Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “KHU NHÀ Ở ĐÔ THỊ PHÍA BẮC XÃ TRƯNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 51 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN DANKO

BÁO CÁO TĨM TẮT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN “KHU NHÀ Ở ĐƠ THỊ PHÍA BẮC XÃ TRƯNG VƯƠNG,
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ”

CHỦ DỰ ÁN

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

Việt Trì, tháng năm 2022


CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
KHU NHÀ Ở ĐƠ THỊ PHÍA BẮC XÃ TRƯNG VƯƠNG
1.2. Chủ dự án
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Danko
Trụ sở chính: Tầng 1, nhà C6, đường Trần Hữu Dực – KĐT Mỹ Đình 1, phường Cầu
Diễn, Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội;
Điện thoại: 02466.688.588
Người đại diện theo pháp luật: Trần Hữu Sử
Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị
1.3. Vị trí địa lý của dự án
- Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án:
Dự án được thực hiện tại xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ với tổng
diện tích là 24,41ha có phạm vi ranh giới như sau:
+ Phía Bắc, Đơng Bắc, Đông, Đông Nam giáp kênh tiêu Đông Nam thành phố Việt Trì.
+ Phía Nam, Tây Nam, Tây giáp khu dân cư và Doanh trại quân đội.
+ Phía Tây Bắc giáp trạm xử lý nước thải thành phố.


Hình 1. Vị trí thực hiện dự án và các đối tượng giáp ranh trên bản đồ khu vực

Dự án nằm trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố Việt Trì theo


Quyết định 1541/QĐ-UBND ngày 14 tháng 7 năm 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở đơ thị phía Bắc xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì.
* Mối tương quan với các đối tượng kinh tế - xã hội:
- Khu đất thực hiện dự án có phần lớn là diện tích đất nơng nghiệp trồng lúa, đất hoa
màu, đất trồng cây lâu năm. Ngồi ra có các loại đất mặt nước, giao thông, hiện trạng đất ở
...và một số các ngôi mộ nằm rải rác trong khu vực.
- Các cụm dân cư xung quanh khu vực dự án thuộc xã Trưng Vương, dân cư xung
quanh và nằm trên trong khu vực thực hiện dự án là các đối tượng có thể chịu ảnh hưởng từ
các hoạt động của dự án. Dân cư ở đây chủ yếu làm nghề nông nghiệp như trồng lúa, hoa
màu.... Việc triển khai dự án sẽ tạo điều kiện cho dân cư trong vùng phát triển các loại hình
dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân..
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu, loại hình, quy mơ của dự án
+ Mục tiêu: Hình thành một khu nhà ở đô thị đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
hạ tầng xã hội và nhà ở khang trang, hiện đại, đảm bảo kiến trúc cảnh quan và môi trường
khu vực theo quy hoạch chi tiết được duyệt, để đáp ứng nhu cầu nhà ở của dân cư đô thị
trong tương lại, tạo công ăn việc làm cho người lao động trong quá trình xây dựng và vận
hành, khai thác khi dự án hoạt động.
+ Loại hình: Dự án “Khu nhà ở đơ thị phía Bắc xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì”
thuộc loại hình dự án nhà ở.
+ Quy mơ: Tổng diện tích khu vực dự án là 244.130,30 m2 (24,41 ha) bao gồm các
khu nhà ở liền kề, khu biệt thự, khu đất tái định cư, khu nhà ở xã hội và khu dân cư hiện
trạng, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, dịch vụ công cộng, khuôn viên cây xanh, mặt
nước vui chơi giải trí nhóm nhà ở.
Tổng quy mơ dân số quy hoạch của dự án: 3.400 người. Trong đó:

Khu ở liền kề: 541 hộ khoảng 1.804 người;
Khu ở biệt thự: 102 hộ khoảng 408 người;
Khu tái định cư: 21 hộ khoảng 84 người;
Khu nhà ở xã hội: 226 hộ khoảng 904 người;
Khu dân cư hiện trạng: 50 hộ khoảng 200 người.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục cơng trình của dự án
1.4.2.1. Các hạng mục cơng trình chính:


a. Cơng trình nhà ở có tổng diện tích 96.831,00 m2 trong đó:
+ Cơng trình nhà ở liền kề có ký hiệu từ LK01 đến LK24, với diện tích 48.957,20 m2.
Xây dựng tối đa 5 tầng, với chiều cao tối đa 20,00m;
+ Cơng trình nhà ở tái định cư có ký hiệu từ TDC01 đến TDC03, với diện tích
2.262,70 m2. Xây dựng tối đa 5 tầng, với chiều cao tối đa 20,00m;
+ Cơng trình nhà ở biệt thự, biệt thự song lập có ký hiệu từ BT01 đến BT05 và BTS01
đến BTS03. Xây dựng tối đa 4 tầng, với chiều cao tối đa 17,00m (BT1÷BT5) và 22,00m
(BTS01÷BTS03);
+ Cơng trình nhà ở xã hội có ký hiệu OXH, với diện tích 20.038,60 m2. Xây dựng tối
đa 15 tầng, với chiều cao tối đa 60,0m; mật độ xây dựng 40,00%;
+ Cơng trình tại làng xóm hiện trạng có ký hiệu từ HT01 đến HT03, với diện tích
29.495,50 m2.
b. Cơng trình cơng cộng có tổng diện tích 1.298,00 m2; trong đó:
+ Cơng trình cơng cộng có ký hiệu CC-1, với diện tích 759,80 m2. Xây dựng 3 tầng,
chiều cao tối đa 15,0m; mật độ xây dựng tối đa 40%;
+ Nhà văn hóa khu dân cư có ký hiệu CC-2, với diện tích 538,20 m2. Xây dựng 1
tầng, chiều cao tối đa 7,0m; mật độ xây dựng tối đa 40%.
c. Cơng trình giáo dục: Cơng trình giáo dục (trường mần non) có ký hiệu GD, với diện tích
3.404,90 m2. Xây dựng tối đa 3 tầng, với chiều cao tối đa 15,0m; mật độ xây dựng tối đa
40%.
1.4.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ.

- Khu vực công viên cây xanh vườn hoa, khu vực thể dục thể thao (TDTT), mặt nước:
Trồng cây xanh, cảnh quan kết hợp TDTT có ký hiệu CX, với tổng diện tích 18.443,20 m2.
- Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật phụ trợ: Bao gồm đường giao thông, bãi đỗ xe, có
tổng diện tích 94.657,7 m2.
- Các cơng trình phụ trợ như: đường nội bộ, hệ thống điện, hệ thống chiếu sáng, hệ
thống cấp thốt nước, hệ thống thơng tin liên lạc.


1.4.3. Công nghệ sản xuất, vận hành
Công ty Cổ phần Tập đoàn Danko
Ban quản lý
Sàn giao dịch
bất động sản

Cơ sở hạ tầng dự án
“Khu nhà ở đơ thị phía Bắc xã Trưng Vương, thành phố
Việt Trì ”

Hoạt động của dân cư,
nhân viên trong BQL

Nước thải, CTR,
CTNH, khí thải...

- Việc quản lý, triển khai Dự án cũng như điều hành và quản lý sau khi Dự án hồn
thành do Cơng ty Cổ phần Tập đồn Danko thực hiện thơng qua Ban quản lý.
- Việc kinh doanh mua bán đất tại các lô liên kề, biệt thự và các căn hộ chung cư,
thuê shophouse... của các tháp cao tầng sẽ được thông qua sàn giao dịch bất động sản của
Công ty.
- Ban quản lý dự án có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và quản lý các hoạt động của

khu dân cư và hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm các cơng tác về an ninh, an tồn
lao động, mơi trường, kiểm soát dịch bệnh,… trong khu nhà ở.
- Hoạt động của dân cư: hoạt động sinh hoạt của các hộ dân cư sinh sống tại dự án sẽ
làm phát sinh các chất thải rắn, nước thải sinh hoạt, khí thải từ các phương tiện vận chuyển
ra vào khu nhà ở.
- Hoạt động quản lý, vận hành các hạng mục công trình BVMT và xử lý chất thải của
Dự án do Ban quản lý dự án thực hiện dưới sự giám sát của Cơng ty Cổ phần Tập đồn
Danko.
1.4.4. Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện 60 tháng (05 năm).
1.4.5. Vốn đầu tư
Dự án dự kiến sử dụng nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và vốn huy động
hợp pháp khác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 1.303.845.000.000 đồng Trong đó:
Sơ bộ chi phí thực hiện dự án: 1.252.650.000.000 đồng
Chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: 51.195.000.000 đồng
Chi phí dành cho hoạt động bảo vệ môi trường: 5.000.000.000 đồng


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Đánh giá, dự báo tác động
Các tác động chính đến mơi trường của dự án được thể hiện trên bảng sau:
Các giai

Các hoạt động, các

đoạn của dự

hạng mục cơng


án

trình

1

2

Thi cơng xây - Thu hồi đất, đào
dựng

Các yếu tố mơi trường có khả năng phát sinh

3
- Bụi, tiếng ồn, khí thải phát sinh trong q trình thi

đắp, san lấp giải

cơng xây dựng;

phóng mặt bằng

- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt, chất

Vận chuyển nguyên

thải nguy hại từ q trình thi cơng;

vật liệu xây dựng,


- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng;

máy móc thiết bị

- Nước thải thi công;

- Thi công các hạng

- Sự cố về điện, cháy nổ, sự cố về môi trường;

mục cơng trình hạ
tầng kỹ thuật, cơng
trình nhà ở
Hoạt động

- Hoạt động giao

- Phát sinh nước thải sinh hoạt;

thông nội bộ

- Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công

- Hoạt động sinh

nghiệp, chất thải nguy hại.

hoạt từ khu chung

- Phát sinh bụi, khí thải;


cư, khu nhà liền kề,

- Sự cố về điện, cháy nổ, sự cố về môi trường

biệt thự, các cơng
trình cơng cộng....
2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
2.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn san lấp, giải phóng mặt bằng
2.1.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải
a. Tác động do nước thải:
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng dự án là:
- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu đất dự án cuốn theo bụi, đất, cát, đá... rơi vãi, rò rỉ
trên mặt đất.


- Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường.
* Nước mưa chảy tràn:
Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án vào khoảng 0,26 m3/s
Các tác nhân ơ nhiễm chính trong nước mưa chảy tràn là bụi, đất đá... (tạo nên thông số
SS) tại chính khu vực. Trong mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10), giá trị trung bình T = 15 ngày
thì lượng bụi cuốn theo nước mưa là:
G = 250[1- exp(-0,3 x 15)] x 24,41 = 6035 kg.
* Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng:
Tác động đến mơi trường nước do q trình thi cơng xây dựng dự án chủ yếu do nước
thải sinh hoạt của các công nhân thi công. Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước
thải sinh hoạt bao gồm: các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD),
các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật gây bệnh (Coliform, E.Coli). Đây là các thành phần
chính có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính tốn dựa trên nhu cầu cấp nước sinh hoạt, với số

lượng công nhân trong giai đoạn san lấp mặt bằng khoảng 30 người, Theo QCVN
01:2019/BXD định mức sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của công nhân là
45l/người.ngày đêm thì lượng nước thải sinh hoạt tính tối đa bằng nhu cầu sử dụng nước
cho sinh hoạt, là khoảng 1,35 m3/ngày đêm.
b. Tác động do bụi, khí thải.
* Nguồn phát sinh.
- Bụi, khí thải phát sinh do hoạt động dọn dẹp thực bì và phá dỡ cơng trình hiện trạng trên
mặt bằng;
- Bụi phát sinh từ hoạt động đào nền, san gạt mặt bằng;
- Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển đất bóc, chất thải tháo dỡ đi đổ thải;
- Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển đất đắp nền;
- Khí thải phát sinh do các phương tiện vận chuyển phục vụ san lấp mặt bằng.
* Thành phần và tải lượng các chất ô nhiễm
- Bụi, khí thải phát sinh do hoạt động dọn dẹp thực bì và phá dỡ cơng trình hiện trạng trên
mặt bằng:
Tải lượng bụi phát sinh trên mặt bằng tháo dỡ, di dời các cơng trình nhà dân (trung bình 1
giờ):
=(0,001474 x 1.000.000.000)/(11705,87 x 10)= 12,6(µg/m3)


- Bụi phát sinh từ hoạt động đào nền, san gạt mặt bằng
Uớc tính tổng tải lượng bụi sinh ra trong hoạt động đào đắp, bốc xúc, vận chuyển san lấp
mặt bằng:
(173.478,7* 1,2 * 0,0134)/(6 * 2 * 25 * 7) ≈ 1,33 (kg/h)
Nồng độ bụi trung bình (1 giờ) là: 1,33* 109/(244130,3 * 10) ≈ 544,8 (µg/m3)
- Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển đất bóc, chất thải tháo dỡ đi đổ thải:
Tải lượng bụi phát sinh do xe vận chuyển đất đào, đất bóc đi đổ thải
=103,04*1000000/(28.000*3600)= 1,02 (mg/m.s)
- Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển đất đắp nền:
Tải lượng bụi phát sinh do xe vận chuyển đất đá phục vụ san nền

= 154,56*1000000/(28.000*3600)= 1,53 mg/m.s
- Khí thải phát sinh do các phương tiện vận chuyển phục vụ san lấp mặt bằng
Tổng khối lượng đất phải bổ sung để phục vụ đắp nền là 302.610,348 tấn, sử dụng xe có tải
trọng 10 tấn, tồn bộ hoạt động san lấp trên được thực hiện trong vịng 150 ngày làm việc,
trung bình ngày làm việc 2 ca, 7h/ca
Tải lượng ơ nhiễm khí CO, SO2, NO2 do các phương tiện vận tải thải ra trong các ngày cao
điểm tại khu vực dự án được xác định như sau:
+ Tải lượng CO: ECO = 7 lượt xe/h × 28 = 196 kg/1000km.h ≈ 0,05 mg/m.s
+ Tải lượng SO2: ESO2= 7 lượt xe/h × 20 × 0,5 = 70kg/1000km.h ≈ 0,01 mg/m.s
+ Tải lượng NO2: ENO2 = 7 lượt xe/h ×55 = 385 kg/1000km.h ≈ 0,1 mg/m.s
c. Tác động do chất thải rắn sinh hoạt:
Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt là từ các hoạt
động của công nhân thi công trên công trường. Với số lượng công nhân trong giai đoạn này
khoảng 30 người, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa khoảng 39 kg/ngày (tính theo
định mức phát thải 1,3 kg/người.ngày).
d. Tác động do chất thải rắn thông thường:
* Nguồn phát sinh:
- Phế thải từ quá trình phá dỡ các cơng trình:
Căn cứ theo quy hoạch 1/500, tổng diện tích đất ở hiện trạng sẽ thực hiện thu hồi, tái
định cư là 11705,87 m2 (11 cơng trình nhà dân); với ước tính trung bình mỗi nhà dân khoảng
4 tấn vậy tổng khối lượng tháo dỡ là 44 tấn.
- Sinh khối phát sinh từ q trình giải phóng mặt bằng:


Theo khảo sát, tham khảo kinh nghiệm của một số người dân có ruộng canh tác tại khu
vực thì ước tính sinh khối tươi thu gom được từ 1 sào bắc bộ (360m2) khoảng 1,0-2,0 tạ (tính
cho lúa và hoa màu). Như vậy, với diện tích 110.226 m2 đất trồng lúa và hoa màu, ước tính
khối lượng chất thải thực bì phát sinh là 110.226*2,0/360 ≈ 612,4 tạ (khoảng 61,24 tấn).
Đối với các loại cây lấy gỗ, cây ăn quả dự kiến sẽ để dân tận thu làm gỗ bán hoặc củi
đun, lượng thải bỏ khơng đáng kể. Ước tính lượng thải bỏ từ các bộ phận thu hái cây gỗ, cây

ăn quả 7,5 tấn/ha (theo số liệu điều tra về sinh khối của 1ha loại thảm thực vật theo phương
pháp tính của Ogawa và Kato), như vậy tổng sinh khối phát quang khoảng 7,5 tấn/ha* 14,394
ha = 201,75 tấn.
Như vậy: các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang được tận dụng tối đa
vào các mục đích khác nhau, khơng thải bỏ.
e. Chất thải rắn nguy hại:
- Phế thải là đất hữu cơ và bùn đất yếu khơng thích hợp phát sinh trong q trình san
nền (bùn đất thải). Ước tính lượng bùn thải này = 20% khối lượng đào nền ≈ 20.913,144 m3.
- Toàn bộ lượng chất thải nguy hại này sẽ được đưa đi đổ thải và xử lý đúng quy định.
f. Tác động từ tiếng ồn, độ rung:
* Tiếng ồn
Bảng 2. 1. Kết quả tính tốn mức ồn phát sinh từ các hoạt động san nền suy giảm
theo khoảng cách
Hoạt động san lấp mặt
bằng của dự án
Hoạt động đào đắp nền sử
dụng máy đào, máy ủi
Hoạt động đầm nén sử dụng
máy ủi, máy đầm, máy lu
Hoạt động vận chuyển đổ
thải sử dụng ô tô tải

Mức ồn
phát sinh

Mức ồn (dBA) ở khoảng cách
8m

15m


200m

500m

84 - 95

82 - 91

80- 90

68 - 80 55 - 64

44 - 56

84 - 96

82 - 92 81 - 91 70 - 80 55 - 63

45 - 57

83 - 92

81 - 90 78 - 88 69 - 83

43 - 52

(dBA)

100m


54- 64

So sánh với mức ồn cho phép đối với các hoạt động xây dựng tại các khu vực và thời gian
quy định theo QCVN 26:2010/BTNMT ở bảng sau:
Bảng 2. 2. Mức ồn cho phép tại khu vực theo QCVN 26:2010/BTNMT


TT

Khu vực

1
2

Mức giá trị (Đơn vị: dBA)
6 - 21 giờ

21 - 6 giờ

Khu vực đặc biệt

55

45

Khu vực thông thường

70

55


Kết quả tính tốn mức suy giảm tiếng ồn từ hoạt động thi cơng cho thấy cường độ phát
âm có thể đạt tới 81 – 92 dBA ở khoảng cách 8 m và suy giảm còn 68 – 83 dBA ở khoảng
cách 100 m. Như vậy, mức ồn vượt tiêu chuẩn từ 12 - 20 dBA trong thời gian thi công từ 6
- 21 giờ và vượt từ 26 - 37 dBA trong thời gian thi công từ 21 - 6 giờ sáng.
Nhìn chung, các tác động này chủ yếu tác động trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân
trực tiếp tham gia thi cơng và có ảnh hưởng khơng đáng kể đối với các khu vực dân cư xung
quanh công trường xây dựng và tuyến đường vận chuyển vật liệu dự án. Ảnh hưởng của
tiếng ồn đối với người theo mức độ và thời gian tác động được liệt kê tại bảng dưới đây:
Bảng 2. 3. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người theo mức độ và thời gian tác
động
Mức ồn (dBA)

Thời gian tác động

Ảnh hưởng

85

Liên tục

An toàn

85-90

Liên tục

Gây cảm giác khó chịu

90-100


Tức thời
Liên tục

> 100

Tức thời

Ảnh hưởng tạm thời tới ngưỡng nghe,
phục hồi được sau khi tiếng ồn ngừng
Suy giảm hồn tồn thính giác
Ảnh hưởng tới thính giác nhưng có thể
tránh được

100-110

Một vài năm

Gây điếc

110-120

Một vài tháng

Gây điếc

120

Tức thời


Tác động lớn, gây cảm giác khó chịu

140

Tức thời

Gây đau nhức tai

>150

Thời gian ngắn

Gây tổn thương cơ học đến tai

(Nguồn: Thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động)
* Độ rung:
Trong giai đoạn san lấp mặt bằng của Dự án, nguồn phát sinh rung động do hoạt
động của các máy móc thi công, các phương tiện vận tải trên công trường. Mức rung có thể
biến thiên lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và trong đó các yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất


là tính chất của đất và tốc độ của xe máy khi chuyển động. Hoạt động thi công các hạng
mục cơng trình của dự án sẽ sử dụng: Máy đào, máy ủi, máy đầm, xe tải,....
Bảng 2. 4. Kết quả tính tốn mức rung động suy giảm theo khoảng cách
Máy
TT

móc

2


3

4

5

Máy
đào
Máy
ủi
Máy
lu
Máy
đầm
Ơ tô
tải

Mức rung động suy giảm theo khoảng cách

nguồn dự báo

r = 12m

(r0 = 10m)

sử
dụng

1


Mức rung

r = 14m

r = 16m

r = 18m

Laeq

Lveq

Laeq

Lveq

Laeq

Lveq

Laeq

Lveq

Laeq

Lveq

(dB)


(mm/s)

(dB)

(mm/s)

(dB)

(mm/s)

(dB)

(mm/s)

(dB)

(mm/s)

78

1,68

69,3

0,60

61,1

0,27


52,1

0,13

41,4

0,07

77

1,54

69,1

0,51

60,9

0,23

51,8

0,15

41,2

0,04

81


2,13

72,7

0,70

63,8

0,36

53,1

0,18

41,6

0,06

82

2,45

73,7

0,78

64,5

0,42


53,8

0,21

42,6

0,08

75

1,56

66,1

0,36

54,5

0,15

46,2

0,09

35,2

0,02

(Theo DIN 4150, 1970 (LB Đức) thì 2mm/s: khơng thiệt hại; 5mm/s: bong vữa đối với cơng trình

xây dựng; 10mm/s: có khả năng gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực của cơng trình; 20-40mm/s:
gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực)

Kết quả tính tốn, dự báo mức gia tốc rung của các loại máy móc thi cơng, phương
tiện vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được so sánh với QCVN
27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - Bảng 1: Giới hạn tối đa cho
phép về mức rung đối với hoạt động xây dựng, được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 2. 5. Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng
TT Khu vực
1

Khu vực đặc biệt

2

Khu vực thông thường

Thời gian áp dụng trong ngày

Mức cho phép

6h - 18h

75 (dB)

18h - 6h

Mức nền *

6h - 21h


75 (dB)

21h - 6h

Mức nền *

Kết quả tính tốn cho thấy, mức rung từ các phương tiện máy móc, thiết bị thi công
không đảm bảo giới hạn cho phép đối với phương tiện thi công trong khoảng 10m trở lại,
nhưng nằm trong giới hạn cho phép đối với khoảng cách 30m trở lên theo quy định của


QCVN 27:2010/BTNMT (giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây
dựng khu vực thơng thường từ 6h - 21h). Do vị trí thực hiện dự án có 1 phần khu dân cư
hiện trạng nằm bên trong và tiếp giáp một số các khu dân cư xung quanh do đó rung động
phát sinh từ q trình thi cơng sẽ ảnh hưởng tới đời sống của những người dân sống tại khu
dân cư hiện trạng và xung quanh khu vực dự án.
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục
cơng trình của dự án
3.1.1.2.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải.
a. Tác động do nước thải:
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng dự án là:
- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu đất dự án cuốn theo bụi, đất, cát, đá... rơi vãi,
rò rỉ trên mặt đất.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường.
* Nước mưa chảy tràn:
Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án vào khoảng 0,26 m3/s.
Các tác nhân ơ nhiễm chính trong nước mưa chảy tràn là đất đá (tạo nên thơng số SS)
tại chính khu vực Trong mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10), giá trị trung bình T = 15 ngày thì
lượng bụi cuốn theo nước mưa là:

G = 250[1- exp(-0,3 x 15)] x 24,41 = 6035 kg.
* Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường:
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính tốn dựa trên nhu cầu cấp nước sinh hoạt, với
số lượng công nhân trong giai đoạn san lấp mặt bằng khoảng 100 người, nhu cầu sử dụng
nước của công nhân tối đa là 45 lít/ngày đêm thì lượng nước thải sinh hoạt tính tối đa bằng
nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, là khoảng 4,5 m3/ngày đêm.
- Thành phần: Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp
chất hữu cơ (đặc trưng bởi BOD và COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây
bệnh.
- Quy mô tác động:
+ Nguồn tiếp nhận nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi
công xây dựng là hệ thống thoát nước chung của khu vực.
+ Các loại nước thải phát sinh tại khu vực thi công nếu không được xử lý mà thải trực


tiếp ra mơi trường thì sẽ gây ra những tác hại khơng những đối với thuỷ vực tiếp nhận mà
cịn gián tiếp tác động lên những thành phần môi trường khác.
- Các tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải:
+ Chất rắn lơ lửng (SS): nước thải có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, làm nước biến
màu và mất ôxy, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận, ảnh hưởng đến
hệ sinh thái thuỷ vực của nguồn nước tiếp nhận, gây bồi lắng nguồn tiếp nhận, tác động gián
tiếp tới nhu cầu sử dụng nước tại thuỷ vực tiếp nhận cho các mục đích khác.
+ Các chất dinh dưỡng như N, P gây phú dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng tới chất
lượng nước và đời sống thuỷ sinh.
+ Vi sinh vật gây bệnh: Các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải theo dịng nước
phát tán đi xa, là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hoá như: tả, lỵ, thương hàn...
+ Sự ô nhiễm nguồn nước mặt gián tiếp gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nhất là những
khu vực gần nguồn tiếp nhận nước thải.
b. Bụi, khí thải
* Nguồn phát sinh:

- Bụi phát sinh từ các hoạt động thi công xây dựng.
- Bụi phát sinh từ các khu vực tập kết vật liệu.
- Bụi, khí thải phát sinh do q trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy
móc thi công.
* Tải lượng:
- Bụi phát sinh do hoạt động thi công xây dựng
Lượng bụi phát thải do các hoạt động xây dựng phụ thuộc trực tiếp vào diện tích mặt
bằng xây dựng (công trường) và mức độ triển khai các hoạt động xây dựng. Có thể sử dụng
hệ số phát thải bụi do xây dựng để ước tính lượng bụi thải ra (Theo Air Chief, Cục môi
trường Mỹ, 1995)
E = 2,69 tấn/ha/tháng xây dựng.
(Hệ số phát tán bụi này có thể áp dụng để ước tính bụi khi cường độ xây dựng ở mức bình
thường, đường khơng q kém.)
Tải lượng bụi phát sinh do các hoạt động xây dựng


(4,15*1000000/214.634,8/3600) = 0,005 mg/m2.s.
- Bụi phát sinh từ các khu vực tập kết vật liệu
Bụi từ khu vực này phát sinh do quá trình bốc xúc nguyên vật liệu phục vụ thi cơng.
Để ước tính lượng bụi phát sinh dựa vào khối lượng các loại vật liệu cần vận chuyển và hệ
số phát thải của WHO.
Như đã thống kê trong chương 1 của báo cáo này, tổng khối lượng nguyên vật liệu
cần vận chuyển khoảng 183.838,73 tấn.
Tải lượng bụi phát sinh trên toàn mặt bằng của dự án:
(2,23 *1000000)/(244.130,3*3600)= 0,001 (mg/m2.s)
- Khí thải phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc thi cơng:
Để tính tải lượng ơ nhiễm do các phương tiện, máy móc thiết bị thi công gây ra ta
dựa vào lượng nhiên liệu (dầu diezel) tiêu thụ.
Theo thống kê tại Chương I thì tổng lượng nhiên liệu dầu Diezen sử dụng cho giai
đoạn thi cơng xây dựng (1000 ngày) là 516.017,43 lít (với khối lượng riêng của dầu 0,86

kg/lít) thì khối lượng của nhiên liệu sử dụng trong ngày là 516.017,43*0,86/1000/1000=
0,44 tấn/ngày.
Bảng 2. 6. Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu
diezel) phục vụ thi công xây dựng
Định mức thải ra trên 1 tấn dầu

Lượng phát thải ơ nhiễm

(kg/tấn dầu)

(Es, mg/m2.s)

CO

28

0,00154

SO2

20.S

0,00001

NO2

55

0,00302


VOC

2,6

0,00014

Bụi muội

4,3

0,00024

Loại khí thải

- Khí thải phát sinh từ do đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải
Tính tốn tương tự giai đoạn san lấp mặt bằng dựa trên cơ sở "Hệ số ô nhiễm không
khí” căn cứ vào tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sổ tay về công nghệ môi trường,
tập 1: “Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất” với các hệ số (Bảng 3.3) ở trên.
Trong giai đoạn thi công xây dựng tổng khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển
khoảng 183.838,73 tấn; sử dụng xe có tải trọng 10 tấn. Việc thực hiện thi công theo kiểu


cuốn chiếu, vì vậy thời gian vận chuyển rải rác trong suốt thời kỳ thi cơng. Ước tính mỗi
ngày làm việc 2 ca, bình qn mỗi giờ có 20 lượt xe ra vào dự án.
Tải lượng ơ nhiễm khí CO, SO2, NO2 do các phương tiện vận tải thải ra trong các
ngày cao điểm tại khu vực dự án được xác định như sau:
+ Tải lượng CO: ECO = 20 lượtxe/h ×28 = 560 kg/1000km.h ≈ 0,15 mg/m.s
+ Tải lượng SO2: ESO2= 20 lượtxe/h ×20×0,5= 200 kg/1000km.h ≈ 0,05 mg/m.s
+ Tải lượng NO2: ENO2 = 20 lượtxe/h ×55 = 1100 kg/1000km.h ≈ 0,305 mg/m.s
- Bụi cuốn theo xe trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu

Tương tự giai đoạn thi cơng, ước tính hệ số tải lượng ơ nhiễm bụi do xe vận chuyển
trên đường là: 0,46 kg/km/lượt xe.
Với số lượt xe trung bình như tính tốn ở trên là 20 lượt xe/h.
Vậy, tải lượng bụi phát sinh trên đường vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công
xây dựng là: 0,46 kg/km/lượt xe * 20 lượt xe/h= 9,2 kg/km.h = 2,55 mg/m.s.
- Còn lại, các hoạt động của máy trộn bê tông sử dụng điện, trộn bê tông ướt và xây dựng
bằng vữa nên ít có nguy cơ phát sinh khí, bụi.
* Đối tượng và quy mơ tác động
- Để xác định quy mơ tác động của bụi, khí thải độc hại của các phương tiện giao
thông sử dụng phương pháp tính tốn theo nguồn đường tương tự như đã sử dụng để đánh
giá trong giai đoạn chuẩn bị.
Thay các giá trị vào cơng thức tính tốn, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách
khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện tại bảng dưới đây.
Bảng 2. 7. Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giai đoạn vận chuyển nguyên
vật liệu xây dựng
Khoảng

z

cách x (m)

(m)

1

5

1,716026

52


99

19

857

2

10

2,846269

31

59

11

508

3

15

3,826683

23

44


8

381

4

20

4,720932

19

36

7

308

5

30

6,347086

14

26

5


228

6

50

9,215608

10

18

3

158

7

100

15,28537

6

11

2

95


STT

CO

NO2

SO2

(g/m3) (g/m3) (g/m3)

Bụi
(g/m3)


QCVN

Trung bình 1h

30.000

200

350

300

05:2013/BTNMT

Trung bình 24h


-

100

125

200

Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, nhận thấy rằng nồng độ bụi có giá
trị cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép trong phạm vi 30m; các chất ơ nhiễm khác có tác
động khơng đáng kể, giá trị nồng độ đều thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Các chất ô
nhiễm chủ yếu tác động đến công nhân thi công, các hộ dân, các đối tượng gần 2 bên tuyến
đường vận chuyển. Vì vậy, trong giai đoạn này cần tập trung vào các biện pháp nhằm giảm
thiểu các tác động do bụi phát sinh.
c. Chất thải rắn sinh hoạt
Trong giai đoạn thi công dự án sử dụng tối đa 100 lao động, lượng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh khoảng 130 kg/ngày (tính theo định mức phát thải 1,3 kg/người.ngày).
Thành phần của loại rác sinh hoạt này chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân huỷ, bên
cạnh đó cịn có các bao gói nilon, vỏ chai nhựa, đồ hộp…
d. Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn thông thường trong giai đoạn này là các chất thải của vật liệu thừa, đất
đá do xây dựng, nguyên vật liệu rơi vãi, phế thải, vỏ bao bì, thùng gỗ. Tuy nhiên loại chất
thải này có thể tận dụng, thu gom trong quá trình xây dựng tuỳ theo từng chủng loại.
Lượng phế thải xây dựng ước tính bằng 0,5% khối lượng nguyên vật liệu xây dựng.
Khối lượng vật tư dự tính cho thi cơng xây dựng khoảng 183.838,72 tấn, thời gian tiến hành
xây dựng các cơng trình trong vòng 40 tháng (1000 ngày làm việc) nên lượng chất thải rắn
xây dựng phát sinh trong ngày là:
(183.838,72 * 0,5%)/1000 = 0,91 (tấn/ngày)
Tuy nhiên có thể thấy, lượng rác thải xây dựng (gồm bao xi măng, cốp pha hỏng, gỗ

nẹp, gạch đá, xi măng thải...) đều có thể được tận dụng cho các mục đích khác mà khơng
thải bỏ nên tác động gây ra là không đáng kể.
e. Chất thải nguy hại
Thành phần chính: Giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ rơi vãi trên công trường
Do dự án nằm khá gần trung tâm thành phố nơi có nhiều gara sửa chữa, bảo dưỡng
các phương tiện vận tải, vì vậy Chủ dự án thống nhất phương án khi các phương tiện, máy
móc đến thời kỳ bảo dưỡng được đưa đến các gara thay dầu, bảo dưỡng nên lượng dầu thải
hầu như không phát sinh trên công trường thi công, chỉ phát sinh một lượng nhỏ giẻ lau dính


dầu mỡ sử dụng để lau máy móc, thiết bị khi cần thiết, dầu mỡ rơi vãi và bóng điện neon
hỏng (lượng này rất ít), như vậy lượng phát sinh loại chất thải này ước tính chỉ khoảng 10
kg/tháng. Thời gian thi công xây dựng dự án kéo dài 40 tháng, do đó tổng lượng chất thải
nguy hại phát sinh trong suốt q trình thi cơng là khoảng 400 kg.
f. Tiếng ồn, độ rung
i) Tiếng ồn
* Nguồn phát sinh:
- Tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào dự
án và các phương tiện thi công như: máy trộn bê tông, máy trộn vữa, máy đào, máy đầm, lu
rung ....
- Tiếng ồn của hoạt động khoan cắt bê tông
- Hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng (máy khoan đóng cọc, máy ủi, máy
xúc, ô tô vận tải…), tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị này có thể lên trên 100
dBA và giảm dần theo khoảng cách. … Đối tương chịu tác động chính là cơng nhân trực
tiếp thi công và người dân trong khu vực dự án, trong đó các hộ dân hiện trạng và các nhà
dân dọc tuyến đường phục vụ vận chuyển của dự án.
- Tuy nhiên mức độ tác động của nguồn ồn còn phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc và
các yếu tố khác về vật cản trên đường lan truyền. Để giảm thiểu tác động này chủ đầu tư cần
có biện pháp kiểm sốt ngay trong q trình thi cơng.
ii) Độ rung từ hoạt động thi công xây dựng:

- Do độ rung được đánh giá theo sự kiện rời, không phải mức trung bình của các sự
kiện, nên mức rung nguồn được lấy theo mức rung lớn nhất của một trong những máy móc,
thiết bị tham gia thi cơng. Mức phát thải rung đặc trưng của các thiết bị máy móc sử dụng
trong thi cơng trình bày trong bảng sau:
- Mức độ gây rung từ một số máy móc, thiết bị thi công:
Bảng 2. 8. Mức độ gây rung của một số máy móc thi cơng
Mức độ rung động
TT

1

Loại máy móc

Máy đào/máy xúc

(Theo hướng thẳng đứng Z, dB)
Cách nguồn gây rung

Cách nguồn gây

10 m

rung 30 m

80

71


2


Máy ủi đất

79

69

3

Xe vận chuyển hạng nặng

74

64

4

Xe lu

82

71

5

Máy khoan

63

55


6

Máy nén khí

81

71

7

Máy đào bằng hơi

85

73

8

Máy đóng cọc bằng khoan dẫn

98

83

9

Máy đóng cọc bằng rung chấn

93


83
Nguồn: USEPA, 1971

Các số liệu trong bảng ở trên cho thấy mức rung của các loại máy móc và thiết bị thi
cơng nằm trong khoảng từ 63 - 98 dB đối với vị trí cách xa 10m so với nguồn rung động.
Đối với điểm tiếp nhận cách xa 30m thì mức rung do hầu hết các phương tiện, máy móc thi
cơng đều nhỏ hơn 75 dB (nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT).
g. Tác động khác:
- Tác động tới giao thông của khu vực:
Trong giai đoạn thi công xây dựng, mật độ xe ra vào dự án tăng lên gây ảnh hưởng
tới hoạt động giao thông quanh khu vực dự án, đặc biệt là đường đê Việt Trì và quốc lộ II,
đây cũng là các tuyến đường chính vận chuyển nguyên vật liệu của dự án.
Tình trạng các xe chở đất đá, nguyên vật liệu xây dựng hoạt động liên tục sẽ dễ dẫn
đến ách tắc giao thông, gây cản trở hoạt động đi lại của các phương tiện, người đi bộ trên
các tuyến đường này.
Ách tắc giao thông khiến các phương tiện lưu thông buộc phải giảm tốc độ hoặc để
phương tiện trong tình trạng động cơ vẫn nổ nhưng không di chuyển, làm tăng lượng phát
thải khí, bụi, tiếng ồn do q trình chạy động cơ, đốt cháy nhiên liệu là xăng, dầu diezel...
gây ngột ngạt, khó thở và tâm lý khó chịu cho người tham gia giao thông.
Các xe 10 tấn của dự án hoạt động vận chuyển liên tục cũng khiến nền đường có thể
bị hư hỏng nếu các phương tiện chuyên trở của dự án không tuân thủ các quy định về an
toàn, khối lượng vận chuyển bị quá tải, khơng có bạt che thùng gây rơi vãi đất đá, cát sỏi...
Ngồi ra, khu vực thi cơng gần trường học, do đó vào các giờ cao điểm, mật độ đi lại
của học sinh và người dân đông cộng với các hoạt động của Dự án có thể gây mất an toàn


giao thông trong khu vực.
- Tác động đến hệ sinh thái khu vực
Hoạt động của dự án sẽ gây ra một số tác động với hệ sinh thái: Thay đổi mục đích

sử dụng đất, làm suy giảm thảm thực vật, sự mất đi hoặc di dời của một số loài cá, thủy sinh
tại đồng ruộng trong khu vực dự án.
i) Đối với hệ sinh thái trên cạn:
Hệ sinh thái phổ biến tại khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái đồng ruộng, một phần
là hệ sinh thái vườn tạp. Thảm thực vật khá đơn điệu và khơng có tính bảo tồn.
Hệ động vật trong khu vực dự án khá nghèo nàn về mặt chủng loại. Do vậy các tác
động tiêu cực của quá trình triển khai thực hiện dự án tới hệ sinh thái trên cạn là không đáng
kể.
ii) Đối hệ sinh thái dưới nước:
Trong khu vực thực hiện dự án có khoảng 52.358,29 m2 diện tích mặt nước và ao
nuôi trồng thủy sản của người dân. Khi triển khai dự án sẽ san lấp toàn bộ khu vực ao hồ
bên ngoài khu dân cư hiện trạng. Lượng ao hồ diện tích mặt nước tại khu dân cư hiện trạng
được giữ lại khoảng 20.000 m3. Hệ động thực vật dưới nước tại các ao hồ này khơng có gì
đặc trưng, chủ yếu là các lồi thủy sinh tự nhiên, rong, rêu... Do đó, các tác động khi triển
khai dự án đến hệ sinh vật dưới nước là không đáng kể.
- Tác động tới môi trường kinh tế - xã hội khu vực:
Nguồn gây tác động đối với yếu tố kinh tế xã hội của khu vực trong giai đoạn thi
công xây dựng dự án: việc tập trung phương tiện, trang thiết bị máy móc thi cơng và cơng
nhân lao động trong q trình thi cơng... cũng gây ra những tác động nhất định. Cụ thể như
sau:
Trong giai đoạn thi cơng, sự tập trung cơng nhân lao động có thể tạo ra những tác
động tích cực đối với yếu tố kinh tế xã hội như sau:
Trong thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng dự án sẽ tạo công ăn việc cho nhiều lao động
trực tiếp như: công nhân xây dựng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị, bảo vệ; góp phần tăng thu nhập
tạm thời cho người lao động, kích thích phát triển một số loại hình dịch vụ ăn uống, sinh
hoạt, giải trí khác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án
Bên cạnh đó, việc tập trung lực lượng lớn công nhân sẽ làm tăng các nhu cầu về dịch


vụ...; tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho

người dân địa phương.
Bên cạnh những tác động tích cực, trong giai đoạn này dự án cũng tồn tại một số nguy
cơ tiềm ẩn có khả năng gây ra tác động tiêu cực đối với yếu tố kinh tế xã hội trong khu vực
như:
+ Khả năng gây ra xung đột cộng đồng: Q trình thi cơng xây dựng có sự tập trung
công nhân chủ yếu là công nhân với những lối sống, thói quen, phong tục và tập quán khác
nhau. + Khả năng phát sinh tệ nạn xã hội: Tập trung đơng cơng nhân xây dựng, các phương
tiện, máy móc thi cơng sẽ làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội.
+ Khả năng gia tăng ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng: Sự phát tán bụi, khí thải, tiếng ồn của các phương tiện, máy móc có hại đối với sức
khỏe con người trực tiếp hay gián tiếp thông qua thức ăn, nước uống và khí thở. Mầm bệnh
do ơ nhiễm có thể phát sinh ngay hoặc tích tụ sau một thời gian mới phát sinh. Mặt khác,
tập trung số lượng công nhân lớn cũng là nguyên nhân nảy sinh và lây lan các ổ dịch bệnh,
ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
+ Tác động đến cộng đồng dân cư: Tác động đến các cơng trình kiến trúc của nhà dân
trong khu vực dự án: Trong khu đất dự án có khoảng 11 nhà phải di dời trong giai đoạn thi
công xây dựng, còn lại khu dân cư hiện trạng sẽ được khoanh vùng giữ nguyên hiện trạng,
không tiến hành phá dỡ di dời.
h. Sự cố mơi trường có thể xảy ra của dự án:
- Tai nạn lao động:
Cơng trình xây dựng gồm nhiều hạng mục khác nhau cho nên nguy cơ xảy ra tai nạn
trong q trình thi cơng tương đối lớn. Do đó, Cơng ty sẽ chú ý đến vấn đề an toàn lao động
khi vận chuyển và lắp đặt các máy móc có trọng tải lớn.
Vật liệu xây dựng chất đống cao gây nguy hiểm cho công nhân nếu đổ, ngã…
Các công tác tiếp cận với điện như thi công hệ thống điện chiếu sáng, điện động lực
hoặc do va chạm vào đường dây điện.
Những ngày thi công vào mùa mưa, khả năng tai nạn lao động trên công trường tăng
cao hơn do đất trơn, dễ làm trượt té, đất mềm, lún dễ gây sự cố cho con người và các máy
móc thiết bị thi cơng, gió bão lớn dễ gây ra tình trạng mất điện, hoặc đứt dây dẫn điện gây
nguy hiểm đến tính mạng con người.



Bất cẩn của cơng nhân trong vận hành máy móc, thiết bị.
Khơng đào tạo về an tồn cho cơng nhân trước khi giao việc.
Ý thức chấp hành nội quy về an tồn lao động kém;
Tình trạng sức khoẻ của cơng nhân không tốt, ngủ gật trong lúc làm việc, làm việc
q sức gây chống, …
Các máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu khơng được kiểm định an tồn hay bảo trì, bảo
dưỡng định kỳ;
Do thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc trang bị bảo hộ lao động không phù hợp với
từng điều kiện lao động;
Nhìn chung các tác động nói trên ảnh hưởng đến mơi trường khơng đáng kể và trong
thời gian có hạn. Tuy nhiên, cũng cần có các biện pháp thích hợp để kiểm sốt vì các tác
động này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của cơng nhân tham gia xây dựng
cơng trình.
- Tai nạn giao thơng:
Trong q trình thi cơng san lấp mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình, mật
độ giao thơng trong tuyến đường sẽ gia tăng dẫn đến cản trở nhu cầu đi lại của dân cư trong
khu vực, gia tăng áp lực lên kết cấu đường, trong thời gian dài gây nên các biến dạng về kết
cấu làm yếu nền đường, sụt lún nứt vỡ... làm giảm tốc độ lưu thông trên đường và gây bụi
làm giảm khả năng quan sát đường của các lái xe khi tham gia giao thông. Đường vận tải sử
dụng chính cho dự án là tuyến đường đê Việt Trì và quốc lộ II . Tuy nhiên, các phương tiện
tham gia thi công và vận chuyển chỉ hoạt động trong giờ thấp điểm, đồng thời tuân thủ quy
định về tốc độ, do đó ảnh hưởng đến giao thơng của khu vực là không đáng kể.
- Sự cố do thiên tai:
Trong giai đoạn thi công nếu mưa lớn xảy ra tại khu vực đang thi cơng có thể gây
ngập úng, bão lụt, cuốn theo nhiều đất đá làm bồi lắng nguồn tiếp nhận gây tắc nghẽn dịng
chảy, cũng có thể gây ngập úng cục bộ, cản trở khả năng thoát nước của khu vực xung quanh;
đồng thời làm tăng độ đục ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước, ảnh hưởng cản trở
các mục đích sử dụng nước. Ngồi ra, nếu trong q trình thi cơng mà xảy ra mưa bão lớn

cịn có thể gây sập đổ cơng trình, gây tai nạn cho công nhân thi công, hậu quả là gây thiệt
hại về cả người và tài sản


- Sự cố cháy nổ:
Trong giai đoạn thi cơng có sử dụng lượng lớn nhiên liệu xăng dầu, tại các khu vực
chứa nhiên liệu cũng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ. Nếu để xảy ra cháy nổ thì sẽ gây thiệt hại lớn
về người và tài sản.
2.1.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.
- Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải:
a. Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt:
Lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất:
Qthải max= Qthải x Kng.max = 727,04 x 1,2 = 872,44 m3/ngày đêm ≈ 900 m3/ngày đêm
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành (chưa qua xử
lý) như sau:
Bảng 2.9. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Thông số

Định mức

Tải lượng

Nồng độ

(g/người.ngày)

(g/ngày)


(mg/l)

QCVN
14:2008/BTNMT
(cột B) (mg/l)

1

BOD5

65

221000

253,313

50

2

TSS

65

221000

253,313

100


3

Amoni

8

27200

31,177

10

4

Photphat

3,3

11220

12,86

10

5

Clorua

10


34000

38,97

-

8500

9,74

6

Chất hoạt động
bề mặt

2,5

10

(Nguồn: TCVN 7569:2008)
- Nước mưa chảy tràn
Tính tốn tương tự giai đoạn thi công, xây dựng với tổng diện tích mái nhà, mặt
đường nhựa là 225.687,1 m2, diện tích cây xanh là 18.443,20 m2. Do đó lựa chọn hệ số lần
lượt là 0,24 và 0,038.
Lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án là Q ≈ 0,57 m3/s.


Lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 10 ngày ở khu vực Dự án là:
M = 220x[1-exp(-0,4x10)]x 24,41 = 5272 kg
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như sau:

- Nitơ

: 0,5 - 1,5 mg/l;

- Phospho

: 0,004 - 0,03 mg/l

- COD

: 10 - 20 mg/l;

- TSS

: 10 - 20 mg/l.

b. Bụi, khí thải:
- Khí thải do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào dự án:
Bảng 2.10. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe
Thông số

Đơn vị

Loại động cơ
Động cơ >

Bụi

SO2


NOx

CO

VOC

kg/1000km kg/1000km kg/1000km kg/1000km kg/1000km
1000km

-

0,76S

0,3

20

3

0,07

1,94S

0,25

1,49

0,19

50cc, 4 kỳ

Ơ tơ, xe tải nhỏ 1000km

(Nguồn: WHO – Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí, Tập 1 – Generva
1993)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (0,05%); VOC là chất hữu cơ bay hơi.
Tải lượng ô nhiễm phát thải của xe = Hệ số ơ nhiễm khí thải của từng loại xe
(kg/1000km) x Chiều dài tuyến đường (km) x Số lượng xe/ngày.
Lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông trong khu vực Dự án được
ước tính cho trong bảng sau:
Bảng 2.11. Tải lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thơng
Thơng

số

Bụi

SO2

NOx

CO

VOC

kg/1000km

kg/1000km

kg/1000km


kg/1000km

kg/1000km

Động cơ > 50cc, 4 kỳ

-

0,76S

0,3

20

3

Ơ tơ, xe tải nhỏ

0,07

1,94S

0,25

1,49

0,19

Tổng cộng


14,7

0,426

228

12013

1795

Loại động cơ

Bảng 2.12. Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giai đoạn vận hành dự án
Khoảng
STT

cách
x (m)

1

10

Bụi

SO2

(g/m3)

(g/m3)


0,08

0,0013

NOx

CO

VOC

(g/m3) (g/m3) (g/m3)
0,7

36,8

5,5


2

100

0,007

0,00038

0,12

6,34


0,95

3

150

0,0058

0,00017

0,09

4,71

0,7

30.000

200

350

300

-

-

100


125

200

-

Trung bình
QCVN

1h

05:2013/BTNMT

Trung bình
24h

Nhận xét: Từ kết quả dự báo trong bảng trên cho thấy, tải lượng các chất ô nhiễm
phát sinh từ các phương tiện giao thông khi dự án đi vào vận hành không lớn. Thực tế, xung
quanh dự án sẽ có khơng gian rộng lớn, chất lượng đường giao thơng tốt, hai bên tuyến
đường và xung quanh tịa nhà được thiết kế nhiều dãy cây xanh, do đó, nồng độ các chất ô
nhiễm trong khu vực sẽ thấp hơn so với dự báo trên.
- Khí thải từ từ hệ thống làm mát và điều hịa khơng khí:
Theo dự kiến, hệ thống điều hịa sẽ cung cấp khơng khí thơng gió, hệ thống quạt hút
gió cho các tầng của các khu cơng trình cơng cộng và giáo dục (trường mầm non).
Hệ thống máy điều hòa, máy lạnh sử dụng tại tịa nhà được trang bị mới hồn tồn và
sẽ được lắp đặt, bảo dưỡng, vận hành đúng quy cách nên mức độ và nồng độ amoniac rò rỉ
từ hệ thống máy điều hòa, máy lạnh được đánh giá là không đáng kể.
- Mùi hôi phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh, khu tập trung CTR:
Khu vực nhà vệ sinh rất dễ phát sinh mùi hơi khó chịu, mùi hôi từ các khu vực chứa

CTR của dự án chủ yếu là do các khí NH3, H2S,… phát sinh từ q trình phân hủy các thành
phần hữu cơ có trong rác thải gây tác động đến sức khỏe con người. Khi bị rị rỉ hoặc phát
tán ra mơi trường xung quanh gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến các nhân viên và khách ra
vào tại dự án và môi trường khơng khí xung quanh.
Tuy nhiên, mùi hơi từ các khu vực chứa chất thải rắn sẽ được khống chế do toàn bộ
rác thải phát sinh tại dự án sẽ được nhân viên vê sinh Công ty Cổ phần môi trường đơ thị
thành phố Việt Trì đến thu gom và vận chuyển đi xử lý hàng ngày.
c. Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn phát sinh khi dự án đi vào hoạt động chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt
từ các hộ dân sống bên trong khu vực dự án. Theo QCVN 01:2019/BXD thì lượng phát sinh
CTR sinh hoạt bình quân đầu người là 1,3 kg/người/ngày và căn cứ theo Quy hoạch chi tiết
tỷ lệ 1/500 thì tổng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ước tính là 4,99 tấn/ngày đêm.


d. Chất thải nguy hại:
Trong quá trình hoạt động sinh hoạt của người dân sẽ phát sinh một lượng các chất
thải nguy hại như: Bóng đèn hỏng, giẻ lau dính dầu từ hoạt động sửa chữa máy móc, pin
hỏng... Theo bảng 2.7 báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2020 thì dự báo lượng
CTNH bằng 0,82% tổng số lượng CTR sinh hoạt phát sinh. Do đó, lượng CTNH phát sinh
trong dự án khoảng:
4990 kg/ngày × 0,82% = 40,918 kg/ngày tương đương 14.935 kg/năm.
e. Bùn thải từ đường cống thoát nước:
- Bùn thải từ hệ thống cống thoát nước: khoảng 450 kg/tháng (dựa trên các dự án có
quy mơ tương đương).
f. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung.
Tiếng ồn có thể phát sinh từ hoạt động của các dòng xe thường xuyên ra vào Tòa nhà và
của một số máy móc chuyên dụng như máy điều hịa khơng khí, máy hát, tivi... Có thể tham
khảo kết quả đo đạc về mức ồn phát sinh của khu vực có hoạt động tương tự trong khoảng
các từ 1– 5m tùy theo đặc trưng của nguồn gây ồn, như sau:
Bảng 2.13. Mức ồn phát sinh trong khu đô thị

TT

Nguồn gây ồn

Mức ồn(dB)

QCVN26:2010/BTNMT(dB)

1

Hoạt động giao thông

2

Hoạt động dịch vụ giải trí

70÷80

70 (Từ 9 giờ đến 21 h)

3

Dụng cụ điện và máy bơm

60

55 (từ 21 giờ đến 6 giờ)

4


Máy hát nhạc, tivi …

73

60÷70

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT Hà Nội 1997
Từ kết quả bảng trên cho thấy, nguồn gây tiếng ồn cao trong khu vực Dự án là từ máy
phát điện dự phòng, hoạt động dịch vụ giải trí, .... Chủ Dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu
phù hợp để hạn chế ảnh hưởng của các nguồn tác động này đến hoạt động thương mại, dịch
vụ và hoạt động của các hộ gia đình tại khu vực căn hộ đồng thời giảm thiểu tác động đến
đời sống của các hộ dân, doanh nghiệp, cơ quan trụ sở khu vực lân cận.
g. Đánh giá sự cố mơi trường có thể xảy ra của dự án.
* Các sự cố kỹ thuật và an toàn lao động
- Các sự cố kĩ thuật khác có thể phát sinh từ bất cứ nơi nào trong tòa nhà như hệ thống


×