho khách

Hình 1-3: Sơ đồ quy trình hoạt động kinh doanh của Showroom ơ tơ
 Thuyết minh quy trình
Cơng ty nhập ơ tơ của các nhà phân phối, đại lý cấp 1 và từ nhà sản xuất rồi
trưng bày sản phẩm tại showroom để bán cho các khách hàng.
Khách hàng đến tham quan, mua xe sẽ được các nhân viên có kinh nghiệm tư
vấn để khách hàng tìm hiểu nhằm đưa ra quyết định là mình có nên trang bị dịng xe
đó khơng. Trước những lời tư vấn của nhân viên giúp cho khách hàng yên tâm hơn và
lựa chọn được sản phẩm mà mình u thích. Trong q trình tư vấn, khách hàng sẽ
được giới thiệu về tính năng xe, cơ chế hoạt động, cách sử dụng các thiết bị,… hoặc
giải đáp các thắc mắc của khách hàng về cách sử dụng xe.
Sau khi được tư vấn, tìm hiểu và chọn được mẫu xe phù hợp. Khách hàng mua
xe sẽ được đưa đến phịng giao dịch để hồn thiện các thủ tục mua bán xe. Đồng thời
khách hàng sẽ được giới thiệu các chính sách về bảo hành, các dịch vụ về sửa chữa,
bảo dưỡng trong thời gian sử dụng sau này.
Khách hàng kiểm tra xe trước khi bàn giao về ngoại thất, nội thất, khởi động
thử, đi thử (nếu có yêu cầu), các chức năng, các phụ kiện đi kèm,....
Tiến hành bàn giao xe cho khách. Dán tem niêm phong, bảo quản xe cho khách
hàng có nhu cầu đến lấy xe vào ngày khác hoặc vận chuyển xe đến địa chỉ khách hàng
yêu cầu.
Đây là hoạt động đơn giản, chủ yếu là trao đổi, buôn bán nên tác động đến môi
trường hầu như không đáng kể. Chất thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động giao thông
vận tải nhập- xuất hàng.
Trang 4


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:

“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

1.3.2.2. Quy trình hoạt động xưởng sửa chữa, bảo dưỡng của Cơ sởn
Công ty xây dựng nhà xưởng thực hiện các dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa ô tô
với quy trình sau:
Quy trình bảo dưỡng xe ơ tơ tại Cơ sở

Hình 1-4: Quy trình bảo dưỡng ơ tơ
 Thuyết minh quy trình bảo dưỡng
Bảo dưỡng ơ tơ là cơng việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ
vận hành nhất định trong khai thác ô tô theo nội dung cơng việc đã quy định nhằm duy
trì trạng thái kỹ thuật của ô tô. Bảo dưỡng bao gồm các bước sau:
- Bước 1: Kiểm tra xe:
Đối với việc bảo dưỡng: Ban đầu phòng dịch vụ tiếp nhận xe, ghi nhận ý kiến
Trang 5


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

và u cầu của khách hàng. Sau đó xe được giao cho thợ kỹ thuật tiến hành kiểm tra xe
và mức độ an toàn của các thiết bị khác (nếu nhận thấy có vấn đề). Sau khi kiểm tra
xong, thợ kỹ thuật ghi chú các lỗi cần bảo dưỡng vào biên bản.
- Bước 2: Báo bộ phận cần bảo dưỡng cho khách hàng:
Sau bước kiểm tra sơ bộ, Phòng dịch vụ thông báo các bộ phận cần bảo dưỡng
cho khách hàng đồng thời tư vấn cho khách hàng về các hạng mục bảo dưỡng và báo
giá cho các hạng mục cần bảo dưỡng. Khi khách hàng đồng ý, xe sẽ được giao cho
phòng kỹ thuật để bảo dưỡng.
- Bước 3: Tiến hành bảo dưỡng:
-


Hoạt động bảo dưỡng được tiến hành như sau:

+ Xe ô tô cần bảo dưỡng được tiếp nhận vào gara. Sau đó xe sẽ được đưa đến
khu vực kiểm tra, chuẩn đoán, xiết chặt và điều chỉnh các cụm, tổng thành, thệ thống
trên xe như: độ động cơ; hệ thống điện, hộp số, ly hợp; hệ thống lái; hệ thống phanh;
hệ thống truyền động; buồng lái, thùng xe. Mục đích của hoạt động bảo dưỡng là kiểm
tra, sửa chữa và thay thế theo một lịch trình nhất định để đảm bảo tốt nhất cho tất cả
các bộ phận trên xe. Bảo dưỡng giúp xe tránh khỏi hư hỏng nặng, tiết kiệm chi phí và
đảm bảo tính an toàn cho xe, giúp xe vận hành đúng theo các quy định về an tồn và
mơi trường.
quan;

Đối với động cơ nói chung:
+

Kiểm tra, chuẩn đốn trạng thái kỹ thuật của động cơ và các hệ thống liên

+ Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn và thay bằng lõi lọc tinh. Thay dầu bơi trơn
cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi của bơm nước. Kiểm tra áp
suất dầu bôi trơn;
+ Kiểm tra, xiết chặt các bulông, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống
xả và các mối ghép khác;
+

Tháo, kiểm tra bầu lọc khơng khí. Kiểm tra hệ thống thơng gió cacte;

+

Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc của động cơ Diesel;


+ Làm sạch bằng cách lau chùi vệ sinh bề mặt két nước bằng giẻ lau, quạt gió,
cánh tản nhiệt, bề mặt ngồi của động cơ, vỏ ly hợp, hộp số;
+ Kiểm tra tấm chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng của hệ thống làm
mát, sự rò rỉ của két nước, các đầu nối trong hệ thống, van hằng nhiệt, cửa chắn song
két nước;
+

Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động... ;

+ Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ. Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít của
supáp, nhóm pittơng và xi lanh;
+

Kiểm tra độ rơ của bạc lót thanh truyền, trục khuỷu nếu cần;

+ Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; Kiểm tra các đường ống dẫn; thùng
chứa nhiên liệu; xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra sự rị rỉ của tồn hệ thống; kiểm
Trang 6


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

tra sự liên kết và tình trạng hoạt động của các cơ cấu điều khiển hệ thống cung cấp
nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc của bơm cung cấp nhiên liệu...
-

Đối với hệ thống điện:


+ Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện. Bắt chặt các đầu nối giắc cắm tới máy khởi
động, máy phát, bộ chia điện, bảng điều khiển, đồng hồ và các bộ phận khác;
+ Làm sạch bằng giẻ lau, lau mặt ngồi ắc quy, thơng lỗ thông hơi. Kiểm tra
điện thế, kiểm tra mức, nồng độ dung dịch nếu thiếu phải bổ sung, nếu cần phải súc,
nạp ắc quy. Bắt chặt đầu cực, giá đỡ ắc quy;
+ Kiểm tra, lau chùi bằng giẻ lau bên ngoài bộ tiết chế, máy phát, bộ khởi
động, bộ chia điện, bộ đánh lửa bằng bán dẫn, dây cao áp, bô bin, nếu đánh lửa, gạt
mưa, quạt gió. Tra dầu mỡ theo quy định;
+

Kiểm tra khe hở má vít, làm sạch, điều chỉnh khe hở theo quy định;

+ Kiểm tra, vệ sinh điện cực bằng giẻ lau; điều chỉnh khe hở giữa 2 điện cực của
nến đánh lửa;
+ Điều chỉnh bộ căng dây đai dẫn động máy phát, kiểm tra, điều chỉnh sự làm
việc của rơ le;
+ Kiểm tra hộp cầu chì, tồn bộ các đèn, nếu cháy, hư hỏng phải bổ sung.
Điều chỉnh độ chiếu sáng của đèn pha, cốt cho phù hợp theo quy định;

định.
-

+

Kiểm tra còi, bắt chặt giá đỡ còi, điều chỉnh còi nếu cần;

+

Kiểm tra các công tắc, đầu tiếp xúc đảm bảo hệ thống điện hoạt động ổn


Ly hợp, hộp số, trục các đăng:

+ Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp ly hợp, lò xo hồi vị và hành trình tự do của
bàn đạp;
+ Kiểm tra các khớp nối, cơ cấu dẫn động và hệ thống truyền động ly hợp.
Đối với ly hợp thủy lực phải kiểm tra độ kín của hệ thống và tác dụng của hệ truyền
động, xiết chặt giá đỡ bàn đạp ly hợp;
+

Kiểm tra độ mòn của ly hợp, nếu cần phải thay;

+ Kiểm tra xiết chặt bulông nắp hộp số, các bulông nối ghép ly hợp hộp số,
trục các đăng. Làm sạch bề mặt hộp số, ly hợp, các đăng;
+

Kiểm tra độ rơ ổ trục then hoa, ổ bi các đăng và ổ bi trung gian;

+ Kiểm tra tổng thể sự làm việc bình thường của ly hợp, hộp số, các đăng.
Nếu còn khiếm khuyết phải điều chỉnh lại. Các vòng chắn dầu, mỡ phải đảm bảo kín
khít;
sung;

+

Kiểm tra lượng dầu trong hộp số, cơ cấu dẫn động ly hợp. Nếu thiếu phải bổ

+

Bơm mỡ vào các vị trí theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo.
Trang 7



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

-

Cầu chủ động, truyền lực chính:
+

Kiểm tra độ rơ tổng cộng của truyền lực chính. Nếu cần phải điều chỉnh lại;

+ Kiểm tra độ kín khít của bề mặt lắp ghép; xiết chặt các bulông bắt giữ; kiểm
tra lượng dầu ở vỏ cầu chủ động; nếu thiếu phải bổ sung.
-

Cầu trước và hệ thống lái:

+ Kiểm tra độ chụm của các bánh xe dẫn hướng, độ mòn các lốp. Nếu cần
phải đảo vị trí các lốp theo quy định;
+ Xì dầu khung, bơi trơn chốt nhíp, các ngõng chuyển hướng, bệ ơtơ. Bơi mỡ
phấn chì cho khe nhíp;
+

Bơm mỡ bơi trơn theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo;

+ Kiểm tra dầm trục trước hoặc các trục của bánh trước, độ rơ của vòng bi
moay ơ, thay mỡ, điều chỉnh theo quy định;
+ Kiểm tra chốt chuyển hướng, chốt cầu (rô tuyn). Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn
cho phép, phải điều chỉnh hoặc thay thế;

+ Đối với ôtô, sử dụng hệ thống treo độc lập phải kiểm tra trạng thái của lò
xo, thanh xoắn và các ụ cao su đỡ, giá treo;
+ Kiểm tra độ kín khít của hộp tay lái, gia đỡ trục, các đăng tay lái, hệ thống
trợ lực tay lái thủy lực. Nếu rò rỉ phải làm kín, nếu thiếu phải bổ sung;
+ Kiểm tra độ rơ các đăng tay lái. Hành trình tự do vành tay lái. Nếu vượt quá
tiêu chuẩn cho phép phải điều chỉnh lại;
+
-

Kiểm tra toàn bộ sự làm việc của hệ thống lái, bảo đảm an toàn và ổn định.

Hệ thống phanh:

+ Kiểm tra áp suất khí nén, trạng thái làm việc của máy nén khí, van tiết lưu,
van an tồn, độ căng của dây đai máy nén khí;
+

Kiểm tra, bổ sung dầu phanh;

+ Kiểm tra, xiết chặt các đầu nối của đường ống dẫn hơi, dầu. Đảm bảo kín,
khơng rị rỉ trong toàn bộ hệ thống;
+ Kiểm tra trạng thái làm việc bộ trợ lực phanh của hệ thống phanh dầu có trợ
lực bằng khí nén hoặc chân khơng;
phanh;

+

Kiểm tra, xiết chặt đai giữ bình khí nén, giá đỡ tổng bơm phanh và bàn đạp

+ Tháo tang trống, kiểm tra tang trống, guốc và má phanh, đĩa phanh, lò xo

hồi vị, mâm phanh, giá đỡ bầu phanh, chốt quả đào, ổ tựa mâm phanh. Nếu lỏng phải
xiết chặt lại. Nếu mịn q tiêu chuẩn phải thay;
+ Kiểm tra độ kín khít của bầu phanh trong hệ thống phanh hơi hoặc xi lanh
phanh chính trong hệ thống phanh dầu. Kiểm tra mức dầu ở bầu chứa của xi lanh
phanh chính;
Trang 8


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

+ Điều chỉnh khe hở giữa tang trống, đĩa phanh và má phanh, hành trình và hành
trình tự do của bàn đạp phanh;

-

+

Kiểm tra hiệu quả của phanh tay, xiết chặt các giá đỡ;

+

Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hệ thống phanh.

Hệ thống chuyển động, hệ thống treo và khung xe:

+ Kiểm tra khung xe, chắn bùn, đuôi mỏ nhíp, ổ đỡ chốt nhíp ở khung, bộ
nhíp, quang nhíp, quai nhíp, bu lơng tâm nhíp, bu lơng hãm chốt nhíp. Nếu xơ lệch
phải điều chỉnh lại;
+ Kiểm tra tác dụng của giảm sóc, xiết chặt bu lơng giữ giảm sóc. Kiểm tra

các lị xo và ụ cao su đỡ, nếu vỡ phải thay;
+ Kiểm tra vành, bánh xe và lốp, kể cả lốp dự phòng. Bơm hơi lốp tới áp suất
tiêu chuẩn, đảo lốp theo quy định của sơ đồ. Gỡ những vật cứng dắt, dính vào kẽ lốp.
-

Buồng lái và thùng xe:

+ Kiểm tra, làm sạch buồng lái, kính chắn gió, cánh cửa, cửa sổ, gương chiếu
hậu, đệm ghế ngồi, cơ cấu nâng lật buồng lái, tra dầu mỡ vào những điểm quy định.
Xiết chặt bu lông bắt giữ buồng lái với khung ôtô. Kiểm tra hệ thống thơng gió và quạt
gió;
+ Xe sau bảo dưỡng sẽ được chạy thử và rửa sạch trước khi bàn giao cho
khách hàng.
Quy trình sửa chữa xe ơ tơ

Trang 9


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

Hình 1-5: Quy trình sửa chữa xe ơ tơ

Trang 10


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

 Thuyết minh quy trình sửa chữa:

Xe ơ tơ cần sửa chữa và bảo dưỡng ban đầu được khách hàng mang đến
showroom sẽ thực hiện một chu trình khép kín và theo các bước sau:
- Bước 1: Kiểm tra xe:
Ban đầu phòng dịch vụ tiếp nhận xe, ghi nhận ý kiến và yêu cầu của khách
hàng. Sau đó xe được giao cho thợ kỹ thuật tiến hành kiểm tra lỗi của xe và mức độ an
toàn của các thiết bị khác (nếu nhận thấy có vấn đề). Sau khi kiểm tra xong, thợ kỹ
thuật ghi chú các lỗi cần sửa vào biên bản báo lỗi.
- Bước 2: Báo lỗi cho khách hàng:
Sau bước kiểm tra sơ bộ, Phòng dịch vụ thông báo các lỗi cần sửa chữa cho
khách hàng đồng thời tư vấn cho khách hàng về các hạng mục sửa chữa và báo giá cho
các hạng mục cần sửa chữa. Khi khách hàng đồng ý, xe sẽ được giao cho phòng kỹ
thuật để sửa chữa.
- Bước 3: Tiến hành sửa chữa:
Thợ kỹ thuật tiến hành tháo toàn bộ các cụm bộ phận trong xe cần sửa chữa.
Tùy theo mức độ hỏng của thiết bị, thiết bị có thể được sửa chữa hoặc thay thế để phục
hồi toàn bộ các chi tiết hư hỏng để đảm bảo cho các cụm máy và xe đạt được chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật gần giống ban đầu. Trong quá trình tháo, lắp thay thế sẽ làm phát sinh
giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải, chi tiết hỏng được thay thế, trong đó:
- Đối với xe không cần sửa chữa vỏ, khung sẽ được lắp ráp hồn thiện, kiểm
tra chạy thử sau đó xe được rửa sạch và giao lại cho khách. Công đoạn rửa xe sẽ phát
sinh ra nước thải dính dầu mỡ và bùn đất, tồn bộ nước thải từ q trình rửa xe được
thu gom đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của công ty.
- Đối với xe cần phải sửa chữa phần vỏ, khung (sơn vỏ khung) sẽ được đem
đi rửa sạch bùn đất, sau đó chuyển vào gara để tiến hành gia cơng (nắn, gị, hàn) bằng
máy làm đồng; giàn nắn khung, máy hàn:
+ Hàn: Các bộ phận, thiết bị cần hàn sẽ được công nhân sử dụng máy hàn
Tig và máy hàn Mig để hàn nối các vị trí cần sửa chữa. Máy hàn sử dụng phương pháp
hàn hồ quang trong mơi trường khí bảo vệ với điện cực khơng nóng chảy được sinh ra
bởi cột hồ quang được sinh ra và duy trì giữa điện cực khơng nóng chảy bằng Vonfram
và bề mặt vật hàn. Vùng ảnh hưởng nhiệt, vũng hàn và điện cực bằng Vonfram được

bao bọc và bảo vệ bởi cột khí trơ. Khí trơ (như Ar, He... ) khơng tác dụng hóa học với
kim loại nóng chảy, khơng cháy, khơng màu, khơng mùi và trong suốt giúp cho thợ
hàn có thể quan sát rõ q trình hàn;
+ Tại những vị trí cần phải sơn sửa lại sẽ được công nhân làm sạch lớp sơn
cũ bằng máy. Sau khi đã làm sạch, xe được đưa vào bả, mài. Quá trình bả và mài giúp
cho công tác sơn được hiệu quả hơn;
+ Công nhân dựa vào kinh nghiệm và tính tốn lượng matit cần thiết.
Thành phần matit là nhựa và chất màu tách rời độc lập trong hộp. Đưa lượng matit cần
thiết lên tấm trộn. Sau đó bổ sung chất đóng rắn vừa đủ dựa trên tỷ lệ trộn tiêu chuẩn.
Dùng dao trộn đều matit và chất đóng rắn. Sử dụng dao bả để bả matit vào bề mặt cần
Trang 11


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

sửa chữa. Cơng nhân dựa vào kinh nghiệm từ đó xác định được độ dày và độ phủ matit
trên bề mặt cần sửa chữa. Matit đã bả đang ướt sẽ nóng lên thơng qua nhiệt phản ứng
trong nó và thúc đấy q trình làm khơ;
+ Xe sau khi được gia công lại, sẽ được đưa sang công đoạn làm sạch lớp
sơn cũ trước khi phủ sơn, tại đây công ty sử dụng cơng nghệ mài gắn với giấy ráp, q
trình mài sẽ phát sinh bụi. Khu vực thực hiện công đoạn bả matit, mài sẽ được bố trí
tại khoang nền và dự án sử dụng thiết bị mài có tích hợp với các ống dẫn thu bụi về hệ
thống hút bụi trung tâm để thu hồi bụi từ công đoạn mài;
+ Tiếp đó, đến cơng đoạn đánh bóng xe để xử lý những vết xước, lỗi bề
mặt sơn bằng máy đánh bóng. Đặt một lượng vừa phải xi đánh bóng lên miếng lót của
máy đánh bóng, sau đó bật máy và đưa miếng lót tiếp xúc với lớp sơn xe. Di chuyển
máy đánh bóng với áp lực ổn định, khơng đè xuống quá mạnh hoặc quá nhẹ;
+ Sau khi đánh bóng xong, phần khung xe sẽ được sơn theo đúng màu của
xe. Trong quá trình sơn, để đảm bảo cho công tác vệ sinh và tránh làm lem màu, khu

vực được sơn sẽ được che chắn cẩn thận. Để đảm bảo cho hoạt động sơn đúng màu xe,
sơn sẽ được nhập về. Sau khi sơn xong, chi tiết được kiểm tra màu bằng máy soi màu
ánh sáng mặt trời. Quá trình sơn sẽ làm phát sinh bụi sơn, hơi dung mơi, hộp sơn. Q
trình sơn sẽ được diễn ra trong buồng sơn để tránh bụi bẩn bám trở lại vị trí sơn mới.
Sau khi xe được sơn sửa hồn thiện, bộ phận kỹ thuật sẽ kiểm tra trước khi giao phịng
dịch vụ. Cơng ty cam kết khơng phun sơn ngồi trời và thực hiện q trình sơn trong
buồng sơn. Cơng ty đã lắp đặt 02 buồng sơn sấy và 01 buồng sơn nhanh:
+ 02 buồng phun sơn sấy sử dụng cơng nghệ bức xạ nhiệt Endothermic,
cơng suất bộ cấp khí 7,5 Kw/buồng sơn sấy. Buồng sơn sấy dùng để sơn lại toàn bộ
các bộ phận vỏ xe, kết hợp sấy khơ nên thời gian sử dụng kéo dài;
+ 01 phịng sơn nhanh thiết kế đối lưu với quạt cấp và quạt hút (công suất
quạt cấp 4Kw, công suất quạt hút 4Kw). Buồng sơn nhanh sử dụng để sơn lại một số
chi tiết trên vỏ xe nên khơng tích hợp cơng nghệ sấy khô.
+ Mỗi buồng sơn đều lắp 01 bộ hút khí thải dập bụi bằng nước và xử lý
mùi bằng than hoạt tính với tốc độ gió đạt tối đa 12.000 m3/h.
Chi tiết kỹ thuật của buồng sơn nhanh và buồng sơn sấy như sau:
Bảng 1-2: Chi tiết kỹ thuật của buồng sơn nhanh và buồng sơn sấy
Buồng sơn sấy đồng bộ gốc
nước sấy điện
Kích thước bao ngồi:
DxRxC= (7,33x4,07x3,49)m
Kích thước bao trong:
DxRxC= (7,21x3,96x2,8)m

Buồng sơn sấy đồng bộ gốc
nước và gốc dầu kết hợp
Kích thước bao ngồi:
DxRxC= (7,0x4,0x0,3)m
Kích thước trong lịng:
DxRxC= (6,9x3,9x2,9)m


Buồng sơn nhanh phi tiêu
chuẩn
Kích thước trong lịng:
DxRxC= (6,9 x 3,45 x 2,7)m
Kích thước bao ngồi:
DxRxC: 8,1 x 3,55 x 3,1m

cấp khí:
Cơng suất mơ tơ: 7,5Kw.
Bộ điều khiển đóng mở cửa gió tự động.
Có bộ lọc bụi bằng sợi thủy tinh để bảo vệ quạt gió và mơ tơ

Thiết kế đối lưu gió với quạt
cấp và quạt hút.
Cơng suất quạt cấp 4Kw.
Cơng suất quạt hút 4Kw

• Bộ

Trang 12


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”
Buồng sơn sấy đồng bộ gốc
Buồng sơn sấy đồng bộ gốc
nước sấy điện
nước và gốc dầu kết hợp
không bị bám bẩn bụi sơn.

o
• Bộ lọc trần: hiệu suất lọc 96%, nhiệt độ làm việc Max 100 C,
chống cháy CLASS F1 tiêu chuẩn Din 53438, khả năng tích bụi
419 gr/m2, kết cấu dạng các tấm lọc rời dễ vệ sinh, thay thế.
o
• Bộ lọc sàn: hiệu suất lọc 94%, nhiệt độ làm việc Max 100 C,
chống cháy CLASS F1 theo tiêu chuẩn DIN 53438, khả năng
tích bụi 4.000 gr/m2.

Hệ thống gia nhiệt: bằng công nghệ bức xạ nhiệt Endothermic,
tạo bề mặt vật được sơ đến nhiệt độ cần thiết cho sơn nhanh
khơ nhất trong q trình sơn.
10 bộ bức xạ, mỗi hơng lắp 4 bộ, 2 bộ phía sau. Kích thước:
(2.400 x 730 x 39)mm, công suất 3,2 Kw/c.

Đèn chiếu sáng: hệ thống đèn chiếu trên trần 8 máng x 4x36w
bing x 1,2m.
Đèn tường theo tiêu chuẩn đèn LED 12 máng, mỗi bên 6 bóng
kép, theo tiêu chuẩn phịng sơn.

-

Buồng sơn nhanh phi tiêu
chuẩn

Bộ điều hòa và lọc trong
phòng sơn:
Áp suất làm việc: 0,5 –
8,5Kgf/cm2 (7- 120 psi).
Áp suất làm việc tối đa: 9,

9Kgf/cm2.
Nhiệt độ làm việc tối đa:
600C (1400F).
Có đồng hồ hiển thị và điều
chỉnh được áp suất.
Buồng sơn nhanh là loại
phòng sơn chủ yếu dùng cho
trung tâm sửa chữa bảo
dưỡng để xử lý những va
chạm nhỏ nhanh chóng.
Nhưng vẫn đảm bảo về mặt
kỹ thuật. Ngồi ra, loại
phịng sơn này cũng được
dùng làm nơi để thực hiện trà
khơ ma tít trước khi cho xe
vào.

Quá Trình Sơn:

+ Sử dụng súng phun sơn để sơn. Trong suốt cơng đoạn sơn, quạt gió cấp hút
sẽ hoạt động và đưa khơng khí sạch từ ngồi qua bộ lọc bụi, lọc trần vào trong phịng.
Khơng khí được hút vào và cấp xuống từ phía trần của phịng sơn sấy. Khơng khí sau
khi được lọc sạch nhờ bộ lọc trần sẽ được đẩy xuống từ phía trên và nó ln duy trì
một áp suất lớn hơn áp suất của khơng khí ngồi trời để tránh bụi bay từ ngồi vào
trong phịng gây ảnh hưởng đến chất lượng sơn.
-

Quá Trình Sấy:

+ Trong quá trình sấy, sử dụng công nghệ bức xạ nhiệt Endothermic, tạo bề

mặt vật được sơ đến nhiệt độ cần thiết cho sơn nhanh khô nhất trong q trình sơn.
+ Đồng thời, cửa hút gió sẽ đóng bớt lại để che bớt lượng gió vào phịng và
lượng gió cịn lại sẽ được hút tuần hồn trong phịng để tránh bị tổn hao nhiệt năng.
Q trình được lặp lại liên tục như vậy và khơng khí trong phịng ln duy trì nhiệt độ
đặt trước. Đồng thời, trong q trình sấy, các quạt cấp sẽ ln duy trì một áp suất để
Trang 13


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

tránh bụi lọt vào trong phịng.
- Hoạt động của buồng phun sơn:
Mỗi buồng sơn của Cơ sở được lắp 01 hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ
quá trình sơn.
Do đặc thù quá trình sơn khi sửa chữa ô tô chỉ diễn ra trung bình 1h, sau khi
sơn xong ô tô được sấy trong nhiệt độ 40- 500C với thời gian là 10 phút bằng hệ thống
đèn hồng ngoại.
Trong q trình sấy, cửa phịng sơn sấy sẽ được đóng kín, kỹ thuật viên sẽ
khơng ở trong phịng vào lúc này. Khi đó, phịng sơn sấy bắt đầu hoạt động, bộ cung
cấp nhiệt sẽ cung cấp cho phòng sơn một nhiệt độ cao để làm khô sơn trên bề mặt thiết
bị cần được sấy khơ. Nhiệt độ khi đó có thể đạt tới khoảng 60 0 C giúp quá trình diễn ra
nhanh hơn. Hơn nữa, nhờ cơng nghệ hiện đại và các thiết bị tiên tiến, q trình sấy
hồn tồn được kiểm sốt được bằng cách điều chỉnh nhiệt độ sấy thích hợp và thời
gian sấy vừa đủ.
Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào từng loại sơn mà có nhiệt độ sấy và thời gian sấy
phù hợp và cố định theo như kinh nghiệm của người sử dụng để đạt được hiệu quả
theo như mong muốn.
Khơng khí được định hướng lưu thơng từ trần xuống sàn và thốt ra theo hệ
thống ống khí.

+

Khơng khí sạch đi vào buồng sơn qua hệ thống bơm và màng lọc khí;

+ Khơng khí trong buồng sơn được đi qua hệ thống phin lọc bố trí dưới sàn
buồng phun sơn để lọc bụi sơn và hơi dung môi hữu cơ. Phin lọc được làm bằng bơng
thủy tinh, được đặt dưới song chắn bằng sắt phía dưới sàn. Phin lọc được công nhân gỡ
và vệ sinh (cạo bụi sơn bám) định kỳ 2-3 ngày một lần và thay bông thủy tinh với tần
suất 2 tháng/lần;
+ Phin lọc thủy tinh thay thế được thu gom, lưu giữ và xử lý theo quy định tại
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.
Cơ chế hoạt động, cấu tạo của buồng sơn sấy và buồng sơn nhanh là tương tự
nhau, tuy nhiên buồng sơn sấy có tích hợp cơng nghệ sấy khơ.
- Bước 4: Kiểm tra lần cuối:
Phịng dịch vụ tiến hành kiểm tra mọi chi tiết và tiến hành chạy thử.
- Bước 5: Xe khi được kiểm tra chạy thử ổn định sẽ được rửa sạch trước khi giao lại
cho khách hàng.
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở
Cơ sở không sản xuất ra sản phẩm trực tiếp mà chỉ thực hiện các dịch vụ bảo trì,
bảo dưỡng, sửa chữa và trưng bày xe ô tô để bán cho khách hàng.
-

Kinh doanh ô tô: 300 xe/năm.

-

Bảo dưỡng, bảo trì ô tô: 1.500 lượt xe/năm.
Trang 14



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”

1.3.4. Tóm tắt thơng tin q trình hoạt động của Cơ sở
Cơng ty TNHH Đầu tư ơ tơ Ninh Bình có Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp mã số 2700839718 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Ninh Bình cấp lần đầu ngày 14/04/2017.
Năm 2017, Cơng ty TNHH Đầu tư ơ tơ Ninh Bình đã đầu tư xây dựng dự án
“Xây dựng trung tâm dịch vụ và showroom ơ tơ Ninh Bình” với cơng suất: kinh doanh
xe ô tô các loại (300 xe/năm); dịch vụ bảo trì bảo dưỡng) 1.500 lượt phương tiện/năm)
và được Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Dự án tại Quyết định số 321/QĐ-STNMT ngày 29/12/2017.
Cơ sở đã hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị và các cơng
trình bảo vê mơi trường vào tháng 01/2019. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, Cơ sở
chưa có hoạt động nào vi phạm quy định của pháp luật hiện hành về mơi trường.
-

Các cơng trình bảo vệ mơi trường đã lắp đặt, xây dựng hồn thiện như sau:
Bảng 1-3: Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở

TT

Hạng mục

Quy mơ, cơng suất

Vị trí các
cơng trình


1

Hệ thống thu
gom và thốt
nước mưa

01 hệ thống thu gom thoát nước
mưa (tách biệt với hệ thống thoát
nước thải)

2

Hệ thống thu
gom và thoát
nước thải

01 hệ thống thu gom thoát nước
thải (tách biệt với hệ thống thốt
nước mưa)

Thời gian
Bắt đầu
xây dựng

Hồn
thành

-

Năm 2018


Tháng
1/2019

-

Năm 2018

Tháng
1/2019

Hệ thống xử lý
nước thải tập
trung

Công suất 15 m3/ngày đêm
(nước thải sinh hoạt 5m3/ngày
đêm; nước rửa xe 10m3/ngày
đêm).

Phía
Đơng
Bắc của Cơ
sở (cạnh kho
chứa
chất
thải)

Hệ thống
ban

đầu
(10
m3/ngđ):
năm 2018.
Cải tạo hệ
thống từ
10
m3/ngày
đêm lên
15
m3/ngđ:
Quý
III/2019

4

Bể tự hoại

01 bể từ hoại 3 ngăn có dung
tích 19,38 m3 (ngăn 1 thể tích
14,52 m3, ngăn 2 và ngăn 3 thể
tích 2,43 m3)

Đặt
ngầm
gần khu chứa
chất thải

Năm 2018


Tháng
1/2019

5

Bể tách mỡ

01 bể Inox thể tích 0,24 m3

Đặt tại khu

Năm 2019

Năm 2019

3

Hệ thống
ban đầu
(10
m3/ngđ):
Tháng
1/2019.
Cải tạo hệ
thống từ
10
m3/ngày
đêm lên
15
m3/ngđ:

Quý
IV/2019

Trang 15


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”
nhà bếp
6

Kho chứa chất
thải rắn sinh
hoạt

01 kho chứa chất thải sinh hoạt
tạm thời có diện tích 7,84 m2
(kích thước kho DxR= 2,8m x
2,8m)

Phía
Đơng
Bắc của Cơ
sở
(cạnh
Trạm XLNT)

Năm 2018

Tháng

1/2019

7

Kho chất thải
nguy hại

01 kho chứa chất thải nguy hại
tạm thời diện tích 7,84 m2 (kích
thước kho DxR= 2,8m x 2,8m).

Phía
Đơng
Bắc của Cơ
sở
(cạnh
Trạm XLNT)

Năm 2018

Tháng
1/2019

8

Hệ thống hút
khí thải dập bụi
bằng nước và xử
lý mùi sơn bằng
than hoạt tính


03 Hệ thống hút khí thải dập bụi
bằng nước và xử lý mùi sơn
bằng than hoạt tính.
Cơng suất công tơ: 7,5Kw, Lưu
lượng quạt hút: 12.000 m3/h, số
lượng ống khói 03.

Lắp đặt bên
cạnh buồng
sơn.

Tháng
11/2018

Tháng
1/2019

1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng
phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của cơ sở
1.4.1. Nhu cầu về nguyên- nhiên- vật liệu
Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu, vật liệu phục vụ cho quá trình
hoạt động của Dự án được trình bày tại bảng dưới đây:
Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu của cơ sở
TT

Nguyên liệu

Đơn vị


Khối lượng

I

Nguyên liệu phụ vụ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng

1

Xăng thơm

Lít/năm

500

2

Sơn ơ tơ

Kg/năm

300

3

Nước acid (H2SO4 dùng nạp bình acquy…)

Lít/năm

100


4

Dầu nhớt

Lít/năm

3.900

5

Má phanh

Bộ/năm

150

6

Mỡ bơi trơn

Kg/năm

100

7

Vỏ xe

Kg/năm


500

8

Gas R134

Kg/năm

50

9

Nước rửa xe bọt tuyết

Lít/năm

150

10

Xi đánh bóng

Kg/năm

100

11

Dung mơi propanol


Lít/năm

50

II

Hóa chất trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải

1

PAC

Kg/năm

1.000

2

PAM

Kg /năm

100
Trang 16


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở:
“Trung tâm dịch vụ và showroom ô tô Ninh Bình”
TT

3

Ngun liệu
Javen

Đơn vị

Khối lượng

Lít /năm

900

Nguồn: Cơng ty TNHH Đầu tư ô tô Ninh Bình

Ghi chú: Dự án không sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất,
các nguyên vật liệu hóa chất sử dụng đều nằm trong danh mục hóa chất được phép sử
dụng của Bộ Cơng thương.
 Thành phần, tính chất vật lý:
- Sơn gốc nước: Loại sơn sử dụng cho quá trình sơn chủ yếu là sơn gốc nước
được chế tạo trên cơ sở nhựa tổng hợp, bột màu chống gỉ, dung mơi có trong sơn là
nước và các phụ gia đặc biệt. Mục đích là chống gỉ và tạo màu sắc cho sản phẩm.
Thành phần chính của sơn bao gồm:
+ Nhựa (10%): Tạo độ kết dính cho sơn, tạo độ bền cho màng sơn;
+ Nước (70%): Đóng vai trị làm dung mơi hịa tan các thành phần;
+ Bột màu (5%): bột màu gốc, bột màu bổ sung, bột chống gỉ. Tạo màu sơn,
tạo độ bền và độ cứng của màng sơn;
+ Phụ gia (5%): là các chất tăng độ bền cho sơn bao gồm độ bền màu sắc, khả
năng chịu thời tiết, tăng độ bóng cứng và độ phủ cho sơn, tăng thời gian bảo quản của
sơn, một số tính chất đặc biệt khác. Chất làm khô tạo sức căng bề mặt. Chất chống

nấm mốc.
- Dung mơi propanol: Để tăng khả năng bám dính của sơn. Loại dung môi dùng
để pha sơn là dung môi propanol. Loại dung môi này được bổ sung vào thành phần của
sơn nhằm pha loãng giúp sơn dễ dàng bám dính vào bề mặt sản phẩm.
- Nước rửa xe bọt tuyết: dạng lỏng đồng nhất, có màu vàng đặc trưng, có mùi dễ
chịu, có hàm lượng chất hoạt động bề mặt khoảng 10%, tỷ trọng 1- 1,05; độ pH từ 6,57,5, độ tạo bọt tuyết xốp trắng đều. Không gây hại da tay, tạo bóng chống bám bụi,
khơng làm phai màu sơn của vỏ xe.

- Xi đánh bóng: Thành phần chính của xi đánh bóng là nước và một số phụ gia
như Nhơm silicat, Nhơm oxit, Acide Treated, dầu khống giúp tạo độ bóng sáng sâu
và tẩy các vết xước nhỏ trên bề mặt sơn xe.
1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện

Trang 17


×