Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CÁC LOẠI MŨ BẢO HIỂM JTECH VINA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 101 trang )

CÔNG TY TNHH J-TECH VINA

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
CỦA
DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CÁC LOẠI
MŨ BẢO HIỂM J-TECH VINA

Vĩnh Phúc, tháng năm 2023


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ....................................................... 6
1. Tên chủ cơ sở ............................................................................................................... 6
2. Tên cơ sở ..................................................................................................................... 6
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ................................................... 7
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ................................................................................. 7
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở .................................................................................. 8
3.3. Sản phẩm của cơ sở ................................................................................................ 20
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng .................. 21
4.1.Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, sử dụng của cơ sở. ..................................................... 21
4.2. Nhu cầu điện, nước sử dụng của dự án. ................................................................. 23
CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .................................................................. 27
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ................................................................................................... 27
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .............................................................................. 31


1. Các cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải. ................. 31
1.1. Cơng trình, biện pháp thu gom, thốt nước mưa. ................................................... 31
1.2. Thu gom, thoát nước thải. ...................................................................................... 32
1.3. Xử lý nước thải ....................................................................................................... 35
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ................................................................... 42
2.1. Cơng trình, biện pháp xử lý khí thải từ phương tiện giao thơng vận tải ................ 42
2.2. Cơng trình, biện pháp xử lý khí thải từ hoạt động sản xuất ................................... 43
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .............................. 57
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ............................................ 59
5. Đối với tiếng ồn, độ rung........................................................................................... 61
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành của cơ
sở.................................................................................................................................... 62
6.1. Đối với sự cố cháy nổ ............................................................................................. 62
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
6.2. Biện pháp ứng phó phịng ngừa sự cố tai nạn lao động ......................................... 64
6.3. Biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm ..................................................................... 65
6.4. Biện pháp ứng phó phịng ngừa rị rỉ hóa chất ....................................................... 65
6.5.Biện pháp ứng phó phịng ngừa sự cố nước thải, khí thải ....................................... 66
7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường. ................................................................................................ 67
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ............ 69
1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với nước thải ................................ 69
2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép mơi trường đối với khí thải ................................... 69

2.1. Nguồn phát sinh khí thải......................................................................................... 69
2.2. Lưu lượng xả thải tối đa: 243.300 m3/h .................................................................. 70
2.3. Dịng khí thải .......................................................................................................... 70
2.4. Vị trí xả khí thải ...................................................................................................... 71
2.5. Phương thức và chế độ xả khí thải: xả gián đoạn, trong thời gian hoạt động sản xuất
trung bình 12h/ngày. ...................................................................................................... 72
2.6 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải. ... 72
3. Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với chất thải .................................. 73
3.1. Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh ............................................................. 73
3.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn
công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại........................................................... 75
4. Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn, độ rung .................... 76
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ................. 78
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải ....................................... 78
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải ................................... 79
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ... 92
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ..................................... 92
6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ............................... 96
CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CƠ SỞ .......................................................................................................... 98
CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ............................................................ 99
Phụ lục ......................................................................................................................... 100
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Quy mô công suất của cơ sở ........................................................................... 7
Bảng 1.2: Nhu cầu ngun vật liệu và hố chất dử dụng của cơng ty .......................... 21
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng hóa chất cho sử lý nước thải ............................................. 23
Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng nước của dự án .................................................................. 25
Bảng 1.5: Lượng điện sử dụng trong 3 tháng gần nhất ................................................. 26
Bảng 2.1: Kết quả chất lượng nước thải sau xử lý tháng 9,12/2022 của KCN ............. 28
Bảng 2.2: Kết quả chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh ................................ 30
Bảng 3.1: Tổng hợp khối lượng mạng lưới đường ống thoát nước mưa....................... 31
Bảng 3.2: Thông số thiết kế của hệ thống xử lý nước thải ............................................ 41
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp các cơng trình xử lý khí thải của cơng ty ............................. 44
Bảng 3.4: Thành phần khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường ................. 57
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp CTR nguy hại ....................................................................... 59
Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động 2022 ....... 61
Bảng 4.1: Dịng khí thải phát sinh tại cơng ty ............................................................... 70
Bảng 5.1: Kết quả quan trắc nước thải năm 2021 ......................................................... 78
Bảng 5.2: Kết quả quan trắc nước thải năm 2022 ......................................................... 79
Bảng 5.3: Kết quả quan trắc khí thải tháng 4/2021 ....................................................... 80
Bảng 5.4: Kết quả quan trắc khí thải tháng 6/2021 ....................................................... 81
Bảng 5.5: Kết quả quan trắc khí thải tháng 9/2021 ....................................................... 83
Bảng 5.6: Kết quả quan trắc khí thải tháng 12/2021 ..................................................... 84
Bảng 5.7: Kết quả quan trắc khí thải tháng 4/2022 ....................................................... 86
Bảng 5.8: Kết quả quan trắc khí thải tháng 6/2022 ....................................................... 87
Bảng 5.9: Kết quả quan trắc khí thải tháng 9/2022 ....................................................... 89
Bảng 5.10: Kết quả quan trắc khí thải tháng 12/2022 ................................................... 90
Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải đã hồn thành
của cơ sở ........................................................................................................................ 92
Bảng 6.2: Kế hoạch lấy mẫu giai đoạn vận hành ổn định ............................................. 93

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc

Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Dây chuyền sản xuất kính chắn mũ bảo hiểm tại nhà máy ............................. 8
Hình 1.2: Quy trình sản xuất lót, đệm, quai, linh kiện, phụ kiện .................................. 10
Hình 1.3: Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm ................................................................... 11
Hình 1.4: Quy trình sản xuất, gia cơng lót mũ ép xốp .................................................. 15
Hình 1.5: Quy trình sản xuất mũ xe đạp, mũ thể thao ................................................... 17
Hình 1.6: Quy trình gia cơng sửa chữa khn ............................................................... 19
Hình 1.7: Quy trình cho thuê nhà xưởng dư thừa.......................................................... 19
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thu gom, thốt nước mưa của cơng ty .................................. 32
Hình 3.2: Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa của Cơng ty...................................... 32
Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống thu gom thoát nước thải của cơng ty .................................... 33
Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bể tự họa 3 ngăn...................................................................... 35
Hình 3.5: Quy trình thu gom và xử lý nước thải của công ty ........................................ 37
Hình 3.6: Khu xử lý nước thải tập trung của cơng ty .................................................... 42
Hình 3.7: Kho chứa chất thải cơng nghiệp thơng thường của cơng ty .......................... 59
Hình 3.8: Kho lưu giữ chất thải của công ty ................................................................. 61

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
4



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

BQL

: Ban quản lý

CP

: Cổ phần

BXD

: Bộ xây dựng

CTR

: Chất thải rắn

NĐ – CP

: Nghị định – Chính phủ

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy


QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QĐ – BYT

: Quyết định – Bộ y tế

TCXDVN – BXD

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – Bộ xây dựng

BYT

: Bộ y tế

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

XLNT


: Xử lý nước thải

TT

: Thông tư

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn mơi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Cơng ty TNHH J-Tech Vina
- Địa chỉ văn phịng: Lơ CN13, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành
phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Người đại diện: Ông Kim Young Dae

- Chức vụ: Tổng giám đốc

- Số điện thoại: 02113 717 331

- Fax: 02113 717 330

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên mã số doanh nghiệp 2500391845 đăng ký lần đầu ngày 19/03/2010, đăng ký thay

đổi lần thứ bảy ngày 25/07/2022
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 5478250004 do Ban quản lý các KCN tỉnh
Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 19/3/2010 và thay đổi lần thứ 17 ngày 05/08/2022.
2. Tên cơ sở
- Địa điểm của cơ sở: Lô CN13, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành
phố Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Các văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường, phê duyệt dự án:
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 946/TDPCCC ngày 07/12/2015 và số 200/TD-PCCC ngày 08/02/2018.
+ Văn bản số 48/NT-PC07-CTPC ngày 27/9/2018 của Phịng cảnh sát
PCCC&CNCH - Cơng an tỉnh Vĩnh Phúc về việc nghiệm thu PC&CC.
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 158/TDPCCC ngày 25/7/2019 chứng nhận cơng trình nhà máy J-tech giai đoạn 3 đã được thẩm
duyệt PCCC.
+ Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH ngày 26.000248.T cấp
lần 02 ngày 27/10/2016.
+ Giấy xác nhận số 1567/GXN-STNMT ngày 24/6/2019 của Sở Tài nguyên và
Môi trường về việc thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường phục vụ giai
đoạn vận hành của dự án giai đoạn 2.
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư
sản xuất và kinh doanh các loại mũ bảo hiểm J-Tech Vina của Công ty TNHH J-Tech
Vina tại lô CN13, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư cơng):
Dự án có tổng vốn đầu tư là: 204.093.200.000 VNĐ (Hai trăm linh bốn tỷ, không
trăm chín mươi ba triệu, hai trăm nghìn đồng Việt Nam), tương đương 9.500.00 USD
(Chín triệu năm trăm nghìn đơ la Mỹ). Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
cơng, dự án được phân loại thuộc nhóm B: Dự án thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp
và có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng (theo khoản 3, Điều 9 Luật
Đầu tư công).
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
Bảng 1. 1: Quy mơ cơng suất của cơ sở
TT

Loại hình

Đơn vị

Quy mơ
cơng suất

1

Sản xuất kính chắn của mũ bảo hiểm xe mơ tơ

Sản phẩm/năm

1.000.000

2


Sản xuất lót, đệm, quai, linh kiện, phụ kiện mũ
bảo hiểm xe mô tô

Sản phẩm/năm

800.000

3

Sản xuất tấm decal, film dán mũ bảo hiểm (chưa
có kế hoạch sản xuất)

Sản phẩm/năm

1.000.000

4

Sản xuất các loại mũ bảo hiểm xe mô tô

Sản phẩm/năm

500.000

Sản phẩm/năm

200.000

Sản phẩm/năm


360.000

7

Mua bán hạt nhựa, mua bán các nguyên vật
liệu, nguyên phụ liệu, khuân, liên quan đến mũ
bảo hiểm xe máy (kinh doanh và không sản xuất)

Sản phẩm/năm

800.000

8

Sản xuất và kinh doanh mũ bảo hiểm xe đạp, mũ
thể thao, do công ty sản xuất

Sản phẩm/năm

250.000

9

Sửa khuôn do công ty sản xuất và sửa chữa theo
nhu cầu công ty

Chiếc/năm

300


10

Cho thuê nhà xưởng dư thừa

Sản phẩm/năm

3.298 m2

5

6

Sản xuất và gia công các loại mũ bảo hiểm xe mô
tô; sản xuất và kinh doanh phụ kiện kèm mũ bảo
hiễm xe máy, bao gồm: lót mũ, ốp tai, bộ phận
thơng gió, vỏ mũ bảo hiểm (th gia cơng ngồi)
Sản xuất và kinh doanh lót mũ ép xốp dùng cho
mũ bảo hiểm xe mơ tô

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
Các thiết bị máy móc sử dụng cho cơng ty đều đạt tiêu chuẩn và được sản xuất
theo thông số kỹ thuật và yêu cầu của công ty. Máy móc chủ yếu được nhập khẩu từ

nước ngồi. Cơng nghệ sản xuất của cơng ty được trình bày cụ thể như sau:
a. Quy trình sản xuất kính chắn mũ bảo hiểm xe mô tô
Nguyên liệu nhựa
poly carbonate
Máy hút
nguyên liệu
Điện

Nước làm mát
Nước tinh khiết, hóa
chất isopropyl alcohol

Tủ sấy

Hóa chất: acrylate,
isopropyl alcohol
Tủ sấy

Gia nhiệt

Nhiệt, hơi nhựa

Khuôn đúc

Sản phẩm lỗi, hỏng
Nước làm mát, nước vệ
sinh thải bỏ

Rửa sản phẩm


Sấy sản phẩm

Đánh bóng
sản phẩm
Sấy sản phẩm

Đóng gói

Nước thải lọc RO; nước thải
chứa hóa chất isopropyl
alcohol; CTNH: bao bì đựng
hóa chất
Nhiệt
Hơi hóa chất acrylate,
isopropyl alcohol
CTNH: bao bì đựng hóa
chất
Nhiệt

Chất thải rắn: bao
bì đóng gói

Nhập kho
Hình 1. 1: Dây chuyền sản xuất kính chắn mũ bảo hiểm tại nhà máy

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
8



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Thuyết minh quy trình cơng nghệ
+ Công đoạn gia nhiệt + đúc: Nguyên liệu (poly cacbonat) dạng hạt có kích thước
khoảng 1mm được cho vào thùng phễu của máy hút nguyên liệu, tại đây máy hút sẽ
được cài đặt các điều kiện, quy trình nhằm đưa một lượng nguyên liệu nhất định vào bộ
phận gia nhiệt. Ở bộ phận gia nhiệt nguyên liệu sẽ được nung chảy ở nhiệt độ 110oC –
280oC, thiết bị gia nhiệt sử dụng điện trở vì vậy hồn tồn khơng phát sinh khí thải do
đốt nhiên liệu. Sau khi làm nóng chảy ngun liệu được sẽ được rót vào khn đúc nhằm
tạo hình sản phẩm là kính mũ theo mẫu tương ứng. Tại cơng đoạn này có sử dụng nước
làm mát để làm nguội sản phẩm, nước làm mát được quay lại tháp giải nhiệt để làm giảm
nhiệt độ sau đó tuần hoàn tái sử dụng, định kỳ khoảng 2 tuần/lần sẽ tiến hành vệ sinh
tháp giải nhiệt, đường ống và thay nước làm mát mới. Lượng nước làm mát, vệ sinh thải
bỏ là 1m3/lần/2tuần. Kính sau khi làm nguội được robot gắp kính gắp ra ngồi. Tại cơng
đoạn này sẽ phát sinh hơi nhựa, nhiệt độ từ quá trình gia nhiệt.
+ Rửa kính: Kính sau khi được robot gắp ra được xếp vào khay và chuyển sang
cơng đoạn rửa kính. Tại cơng đoạn rửa kính sử dụng một lượng hóa chất là Isopropyl
alcohol pha với nước tinh khiết (nước sau khi lọc RO) tại bồn rửa, để rửa kính. Kính sau
khi đã được rửa bằng dung dịch trên sẽ được tráng qua bồn nước nóng ở nhiệt độ 80 oC
để loại bỏ tồn bộ tạp chất. Nước từ q trình này được thải bỏ hàng ngày với lưu lượng
1,05m3/ngày và được thu gom về trạm XLNT để xử lý. Như vậy, tại cơng đoạn này sẽ
phát sinh hơi hóa chất isopropyl alcohol, nước thải có chứa hóa chất isopropyl alcohol
và nước thải từ q trình lọc RO (0,45m3/ngày).
Sau cơng đoạn rửa kính sẽ đi qua hệ thống sấy bằng buồng sấy điện để sấy khơ
kính ở 1250C trong thời gian 4 giờ trước khi qua cơng đoạn đánh bóng sản phẩm. Tại
cơng đoạn này có phát sinh nhiệt.
+ Cơng đoạn đánh bóng sản phẩm có sử dụng chất làm bóng acrylate và isopropyl
alcohol để đánh bóng sản phẩm và tạo các đặc tính của kính. Tại dự án; có 2 loại kính là
kính chống xước và kính chống sương mù. Đối với kính chống xước thì cơng đoạn này

được thực hiện thủ cơng bằng cách nhúng kính vào bể hóa chất sau đó lấy ra. Đối với kính
chống sương mù kính được phun rửa hóa chất. Sau khi nhúng, phun hóa chất bằng máy
xong, cơng nhân sẽ sử dụng máy hút để tiến hành hút lượng nước có lẫn hóa chất bị đọng
lại ở kính và thu hồi lại sau đó pha thêm hóa chất để tái sử dụng và khơng thải bỏ. Tồn bộ
dung dịch hóa chất sử dụng trong công đoạn này đều được tái sử dụng và khơng thải bỏ nên
khơng phát sinh nước thải. Hóa chất không được thải bỏ mà được cấp thường xuyên vào bể
chứa hóa chất. Tại cơng đoạn này sẽ phát sinh hơi hóa chất acrylate và isopropyl alcohol.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Kết thúc cơng đoạn này, kính được chuyển sang buồng sấy ở 1250C trong thời gian
4 giờ để làm khơ sau đó đóng gói thành phẩm, một phần sẽ được chuyển sang bộ phận lắp
ráp sản phẩm mũ bảo hiểm hồn chỉnh, một phần được đóng gói và xuất sang Hàn Quốc.
b. Quy trình sản xuất lót, đệm, quai, linh kiện, phụ kiện mũ bảo hiểm xe mô tô
Nguyên liệu vải, xốp,
da (Pu leather)

Cắt theo mẫu sản
phẩm được thiết kế

Đầu mẩu phế
liệu, bụi

May thủ công


CTR: Lõi chỉ,
Sản phẩm lỗi

Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm lỗi

Đóng gói

Bao bì đóng gói
hỏng

Nhập kho
Hình 1.2: Quy trình sản xuất lót, đệm, quai, linh kiện, phụ kiện
+ Cắt theo mẫu sản phẩm: Mỗi sản phẩm được thiết kế theo mẫu riêng. Căn cứ
vào mẫu thiết kế công nhân gia công sẽ cắt ngun liệu. Q trình cắt được thực hiện
hồn tồn bằng thủ công.
+ May thủ công: sau khi nguyên liệu được cắt sơ chế, công nhân sẽ lắp ghép và
may để thành sản phẩm lót, đệm, quai và các linh phụ kiện khác.
+ Sau khi các phụ kiện được may sẽ được kiểm tra nếu sản phẩm đạt chất lượng
sẽ được đóng gói và nhập kho. Nếu sản phẩm khơng đạt chất lượng được thải bỏ.
c. Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn mơi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các

loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT VỎ MŨ
Nguyên liệu (nhựa
vinyleste resin, styrene
và sợi cacbon

Kho lạnh
bảo quản
(-15oC)

Nhiệt độ
Bảo
quản

Cân,
dán tem

Khoan
lỗ

Sơn

Sấy

cặn sơn, huyền phù, …

Bảo
quản

Kiểm

tra

Keo Bond

Dán
viền

Ép nhiệt
(125oC130oC)

Cắt
bavia

Thực hiện 3 lần
lần
Bụi sơn, VOCs, nước thải
Nhiệt, VOCs

Bụi

Nhiệt độ

CTR

CTR
Mài/
ráp tay

Kho lạnh để
đông cứng

(-15oC)

Cắt, dán
vào khn


Nước

Nhiệt độ

Dán đề
can

Sấy

Sơn
bóng

Nhiệt, VOCs

Bụi sơn, VOCs

CƠNG
ĐOẠN SƠN
VỎ MŨ
Sấy

Keo Bond

Lắp

vent

Đóng
hộp

Lồng lõi
xốp

Kiểm tra

Lắp dây
quai

Lau bề
mặt

Lắp
kính

Dán
sticker

CƠNG ĐOẠN LẮP RÁP MŨ THÀNH PHẨM
Hình 1.3: Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
11



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Thuyết minh quy trình sản xuất:
+ Công đoạn sản xuất vỏ mũ bảo hiểm
Nguyên liệu sản xuất vỏ mũ là loại nguyên liệu được nhập khẩu dạng tấm bao
gồm các thành phần: Vinylester resin, styrence và sợi cacbon. Nguyên liệu dạng tấm
được cuộn tròn. Bề mặt tấm được bảo vệ bằng 2 lớp nilong. Thành phần chủ yếu của
nguyên liệu sản xuất vỏ mũ là Vinylester, đây là hợp chất với cấu trúc mạch phân tử có
khả năng chịu tải, dai và đàn hồi rất tốt. Ngồi ra vinylester có khả năng kháng nước
nên đã được lựa chọn là nguyên liệu để sản xuất vỏ mũ.
Ở nhiệt độ thông thường nguyên liệu ở trạng thái dẻo. Để tránh tình trạng nguyên
liệu bị biến dạng cần đưa vào kho lạnh ở -15oC. Khi sản xuất nguyên liệu được cắt thành
từng tấm nhỏ bằng máy sau đó cơng nhân tiến hành dán thủ cơng vào khn mũ có sẵn.
Công đoạn cắt nguyên liệu làm phát sinh đầu mẩu nguyên liệu và bụi. Sau khi cắt dán
nguyên liệu vào khn được đưa vào kho lạnh (-15oC), để kết dính nguyên liệu lại với
nhau. Khoảng 10 tiếng thì lấy ra, bỏ khn, vỏ mũ sợi các bon được hình thành. Vỏ mũ
sau khi ra khỏi kho lạnh, tiếp tục đưa vào máy ép nhiệt (125oC – 130oC), dưới tác dụng
của khí nén và nhiệt độ, khi ép vào lịng mũ sẽ làm cho vỏ mũ cứng lại và tăng độ bền
cơ học. Tiếp đó vỏ mũ được đem đi cắt bavia, nhằm loại bỏ phần thừa xung quanh, sau
đó chuyển sang cơng đoạn khoan lỗ tạo lỗ thống khí cho mũ bảo hiểm. Sau khi hồn
tất các cơng đoạn, sản phẩm được chuyển sang công đoạn cân khối lượng sau đó dán
tem và chuyển sang cơng đoạn tiếp theo.
+ Cơng đoạn sơn
Nguyên liệu là vỏ mũ trước khi sơn được ráp tay (mài bằng thiết bị cầm tay) để
đảm bảo sản phẩm được bóng nhẵn nhằm tăng khả năng bám dính khi sơn cũng nhưng
tạo bề mặt phẳng lớp sơn được phẳng. Quá trình ráp tay (mài bằng thiết bị cầm tay) có
phát sinh bụi và được thực hiện trong buồng có vách ngăn và có bố trí ống hút bụi để
thu gom, bụi bám trên bề mặt vỏ mũ được lau bằng giẻ ẩm. Sau đó chuyển sang cơng
đoạn sơn vỏ mũ.
Công đoạn sơn võ mũ được thực hiện tại buồng phun sơn, buồng phun sơn được

thiết kế có tấm chắn buồng sơn, có bể nước, máy bơm nước để dập bụi trong q trình
phun sơn và có hệ thống ống hút hơi hóa chất về thiết bị xử lý. Tại đây, mũ được đặt tại
giá đỡ của buồng phun sơn, công nhân sẽ sử dụng súng phun sơn để phun sơn lên bề
mặt vỏ mũ bảo hiểm lớp sơn lót. Kết thúc cơng đoạn sơn lót lần 1 được chuyển sang bộ
phận sấy đảm bảo quá trình sấy để làm khô lớp sơn. Nhiệt độ sấy của quá trình là 7075oC trong thời gian 2-4 giờ tùy loại sản phẩm.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn mơi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Sau khi kết thúc công đoạn sơn lót, sấy sản phẩm lần 1, sản phẩm sẽ được sơn lót
lớp 2 sau đó chuyển sang bộ phận sấy. Công đoạn này thực hiện tương tự như công đoạn
sơn lót lần 1 và sấy lần 1. Sau khi xong lần 2, sản phẩm được sơn màu lên bề mặt vỏ mũ
bảo hiểm để tạo màu sắc cho vỏ mũ bảo hiểm. Kết thúc công đoạn sơn sẽ chuyển sang
công đoạn sấy 3. Như vậy, công đoạn sơn – sấy sẽ được thực hiện 3 lần và không thực
hiện lại công đoạn mài, ráp tay. Nhiệt độ sấy của cả 3 lần là 70-75oC trong thời gian 24 giờ tùy loại sản phẩm.
Quá trình phun sơn sử dụng súng phun sơn sẽ làm phát sinh bụi sơn, hơi dung
môi hữu cơ bay hơi. Q trình này, dịng khí có lẫn bụi sơn phát sinh từ quá trình phun
sơn sẽ bắn vào tấm chắn buồng sơn, phía trên tấm chắn thiết kế phun nước khi đó bụi
và dịng khí bắn vào tấm chắn sẽ bị nước từ trên chảy xuống cuốn xuống bể lắng tại
buồng phun sơn, khí thải được hút theo đường ống về tháp hấp phụ bằng than hoạt tính,
bụi sơn lắng tại bể lắng, nước từ quá trình dập bụi sơn được thu về bể lắng có 4 ngăn
khi đó nước thải từ ngăn thứ nhất sẽ chảy qua ngăn thứ 2, 3 để loại bỏ cặn sơn, nước
trong được chứa tại ngăn 4. Từ ngăn thứ 4 nước được bơm tái sử dụng cho quá trình dập
bụi sơn. Q trình tuần hồn được diễn ra trong khoảng thời gian 7 ngày sẽ thuê đơn vị
có chức năng nạo hút cặn sơn lắng, váng nổi bể mặt (tự nổi do quá trình nước chảy tạo
thành bọt và nổi trên bề mặt) đưa đi xử lý cùng với CTNH (tần suất 1 lần/tuần). Phần

nước trong sẽ được thải bỏ về trạm XLNT. Trong quá trình vớt váng nổi và cặn lắng
cũng tiến hành vệ sinh bể lắng tại buồng phun sơn. Nước thải từ quá trình vệ sinh bể
được chảy về trạm XLNT. Như vậy, tần suất thu gom thải bỏ nước thải dập bụi sơn là 1
lần/tuần. Nước sử dụng để vệ sinh bể lắng dự kiến khoảng 1m3/lần.
Như vậy công đoạn sơn sẽ phát sinh các loại chất thải gồm cặn sơn, nước thải
sơn, hơi dung môi hữu cơ, thùng sơn thải.
Kết thúc công đoạn sơn màu được chuyển sang công đoạn dán decal để tạo điểm
nhấn cho mũ bảo hiểm. Tấm decal có nhiều hình dạng hoa văn khác nhau tùy thuộc vào
từng loại sản phẩm. Tấm decal khi dán sẽ được bóc lớp bìa giấy ra, tấm decal được dán
lên mũ và tấm bìa giấy được thải bỏ. Để đảm bảo quá trình dán decal đẹp và không bị
nhăn công nhân sẽ sử dụng chổi quét nhúng vào nước (nước được chứa tại chậu nhựa)
để quét lên vỏ mũ bảo tại vị trí cần dán decal. Lượng nước quét lên mũ chỉ làm ướt mũ
mà khơng tạo thành dịng chảy và được làm khơ khi vào công đoạn sấy nên không phát
sinh nước thải.
Sau khi dán xong được chuyển sang công đoạn sấy để làm khơ nước từ q trình
dán. Sau đó chuyển sang cơng đoạn sơn bóng nhằm phủ lớp sơn bóng lên bề mặt sản
phẩm. Quá trình sơn tương tự quá trình sơn lót, sơn màu sản phẩm. Kết thúc cơng đoạn
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
sơn bóng được chuyển sang cơng đoạn sấy nhằm làm khơ lớp sơn sau đó chuyển sang
công đoạn kiểm tra sản phẩm. Sản phẩm đạt yêu cầu một phần được chuyển sang cơng
đoạn đóng gói sản phẩm để xuất bán, một phần được chuyển sang công đoạn lắp ráp để
lắp ráp mũ bảo hiểm hoàn chỉnh. Những sản phẩm không đạt chất lượng, tùy theo mức
độ hỏng của sản phẩm sẽ được đưa quay lại công đoạn mài/ráp tay trước khi sơn lại hoặc

chỉ cần sơn lại mà không thực hiện công đoạn mài/ráp tay.
+ Công đoạn lắp ráp
Quá trình lắp ráp mũ bảo hiểm hầu hết được thực hiện thủ công. Đầu tiên, vỏ mũ
được dán viền xung quanh bằng keo bond. Tiếp theo là lắp vent để tạo các lỗ thơng gió
cho mũ trước khi lồng lõi xốp, sau khi lắp vent tiến hành lồng lõi xốp. Công đoạn dán
viền và lồng lõi xốp sử dụng chất keo bond với khối lượng rất ít.
Sau công đoạn lồng lõi xốp là các công đoạn lắp dây quai (quai mũ được đặt đúng
vị trí, cơng nhân sử dụng máy dập để cố định quai mũ), lắp kính (Cơng nhân dùng máy
khoan cầm tay để khoan lỗ vị trí lắp kính), dán sticker (dán sticker có sẵn lên mũ) và lau
bề mặt sản phẩm. Tổng thể mũ bảo hiểm đã được hồn chỉnh, được đưa vào phịng kiểm
tra. Tại đây, mũ được thử độ bền cơ học của kính, thử độ bền dây quai, hấp thụ xung
động và đâm xuyên. Cuối cùng mũ được bọc vào túi sau đó đóng hộp và xuất bán.
d. Quy trình sản xuất lót mũ ép xốp

Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”

Nguyên liệu đầu vào
(hạt xốp)
Nở hạt xốp

Nhiệt

Phễu


Hơi nước

Cho vào máy ép xốp
theo các khn đã định
hình lót mũ bảo hiểm

Bụi, khí
thải,
nước
thải vệ
sinh nồi
hơi

Nồi hơi

Làm mát

Sấy khơ
Cắt gọt bavia, đục lỗ

Sơn màu đen,
dung môi pha sơn

Sơn

Nhiệt

CTR
Bụi sơn, hơi VOC,

nước thải

Sấy

Kiểm tra sản phẩm, cho
nhập kho và xuất cho bộ
phận lắp ráp mũ
Hình 1.4: Quy trình sản xuất, gia cơng lót mũ ép xốp
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào là hạt xốp với thành phần chính polystyrene
((CH[C6H5]-CH2)n ) được nhập khẩu từ Hàn Quốc.
Nguyên liệu khi nhập về đưa vào sản xuất được đưa vào máy làm nở hạt bằng
nguồn điện ở nhiệt độ 90-95oC (nhiệt độ 90-950C được duy trì trong khoảng 7 phút) sau
đó gia nhiệt đến nhiệt độ 100oC (nhiệt độ 1000C được duy trì trong khoảng 5 phút), khi
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
đó kích thước hạt nở từ 20 lần đến 50 lần so với kích thước hạt ban đầu. Sau khi hạt kích
nở được rót qua phễu và chảy xuống máy ép xốp. Tại đây, các hạt xốp được ép với nhau
vào khn định hình sản phẩm nhờ hệ thống ép bằng hơi nước (cấp từ nồi hơi) tạo ra
sản phẩm là xốp lót mũ q trình ép xốp thực hiện tự động trong máy ép xốp dưới tác
động của hơi nước lị hơi và khí nén áp lực 7 bar. Tùy theo kích thước sản phẩm thời
gian ép trong khoảng 280-380 giây. Tại công đoạn sấy nở hạt xốp và ép hạt xốp chỉ sử
dụng nhiệt độ 90-100oC chưa đạt đến nhiệt độ bay hơi của polystyrene (145,15oC) nên
khơng phát sinh khí thải tại cơng đoạn này. Tại công đoạn này chỉ phát sinh nhiệt.

Sau khi ép xốp, xốp lót mũ được làm mát bằng nước sau đó được đưa sang cơng
đoạn sấy ở 40oC trong tối thiểu 12 tiếng để đảm bảo xốp được khô hồn tồn. Nước làm
mát xốp sử dụng tuần hồn khơng thải bỏ. Sau đó chuyển xốp lót mũ sang cơng đoạn
đục lỗ, cắt gọt bavia nhằm loại bỏ các bavia thừa tạo ra từ q trình ép. Kết thúc cơng
đoạn này xốp lót mũ được chuyển sang cơng đoạn sơn.
Tại công đoạn sơn, sử dụng sơn màu đen được pha với dung mơi sau đó sử dụng
súng phun sơn để sơn bề ngồi của lớp xốp. Q trình sơn được thực hiện trong buồng
phun sơn. Q trình này, dịng khí có lẫn bụi sơn phát sinh từ q trình phun sơn sẽ bắn
vào tấm chắn buồng sơn, phía trên tấm chắn thiết kế phun nước khi đó bụi và dịng khí
bắn vào tấm chắn sẽ bị nước từ trên chảy xuống cuốn xuống bể lắng tại buồng phun sơn,
khí thải được hút theo đường ống về tháp hấp phụ bằng than hoạt tính, bụi sơn lắng tại
bể lắng, nước từ quá trình dập bụi sơn được thu về bể lắng có 4 ngăn khi đó nước thải
từ ngăn thứ nhất sẽ chảy qua ngăn thứ 2, 3 để loại bỏ cặn sơn, nước trong được chứa tại
ngăn 4. Từ ngăn thứ 4 nước được bơm tái sử dụng cho quá trình dập bụi sơn. Q trình
tuần hồn được diễn ra trong khoảng thời gian 7 ngày sẽ thuê đơn vị có chức năng nạo
hút cặn sơn lắng, váng nổi bể mặt (tự nổi do quá trình nước chảy tạo thành bọt và nổi
trên bề mặt) đưa đi xử lý cùng với CTNH (tần suất 1 lần/tuần). Phần nước trong sẽ được
thải bỏ về trạm XLNT. Trong quá trình vớt váng nổi và cặn lắng cũng tiến hành vệ sinh
bể lắng tại buồng phun sơn. Nước thải từ quá trình vệ sinh bể được chảy về trạm XLNT.
Như vậy, tần suất thu gom thải bỏ nước thải dập bụi sơn là 1 lần/tuần.
Sản phẩm sau khi sơn được sấy khô sấy ở 40 oC trong tối thiểu 12 giờ sau đó
được kiểm tra chất lượng. Sản phẩm đạt yêu cầu được nhập kho để xuất bán hoặc chuyển
cho bộ phận lắp ráp mũ để lắp ráp.
e.Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm xe đạp và mũ thể thao

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
16



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Nguyên liệu đầu vào
(tấm nhựa PC)
Mực in, dung môi
pha mực

In màu

Hơi VOC

Máy hút chân không tạo
vỏ mũ

Cắt gọt bavia vỏ mũ

CTR

Cho vào máy ép xốp
theo hình dạng vỏ mũ

Hạt xốp, vỏ mũ

Sấy

Cắt gọt bavia lót xốp

CTR


Sơn, dung mơi
pha sơn

Sơn lót xốp

Bụi sơn, hơi
VOC, nước thải

Lót mũ, dây quai

Lắp ráp phụ kiện lót mũ,
dây quai

CTR

Kiểm tra, đóng gói, xuất
hàng

CTR

Hình 1.5: Quy trình sản xuất mũ xe đạp, mũ thể thao
Thuyết minh quy trình sản xuất:
+ Cơng đoạn sản xuất vỏ mũ bảo hiểm xe đạp
Nguyên liệu sản xuất vỏ mũ là loại nguyên liệu được nhập khẩu dạng tấm nhựa
PC. Để tạo màu sắc bắt mắt cho sản phẩm, nhà máy tiến hành công đoạn in màu lên bề
mặt tấm PC. Q trình in hồn tồn tự động bằng máy in, mực in được công nhân pha
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
17



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
màu cấp vào máy in. Quá trình in được điều khiển bằng máy tính, cơng nhân chỉ thực
hiện di chuyển các bản in lên giá đỡ để đi qua hệ thống máy sấy đi cùng thiết bị in để
tránh dính mực in. Q trình in sẽ sử dụng mực in, dung môi phủ mực và sấy khô mực
nên sẽ làm phát sinh hơi dung môi hữu cơ bay hơi. Hơi khí thải được hút theo đường
ống về tháp hấp phụ bằng than hoạt tính. Ngồi ra q trình này cịn làm phát sinh mực
in, dung mơi thải, bao bì chứa mực, chứa dung mơi.
Sau khi kết thúc quá trình in, tấm nhựa được đưa vào máy hút chân khơng để uốn
tấm nhựa PC theo khn có sẵn nhằm tạo hình vỏ mũ. Tiếp đó vỏ mũ được đem đi cắt
bavia, nhằm loại bỏ phần thừa xung quanh trước khi chuyển sang công đoạn ép xốp.
Công đoạn này làm phát sinh chất thải rắn là bavia nhựa thải.
Vỏ mũ sau khi cắt được chuyển vào dây chuyền ép xốp. Nguyên liệu hạt xốp
được đưa vào máy làm nở hạt bằng nguồn điện ở nhiệt độ 90-95oC (nhiệt độ 90-950C
được duy trì trong khoảng 7 phút) sau đó gia nhiệt đến nhiệt độ 100 oC (nhiệt độ 1000C
được duy trì trong khoảng 5 phút), khi đó kích thước hạt nở từ 20 lần đến 50 lần so với
kích thước hạt ban đầu. Sau khi hạt kích nở được rót qua phễu và chảy xuống máy ép
xốp. Tại đây, các hạt xốp được ép với nhau vào theo hình dạng vỏ mũ ở công đoạn trên
dưới tác động của hơi nước lị hơi và khí nén áp lực 7 bar tạo ra sản phẩm là mũ xe đạp,
mũ thể thao lót xốp. Tùy theo kích thước sản phẩm thời gian ép trong khoảng 280-380
giây. Tại công đoạn sấy nở hạt xốp và ép hạt xốp chỉ sử dụng nhiệt độ 90-100oC chưa
đạt đến nhiệt độ bay hơi của polystyrene (145,15oC) nên khơng phát sinh khí thải tại
cơng đoạn này. Tại công đoạn này chỉ phát sinh nhiệt.
Sau khi ép xốp, xốp lót mũ được làm mát bằng nước sau đó được đưa sang cơng
đoạn sấy ở 40oC trong tối thiểu 12 tiếng để đảm bảo xốp được khơ hồn tồn. Nước làm
mát xốp sử dụng tuần hồn khơng thải bỏ. Kết thúc cơng đoạn này xốp lót mũ được
chuyển sang công đoạn sơn.
Tại công đoạn sơn, sử dụng sơn màu đen được pha với dung mơi sau đó sử dụng súng

phun sơn để sơn bề ngoài của lớp xốp. Quá trình sơn được thực hiện trong buồng phun sơn.
Bụi sơn được dập bằng tấm chắn kết hợp phun nước, khí VOC (gồm các chất Butyl acetate:
C6H12O2; n-butanol: C4H10O, ethyl acetate: C4H8O2, toluen: C7H8, xylen: C8H10,..) được
hút về thiết bị xử lý bằng than hoạt tính. . Nước thải và khí thải từ q trình này được thu gom
và xử lý tương tự q trình sản xuất lót mũ ép xốp.
Kết thúc công đoạn sơn sản phẩm được chuyển sang công đoạn lắp phụ kiện cho
mũ. Các công đoạn lắp dây quai, dán lót mũ, dán sticker và lau bề mặt sản phẩm. Các
công đoạn lắp dây quai (quai mũ được đặt đúng vị trí, cơng nhân sử dụng máy dập để
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn mơi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
cố định quai mũ), dán đệm lót mũ bằng keo, dán sticker (dán sticker có sẵn lên mũ) và
lau bề mặt sản phẩm. Tổng thể mũ bảo hiểm đã được hồn chỉnh, được đưa vào phịng
kiểm tra. Tại đây, mũ được thử độ bền cơ học của kính, thử độ bền dây quai, hấp thụ
xung động và đâm xuyên. Cuối cùng mũ được bọc vào túi sau đó đóng hộp và xuất bán.
e. Quy trình gia công, sửa chữa khuôn mũ xe đạp và khuôn xốp
Khuôn nhơm nhập sẵn

Tạo hình chi tiết theo mẫu
sản phẩm mũ xe đạp và vỏ
xốp của cơng ty

CTR

Khn thành phẩm

Hình 1.6: Quy trình gia cơng sửa chữa khn
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Quá trình sản xuất của nhà máy sử dụng các loại khn đúc sẵn để tạo vỏ mũ, tạo
lót xốp của mũ bảo hiểm. Nhà máy tiến hành nhập các loại khuôn sẵn từ nhà cung cấp
về nhà máy.
Từ các loại khn có sẵn, nhà máy sẽ tiến hành sửa chữa gia công thêm bằng các
thiết bị mài, CNC, laser để tạo thành kiểu khuôn phù hợp với sản phẩm cần sản xuất.
Q trình sửa chữa khn thực hiện rất ít (khoảng 300 sản phẩm/năm) nên chất thải phát
sinh từ cơng đoạn này rất ít, chủ yếu bụi kim loại dạng nặng.
f. Quy trình cho thuê nhà xưởng
Nhà xưởng dư thừa

Cho cơng ty khác th

Nước thải, khí thải, CTR phát
sinh từ các công ty thuê nhà
xưởng

Thu tiền cho thuê nhà
xưởng
Hình 1.7: Quy trình cho thuê nhà xưởng dư thừa
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
19


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Thuyết minh quy trình

Cơng ty xây dựng nhà xưởng để thực hiện hoạt động cho thuê. Hiện tại mới có 1
đơn vị thuê nhà xưởng của Công ty (Công ty TNHH HTC Vina). Khi dự án đi vào hoạt
động, cơng ty sẽ bố trí 01 cán bộ thực hiện việc quản lý, điều hành dự án. Việc vận hành
dự án, bao gồm cả hoạt động sản xuất và hoạt động vận hành cơ sở hạ tầng cho thuê như
vấn đề điện, nước, giao thông, vệ sinh, an ninh, môi trường,... sẽ được thực hiện bởi đơn
vị thuê nhà xưởng.
Hoạt động sản xuất của đơn vị thuê lại xưởng sẽ phát sinh các loại chất thải khác
nhau. Tùy từng loại hình sản xuất khác nhau mà thành phần, tải lượng cũng như tác
động của chất thải là khác nhau (Sẽ được đánh giá chi tiết cụ thể trong báo cáo ĐTM
hoặc Kế hoạch bảo về môi trường của các đơn vị thuê). Các đơn vị thuê nhà xưởng nếu
trong q trình sản xuất có phát sinh các loại chất thải bao gồm: CTR thông thường,
chất thải nguy hại, nước thải sản xuất, khí thải… thì sẽ tự trách nhiệm xử lý đảm bảo
hoạt động sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới cảnh quan xung quanh
khu vực. Riêng đối với nước thải sinh hoạt thì Cơng ty TNHH J-Tech Vina sẽ chịu trách
nhiệm xử lý.( Phí xử lý sẽ theo thỏa thuận 2 bên). Từ đó Cơng ty TNHH J-Tech Vina
quyết định đầu tư với các hình thức sau:
- Hình thức quản lý dự án: Công ty TNHH J-Tech Vina trực tiếp quản lý và điều
hành dự án;
- Hình thức kinh doanh: Cơng ty TNHH J-Tech Vina sẽ tự quản lý dựa trên cơ sở
nhượng quyền kinh doanh cho các đơn vị có nhu cầu thuê mặt bằng.
3.3. Sản phẩm của cơ sở
- Kính chắn mũ bảo hiểm xe mô tô: 1.000.000 sản phẩm/năm; Mũ bảo hiểm xe
đạp, mũ thể thao: 250.000 sản phẩm/năm; Tấm decal, film dán mũ bảo hiểm: 1.000.000
sản phẩm/năm; Khuôn mũ bảo hiểm: 300 Chiếc/ năm.
- Lót, đệm, quai, linh kiện, phụ kiện mũ bảo hiểm xe mô tô: 800.000 sản
phẩm/năm; Mũ bảo hiểm xe mô tô 500.000 sản phẩm/năm. Lót mũ, ốp tai, bộ phận
thơng gió, vỏ mũ bảo hiểm: 200.000 sản phẩm/năm (th gia cơng bên ngồi); Xốp ốp
tai, xốp bộ phận cằm, các bộ phận khác dùng cho mũ bảo hiểm: 360.000 sản phẩm/năm.
- Mua bán hạt nhựa, mua bán các nguyên vật liệu, nguyên phụ liệu, khuân liên
quan đến mũ bảo hiểm xe máy (kinh doanh và không sản xuất): 800 sản phẩm/năm

- Cho thuê nhà xưởng dư thừa: 3.298 m2

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
20


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”

Hình 1.8: Hình ảnh minh họa sản phẩm của công ty
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng
4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, sử dụng của cơ sở.
a. Nhu cầu xử dụng nguyên liệu hóa chất cho sản xuất
Nguyên, vật liệu chính của dự án được nhập khẩu từ Hàn Quốc với nhu cầu sử
dụng thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Nhu cầu nguyên vật liệu và hoá chất dử dụng của công ty
Khối lượng sử dụng
TT
Nguyên liệu
Xuất xứ
(tấn/năm)
Nguyên liệu sản xuất kính chắn
I
1.000.000 sản phẩm/năm
mũ bảo hiểm
1
Hạt nhựa trắng polycarbonate
120

2
Hạt nhựa màu polycarbonate
60
Hóa chất xử lý bề mặt Acrylate
Nhập
3
5,4
(CH2=CH-COOH)
khẩu từ
5,28
Hàn
(0,24 tấn được sử dụng để pha vào
Quốc,
Hóa chất xử lý bề mặt Isopropyl
4
nước rửa kính trước khi xử lý bề
alcohol – (CH3)2CHOH)
mặt và 5,04 được sử dụng để làm
dung mơi xử lý bề mặt kính)
Ngun liệu sản xuất đệm, quai,
II
1.000.000 sản phẩm/năm
linh kiện, phụ kiện
1
Vải polyester
30
2
Xốp Polyurethane
5,4
3

Da (PU leather)
3
III Sản xuất mũ bảo hiểm xe moto
2.000.000 sản phẩm/năm
Hàn
Nguyên liệu nhựa sản xuất vỏ mũ
Quốc
1
Nhựa Vinylester resin, styrence và
76,875
sợi cacbon
2

Đề can dán lên vỏ mũ

11,25

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
21


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
Nhựa Acryl resin
4
5
6


7

IV
1
2

3

4
V
1
2
3
4
5
6

Thùng catton để làm bao bì
Keo dán (polyurethane);
Sơn (bao gồm sơn màu và sơn
bóng)
Dung môi pha sơn gồm các chất
sau:
Butyl acetate: C6H12O2
n-butanol: C4H10O
Butyl cellosolve: C6H14O2
Ethyl acetate: C4H8O2
Wipping thinner (naphtha solvent:
C9H12)
Iso – butanol: C4H10O

Methy ethyle ketone: C4H8O
Toluen: C7H8
xylen: C8H10
Sản xuất lót mũ ép xốp, ốp tai,
cằm....
Hạt xốp (thành phần chính là
polystyrene – (CH[C6H5]-CH2)n )
Sơn màu đen
Dung môi pha sơn gồm các chất
sau:
Butyl acetate: C6H12O2
n-butanol: C4H10O
Butyl cellosolve: C6H14O2
Ethyl acetate: C4H8O2
Wipping thinner (naphtha solvent:
C9H12)
Iso – butanol: C4H10O
Methy ethyle ketone: C4H8O
Toluen: C7H8
xylen: C8H10
Nguyên liệu sử dụng cho lò hơi:
Củi mùn cưa/dăm bào
Sản xuất mũ xe đạp, mũ thể thao
Tấm nhựa PC
Mực in
Dung môi pha mực
Hạt xốp
Sơn
Dung môi pha sơn (Giống thành
phần dung mơi pha sơn sản xuất lót


500
2,25
11,25

Hàn
Quốc
7,5

360.000 sản phẩm/năm
720-864
36 -54

Hàn
Quốc
36

570 kg/h

Việt Nam

250.000 sản phẩm/năm
50
3
3
30
18

Hàn
Quốc


10

Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
22


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
mũ ép xốp)
7
Polyesster
8
Nylon
9
Vải Cotton
10 Thùng carton để làm bao bì
Gia cơng, Sửa chữa Khn mũ xe
VI
đạp và khuôn xốp
1

Khuôn nhôm

3
5
2
250


Việt Nam

300 chiếc/năm
Hàn
Quốc
(Nguồn: Công ty TNHH J-Tech Vina)
10

Các loại nguyên, vật liệu nhập khẩu về dự án đều phải đảm bảo chất lượng nghiêm
ngặt từ nhà cung cấp. Do vậy, lượng nguyên, vật liệu không đạt yêu cầu sản xuất chiếm
tỷ lệ rất nhỏ ước tính khoảng 1,5 – 2% sẽ được chủ đầu tư thu gom và hợp đồng với đơn
vị chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định.
Các loại hóa chất sử dụng cho dự án được nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc hoặc
các đơn vị phân phối tại Việt Nam. Công ty cam kết khơng sử dụng các loại hóa chất
thuộc hàng cấm theo quy định của Việt Nam.
b. Nhu cầu hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải.
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng hóa chất cho sử lý nước thải
TT
Loại hóa chất
Khối lượng (kg/tháng)
Hóa chất keo tụ PAC
30,2
1
Hóa chất hỗ trợ keo tụ PAA
1,51
2
Hóa chất khử trùng
102,9
3

NaOH
745
4
H2SO4
120,8
5
H2 O2
1510
6
FeSO4.7H2O
2265
7
Rỉ đường
43
8
(Nguồn: Cơng ty TNHH J-teck Vina)
4.2. Nhu cầu điện, nước sử dụng của dự án.
a. Nhu cầu sử dụng nước của dự án.
 Nguồn cấp nước: Nguồn nước sử dụng cho Dự án được lấy từ mạng lưới cấp
nước sạch của KCN Khai Quang.
Hiện tại, nhu cầu sử dụng nước của Công ty (theo hóa đơn tháng 11,12/2022 và
tháng 01/2023) trung bình khoảng 2.255 m3/tháng tương đương với khoảng 86,75
m3/ng.đ.(số ngày làm việc trung bình một tháng là 26 ngày). Nguồn nước là nước sạch
do hệ thống cấp nước của KCN Khai Quang cung cấp. Trong đó:
Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
23



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án đầu tư sản xuất và kinh doanh các
loại mũ mũ bảo hiểm J-Tech Vina”
 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt: Hiện tại, số lượng công nhân viên làm
việc tại công ty là 500 người. Nước cấp sinh hoạt tại khu vực dự án được xác định theo
phân xưởng khác (Bảng 3.4 – TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống
và cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế). Theo đó, tiêu chuẩn cấp nước cho 1 người trong 1
ca là: 25 lít/người/ca x 3 (hệ số khơng điều hịa giờ). Cơng ty sản xuất 1 ca/ngày, theo
đó, tổng lượng nước cấp sinh hoạt là:
500 người x 25 lít/người/ng.đ x 3 = 37.500 lít/ng.đ tương đương 37,5 m3/ng.đ.
 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất: Trong giai đoạn vận hành, hoạt động sản
xuất của Cơ sở có sử dụng nước để làm mát, nước vệ sinh bể chứa, nước dập bụi sơn,
nước cấp cho nồi hơi (dựa trên sản xuất thực tế của công ty đã hoạt động tại KCN Khai
Quang) như sau:
- Nước cấp cho cơng đoạn làm mát khn đúc kính: 0,5 m3/lần/2 tuần. Lượng
nước này được thu gom về tháp giải nhiệt để làm giảm nhiệt độ của nước sau đó tuần
hồn tái sử dụng. Định kỳ 2 tuần/lần tiến hành vệ sinh tháp giải nhiệt, vệ sinh đường
ống lượng nước cấp cho hoạt động vệ sinh tháp giải nhiệt là 0,5m3/lần/2 tuần.
- Nước cấp cho hoạt động dán decal vào vỏ mũ bảo hiểm: Hoạt động này chỉ
thực hiện thủ công bằng cách sử dụng chổi quét nhúng vào nước (nước được chứa tại
chậu nhựa) để quét lên vỏ mũ bảo hiểm phục vụ cơng tác dán decal nhằm loại bỏ khơng
khí tại vị trí dán nên lượng nước sử dụng là không đáng kể khoảng 0,25m3/ngày.
- Nước cấp cho công đoạn rửa kính: Do kính mũ bảo hiểm địi hỏi phải được rửa
sạch và khơng có lẫn tạp chất nên nước cấp cho cơng đoạn rửa kính được lọc qua hệ
thống lọc nước RO sau đó mới cấp nước. Nước cấp đầu vào cho hệ thống lọc RO là
1,5m3/ngày. Hệ thống lọc RO với tỉ lệ lượng nước thải với lượng nước tinh khiết sẽ là
3:7. Khi đó lượng nước tinh khiết là 0,45 m3/ngày được cấp cho công đoạn rửa kính,
lượng nước thải từ hệ thống lọc RO là 1,05 m3/ngày. Lượng nước này được công ty tận
dụng hết để tưới cây trong khuôn viên và không thải bỏ ra ngồi mơi trường nên khơng
giám sát mơi trường đối với nước thải RO.
- Nước cấp cho công đoạn sản xuất mũ bảo hiểm: Nước cấp cho công đoạn dập

bụi sơn: 5m3/tuần/lần. Lượng nước này được tuần hoàn tái sử dụng trong q trình dập
bụi sơn (sử dụng tuần hồn trong 1 tuần); định kỳ 1 tuần/lần tiến hành nạo vét bùn cặn,
xả thải nước tại bể và tiến hành vệ sinh bể bằng nước sạch với lượng nước 1 m3/lần/tuần.
- Nước cấp cho cơng đoạn sản xuất lót mũ ép xốp: Tại cơng đoạn sản xuất lót
mũ ép xốp, thì nước cấp chủ yếu cấp cho công đoạn dập bụi sơn từ quá trình phun sơn
và vệ sinh bể chứa nước dập bụi sơn. Công suất sản xuất của dây chuyền sản xuất lót
Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP tư vấn môi trường Etsmart Vina – CN Vĩnh Phúc
Trụ sở chính: Số 23 Nguyễn Chí Thanh, phường Đống Đa, TP. Vĩnh Yên
Điện thoại: 02113. 565646 - 0966367766
24


×