Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 69 trang )

CÔNG TY TNHH DKT VINA

-----------------------------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”
tại Lô CN14, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc, tháng 06 năm 2022


CÔNG TY TNHH DKT VINA
--------------------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện
điện tử”
tại Lô CN14, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc

CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Vĩnh Phúc, tháng 05 năm 2022


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”



MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................... 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ................................................................ 6
1. Tên chủ dự án đầu tư ................................................................................................... 6
2. Tên dự án đầu tư .......................................................................................................... 6
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ....................................... 7
3.1. Công suất của dự án đầu tư .................................................................................. 7
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư................................................................... 7
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ................................................................................ 13
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của dự án đầu tư ................................................................................................... 13
4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của cơng ty ............ 13
4.2. Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất của dự án ........................................ 13
4.3. Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở ............................................................... 14
CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................ 15
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường ........................................................................................... 15
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường .................. 15
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ........................................................................................... 16
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ........................ 16
1.1. Thu gom, thoát nước mưa .................................................................................. 16
1.2. Thu gom, thoát nước thải ................................................................................... 17
1.3. Xử lý nước thải ................................................................................................... 18
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .................................................................. 24

2.1. Hệ thống xử lý khí thải bằng màng lọc HEPA tại dây chuyền SMT ................. 24
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .............................. 30
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ........................................... 31
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung.................................................. 33
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động .......................................................................... 33
7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường ................................................................................................ 36
CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ....................... 39
1. Nội dung đề nghị cấp phép đói với nước thải ........................................................... 39
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải .............................................................. 39
2.1. Nguồn phát sinh khí thải .................................................................................... 39
2.2. Các chất ô nhiễm và giới hạn các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải ................... 40
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ............................................... 41
3.1. Nguồn phát sinh ................................................................................................. 41
3.2. Tác động của tiếng ồn, độ rung đối với công nhân viên .................................... 41
3.3. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung....................................................... 42
3.4. Gía trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung ........................................................... 43
CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ................. 44
1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải đã thực hiện ..................... 44

1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả của cơng trình xử lý nước thải................................. 48
1.2. Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải ...... 56
2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ................................. 63
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ...................................................... 63
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm ................................................. 64
CHƯƠNG 6 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................... 65

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các loại máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của dự án........................ 7
Bảng 1.2. Danh mục nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Công ty .............. 13
Bảng 1.3. Danh mục hóa chất phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Công ty .................... 13
Bảng 3.1. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ............................ 22
Bảng 3.2. Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống .......................................................... 23
Bảng 3.3. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải bằng màng lọc HEPA số 1 công
suất 9.800 m3/giờ. ................................................................................................................. 26
Bảng 3.4. Thông số kĩ thuật của hệ thống xử lý khí thải bằng màng lọc HEPA số 2 cơng
suất 4.950m3/giờ ................................................................................................................... 28
Bảng 3.5. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải bằng màng lọc than hoạt tính ..... 30
Bảng 3.6. Danh sách chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên của dự án (ước tính) ....... 32
Bảng 3.7. Các thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án .................... 37
Bảng 4.1. Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải ........... 39

Bảng 4.2. Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dịng khí thải .............. 40
Bảng 4.3. Giá trị của tiếng ồn và độ rung tại nơi làm việc .................................................. 43
Bảng 5.1. Danh mục thiết bị đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu được sử dụng ................... 44
Bảng 5.2. Thời gian thực hiện vận hành thử nghiệm của dự án .......................................... 45
Bảng 5.3. Thời gian đo đạc, lấy mẫu phân tích nước thải.................................................... 46
Bảng 5.4. Vị trí và thơng số quan trắc nước thải ................................................................. 46
Bảng 5.5. Thời gian đo đạc, lấy mẫu phân tích khí thải....................................................... 47
Bảng 5.6. Vị trí và thơng số quan trắc khí thải .................................................................... 48
Bảng 5.7. Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý nước thải tại bể lắng hóa lý ............................. 49
Bảng 5.8. Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý nước thải tại bể thiếu khí và bể hiếu khí ......... 50
Bảng 5.9. Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý nước thải tại bể lắng sinh học ......................... 51
Bảng 5.10. Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý nước thải tại bể khử trùng ............................. 52
Bảng 5.11. Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý nước thải sau hệ thống XLNT sinh hoạt ....... 53
Bảng 5.12. Kết quả đánh giá sự phù hợp của toàn bộ hệ thống XLNT sinh hoạt................ 54
Bảng 5.13. Kết quả đánh giá hiệu suất hệ thống xử lý khí thải 9800 m3/giờ (ống 1) .......... 57
Bảng 5.14. Kết quả đánh giá hiệu suất hệ thống xử lý khí thải 9800 m3/giờ (ống 2) .......... 57
Bảng 5.15. Kết quả đánh giá hiệu suất hệ thống xử lý khí thải 4950 m3/giờ....................... 58
Bảng 5.16. Kết quả đánh giá hiệu suất HTXL khí thải bằng màng lọc than hoạt tính tại
cơng đoạn rửa bằng cồn IPA ................................................................................................ 59
Bảng 5.17. Kết quả đánh giá sự phù hợp hệ thống xử lý khí thải 9800 m3/giờ (ống 1) ...... 59
Bảng 5.18. Kết quả đánh giá sự phù hợp hệ thống xử lý khí thải 9800 m3/giờ (ống 2) ...... 60
Bảng 5.19. Kết quả đánh giá sự phù hợp hệ thống xử lý khí thải 4950 m3/giờ ................... 61
Bảng 5.20. Kết quả đánh giá sự phù hợp HTXL khí thải bằng màng lọc than hoạt tính tại
cơng đoạn rửa bằng cồn IPA ................................................................................................ 62
Bảng 5.21. Chương trình quan trắc khí thải định kỳ của dự án ........................................... 64
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 3



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

DANH MỤC HÌNH ẢNH
1.1. Sơ đồ mơ tả quy trình sản xuất, gia cơng tấm mạch in mềm (FPCA) ............... 9
1.2. Máy AOI kiểm tra quang học tự động bảng mạch in mềm.............................. 11
3.1. Sơ đồ phân luồng và xử lý nước thải phát sinh của công ty ............................ 16
3.2. Sơ đồ phân luồng và xử lý nước thải phát sinh của công ty ............................ 18
3.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn .................................................................................... 19
3.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 120m3/ngày.đêm của cơng ty ...... 20
3.5. Quy trình xử lý khí thải bằng màng lọc HEPA ................................................ 25
3.6. Quy trình xử lý khí thải bằng màng lọc HEPA ................................................ 27
3.7. Quy trình xử lý khí thải bằng màng lọc than hoạt tính .................................... 29
3.8. Hình ảnh kho chứa chất thải của cơng ty ......................................................... 30
3.9. Kho chứa CTNH của Công ty .......................................................................... 32

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích từ ngữ

BOD

: Nhu cầu oxi sinh học

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Mơi trường

BXD

: Bộ Xây dựng

COD

: Nhu cầu oxi hóa học

CTNH


: Chất thải nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

XLNT

Xử lý nước thải

KTXH

Kinh tế - xã hội


QCVN

Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia

BTCT

Bê tông cốt thép

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ dự án đầu tư
CÔNG TY TNHH DKT VINA
- Địa chỉ văn phịng: Khu cơng nghiệp Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Người đại diện: Ông BYEON JIN SU

Chức vụ: Tổng giám đốc

- Điện thoại/Fax: 02113 711 071/02113711077

Email:


- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
số 2500427717 được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 15 tháng 02
năm 2011, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 16 tháng 03 năm 2020.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 7650630820 được ban quản lý các khu công
nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 15 tháng 02 năm 2011, chứng nhận thay đổi lần thứ
mười bốn ngày 08 tháng 01 năm 2021.
2. Tên dự án đầu tư
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN14, KCN Khai Quang, phường Khai Quang,
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các
giấy phép thành phần:
+ Quyết định số 361/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2017 về phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử của
Công ty TNHH DKT Vina tại KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc;
+ Quyết định số 311/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2021 về phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường của Dự án Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử của Công ty
TNHH DKT Vina tại Lô CN14, KCN Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;
+ Quyết định số 3524/QĐ-UBND ngày 24 tháng 12 năm 2021 về phê duyệt điều chỉnh
nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện
tử của Công ty TNHH DKT Vina tại Lô CN14, KCN Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc;
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 26.000272.T (Cấp
lần 4) được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 17 tháng 08 năm 2017.
- Quy mô của cơ sở:
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH


Trang 6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

+ Dự án Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử của Công ty TNHH DKT Vina được thực
hiện tại lô CN14, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc với diện tích 15.096,6 m2 với tổng vốn đầu tư của dự án là: 422.498.081.522 VNĐ
tương đương 20.303.142 USD.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1. Công suất của dự án đầu tư
Quy mô, công suất các loại sản phẩm của dự án như sau: Sản xuất tấm mạch in mềm
(FPCA) với công suất: 120.000.000 sản phẩm/năm.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Công nghệ sản xuất được áp dụng cho dự án là công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đặc điểm
nổi bật của dây chuyền công nghệ sản xuất này là:
+ Công nghệ tiên tiến, độ chính xác cao;
+ Phù hợp với quy mơ đầu tư đã chọn;
+ Sử dụng lao động, năng lượng, nguyên vật liệu hợp lý;
+ Chất lượng sản phẩm được kiểm nghiệm trong suốt quá trình sản xuất;
+ Đảm bảo an tồn cho mơi trường.
Các dây chuyền sản xuất của dự án sử dụng các máy móc thiết bị sau:
Bảng 1.1. Các loại máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của dự án
Tên thiết bị

TT

Số lượng (cái)


Năm sản xuất

1

Máy SMT

16

2017

2

Máy gắn đa chíp

20

2017

3

Máy in lưới US

02

2017

4

Lị sấy tuần hoàn


05

2017

5

Đầu robot tự động

04

2017

6

Máy cấp mạch in

02

2017

7

Máy in lưới sản xuất mạch in

01

2017

8


Máy kiểm tra bề mặt SD tử ngoại (B)

01

2017

9

Máy kiểm tra bề mặt bẳng mạch

07

2017

10

Máy tra keo tự động

04

2017

11

Máy tiếp bản mạch in đầu ra

09

2017


12

Máy phun

01

2017

13

Máy tự động chuyển chở

06

2017

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

14

Máy đo quang học

05


2017

15

Máy in 3D

02

2017

16

Máy in mã vạch

01

2017

17

Bộ máy in mã vạch

01

2017

18

Máy in phun


05

2017

19

Máy in lưới dùng để sản xuất tấm mạ

01

2017

20

Máy gắn đa chíp

04

2017

21

Bộ giá tự động

06

2017

22


Máy kiểm tra tốc độ in 3D

06

2017

23

Bộ điều khiển máy in

05

2017

24

Máy sấy bản mạch in

01

2017

25

máy kiểm tra bằng X-ray

06

2017


26

Kính hiển vi

20

2017

27

Máy hàn tay

10

2017

28

Máy giặt UCF 200

01

2017

29

máy phát điện dự phịng

01


2017

Quy trình cơng nghệ sản xuất bảng mạch in mềm FPCA như sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Nguyên liệu (PCB, IC, tụ
điện, chíp,…)
Kem
hàn

Nguyên liệu lỗi,
hỏng
CTN

In kem hàn (SMT)

Gắn linh kiện (IC, tụ điện, chíp,….)
Cồn IPA
Lò hàn (Reflow)

Kiểm tra bằng máy

AOI

Hơi kem hàn, nhiệt
độ
Sản phẩm
lỗi

Hàng đạt

Sản phẩm đạt
Keo

tape

Công đoạn ASS’Y

Dán tape

Tẩy rửa

Hơi keo,
CTNH
Flux

Sửa hàng

CTNH

CTNH,
tape


Tape thừa
Hàng phế

E/T kiểm tra tính năng,
kiểm tra dịng điện

Sản phẩm
Trả lại Cơng ty
mẹ

Cơng đoạn V/T
OQC
Mực in

In mã sản phẩm

CTNH, hơi hóa chất

Xuất kho

Hình 1.1. Sơ đồ mơ tả quy trình sản xuất, gia công tấm mạch in mềm (FPCA)
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”


Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu đầu vào được kiểm tra theo hóa đơn và nguyên liệu nhập, kiểm tra chất
lượng nguyên liệu đầu vào, tình trạng nguyên liệu, số lượng.
Sau khi kiểm tra xong, nguyên liệu đạt được đưa vào dây chuyền sản xuất, nguyên liệu
không đạt sẽ được trả lại nhà cung cấp. Dây chuyền sản xuất cụ thể như sau:
Bước 1: In kem hàn (SMT)
Quá trình in được thực hiện trên máy in tự động. Tùy thuộc vào loại sản phẩm mà chọn
chương trình hoạt động phù hợp.

Trong công đoạn này sẽ phát sinh CTNH: Bao bì đựng kem hàn.
Bước 2: Gắn linh kiện
Quy trình này được thực hiện trên máy gắn tự động. Trước khi vận hành cần kiểm tra
bộ phận cung cấp chất liệu. Chọn đúng chương trình gắn linh kiện với từng loại sản phẩm.

Bước 3: Lị hàn (Reflow)

Chủ dự án: Cơng ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Sau khi được gắn linh kiện xong, bảng mạch được đưa vào lò hàn. Tại đây, nhiệt độ
của lò khoảng 2500C đến 3000C, thời gian gia nhiệt khoảng 10 phút. Khi đó, kem hàn nóng
chảy và kết dính linh kiện với bảng mạch điện tử. Sau khi hàn xong, sản phẩm chuyển sang
công đoạn kiểm tra bằng máy AOI.

Công đoạn này phát sinh hơi kem hàn.
Bước 4: Kiểm tra bằng máy AOI
Bảng mạch được chuyển vào máy kiểm tra quang học tự động (máy AOI). Tại đây,
máy AOI thực hiện kiểm tra trực quan các bảng mạch in mềm trong quá trình sản xuất, cụ
thể máy ảnh được sử dụng để quét bảng mạch một cách rất chi tiết để kiểm tra xem có bất
kỳ lỗi (lỗi bề mặt: Chẳng hạn như các nốt, vết trầy xước, vết bẩn, mạch hở và sự mỏng đi
của các mối hàn) hoặc hỏng hóc nào khơng.
Q trình này phát sinh ra các sản phẩm lỗi chứa thành phần nguy hại.

Hình 1.2. Máy AOI kiểm tra quang học tự động bảng mạch in mềm
Bước 5: Công đoạn ASS’Y
Sản phẩm sau khi qua công đoạn kiểm tra AOI sẽ chuyển sang máy phủ keo tự động.
Tại đây keo sẽ được tra vào các chân linh kiện nhằm bảo vệ các chân linh kiện và tăng khả
năng kết dính giữa kem hàn với các chân linh kiện.
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Bước 6: Dán tape
Sản phẩm sau khi sấy sẽ được dán bóng kính (Tape) lên bề mặt để bảo vệ và chuyển
sang công đoạn kiểm tra E/T và V/T.
Bước 7: Kiểm tra E/T
Kiểm tra E/T là phương pháp kiểm tra bằng dịng điện xốy. Ngun lý hoạt động của
phương pháp kiểm tra bằng dịng điện xốy là cho một cuộn dây dẫn, có dịng điện xoay
chiều tiến tới bảng mạch có khả năng dẫn điện, khi đó sẽ có dịng điện xốy được tạo ra do

hiện tượng cảm ứng điện từ. Sự thay đổi của từ trường mà dịng điện xốy tạo ra được sử
dụng để phát hiện các khuyết tật.
Quá trình này phát sinh ra các sản phẩm lỗi chứa thành phần nguy hại.
Sản phẩm đạt sau q trình kiểm tra E/T sẽ chuyển sang cơng đoạn kiểm tra V/T.
Bước 8: Kiểm tra V/T (hệ thống kiểm tra ngoại quan)
Tại đây, sản phẩm sẽ được công nhân kiểm tra ngoại quan bằng kính lúp – kiểm tra
xem tape dán có bị lệch hay khơng, các sản phẩm đạt sẽ được chuyển sang công đoạn kiểm
tra chất lượng (OQC).
Bước 9: Kiểm tra chất lượng (OQC)
Tương tự như công đoạn kiểm tra V/T, tuy nhiên tại công đoạn này công nhân sẽ kiểm
tra kỹ hơn so với công đoạn V/T.
Các sản phẩm đạt sẽ được chuyển sang in mã vạch.
Bước 10: In mã sản phẩm
Tại đây, các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được in mã sản phẩm bằng máy in lưới US
2000X/2 EA hoặc máy in lưới sản xuất mạch in. Sau đó, sản phảm được đóng gói, lưu kho
chờ xuất hàng.
Sửa hàng: Đối với các sản phẩm lỗi từ công đoạn kiểm tra AOI, E/T, V/T và OQC sẽ
được chuyển sang bộ phận sửa hàng. Tại đây, đối với những sản phẩm lõng chân hàn, công
nhân sẽ dùng bàn chải nhúng vào dung dịch trợ hàn (Flux) rồi quét lên bề mặt bảng mạch
và đem đi hàn lại. Sản phẩm sau khi sửa mối hàn sẽ được kiểm tra lại xem đạt hay chưa, đối
với sản phẩm đạt sẽ chuyển sang công đoạn tẩy rửa, các sản phẩm không đạt sẽ được chuyển
vào kho để gửi về Công ty mẹ. Tại công đoạn tẩy rửa, Công ty sử dụng cồn IPA để làm sạch,
sản phẩm sau khi làm sạch sẽ quay trở lại dây chuyền sản xuất từ công đoạn AOI.
Đối với các sản phẩm lỗi dán tape sẽ được cơng nhân bóc ra và dán lại.
Những sản phẩm không sửa được sẽ được lưu vào kho để trả về Công ty mẹ bên Hàn
Quốc.
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 12



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
Các sản phẩm đầu ra của dự án là: Tấm mạch in mềm (FPCA) với công suất:
120.000.000 sản phẩm/năm.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của dự án đầu tư
4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của công ty
Bảng 1.2. Danh mục nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Công ty
Nhu cầu sử dụng/năm
Tên nguyên vật liệu

STT

Đơn vị

Giai đoạn hiện tại

Giai đoạn đạt

(đạt 70% cơng
suất)

100% cơng suất
đăng ký

1


Bản mạch FPCB

Chiếc

84.840.000

121.200.000

2

IC

Chiếc

84.840.000

121.200.000

3

Tụ điện

Chiếc

84.840.000

121.200.000

4


Chíp

Chiếc

84.840.000

121.200.000

5

Đi ốt

Chiếc

84.840.000

121.200.000

6

Tape

Chiếc

126.000.000

180.000.000

7


Bao ngón

Chiếc

3.120.000

5.000.000

8

Khẩu trang

Chiếc

320.000

512.000

4.2. Hóa chất sử dụng trong q trình sản xuất của dự án
Bảng 1.3. Danh mục hóa chất phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Công ty
Nhu cầu sử dụng/năm

TT

Tên hóa chất

Thành phần/Cơng thức hóa
học


Đơn
vị

Giai đoạn
hiện tại
(70% cơng
suất)

1

Kem hàn

Sn 96,5%; Ag 3,0%; Cu 0,5%

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Kg

1.015.000

Giai đoạn đạt
100% công
suất đăng ký
1.450.000

Trang 13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh

kiện điện tử”
2

Chất trợ hàn
(Flux)

Nhựa thơng, rosin, polyglycol
ether

lít

11,2

16

3

Keo Epoxy

-

Kg

910

1.300

4

Cồn IPA


C3H8O

lít

3.920

5.600

5

Mực in

-

Kg

56

80

4.3. Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
- Nguồn cấp nước: Cơng ty Cổ phần cấp thốt nước số 1 Vĩnh Phúc.
+ Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt:
Khi dự án hoạt động 100% công suất đăng ký, chủ đầu tư dự kiến tuyển dụng thêm
khoảng 600 lao động, nâng tổng số CBCNV làm việc tại dự án lên 1.600 người. Dựa vào
định mức sử dụng nước thực tế là 60 lít/người/ngày.đêm thì tổng lượng nước sử dụng cho
hoạt động sinh hoạt tại dự án là:
1.600 x 60 = 96.000 (lít/ngày.đêm), tương đương 96 m3/ngày.đêm
- Nước tưới cây, rửa đường: Trung bình khoảng 5m3/ngày.đêm.

- Nguồn cấp điện cho Công ty: được lấy từ trạm biến áp của KCN Khai Quang.
- Nhu cầu sử dụng điện: Lượng điện sử dụng hiện tại của Cơng ty trung bình là
1.050.000 kwh/tháng (Căn cứ theo hóa đơn sử dụng điện từ tháng 01-10 năm 2020). Dự kiến
trong giai đoạn hoạt động 100% công suất, nhu cầu sử dụng điện của Công ty khoảng
1.500.000 kwh/tháng.

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án đầu tư phù hợp với các văn bản pháp lý sau về quy hoạch bảo vệ môi trường:
- Phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 17/2020/NĐCP ngày 05 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị
định liên quan đến đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công thương;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Phù hợp với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Cụ thể: Tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1, Chương III của Nghị định;

- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 (Theo quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ tướng Chính
phủ);
- Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030 (Theo quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND Tỉnh Vĩnh
Phúc);
- Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030 (Phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 của UBND
Tỉnh Vĩnh Phúc)
- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Khai Quang, tỉnh Vĩnh
Phúc (Phê duyệt tại Quyết định số 67/2006/QĐ-UBND ngày 11/09/2006 của UBND Tỉnh
Vĩnh Phúc).
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nội dung sự phù hợp của dự án đầu tư đã được đánh giá trong quá trình thực hiện đánh
giá tác động mơi trường, khơng có sự thay đổi.

Chủ dự án: Cơng ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa
- Nước mưa trên mái: được thu gom qua các ống PVC D160 chảy xuống rãnh thốt

nước chạy xung quanh tồ nhà.
- Nước mưa chảy tràn trên sân bãi: Nước mưa từ mặt đường, sân bãi, mái nhà xưởng,
được thu vào các hố thu; ống BTCT D400 độ dốc 0,25%; đi 2 bên đường, xung quanh nhà,
sân bãi qua các hố ga lắng cặn kích thước 0,8mx0,8mx1m sau đó vào hố ga thu nước mưa
của KCN Khai Quang thông qua cửa xả nước mưa.
Nước mưa

Song
chắn
rác

Hố ga

Hệ thống thu gom
nước mưa chung của
KCN Khai Quang

Đầm Vạc
Hình 3.1. Sơ đồ phân luồng và xử lý nước thải phát sinh của công ty
Mặt khác, công ty cịn duy trì các biện pháp sau:
- Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống cống dẫn nước mưa. Kiểm tra phát hiện hỏng hóc,
mất mát để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời.
- Đảm bảo duy trì các tuyến hành lang an tồn cho hệ thống thốt nước mưa, khơng để
rác thải, chất lỏng độc hại xâm nhập vào đường thốt nước.

Chủ dự án: Cơng ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 16



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

1.2. Thu gom, thoát nước thải
1.2.1. Thu gom, thoát nước thải
Do đặc thù hoạt động, dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt bao
gồm: Nước rửa tay, nước thải khu vực nhà vệ sinh và nước thải khu vực nhà ăn. Hệ thống
thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa được bố trí riêng biệt. Cơng ty phân luồng các nguồn
nước thải và có biện pháp xử lý thích hợp cho từng loại. Nước thải sau xử lý chảy ra hệ thống
thu gom nước chung của KCN Khai Quang.
- Thốt nước xí, chậu tiểu: Nước thải từ các xí, tiểu được thu vào hệ thống đường ống
có đường kính DN110, DN125 (PVC), độ dốc ống thoát nước ngang i = 2-5% (theo QCVN).
Sau đó, nước thải được thốt vào bể phốt xây ngầm bên ngồi tịa nhà. Nước thải từ bể phốt
sau khi được xử lý cục bộ tại bể sẽ được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung
của Cơng ty.
- Thốt nước từ chậu rửa chân tay, nước lau rửa sàn: Nước thải từ chậu rửa tay, nước
lau rửa sàn được thu vào hệ thống đường ống có đường kính DN34, DN42, DN60, DN76,
DN90, DN110, DN125 (PVC), độ dốc của đường ống thoát nước ngang i = 2-5% (theo
QCVN). Sau đó thốt ra hố ga bên ngồi nhà. Nước từ khu vệ sinh tầng 1 thốt trực tiếp ra
hố ga bên ngoài. Nước từ khu vệ sinh tầng 2, 3 sẽ theo ống thoát nước treo trên trần tầng 1
(độ dốc ống thoát nước ngang i = 2-5%), sau đó được gom vào ống đứng thốt nước chính
trong hộp kỹ thuật, tiếp tục thốt ra hố ga ngoài nhà và chảy vào hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt tập trung của Công ty.
1.2.2. Điểm xả nước thải sau xử lý
Nước thải sau khi xử lý tại trạm xử lý nước thải sinh hoạt của công ty sẽ được đấu nối
ra hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Khai Quang.
Tọa độ xả thải: E: 566114, N: 2356171.
KCN Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã được:
- Phê duyệt dự án đầu tư theo Quyết định số 67/2006/QĐ-UBND ngày 11/9/2016 của

UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phê duyệt báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN
Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc” tại Quyết định số 716/QĐ-BTNMT ngày 01/4/2008.
- Xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ môi trường Dự án Đầu tư xây dựng và
kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc theo Giấy xác nhận số
60/GXN-TCMT ngày 18/4/2018.

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Công ty TNHH DKT Vina và Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc đã ký hợp
đồng số 26.02/18/XLNT/VPID-DKT ngày 26 tháng 02 năm 2018 về cung cấp và sử dụng
dịch vụ xử lý nước thải.
Hiện tại, nhà máy xử lý nước thải tập trung của Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng
Vĩnh Phúc đang vận hành với khối lượng trung bình 9.400 m3/ngày đêm. Công ty Cổ phần
phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc đang xây dựng nâng công suất module hệ thống xử lý nước thải
và dự kiến công suất xử lý đến tháng 5 năm 2022 là 15.000 m3/ngày đêm và tiếp tục nâng
công suất xử lý vào các giai đoạn tiếp theo. Vì vậy, Cơng ty Cổ phần phát triển hạ tầng Vĩnh
Phúc hoàn toàn đáp ứng được khối lượng nước thải của Công ty TNHH DKT Vina .
Nước thải sinh hoạt

Bể phốt

Trạm XLNT sinh hoạt của công ty

Hố ga đấu nối
Hệ thống thu gom nước thải chung
của KCN Khai Quang
Trạm XLNT tập trung của KCN
Khai Quang

Đầm Vạc

Hình 3.2. Sơ đồ thu gom và thốt nước thải phát sinh của cơng ty
1.3. Xử lý nước thải
Nguồn nước thải phát sinh tại dự án hiện tại chỉ có nước thải sinh hoạt. Công ty đã đầu
tư xây dựng 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 120 m3/ngày đêm.
- Công suất: 120 m3/ngày đêm;
- Nguồn nước sử dụng: Nguồn nước sạch do Cơng ty Cổ phần cấp thốt nước số 1
Vĩnh Phúc;
- Hóa chất sử dụng: Al2(SO4)3, Ca(OH)2, Polymer, NaOCl, Cacbon.
- Chế độ vận hành: Liên tục
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B)
- Công nghệ xử lý: Công nghệ sinh học kết hợp hóa lý
- Nước thải phát sinh từ chậu rửa (lavabo), thoát sàn: được dẫn qua song chắn rác, hố
ga trước khi chảy vào trạm XLNT tập trung của cơng ty.

- Nước thải từ nhà vệ sinh: tồn bộ lượng nước thải được thu gom và xử lý sơ bộ tại bể
tự hoại 3 ngăn trước khi chảy vào trạm XLNT tập trung của công ty. Hiện tại, công ty có 4
bể tự hoại, 3 bể có thể tích là 14,4 m3; 1 bể có thể tích 5,2 m3.
Nước
thải sinh
hoạt
Ngăn
1

Trạm
XLNT tập
trung của
cơng ty

Ngăn
2
Ngăn
3

Hình 3.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn
Nguyên lý hoạt động:
- Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, là ngăn lên men kỵ khí, đồng thời điều
hồ lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở
những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi
sinh vật kỵ khí có trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động. Các chất bẩn hữu
cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hoá.
- Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm sạch hơn nhờ các vi sinh vật kỵ
khí bám trên bề mặt các hạt vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước.
- Nước thải sau xử lý tại bể phốt được đấu nối với trạm XLNT sinh hoạt 120
m3/ngày.đêm trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN Khai Quang.


Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 19


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Bể phản
ứng 1

Bể phản
ứng 2

thổi

Polymer

Bể điều hoà

Ca(OH)2

Máy

Al2(SO4)3

Nước thải sinh
hoạt (sau khi xử

lý sơ bộ qua bể
tách dầu mỡ và
bể tự hoại)

Bể
lưu

Bể tạo
bơng

Bể lắng hố lý
Bể thiếu khí

Bể hiếu khí

Cacbon
Máy
thổi

Bể chứa
bùn

Máy ép
bùn

Bể lắng sinh học

Bể khử trùng

NaOCl


Bể xả thải

Bùn khơ
th xử lý

Hệ thống thốt nước thải
nội bộ của KCN

Hình 3.4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 120m3/ngày.đêm của cơng ty
Thút minh quy trình xử lý:
Nước thải sinh hoạt (sau khi xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ và bể tự hoại) chảy vào
bể điều hoà để ổn định nồng độ các chất trong nước thải tại các thời điểm khác nhau. Đồng
thời ổn định pH và điều tiết lưu lượng sang bể tiếp theo, dưới đáy bể bố trí hệ thống phân
phối khí để tránh hiện tượng lắng cặn.
Cụm bể phản ứng - keo tụ - tạo bơng đóng vai trị là khâu xử lý sơ bộ, tại đây diễn
ra các phản ứng hoá lý kết hợp để làm giảm các chất lơ lửng, chất phân tán dạng keo trong
nước thải. Cụm bể chia thành 4 ngăn gồm:
Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 20


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

+ Ngăn số 1: bể phản ứng 1 – châm hoá chất keo tụ Al2(SO4)3
+ Ngăn số 2: bể phản ứng 2 – châm hoá chất Ca(OH)2
+ Ngăn số 3: bể lưu – khơng châm hố chất (ngăn này mục đích tăng thời gian lưu cho

q trình keo tụ trước khi sang bể tạo bông)
+ Ngăn số 4: bể tạo bơng – châm hố chất polymer (AAA).
Bể lắng hố lý có chức năng lắng bùn hố lý sau bể tạo bơng, phân tách bùn với nước
trong phía trên được tách ra sang bể thiếu khí. Phần bùn lắng xuống dưới đáy bể được thu
hồi về bể chứa bùn.
Tại bể thiếu khí chứa các vi sinh vật phân huỷ nito, photpho và một phần COD, BOD.
Lượng nitrat trong nước thải chuyển hố thành nito dạng khí và thốt ra ngồi khơng khí.
NO3- + C2H5OH → N2 + CO2 + H2O (NO3- → NO2- → N2)
NO3- + C10H19O3N (chất hữu cơ trong nước thải) → N2 + CO2 + H2O + NH3+
COHNS + NO3- → N2 + CO2 + C5H7O2N + OH- + H2O
Nước thải tại bể thiếu khí được khuấy trộn nhằm tránh bùn sinh học lắng xuống đáy bể
và tăng độ đồng đều của nước thải. Bể cũng được bố trí hệ thống thổi khí với tần suất thấp
để hoạt động dự phòng, nước thải tự chảy sang bể hiếu khí.
Tại bể hiếu khí có bố trí hệ thống phân phối khí mịn với mục đích cung cấp oxy hoà
tan trong nước thải, tổng hợp tế bào vi sinh dưới tác dụng của enzyme.
CxHyOzN + NH3 + O2 → O2 + C5H7O2N + 𝛥H
Dưới tác dụng của vi khuẩn hiếu khí, amoni, BOD, COD trong nước được chuyển hố
theo phương trình sau:
NH4 + O2 → NO3- + H+ + H2O
C10H19O3N (chất hữu cơ trong nước thải) + O2 → CO2 + H2O + NO3Tại đây cũng diễn ra q trình khử photpho trong nước thải, sau đó photpho được tích
luỹ trong bùn vi sinh.
Tại bể lắng sinh học, bùn vi sinh lắng xuống đáy phân tách với nước trong phía trên
được tách sang bể khử trùng. Tại ngăn này sử dụng tấm lắng Lamenla thiết kế nghiêng 600,
nước di chuyển từ dưới lên trên theo tấm lắng. Trong quá trình di chuyển, các cặn lắng dạng
kết tủa hoặc bông bùn sẽ va chạm vào nhau và bám lên bề mặt tấm Lamenla. Khi các bơng
lắng kết dính với nhau trên bề mặt tấm lắng đủ nặng và thắng được lực đấy của dòng nước
đang di chuyển lên trên thì bơng kết tủa sẽ trượt xuống theo chiều ngược lại và rơi xuống
đáy.

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 21


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Một phần bùn hoạt tính từ đáy bể lắng tuần hồn về bể thiếu khí, hiếu khí để duy trì
nồng độ vi sinh, phần bùn dư được bơm về bể chứa bùn. Bể chứa bùn tiếp nhận bùn dư của
hệ thống xử lý, lượng bùn thải sẽ định kỳ được ép bởi máy ép bùn, bánh bùn sau khí ép được
thải bỏ và thu gom, xử lý bởi đơn vị có chức năng theo đúng quy định về quản lý chất thải
rắn.
Tại bể khử trùng, vi sinh vật có hại trong nước bị tiêu diệt dưới tác dụng của chất khử
trùng Javen (NaOCl). Bể được bố trí đĩa thổi khí đảo trộn làm tăng khả năng tiếp xúc của
nước thải và chất khử trùng.
Nước thải tiếp tục chảy vào bể xả thải, từ đây lắp đặt bơm thoát nước sau xử lý xả ra
mạng lưới thoát nước chung của KCN.
Thông số kỹ thuật:
Bảng 3.1. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
STT

Hạng mục

Số lượng

Thể tích
(m3)

Thơng số thiết kế

(W x L x H)

1

Bể tách dầu mỡ

1

11

1050 x 3520 x 3000

2

Bể điều hoà/điều
chỉnh pH

1

110

3820 x 3960 x 3000
+ 6170 x 3520 x 3000

3

Bể thiếu khí

1


48

4000 x 4000 x 3000

4

Bể hiếu khí

1

88,8

3700 x 4000 x 3000

5

Bể lắng sinh học

1

41,8

D4000 x 2500H1+500H2

6

Bể khử trùng

1


6

1000 x 2000 x 3000

7

Bể xả thải

1

5,1

1000 x 1700 x 3000

8

Bể chứa bùn

1

14,8

3820 x 1300 x 3000

9

Bể phản ứng

4


2

1200 x 1200 x 1400 (mỗi bể)

10

Bể lắng hoá lý
(trên cạn)

1

26,4

D3600 x 2000H1+1000H2

Danh mục thiết bị sử dụng trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
được mô tả tại bảng sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 22


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử”

Bảng 3.2. Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống
TT


Hạng mục

Số
lượng

Thông số kỹ thuật

Chế độ
vận hành

1

Bơm bể tách mỡ

2

2

Bơm bể điều hoà

1

3HP/4P/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

2

5HP/4P/380V/50Hz


Bật/tắt bằng tay

3

Bơm tuần hồn từ bể hiếu
khí về bể thiếu khí

Bật/tắt bằng tay

4

Bơm bùn bể lắng sinh học

2

3HP/4P/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

5

Bơm xả thải

1

3HP/4P/380V/50Hz

Tự động hoặc
bật/tắt bằng tay


6

Motor khuấy bể phản ứng
– keo tụ

3

1HP/3Fa/380V/50Hz
Số vịng quay: 150rpm
1HP/3Fa/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

7

Motor khuấy bể tạo bơng

1

8

Máy khuấy hố chất phèn
nhơm, vơi, polymer anion

3

0,5HP/3Fa/380V/50Hz
Số vịng quay: 150rpm

Bật/tắt bằng tay


9

Máy giảm tốc bể lắng hố


1

0,5HP/3Fa/380V/50Hz
Số vịng quay: 0,2rpm

Bật/tắt bằng tay

10

Máy giảm tốc bể lắng sinh
học

1

0,5HP/3Fa/380V/50Hz
Số vòng quay: 0,125rpm

Bật/tắt bằng tay

11

Máy khuấy chìm

1


2HP/380V/50Hz
Lưu tốc: 6 m3/min

Bật/tắt bằng tay

Số vịng quay: 75rpm

Bật/tắt bằng tay

12

Máy thổi khí

3

7,5HP/4P/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay;
Điều chỉnh tần
số thơng qua
biến tần

13

Bơm vận chuyển hố chất
phèn nhơm

2


0.2Kw/3Fa/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

14

Bơm vận chuyển hoá chất
Polymer

1

0.2Kw/3Fa/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

15

Bơm vận chuyển hoá chất
khử trùng

2

0.2Kw/3Fa/380V/50Hz

Bật/tắt bằng tay

Chủ dự án: Công ty TNHH DKT Vina
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường SETECH

Trang 23



×