Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Cho Học Sinh Yếu Kém Môn Hóa Học Tại Trường Thpt Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 243 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH THANH DANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHO
HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG THPT
HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 5 9 1 9

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH THANH DANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHO
HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC TẠI TRƢỜNG THPT
HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH THANH DANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHO
HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC TẠI TRƢỜNG THPT
HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS VÕ THỊ XUÂN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018


ii


iii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Huỳnh Thanh Danh


Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 22/11/1982

Nơi sinh: Kiên Giang

Quê quán: Giồng Riềng-Kiên Giang

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Ấp Thạnh Tân, Xã Thạnh Hƣng, Huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại cơ quan: 0773821035
Fax:

Điện thoại nhà riêng: 0918440971
E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức

Thời gian đào tạo từ: 10/1999 đến 10/2003.

Nơi học: Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Ngành học: Cử Nhân Sƣ Phạm Hóa Học.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian

10/2003 đến
nay

Nơi cơng tác

Công việc đảm nhiệm

Trƣờng THPT Giồng Riềng

Giáo viên giảng dạy

NGƢỜI KHAI

Huỳnh Thanh Danh

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018
Tác Giả

Huỳnh Thanh Danh

v



LỜI CẢM TẠ
Ngƣời nghiên cứu xin dành những lời đầu tiên và sâu sắc nhất gửi đến
PGS.TS VÕ THỊ XUÂN, cơ đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi nhất để hoàn thành luận văn.
Ngƣời nghiên cứu xin chân thành biết ơn phòng Đào tạo sau Đại học và
BGH Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM tạo điều kiện thuận lợi để thực
hiện luận văn.
Ngƣời nghiên cứu chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu và tổ Hóa học Trƣờng
THPT Giồng Riềng đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn .
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018
Tác Giả

Huỳnh Thanh Danh

vi


TÓM TẮT
A - Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài và cấu trúc của đề tài.
B - Phần nội dung: Đề tài đƣợc thực hiện gồm 3 chƣơng
Chương 1. Trình bày cơ sở lý luận của đề tài nhƣ: Tổng quan về vấn đề
nghiên cứu. Khái niệm các thuật ngữ. Cơ sở lý luận về: Giải pháp nâng cao chất
lƣợng dạy học cho học sinh yếu kém môn Hóa học tại trƣờng THPT huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Chương 2. Khảo sát thực trạng chất lƣợng dạy học, học sinh yếu kém mơn
Hóa học. Giới thiệu trƣờng THPT Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Tổng quan về
chƣơng trình Hóa học lớp 10 THPT. Hệ thống lý thuyết Hoá học lớp 10 cơ bản. Số
lƣợng % thống kê học sinh yếu kém mơn Hóa học năm học: 2015 - 2016. Thực

trạng một số nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu mơn Hóa. Ý kiến giáo viên
giảng dạy mơn Hóa. Ý kiến học sinh. Một số nguyên gia đình-Nhà trƣờng-Xã hội.
Chương 3. Thơng qua q trình nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
của đề tài, ngƣời nghiên cứu đánh giá mức độ để đƣa ra các giải pháp nâng cao chất
lƣợng dạy học cho học sinh yếu kém mơn Hóa học tại trƣờng THPT huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.
C - Phần kết luận và kiến nghị:

vii


ABSTRACT
Introduction: The reason for choosing the topic, research objectives, research
tasks, research subjects, research subjects, research areas, research hypotheses,
research methods, And the structure of the topic.
Content: The project consists of three chapters
Chapter 1. Describe the rationale of the topic such as: Overview of the research
problem. Definition of terms. Theoretical background: Solutions to improve
teaching quality for undergraduates in Chemistry at Giong Rieng High School, Kien
Giang province.
Chapter 2. Survey on the quality of teaching and learning in undergraduates of
Chemistry. Introduction of Giong Rieng High School, Kien Giang province.
Overview of High School 10th grade chemistry. Elementary Theory 10th grade
chemistry. Number of under-school students in Chemistry in the previous academic
year: 2015 -2016. Some causes that cause students not to study well at Chemistry.
Teachers’ Opinion in Teaching Chemistry. Students’ Opinion. And some impacts
come from Family – School - Society.
Chapter 3. Through the process of studying the theoretical basis and the practical
basis of the topic, the researcher provided some solutions to improve the quality of
teaching for high school students in Chemistry at Giong Rieng High School, Kien

Giang Province.
Conclusions

viii


MỤC LỤC

Trang
Trang tựa ...................................................................................................................... i
Quyết định về việc giao đề tài luận văn tốt nghiệp và ngƣời hƣớng dẫn....................ii
Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn……………………………………………………iii
Lý lịchcá nhân. ........................................................................................................... iv
Lời cam đoan ............................................................................................................... v
Lời cảm tạ ................................................................................................................... vi
Tóm tắt ......................................................................................................................vii
ABSTRACT ............................................................................................................ viii
Mục lục ....................................................................................................................... ix
Danh sách các bảng .................................................................................................. xiv
Danh sách các hình................................................................................................... xvi
Danh sách các biểu đồ .............................................................................................xvii
Danh sách các chữ viết tắt ..................................................................................... xviii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Khách thể và Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 3
4.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................... 3
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 4
5. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 4

6. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 4

ix


8. Đóng góp của luận văn................................................................................. 4
9. Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 4
NỘI DUNG
Chƣơng1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠY HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM ............................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ở trong và ngoài nƣớc .............. 6
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................................... 6
1.1.2. Trong nƣớc ........................................................................................................ 8
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................................... 11
1.2.1. Chất lƣợng dạy học ......................................................................................... 11
1.2.2. Đối tƣợng của chất lƣợng dạy học .................................................................. 11
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học ............................................... 11
1.2.4. Khái niệm học sinh yếu kém ........................................................................... 12
1.2.5. Quá trình dạy ................................................................................................... 12
1.2.6. Quá trình học của học sinh ............................................................................. 12
1.2.7. Quá trình dạy học của giáo viên ...................................................................... 12
1.2.8. Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ............................ 14
1.2.8.1. Khái niệm nhận thức .................................................................................... 16
1.2.8.2. Sự phát triển năng lực nhận thức ................................................................. 17
1.3. Một số đặc điểm của học sinh yếu kém .......................................................... 18
1.3.1. Trong hoạt động học tập ................................................................................. 18
1.3.2 .Trong sự phát triển trí tuệ ............................................................................... 19
1.3.3. Một số đặc điểm khác ...................................................................................... 20
1.4. Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu mơn hóa học ........................................ 21

1.4.1. Nguyên nhân chủ quan.................................................................................. 21
1.4.1.1. Đặc điểm trí tuệ, thể chất kém phát triển của HSYK ................................... 21
1.4.1.2. Học sinh bị mất căn bản từ lớp dưới .......................................................... 22
1.4.1.3. Học sinh thiếu ý thức học tập qua quá trình giảng dạy.............................. 22

x


1.4.1.4. Học sinh khơng có phương pháp học tập phù hợp ..................................... 23
1.4.1.5. Học sinh thiếu các kỹ năng giải bài tập ..................................................... 23
1.4.2. Nguyên nhân khách quan.............................................................................. 23
1.4.2.1. Nội dung chương trình quá dài và nhiều ..................................................... 23
1.4.2.2. Học sinh khơng có thời gian cho việc tự học .............................................. 24
1.4.2.3. Giáo viên chưa quan tâm đến học sinh yếu kém ........................................ 24
1.4.2.4. Cha mẹ không quan tâm đến việc học của con cái ...................................... 24
1.4.2.5. Sĩ số vượt quá quy định trong Điều lệ trường phổ thông ............................ 25
1.4.2.6. Bệnh thành tích của người trong ngành ...................................................... 25
1.4.2.7. Ảnh hưởng từ cuộc vận động “hai khơng” .................................................. 25
1.4.3.Về phía gia đình ............................................................................................... 26
1.4.4.Về phía bản thân học sinh yếu kém ................................................................. 27
1.4.5.Về phía nhà trƣờng ........................................................................................... 28
1.4.6.Về phƣơng pháp học tập HS ............................................................................ 32
1.4.7.Về điều kiện học tập ......................................................................................... 32
1.5. Phƣơng pháp dạy học ...................................................................................... 33
1.5.1. Khái niệm phương pháp dạy học .................................................................... 33
1.5.2. Phân loại phương pháp dạy học ..................................................................... 33
1.5.3. Phương pháp dạy học tích cực ........................................................................ 35
1.5.4. So sánh giữa dạy và học thụ động với dạy và học tích cực ............................ 35
1.5.5.Tác dụng của phƣơng pháp dạy học tích cực ................................................... 37
1.6. Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................ 37

CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC, HỌC
SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC ...................................................................... 39
2.1. Giới thiệu tổng quan về trƣờng trung học phổ thông, huyện Giồng Riềng,
tỉnh Kiên Giang ....................................................................................................... 39
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ....... 40
2.2. Tổng quan về chƣơng trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông ............... 42

xi


2.2.1. Hệ thống lý thuyết Hoá học lớp 10 cơ bản ..................................................... 42
2.2.2. Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hóa học lớp 10 cơ bản: BGD-ĐT (2008) ... 44
2.3. Khảo sát thực trạng chất lƣợng học sinh yếu kém mơn Hóa học năm học 44
2.4. Khảo sát thực trạng một số nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém
mơn Hóa ................................................................................................................... 44
2.4.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................ 45
2.4.2. Nội dung khảo sát............................................................................................ 45
2.4.3. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 45
2.4.4. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 45
2.4.5. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 45
2.4.5.1 Kết quả phỏng vấn 5 giáo viên ..................................................................... 45
2.4.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh.................................................................. 47
2.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập .............................................. 53
2.5.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng - gia đình - xã hội ............................................... 53
2.5.2. Về phía thầy cơ................................................................................................ 53
2.5.3. Cơ sở vật chất .................................................................................................. 53
2.5.4. Công tác quản lí tổ bộ mơn Hóa tại trƣờng THPT .......................................... 53
2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 54
Chƣơng 3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh yếu
kém mơn hóa học tại Trƣờng THPT huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang .... 55

3.1. Các cơ sở dùng làm căn cứ đề xuât giải pháp ............................................... 55
3.1.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................. 55
3.1.2. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 55
3.1.3. Cơ sở thực tiển ................................................................................................ 55
3.1.4. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 56
3.1.4.1. Cơ sở triết học ............................................................................................. 56
3.1.4.2. Cơ sở tâm lý học ......................................................................................... 57

xii


3.1.4.3. Dựa vào đặc trƣng của mơn hóa học ............................................................ 58
3.1.4.4. Dựa vào đặc điểm của quá trình dạy và học ............................................... 59
3.1.4.5. Dựa vào một số đặc điểm của học sinh yếu ................................................ 60
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh yếu kém môn Hóa
10 THPT ................................................................................................................... 61
3.2.1. Nhóm giải pháp 1: Về quản lý học tập............................................................ 61
3.2.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 61
3.2.1.2. Nội dung ....................................................................................................... 62
3.2.1.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 62
3.2.2. Nhóm giải pháp 2: Đổi mới phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học ................ 67
3.2.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 67
3.2.2.2. Nội dung ....................................................................................................... 68
3.2.2.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 68
3.2.3. Nhóm giải pháp 3: Tác động tâm lí ................................................................. 73
3.2.3.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 73
3.2.3.2. Nội dung ....................................................................................................... 73
3.2.3.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 73
3.2.4. Nhóm giải pháp 4: Hổ trợ điều kiện học tập cho học sinh yếu kém ............... 76
3.2.4.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 76

3.2.4.2. Nội dung ....................................................................................................... 76
3.2.4.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 76
3.3. Thực nghiệm và đánh giá một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học
cho học sinh yếu kém mơn Hóa .............................................................................. 78
3.3.1. Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực ........................................................ 78
3.3.2. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 79
3.3.3. Nội dung thực nghiệm trong số 4 nhóm giải pháp đề xuất trên ..................... 79
3.3.4. Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................. 79
3.3.5. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................... 79

xiii


3.3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...................................................... 79
3.3.5.2. Trao đổi với giáo viên dự giờ thực nghiệm.................................................. 80
3.3.5.3. Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm ............................................................... 80
3.3.5.4. Kiểm tra, chấm bài, thu kết quả .................................................................. 80
3.3.6. Phƣơng pháp xử lý kết quả thực nghiệm ....................................................... 80
3.3.7. Kết quả thực nghiệm đƣợc đánh giá dựa trên 3 chỉ dấu ................................ 80
3.3.7. 1. Kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng ............................ 81
3.3.7. 2. Ý kiến học sinh học thực nghiệm ................................................................ 84
3.3.7. 3. Ý kiến GV dự giờ nhận xét mơn Hóa ......................................................... 85
3.4. Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................ 87
Kết luận và kiến nghị .............................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 91
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 1

xiv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 1.3. Các phƣơng pháp dạy học cơ bản ............................................................ 34
Bảng 1.4. So sánh giữa dạy và học thụ động với dạy và học tích cực ..................... 35
Bảng 2.1. Danh sách giáo viên tổ Hóa học ............................................................... 39
Bảng 2.2 Kết quả phỏng vấn 5 GV: một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học
và phụ đạo cho HSYK .............................................................................................. 46
Bảng 2.3 Kết quả phỏng vấn 5 GV: phƣơng pháp kiểm tra bài củ .......................... 47
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát HSYK u thích mơn học ............................................. 48
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát HSYK về đặc thù của mơn Hóa học ............................. 49
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát HSYK khi gặp khó khăn giải bài tập Hóa học .............. 50
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát HSYK: đánh giá mức độ sử dụng các hình thức dạy học
của GV trong giờ lên lớp ........................................................................................... 50
Bảng 3.1 Kế hoạch và nội dung bồi dƣỡng học sinh yếu kém khối 10 cơ bản ........ 63
Bảng 3.2 Lập sơ đồ hệ thống môn học lớp 10 cơ bản .............................................. 77
Bảng 3.3 Sơ đồ tóm tắt bài Clo ................................................................................. 78
Bảng 3.4 Điểm kiểm tra 45 phút lần 1, lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............. 81
Bảng 3.5 Điểm kiểm tra 45 phút lần 2 lớp thực nghiệm và đối chứng .................... 83
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát 33 HSYK lớp thực nghiệm ............................................ 85

xv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Trang


Hình 2.1. Tập thể cán bộ giáo viên công viên chức Trƣờng THPT Giồng Riềng
( Năm học: 2016-2017 ) ............................................................................................ 39
Hình 2.2. Giáo viên tổ hóa học ................................................................................. 41
Hình 2.3. Phỏng vấn giáo viên tổ hóa học................................................................ 51
Hình 2.4. Phỏng vấn giáo viên tổ hóa học................................................................ 52
Hình 3.1. GV đang hƣớng dẫn HS học nhóm và GV tổ dự giờ ............................... 65
Hình 3.2. Phụ đạo HSYK tại nhà ............................................................................. 66
Hình 3.3. Đến nhà học sinh yếu kém phụ đạo .......................................................... 66
Hình 3.4. Gặp và trao đổi với phụ huynh có học sinh lƣời học ............................... 67
Hình 3.5. Giáo viên đang trình chiếu thí nghiệm ..................................................... 72
Hình 3.6. Cách pha axit đặc thành axit lỗng ........................................................... 73
Hình 3.7. Tặng tập và cập cho học sinh có hồn cảnh khó khăn ............................. 76

xvi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1. Khảo sát HS thƣờng sử dụng tài liệu nào khi học tập mơn hóa học....48
Biểu đồ 2.2. Mức độ chú ý của các em trong giờ học hóa nhƣ thế nào ................... 49
Biểu đồ 2.3. Phƣơng pháp học tập mơn hóa học của HSYK .................................... 49
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thống kê điểm kiểm ra 45 phút lần 1 giữa lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng............................................................................................................. 77
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thống kê điểm kiểm ra 45 phút lần 2 giữa lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng............................................................................................................. 79


xvii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC TỪ

BTH

Bảng tuần hồn

ĐG

Đánh giá

ĐC

Đối chứng

HS

Học sinh

HS TBY

Học sinh trung bình yếu

HSYK


Học sinh yếu kém

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GR

Giồng Riềng

KT

Kiểm tra

MT

Mục Tiêu

ND

Nội Dung

PP

Phƣơng pháp


PT

Phƣơng Tiện

PTPU

Phƣơng trình phản ứng

SGK

Sách giáo Khoa

VD

Ví dụ

Tg

Thời gian

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

THPT


Trung học phổ thông

xviii



Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh nắm vững kiến thức và
phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc…( Điều 83, 94, 97- Luật giáo dục). Chuẩn bị bƣớc vào thế kỷ
XXI, UNESCO đã đƣa ra 4 trụ cột của học tập và giáo dục: "Học để biết; Học để
làm; Học để cùng chung sống; và Học để tồn tại". Đồng thời, bƣớc vào thể kỷ XXI
cũng là bƣớc vào thời kỳ phát triển của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà
"hàm lƣợng tri thức chiếm phần lớn trong sảm phẩm kinh tế". Nhƣ vậy, ngày nay
các dân tộc trên thế giới đều nhận thấy rằng, để phát triển (kinh tế, xã hội) thì khơng
thể khơng đầu tƣ để phát triển giáo dục. Sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc
vào trình độ học vấn của mỗi cộng đồng. Chính vì thế giáo dục trở thành chính sách
chiến lƣợc của mỗi quốc gia.
Đối với đất nƣớc ta, tại Điều 35 của Hiến pháp đã quy định: "Giáo dục đào
tạo là quốc sách hàng đầu". Cũng nhƣ trong nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo cũng chỉ rõ “ Giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu
tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội” [37].
Giáo dục - đào tạo đƣợc coi là bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế hiện
đại và là yếu tố hàng đầu tạo ra động lực bên trong cho phát triển kinh tế - xã hội.

Phát huy nhân tố con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực để xây dựng một xã hội
văn minh. Bởi vậy, thiết kế và xây dựng một nền giáo dục thoả mãn đƣợc yêu cầu

1


nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực dồi dào và bồi dƣỡng nhiều nhân tài cho
sự phát triển bền vững của đất nƣớc là nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta hiện nay.
Chất
lƣợng giáo dục hiện nay đang là vấn đề bức xúc đƣợc mọi ngƣời trong xã hội quan
tâm.
Để thực hiện đƣợc sứ mệnh của mình trong giai đoạn mới của cách mạng
Việt Nam, giáo dục và đào tạo phải phấn đấu để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào
tạo là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay.
Kiên Giang là một trong những thành phố mới thành lập và đang trên đà phát
triển theo các thành phố khác của đất nƣớc nói chung, đặc biệt là của khu vực miền
Nam. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu, và cung cấp đƣợc nguồn nhân lực cho q trình
thực hiện cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá trên đất nƣớc ta nói chung và trên mảnh
đất Kiên Giang nói riêng thì giáo dục - đào tạo, đặc biệt là giáo dục THPT phải có
sự nâng cao về chất lƣợng. Trong những năm gần đây tình trạng học sinh học yếu
kém mơn Hóa học tại trƣờng THPT ngày càng một gia tăng, do bệnh thành tích,
hồn cảnh gia đình, mơi trƣờng xã hội…Vì vậy trong cơng tác dạy học tại trƣờng
THPT trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang cần phải định hƣớng tìm ra
giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh học yếu kém mơn Hóa học tại
trƣờng THPT Giồng Riềng thuộc Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Muốn đạt
đƣợc mục tiêu đó, một trong số giải pháp chính là cần phải đổi mới phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng tích cực “... phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tƣ duy
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dƣỡng
phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [ Luật Giáo dục

2009 ].
Lớp 10 là lớp đầu cấp THPT nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức về mơn Hố
học để học sinh có đƣợc một nền tảng kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho các em
học tập tiếp lên các lớp trên và bƣớc vào cuộc sống một cách tự tin. Do đó, giáo

2


viên cần có nhiều biện pháp dạy học cho phù hợp để giúp đỡ các em học sinh yếu
kém môn Hóa. Tất cả chỉ xuất phát từ điều mong muốn duy nhất của toàn xã hội là
phải đảm bảo tốt chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Chỉ có nhƣ thế mới nâng cao đƣợc
chất lƣợng con ngƣời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hoà nhập cộng đồng kinh tế thế
giới.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nhƣ trên ngƣời nghiên cứu
lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh yếu
kém mơn Hóa học tại Trƣờng THPT Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Làm luận văn khoá học đào tạo Thạc sĩ Giáo Dục Học với hy vọng góp phần thiết
thực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong trƣờng THPT Huyện Giồng Riềng,
tỉnh Kiên Giang.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh yếu
kém mơn Hóa học tại Trƣờng THPT huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng dạy học và
đặc điểm đối với học sinh yếu kém mơn Hóa học trình độ phổ thông trung hoc.
- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng học sinh học yếu kém mơn Hóa học tại
Trƣờng THPT Giồng Riềng.
- Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh
yếu kém môn Hóa học tại trƣờng THPT Giồng Riềng trên địa bàn thuộc huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

- Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thơng để chứng minh tính khả thi và

hiệu quả của đề tài; từ đó rút ra những kinh nghiệm trong việc đƣa ra giải pháp.
4. Khách thể và Đối tƣợng nghiên cứu:
4.1. Khách thể nghiên cứu:
- Chất lƣợng học tập của học sinh yếu kém mơn Hóa học tại trƣờng THPT huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

3


- Khách thể điều tra:
+ Giáo viên giảng dạy môn Hóa học lớp 10,11,12, tại trƣờng THPT huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
+ Học sinh yếu kém học ở mơn Hóa học trƣờng THPT Giồng Riềng.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học
sinh yếu kém mơn Hóa học lớp 10 tại Trƣờng THPT huyện Giồng Riềng, tỉnh
Kiên Giang.
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Chất lƣợng dạy học dành cho học sinh yếu kém mơn Hóa học lớp 10 tại
trƣờng THPT, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, chƣa đạt đƣợc kết quả đúng
mức theo mục tiêu giáo dục của Bộ, nếu thực hiện các giải pháp phù hợp theo đề
xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh yếu kém mơn Hóa
học lớp 10.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho học
sinh học yếu kém mơn Hóa học lớp 10, tại trƣờng THPT Giồng Riềng trong phạm
vi học sinh dựa trên thực trạng năm học: 2015-2016; 2016-2017, huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:

- Phƣơng pháp tham khảo tài liệu, các cơng trình khoa học, các luận án, luận
văn để ( giải quyết nhiệm vụ 1).
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi (giải quyết nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ
3).
- Phƣơng pháp phỏng vấn, trò chuyện ( giải quyết nhiệm vụ 2 ).
- Phƣơng pháp quan sát: nhìn theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học
thực nghiệm
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động mơn Hóa học:

4


×