Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.38 KB, 22 trang )

Đề cơng chi tiết
A. Lời mở đầu :
B. Nội dung :
I. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nớc
trong giai đoạn hiện nay:
1. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan:
1.1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và thúc đẩy quá
trình hội nhập :
1.2. Sự hình thành chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta:
2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế ở nớc ta:
3. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:
3.1. Các bớc đi của ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3.2. Một số kết quả bớc đầu đã đạt đợc :
3.3. Những yếu kém và tồn tại cần giảI quyết trong thời gian
tới:
I. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế ở Việt Nam:
1. Quan niệm về một nền kinh tế độc lập tự chủ :
2. Điều kiện và giải pháp chủ yếu để bảo đảm tự chủ về kinh tế
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế :
a. Có đờng lối , chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế
xã hội :
b. Phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh :
c. Xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa :
C. Mối quan hệ hữu cơ giữa xây dụng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế :
1
Lời mở đầu
Hiện nay , hoà bình và hợp tác quốc tế vì sự phát triển ngày càng trở


thành một đòi hỏi bức súc của nhiều quốc gia và các dân tộc trên thế giới
nhằm tập trung mọi nỗ lực và u tiên cho phát triển kinh tế . Những tiến bộ trên
lĩnh vực khoa học công nghệ , nhất là công nghệ truyền thông và tin học , càng
gắn kết giữa các quốc gia và các nền kinh tế với nhau. Trong bối cảnh toàn cầu
hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với
mỗi quốc gia. Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế này đã thể hiện rõ qua sự gia
tăng đáng kể trong những năm gần đây của sự trao đổi hàng hoá , dịch vụ và
công nghệ giữa các n ớc trên thế giới và sự hình thành của nhiều thể chế hợp
tác kinh tế và khu vực . Nhận thức rõ những cơ hội và thách thức trong hội
nhập kinh tế quốc tế và xuất phát từ mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế là để
phát triển kinh tế , đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá, ngay
từ cuối những năm 1980 , Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng tích cực tham gia
chủ động hội nhập khu vực và thế giới . Đại hội VI của Đảng họp tháng 12-
1986 chính thức khởi xớng công cuộc đổi mới nhằm đa nớc ta ra khỏi khủng
hoảng kinh tế và xã hội . Đại hội làn thứ VII (1992) và lần thứ VIII (1996) tiếp
tục phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá các
quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hoà bình , độc lập và phát triển. Cùng
với việc thúc đẩy các mối quan hệ song phơng với các nớc, Việt Nam đã tích
cực và chủ động tham gia vào các tổ chức và thể chế hợp tác khu vực và quốc
tế. Chủ trơng này đã đợc khẳng định trong các nghị quyết Trung ơng III
(6/1992) , Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết 04 của ban
chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII (12/1997) . Phơng châm của hội nhập
kinh tế quốc tế là phảI luôn giữ vững độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia ,
không ngừng phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và giữ vững định hớng xã hội
chủ nghĩa. Hội nhập kinh tế quốc tế phải tiến hành từng bớc với lộ trình họp lý
, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế nớc ta . Điều này hết sức quan trọng
bởi chỉ trên cơ sở những bớc đi phù hợp , chúng ta mới có thể vợt qua những
thách thức lớn và vận dụng tốt những cơ hội thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế đem lại .

2
Nội dung
I. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các n ớc trong giai
đoạn hiện nay:
.1 Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan:
1.1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và thúc đẩy quá trình hội
nhập :
Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại , chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực , củng cố và
nâng cao vị thế nớc ta trên trờng quốc tế . Đại hội lần thứ IX khẳng định
chủ trơng phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh , có hiệu
quả và bền vững
(1)
. Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề ra trong bối
cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến nhanh chóng , phức tạp , khó l-
ờng trớc đợc , với những đặc điểm sau :
Trong hơn thập kỷ qua , kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không
đồng đều . Trên thế giới đã xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn , sâu rộng
hơn cả là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra năm 1997. Vị thế
các nớc và các khu vực thay đổi theo hớng : kinh tế Mỹ phát triển nhanh và
ổn định liên tục trong nhiều năm và đến 2002 bắt đầu suy giảm ; kinh tế
Tây Âu hiện khong còn phát triển nhanh nh các thập kỷ trớc ; kinh tế Nhật
suy thoáI cha có lối ra ; các nơc thuộc Liên Xô trớc đây và các nớc Đông
Âu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài , vài năm gần đây tăng trởng tơng
đối khá ; kinh tế Trung Quốc phát triển ngoạn mục ; Đông Nam á và Đông
á phát triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trớc, tuy nhiên
vừa qua đã rơi vào suy thoái và nay đang hồi phục ; Nam á và nhất là Châu
Phi vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài ; kinh tế Mỹ la tinh có khá
hơn song cũng không ổn định .

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ
bão. Cuộc cách mạng khoa học và cộng nghệ hiện nay đang tác động đến
tất cả các nớc trên thế giới với những mức độ khác nhau , đa lại những
thành quả cực kỳ to lớn cho nhân loại và những hậu quả xã hội hết sức sâu
sắc . Công nghệ thông tin đang là nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại , nó phản ánh giai đoạn mới về chất của sản xuất ,
trong đó hàm lợng trí tuệ là thành phần chủ yếu trong sản phẩm. Công nghệ
sinh học là bớc đọt phá vào thế giới đầy bí hiểm của sự sống , tạo ra một
tiềm năng to lớn cho việc sản xuất các vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của
con ngời nh lơng thực , thc phẩm , thuốc chữa bệnh và các vật liệu công
nghiệp thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Cong nghệ vật liệu
mới , công nghệ năng lợng mới ,công nghệ hàng không vũ trụ mở ra một
(1)
Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX trang 89
3
tiỊm n¨ng míi cho loµI ngêi chinh phơc tù nhiªn , chinh phơc vò trơ . Tù
®éng ho¸ trong s¶n xt ngµy cµng gi¶I phãng con ngêi khái nh÷ng c«ng
viƯc nỈng nhäc , nguy hiĨm , t¹o ra nhiỊu s¶n phÈm phơc vơ x· héi .
Xu thÕ toµn cÇu ho¸ kinh tÕ diƠn ra m¹nh mÏ , ¶nh hëng ®Õn cc sèng
cđa tÊt c¶ c¸c d©n téc trªn thÕ giíi. Ngµy nay c¸c nỊn kinh tÕ cđa c¸c qc
gia g¾n bã h÷u c¬ vµ t thc vµo nhau . TÝnh thÈm thÊu lÉn nhau cđa c¸c
nỊn kinh tÕ gia t¨ng . NỊn s¶n xt thÕ giíi mang tÝnh toµn cÇu . Ph©n c«ng
lao ®éng qc tÕ ®¹t tíi tr×nh ®é ngµy cµng cao . Ph¬ng ch©m kinh doanh
lÊy thÕ giíi lµm nhµ m¸y cđa m×nh , lÊy c¸c níc lµm ph©n xëng cđa m×nh,
qua ®ã ph©n c«ng lao ®éng qc tÕ cã thĨ lỵi dơng u thÕ kü tht , tiỊn
vèn , søc lao ®éng vµ thÞ trêng cđa c¸c níc , thóc ®Èy qu¸ tr×nh qc tÕ ho¸
s¶n xt ph¸t triĨn nhanh chãng . Trong qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ , khu vùc
ho¸ , nỉi lªn xu híng liªn kÕt kinh tÕ dÉn ®Õn sù ra ®êi , råi hỵp nhÊt cđa
nhiỊu tỉ chøc kinh tÕ vµ th¬ng m¹i , tµi chÝnh qc tÕ vµ khu vùc , nh Tỉ
chc th¬ng m¹i thÕ giíi (WTO) , Q tiỊn tƯ thÕ giíi (IMF) , Ng©n hµng thÕ

giíi (WB) , Liªn minh Ch©u ¢u (EU) , khu vùc th¬ng m¹i tù do B¾c
Mü(NAFTA) …
HiƯn nay, c¸c níc lín, nhá ®Ịu giµnh u tiªn cho ph¸t triĨn kinh tÕ , theo
®i chÝnh s¸ch kinh tÕ më. Nay nh÷ng níc cã tiỊm n¨ng vµ thÞ trêng lín
nh Trung Qc , Nga , Ên §é , Mü vµ c¶ mét sè n… íc vèn khÐp kÝn , theo
m« h×nh tù cung tù cÊp còng dÇn dÇn më cưa , tõng bíc héi nhËp vµo nỊn
kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi .
MỈt kh¸c céng ®ång thÕ giíi ®ang ®øng tríc nh÷ng vÊn ®Ị toµn cÇu mµ
kh«ng mét qc gia riªng lỴ nµo cã thĨ tù gi¶i qut nÕu kh«ng cã sù hỵp
t¸c ®a ph¬ng nh : b¶o vƯ m«i trêng , h¹n chÕ sù bïng nỉ d©n sè , ®Èy lïi
dÞch bƯnh hiĨm nghÌo , chèng téi ph¹m qc tÕ …
Tuy nhiªn trong xu thÕ ®ã , c¸c níc c«ng nghiƯp ph¸t triĨn , ®øng ®Çu lµ
Mü, do có u thÕ vỊ thÞ trêng , n¾m ®ỵc tiÕn bé khoa häc - c«ng nghƯ, cã
nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao , ®· ra søc thao tóng , chi phèi thÞ trêng thÕ giíi ,
¸p ®Ỉt ®iỊu kiƯn víi nh÷ng níc chËm ph¸t triĨn h¬n , thËm chÝ dïng nhiỊu
biƯn ph¸p th« b¹o nh bao v©y cÊm vËn , trõng ph¹t , lµm thiƯt h¹i lỵi Ých
cđa c¸c níc ®ang ph¸t triĨn vµ chËm ph¸t triĨn. Tríc t×nh h×nh ®ã c¸c níc
®ang ph¸t triĨn ®· tõng bíc tËp hỵp nhau l¹i ,®Êu tranh chèng chÝnh s¸ch c-
êng qun ¸p ®Ỉt cđa Mü ®Ỵ b¶o vƯ lỵi Ých cđa m×nh v× mét trËt tù kinh tÕ
b×nh ®¼ng, c«ng b»ng.
Ở khu vùc §«ng Nam ¸ đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù
trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính trầm trọng trong thời gian
1997-1998 , song vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng do vò trí đòa lý
chính trò và đòa lý kinh tế của mình , dung lượng thò trường lớn , tài
nguyên phong phú , lao động dồi dào , được đào tạo tốt , có quan hệ
quốc tế rộng rãi.
4
Toàn bộ tình hình trên đem lại nhiểu thuận lợi to lớn , đồng thời cũng
đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nước ta trong quá trình phát triển
đất nước nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.

1.2. Sự hình thành chủ chương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta:
- Ngay từ giữa những năm 70 của thế kỷ trước , nước ta đã gia nhập
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) , tích cực tham gia Phong trào không
liên kết , Liên hợp quốc mà một trong những nội dung cơ bản là đấu
tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng. Bên cạnh mối quan hệ
với các nước trong cộng đồng XHCN , nước ta đã ra sức thúc đẩy quan
hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước tư bản chủ nghóa mặc dầu
lúc đó các thế lực thù đòch thực hiện chính sách bao vây về kinh tế , cô
lập về chính trò đối với nước ta .
- Trong thời kì đổi mới , chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hội
nhập kinh tế quốc tế càng được thể hiện rõ nét và được thực hiện tích
cực hơn. Đại hội lần thứ VI của Đảng họp tháng 12-1986 đã chính thức
khởi xướng công cuộc đổi mới nhằm đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng
hoảng về kinh tế –xã hội . Việc triển khai Nghò quyết Đại hội lại diễn
ra trong bối cảnh tình hình Liên Xô, Đông u xấu đi nhanh chóng và tới
đầu những năm 90 thì chế độ XHCN đã bò xoá bỏ tại các nước này ,
Liên bang Xô Viết tan rã , Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể . Để phục
vụ cho việc thực hiện đường lối đổi mới , Đại hội và các hội nghò Trung
ương tiếp theo , nhất là các nghò quyết 13 tháng 5/ 1988 của bộ chính trò,
Nghò quyết của Hội nghò Trung ương VIII tháng 3/ 1990 , đã phân tích
sâu sắc tình hình thế giưới , đề ra các chủ trương và giải pháp ứng phó
với những tiêu cực của tình hình với nội dung chủ yếu là đẩy lùi chính
sách bao vây kinh tế , cô lập về chính trò đối với nước ta, mở rộng quan
hệ quốc tế. Cũng theo tinh thần đó , năm 1987 nước ta đã thông qua
Luật đầu tư với nước ngoài với những quy đònh khá thông thoáng .
- Đại hội lần thứ VII họp vào tháng 6/1991 mở ra bước đột phá mới :
thông qua Cương lónh của Đảng và Chiến lược ổn đònh và phát triển
kinh tế – xã hội 10 năm , đồng thời đưa ra những đường lối đối ngoại
mở rộng với khẩu hiệu :” Với chính sách đối ngoại rộng mở , chúng ta
tuyên bố rằng : Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng

đồng thế giới , phấn đấu vì hoà bình , độc lập và phát triển”. Hội nghò
Trung ương lần thứ 3 khoá VII đã ra nghò quyết về chính sách đối ngoại,
trong đó nêu ra tư tưởng chỉ đạo là “giữ vững nguyên tắc độc lập , thống
5
nhất và CNXH , đồng thời phải rất sáng tạo . Năng động , linh hoạt ,
phù hợp với vò trí , điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nước ta cũng như
diễn biến của tình hình thế giới và khu vực , phù hợp với từng đối tượng
nước ta có quan hệ ”. Đồng thời nghò quyết cũng nêu ra bốn phương
châm: bảo đảm lợi ích dân tộc ,trong đó kết hợp nhuần nhuyễn chủ
nghóa yêu nước với chủ nghóa quốc tế của giai cấp công nhân ; giữ vững
độc lập tự chủ , tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá , đa phương hoá
các quan hệ đối ngoại ; nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong
quan hệ quốc tế ; ưu tiên hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ
với tất cả các nước.
- Đại hội lần thứ VIII họp tháng 6/1996 đã khẳng đònh chủ trương
“xây dựng một nền kinh tế mở”, “ đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới”. Hội nghò Trung ương 4 khoá VIII nêu nhiệm vụ
“tích cực chủ động thâm nhập và mở rộng thò trường quốc tế”, “tiến
hành khẩn trương , vững chắc việc đàm phán Hiệp đònh thương mại với
Mỹ”, “gia nhập APEC và WTO , có kế hoạch cụ thể để chủ động thực
hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA”.
2. Quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước
ta:
- Quán triệt chủ trương được xác đònh tại Đại hội IX là : “ Chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đảm độc lập tự chủ và
đònh hướng xã hội chủ nghóa , bảo vệ lợi ích dân tộc , an ninh quốc gia ,
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ mội trường”.
(2)
- Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; trong quá trình

hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực các thành phần kinh
tế của toàn xã hội , trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác , vừa đấu tranh và
cạnh tranh , vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh
táo , khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt cuả hội nhập
tuỳ theo đối tượng , vấn đề , trường hợp , thời điểm cụ thể ; đồng thơì
vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ , thụ động , vừa phải chống tư tưởng
giản đơn, nôn nóng.
- Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta , từ đó đề ra kế
hoạch và lộ trình hợp lý , vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất
(2)
Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang120
6
nước , vừa đáp ứng các quy đònh của các tổ chức kinh tế quốc tế mà
nước ta tham gia ; tranh thủ những ưu đãi giành cho các nước đang phát
triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp
sang kinh tế thò trường.
- Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ
vững ổn đònh chính trò, an ninh, quốc phòng; thông qua hội nhập dể tăng
cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an
ninh đất nước , cảnh giác với những mưu toan thông qua hội nhập để
thực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình đối với nước ta.
3. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:
3.1. Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
- Năm 1993, chúng ta khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính,
tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. IMF, WB đã hỗ trợ cho ta thông
qua Chương trình tín dụng trung hạn ; Chương trình diều chỉnh cơ cấu
(SAC) của WB và chương trình điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) của
IMF. Nội dung đàm phán với các tổ chức này gắn bó mật thiết với
những yêu cầu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong quan hệ

với các tổ chức này , chúng ta chỉ chấp nhận sự hỗ trợ tài chính nếu yêu
cầu của họ không tái với đường lối chính sách của ta ; có năm điều kiện
họ đưa ra vi phạm chủ quyền và lợi ích của ta nên ta không nhận .
- Ngày 25/7/1995, nước ta đã chính thức gia nhập ASEAN, đồng thời
tham gia khu vực mậu dòch tự do ASEAN (AFTA) . Từ ngày1/1/1996,
chúng ta bắt đầu thực hiện nghóa vụ và các cam kết trong chương trình
ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) của AFTA. Ngoài ra chúng
ta còn tham gia đàm phán hiệp đònh thương mại dòch vụ , tham gia
chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) và khu vực đầu tư ASEAN
(AIA) cũng như các chương trình hợp tác trong công nghiệp , nông
nghiệp , giao thông vận tải … của ASEAN.
- Tháng 3/1996 nước ta tham gia diễn đàn hợp tác Á – ÂU (ASEM)
với tư cách là thành viên sáng lập. Nội dung chủ yếu tập trung vào
thuận lợi hoá thương mại , đầu tư vf hợp tác giữa các nhà doanh nghiệp
Á – ÂU . Cam kết về tự do hoá thương mại đàu tư chưa dược đặt ra .
- Ngày 15/6/1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) . Tháng 11/1998 đã được
công nhận là thành viên chính thức của tổ chức này. APEC quyết đònh
thực hiện hội nhập đầy đủ vào năm 2010 đối với thành viên là các nước
7
phát triển và vào năm 2020 đối với các nước đang phát triển (trong đó
có Việt Nam ).
- Tháng 12 / 1994 , ta gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại thế
giới (WTO) . Cho tới nay , chúng ta đã tiến hành bốn phiên đàm phán
(mỗi năm 2 phiên) tập trung giải thích chính sách kinh tế – thương mại
của ta . Để gia nhập WTO , ta sẽ phải vừa tiến hành đàm phán đa
phương với WTO vừa đàm phán song phương với khoảng trên 30 nước.
3.2. Một số kết quả bước đầu đã đạt được :
- Chúng ta đã đẩy lùi dược chính sách bao vây cô lập , cấm vận của
các thế lực thù đòch , tạo dựng được môi trường quốc tế , khu vực thuận

lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc , nâng cao vò thế đát
nước trên chính trường và thương trường thế giới .
- Nước ta đã khắc phục được tình trạng khủng hoảng thò trường do
Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghóa bò tan rã và cuộc khủng hoảng
khu vực gây nên , đồng thời mở rộng thò trường xuất nhập khẩu . Nhờ
hội nhập , ta được hưởng ưu đãi về thuế quan , các biện pháp phi thuế
quan và các chế độ đãi ngộ tối huệ quốc , nên thò trường xuất khẩu hàng
hoá của nước ta được mở rộng , quan hệ thương mại được thiết lập với
khoảng 150 nước. Nếu như năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,404 tỷ
USD vànhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD thì năm 2000 kim ngạch xuất khẩu
đã đạt gần 15 tỷ USD (bình quân mỗi năm tăng trên 18% , có năm tăng
30% , riêng năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính kinh tế
khu vực chỉ tăng 2,4%) . Như vậy trong 10 năm xuất khẩu tăng 5,6 lần ,
góp phần tích cực vào sự phát triển sản xuất , tạo công ăn việc làm cho
nhân dân.
- Thu hút được nguồn lớn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI). Chúng
ta đã ban hành luật đầu tư nước ngoài từ tháng 12/1987 và bằng nhiều
nỗ lực to lớn đã thu hút được dòng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Cho đến hết tháng 12/2000 , đã có 68 nước và vùng lãnh thổ với nhiều
công ty tập đoàn lớn đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam . Với 3265 dự án
được cấp giấy phép , vốn đăng kí trên 38,6 tỷ USD và vốn thực hiện
trên 15 tỷ USD , nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm gần 30%
vốn đàu tư xã hội , đóng góp khoảng trên 13,3 % GDP , 6-7% thu ngân
sách , gần 35% giá trò sản lượng công nghiệp , trên 23% kim ngạch xuất
khẩu và thu hút gần 30 vạn lao đôïng trực tiếp và hàng chục vạn lao
động gián tiếp .
8
- Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày
càng lớn , giảm đáng kể nợ nước ngoài. Từ năm 1993 , chúng ta đã bình
thường hoá quan hệ với các đònh chế tài chính, và nhờ đó nguồn ODA

của IMF ,WB , ADB, Nhật Bản … được khai thông và không ngừng tăng.
Cho đến nay, tổng mức cam kết tài trợ là 13,04 tỷ USD, trong đó vốn đã
được ký là gần 10 tỷ USD và số vốn đã giải ngân tới cuối năm 1999 là
gần 6 tỷ USD. Riêng tại hội nghò Nhóm tư vấn lần thứ 7 tại Hà Nội
tháng 12/1999 , các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam 2,15 tỷ
USD cùng với 700 triệu USD để giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trình đổi
mới kinh tế. Việc khai thông quan hệ với IMF và WB cũng tạo điều
kiện cho ta giải quyết một bước quan trọng vấn đề nợ nước ngoài ; đã
giảm được tới 70% nợ các nước từ năm 1993 về trước, góp phần ổn đònh
cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho các chương trình phát
triển kinh tế – xã hội , mở ra khả năng vay được vốn qua các kênh
khác.
- Tiếp thu khoa học và công nghệ , kỹ năng quản lý , góp phần đào
tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh . Hội nhập kinh tế
quốc tế đã tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với những thành quảcủa cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế
giới . Nhiều công nghệ hiện đại , dây chuyền sản xuất tiên tiến dược sử
dụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất. Đồng
thời thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài , các doanh
nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất
hiện đại .
- Từng bước đưa hoạt độngcủa các doanh nghiệp và cả nền kinh tế
vào môi trường cạnh tranh ,nhờ đó tạo được tư duy làm ăn mới , thúc
đẩy sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh . Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp đã
nỗ lực đổi mới công nghệ , đổi mới quản lý, nâng cao năng suất và chất
lượng , khong ngừng vươn lên trong cạnh tranh và phát triển , và thực tế
sức cạnh tranh của họ cũng được nâng lên đáng kể . Một tư duy mới ,
một nếp làm ăn mới , lấy hiệu quả sản xuất và kinh doanh làm thước
đo, một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng đôïng , sáng tạo có kiến

thức quản lý đang hình thành .
- Kết hợp nội lực với ngoại lực , hình thành sức mạnh tổng hợp góp
phàn đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn và nhờ đó giúp chúng ta
9
tiếp tục giữ vững , củng cố độc lập tự chủ , đònh hướng xã hội chủ nghóa,
an ninh quốc gia , bản sắc văn hoá dân tộc . Thực hiện hội nhập thời
gian qua cho thấy : Đảng ta và Nhà nước ta co đủ bản lónh khắc phục
khó khăn , vượt qua thách thức , khai thác các lợi thế trên thò trường thế
giới , bảo đảm sự phát triển của đất nước theo đònh hướng xã hội chủ
nghóa.
3.3. Những yếu kém và tồn tại cần giải quyết trong thời gian tới:
- Chưa làm tốt công tác chuẩn bò khi công cuộc hội nhập quốc tế
chuyển qua bước mới . Tuy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được
khẳng đònh trong nhiều Nghò quyết của Đảng và trên thực tế đã được
thực hiện từng bước , nhưng nhận thức hội nhập chưa đạt được sự nhất
trí cao , ảnh hưởng tới quá trình đề xuất chính sách và triển khai thực
hiện . Hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá
đang phát triển mang lại cả thời cơ lẫn thách thức lớn . trong khi đó ,
nền kinh tế nước ta còn yếu , tư tưỏng bảo hộ còn nặng nề, việc chuyển
dòch cơ cấu kinh tế , đổi mới cơ chế quản lý và cải tiến công nghẹ diễn
ra chậm chạp . Nếu không kòp thời khắc phục sẽ bò thua thiệt , thậm chí
còn bò tụt hậu xa hơn . Thiếu sót đáng kể là công tác nghiên cứu triển
khai chậm, chất lượng thấp . Cho đến nay , ở nước ta còn chưa hiểu thật
sâu , chưa nắm thạt vững toàn bộ đònh chế của các tổ chức kinh tế khu
vực và toàn cầu, nhất là Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều
văn kiện pháp lý khác mà nước ta cần vận dụng khi gia nhập tổ chức
này .Công tác hội nhập quốc tế mới cần tập trung triển khai chủ yếu ở
các cơ quan Trung ương ; sự tham gia của các ngành , các cấp tuy có
được đặt ra nhưng còn yếu và chưa đồng bộ , do đó chưa tạo dược sức
mạnh cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế .

- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập
kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
quốc tế. Thời gian qua chúng ta vừa tiến hành hội nhập , vừa triển khai
nghiên cứu những nội dung cam kết để xác đònh chủ trương , phương
hướng hành động nhưng thường bò động đối phó với nhiều khuyến nghò
do các đối tác nước ngoài nêu ra; không có đủ cơ sở để hướng dẫn các
doanh nghiệp xây dựng chương trình cải tiến quản lý , nâng cao khả
năng cạnh tranh , chủ động vươn ra thò trường khu vực và thế giới .
- Luật pháp , chính sách quản lý kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh.
Luật pháp , chính sách là công cụ để đảm bảo hội nhập thành công ,
10
kinh tế phát triển . Cáùc hoạt động hợp tác kinh tế thương mại quốc tế
đang diễn ra theo thể chế kinh tế thò trường , theo xu thế thuận lợi hoá ,
tự do hoá , theo “luật chơi” của các thể chế kinh tế quốc tế và khu vực.
Nhưng hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của ta chưa hoàn chỉnh,
không đồng bộ , gây nhiều khó khăn cho ta khi đáp ứng các cam kết của
các tổ chức kinh tế quốc tế. Việc hoàn chỉnh luật pháp và chính sách
của ta phải phù hợp với thông lệ quốc tế và những quy tắc của các tổ
chức mà nước mình tham gia , vừa phù hợp với đặc thù của nước ta , đặc
biệt là bảo đảm được đònh hướng xã hội chủ nghóa. Ta cũng chưa nghiên
cứu sâu để đề xuất những biện pháp chính sách cần thiết , những cách
làm khôn khéo , hợp lý nhằm tận dụng những ưu đãi mà quốc tế dành
cho nước đang phát triển và kém phát triển như quy chế tối huệ quốc,
đãi ngộ quốc gia , chế độ hạn ngạch thuế quan , quyền tự vệ , chống
bán phá giá … bảo vệ lợi ích của ta.
- Doanh nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất quản lý và khả năng
cạnh tranh. Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ , yếu kém về cả
hai mặt quản lý và công nghệ , lại hình thành và hoạt động quá lâu
trong cơ chế bao cấp . Chúng ta chưa tạo đủ cơ chế , biện pháp có hiệu
lực nhằm kích thích các doanh nghiệp gắn sự tồn tại và phát triển của

mình với việc cải tiến sản xuất kinh doanh với khả năng cạnh trnh trên
thương trường quốc tế.
- Đội ngũ cán bộ yếu , công tác tổ chức chỉ đạo chưa thích hợp . nhược
điểm lớn nhất là trình đọ non yếu của đội ngũ cán bộ , không chỉ về
trình độ hiểu biết mà có trường hợp cả về phẩm chất đạo đức . Đây là
nguyên nhân sâu xa của những khuyết điểm , thiếu sót trong hợp tác
kinh tế với nước ngoài , của việc để những lối sống , tập quán phi đạo
đức , trái thuần phong mỹ tục của dân tộc xâm nhập vào đời sống xã hội
của ta . Cán bộ làm công tác hợp tác quốc tế , nhất là cán bộ đàm phán
quốc tế hiểu biết không đầy đủ , ít kinh nghiệm trong lónh vực này ,
chưa đủ trình độ ngoại ngữ , nhất là khi lónh vực và quy mô hợp tác được
mở rộng . Cán bộ doanh nghiệp cũng ít hiểu biết về hợp tác quốc tế, về
kỹ thuật kinh doanh. Đội ngũ công nhân lành nghề chưa được đào tạo
đúng mức.
II. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế :
1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ :
11
Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để củng cố và
duy trì sự độc lập tự chủ về chính trò. Không thể có độc lập , tự chủ về
chính trò trong khi bò lệ thuộc về kinh tế.Điều đó đúng với mọi quốc gia
và càng có ý nghóa đặc biệt đối với nước ta , một nước phát triển theo
đònh hướng XHCN trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay.
Trong thế giới ngày nay, mặc dù sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế
ngày càng tăng trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế,
các nước trên thế giới càng coi trọng chủ quyền quốc gia và lợi ích dân
tộc , càng quan tâm hơn đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế để đảm
bảo cho lợi ích của mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để có
vò trí nhất đònh trên trường quốc tế.
Độc lập tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với

độc lập tự chủ về các mặt khác , tạo thành sự độc lập tự chủ và sức
mạnh tổng hợp của quốc gia .
Độc lập tự chủ về kinh tế trước hết là không bò lệ thuộc vào nước
khác , vào một tổ chức quốc tế nào đó về đường lối , chính sách phát
triển kinh tế , vào những điều kiện kinh tế, chính trò mà người khác áp
đặt cho mình trong hợp tác song phương , đa phương , hoặc trong tiếp
nhận viện trợ mà những điều kiện ấy gây tổn hại cho chủ quyền quốc
gia và lợi ích cơ bản của dân tộc .
Một sự tự chủ về kinh tế cũng có nghóa là trước những chấn động của
thò trường, của khủng hoảng kinh tế , tài chính ở bên ngoài , về cơ bản
vẫn giữ được sự ổn đònh của nền kinh tế quốc gia và đònh hướng phát
triển
Một sự tự chủ về kinh tế cũng còn có nghóa là trước sự bao vây , cô
lập và chống phá về kinh tế , chính trò của các thế lực thù đòch bên
ngoài, đất nước vẫn trụ vững , không bò sụp đổ về kinh tế và chính trò .
Như vậy , độc lập tự chủ về kinh tế của nước ta đồng thời cũng là
bảo đảm vững chắc cho đònh hướng xã hội chủ nghóa theo đường lối ,
chủ trương của Đảng đề ra, không có bất kỳ sự áp đặt nào từ bên ngoài .
Khác với trước đây, khi nói đến độc lập tự chủ , người ta thường hình
dung là một nền kinh tế khép kín , tự cung tự cấp ; trong điều kiện ngày
nay độc lập tự chủ kinh tế phải là độc lập tự chủ trong phát triển nền
kinh tế thò trường mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới , chủ động ,
tích cực tham gia sự giao lưu , hợp tác , phân công lao động quốc tế và
12
trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh của quốc gia để
hợp tác và cạnh tranh quốc tế có hiệu quả.
Về mức độ , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là một quá trình từ
thấp đến cao . Độc lập tự chủ kinh tế ở mức đọ cao là phải đạt được đầøy
đủ những yêu cầu , nội dung nêu trên và những điều kiện cụ thể nêu ở
phần dưới. Đồng thời , phải có mức độ tối thiểu cần thiết cơ bản bảo

đảm được sự ổn đònh kinh tế – xã hội và ứng phó được với mọi bất trắc
xảy ra , bảo đảm sự độc lập tự chủ về đường lối , chính sách phát triển
của nền kinh tế.
2. Điều kiện và giải pháp chủ yếu để bảo đảm tự chủ về kinh tế trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế :
a. Có đường lối , chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế – xã
hội , phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta và bối cảnh quốc tế , bảo
đảm đònh hướng xã hội chủ nghóa trong phát triển kinh tế; kết hợp chặt
chẽ nội lực và ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp cho phát triển , trong
đó nội lực giữ vai trò quyết đònh ; một đường lối đối ngoại và hoạt động
đối ngoại đúng đắn, bảo vệ được chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc ,
đồng thời chủ động hội nhập quốc tế và ứng phó được với các tình
huống phức tạp về kinh tế và chính trò đối ngoại khác.
b. Có thực lực , tiềm lực kinh tế đủ mạnh :
- Toàn bộ nền sản xuất xã hội không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng của toàn xã hội mà còn có phần tích luỹ cần thiết để thực hiện tái
sản xuất mở rộng trong toàn nền kinh tế . Trong những năm chiến tranh
trước đây , cho đến hết thập kỷ 80 , nền kinh tế nước ta chưa đạt tới mức
phát triển như trên , nên một phần quỹ tiêu dùng xã hội và toàn bộ aũy
tích luỹ đều phải dựa vào viện trợ từ phe XHCN. Từ thập kỷ 90 đến
nay, nền kinh tế nước ta đã bắt đầu thoát khỏi tình trạng đó và được cải
thiện khá nhanh , đến năm 1999 đã có mức tích luỹ bằng khoảng 25%
GDP , đây là mức trung bình của một nước đang phát triển hoặc kém
phát triển. Điều này có ý nghó quyết đònh đối với khả năng tạo ra và
huy đôïng nguồn vốn trong nước , để tiếp nhận và phát huy hiệu quả
nguồn vốn bên ngoài . Không có một tỷ lệ nhất đònh vốn trong nước mà
chỉ dựa vào nguồn vốn nước ngoài , nhất là vốn vay , thì khó có thể có
tự chủ kinh tế, và cũng không thể phát triển bền vững được.
- Nền kinh tế có sức cạnh tranh cao (bao gồm sức cạnh tranh của hàng
hoá, dòch vụ cũng như sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và sức cạnh

13
tranh chung của toàn bộ nền kinh tế )dựa trên việc phát huy lợi thế so
sánh về các mặt của đất nước : con người , nguồn nhân lực , tài nguyên
thiên nhiên , vò trí đòa lý , với việc vận dụng tốt những yếu tố tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ, giáo dục – đào tạo , văn hoá , tổ chức
và quản lý , cơ chế và chính sách .Thực tế cho thấy , trong cuộc khủng
hoảng kinh tế – tài chính khu vực vừa qua , nền kinh tế nào có sức cạnh
tranh cao trên thò trường cả trong nước và quốc tế thì nền kinh tế đó có
sức chòu đựng cao hơn và hạn chế được tác động của khủng hoảng nhiều
nhất . Thực tế cũng cho thấy , không nhất thiết phải là một nền kinh tế
lớn mới đạt được trình độ cạnh tranh cao , mà một nền kinh tế nhỏ nếu
biết khai thác , vận dụng , phát huy đến mức cao nhất các yếu tố nêu
trên , đặc biệt là yếu tố con người – nguồn nhân lực có chất lượng cao ,
sự tiến bộ khoa học –công nghệ và năng lực quản lý thì vẫn có thể đạt
được sức cạnh tranh tốt . Để tạo ra được sức cạnh tranh kinh tế của quốc
gia thì cần hội đủ nhiều yếu tố trong đó đặc biệt quan trọng là xây dựng
và luôn luôn hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý gắn với cơ cấu công nghệ
tiến bộ , gây dựng năng lực nội sinh cần thiết về khoa học và công nghệ
của đất nước.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý trong điều kiện cụ thể của nước ta và trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là một cơ cấu có khả năng tạo ra hiệu quả
cao , đáp ứng được yêu cầu gia tăng sức cạnh tranh ; thực hiện tái sản
xuất mở rộng , tạo được sự phát triển nhanh , hiệu quả và bền vững theo
đònh hướng XHCN; giữ được ổn đònh kinh tế xã hội . Cơ cấu kinh tế này
bao gồm cơ cấu các ngành và lónh vực kinh tế chủ yếu ; cơ cấu các vùng
lãnh thổ ; cơ cấu thành phần kinh tế ; cơ cấu giữa kinh tế trong nước và
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài … trong đó cơ cấu các ngành, lónh vực
kinh tế chủ yếu là có vai trò quan trọng hàng đầu . Trong khi hình thành
cơ cấu kinh tế hợp lý phải xem xét hiệu quả tổng hợp cả về kinh tế – xã
hội , môi trường , an ninh quốc phòng , trong đó phải ưu tiên cho hiệu

quả kinh tế vì không lấy hiệu quả kinh tế làm gốc thì xét về cơ bản và
lâu dài thì cũng không thể bảo đảm các mặt hiệu quả khác . Bài học
kinh nghiệm của các nước Châu Á bò khủng hoảng kinh tế gần đây cho
thấy , để thoát khỏi khủng hoảng thì việc trước tiên là phải cơ cấu lại
nền kinh tế theo hướng có hiệu quả cao hơn , có sức cạnh tranh lớn hơn.
Trong thời đại ngày nay , lợi thế và sức cạnh tranh kinh tế ,và xét cho
cùng , sự phát triển của một quốc gia , một dân tộc , phần lớn tuỳ thuộc
14
vào khả năng nắm bắt , vận dụng và phát triển được khoa học và công
nghệ , đặc biệt là những công nghệ hiện đại , mũi nhọn . Rất ít nước có
khả năng phát triển toàn diện khoa học và công nghệ , sáng tạo ra
những công nghệ nguồn hiện đại nhất. Song việc vận dụng những thành
quả của sự phát triển khoa học công nghệ thì không loại trừ một nước
nào , nếu có được những điều kiện cần thiết, trước hết là có chính sách
đúng đắn và có đội ngũ cán bộ khoa học , công nghệ và lao động kỹ
thuật mạnh . Trong sự vận dụng đó , cần cả sự sáng tạo để làm chủ,
thích nghi công nghệ mới trong các điều kiện cụ thể . Mặt khác , để tiến
nhanh và để bảo đảm sự giao lưu và hợp tác bình đẳng với các đối tác
kinh tế và công nghệ, điều mấu chốt là phải có khả năng tự tạo ra công
nghệ mới của riêng mình dù chỉ là trên một số lónh vực .
- Phải có một số yếu tố vật chất cần thiết bảo đảm an toàn và điều
kiện cơ bản cho sự phát triển nhanh , hiệu quả và bền vững cũng như tự
chủ về kinh tế trong bất cứ tình huống phức tạp nào .
+ Vấn đề lương thực : nước ta dân số đông (thứ 2 khu vực Đông Nam
Á, thứ 13 trên thế giới) , gần 80% dân cư sống ở nông thôn và chủ yếu
là dựa vào sản xuất nông nghiệp . Do đó , để đảm bảo an ninh lương
thực cả về số lượng , chất lượng và cơ cấu , trong phạm vi cả nước và
trên từng vùng lớn có ý nghóa đặc biệt quan trọng và lâu dài để giữ
vững ổn đònh kinh tế – xã hội và tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp
hoá , hiện đại hoá . An ninh lương thực không có nghóa là tự cấp tự túc

trong từng đòa bàn hẹp , là sản xuất lương thực với bất cứ giá nào mà
không tính đến hiệu quả so sánh , mà là phải làm tốt việc điều chuyển
lương thực giữa các vùng và có dự trữ quốc gia đầy đủ về lương thực .
Cần có quy hoạch về sử dụng đất cho sản xuất lương thực và có chính
sách về giá lương thực khuyến khích và bảo đảm lợi ích của người sản
xuất. Không thể đặt vấn đề chỉ cần có đủ ngoại tệ để mua và nhập khẩu
lương thực . Làm như vậy là tự tước bỏ đi một thế mạnh kinh tế quan
trọng , một khả năng hiện thực sẵn có về tự chủ kinh tế .
+ Vấn đề năng lượng : dù sự phát triển của lực lượng sản xuất , sự văn
minh của cuộc sống con người thay đổi rất nhanh , năng lượng vẫn giữ
một vò trí đặc biệt và không thể thiếu được . Nước ta có nguồn tiềm
năng tương đối khá về năng lượng cả dầu khí , thuỷ điện , than … có
điều kiện để phát triển mạnh và bảo đảm cung ứng đủ cho nền kinh tế
và đời sống nhân dân, và còn tạo được nguồn xuất khẩu quan trọng .
15
Trong việc bảo đảm an toàn năng lượng , vấn đề hàng đầu là phát triển
điện năng đi trước với một cơ cấu hợp lý và từng bước thực hiện điện
khí hoá nông thôn , miền núi . mặt khác , cũng phải phấn đấu đạt hiệu
quả ngày càng cao về sản xuất và sử dụng điện.
+ Bảo đảm mức cần thiết về kết cấu hạ tầng : kết cấu hạ tầng là nền
tảng vật chất của nền kinh tế và xã hội . yêu cầu về lónh vực này thật sự
to lớn , kể cả ở mức tối thiểu , để tạo tiền đề cho sự phát triển ,để vượt
qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển để đẩy mạnh công nghiệp
hoá , hiện đại hoá . Do đó , ta phải khẩn trương xây dựng có hiệu quả ,
vượt qua những kho khăn yếu kém trước mắt về lónh vực này.
+ Phát triển một số ngành và cơ sở công nghiệp có tính chất nền tảng :
Sức mạnh kinh tế nước ta chủ yếu và về lâu dài phải dựa vào sức mạnh
của nền công nghiệp . Phát triển công nghiệp là một nhiệm vụ trọng
tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Vấn đề là phát triển ngành và
cơ sở công nghiệp gì và phát triển bằng cách nào để tạo ra sức mạnh

công nghiệp , sức mạnh kinh tế để bảo đảm có sức tự chủ kinh tế . Sức
mạnh kinh tế , khả năng tự chủ về kinh tế , trước hết và chủ yếu là tuỳ
thuộc ở sức cạnh tranh trên thò trường trong nước một khi thò trường của
ta đã mở và ngày càng mở hơn với bên ngoài . Sự bảo hộ sản xuất trong
nước, nếu có , cũng chỉ có thời hạn , có điều kiện để tiến tới không còn
bảo hộ. Do đó , phát triển công nghiệp phải được ưu tiên cho các ngành
lónh vực và sản phẩm tạo ra được sức cạnh tranh , dựa trên thế mạnh ,
lợi thế so sánh của quốc gia , doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam. Về
vò trí của công nghiệp nặng thì Văn kiện Đại hội IX đã nêu rõ chủ
trương “xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan
trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bò cho các ngành kinh
tế và quốc phòng”
(3)
. Trong cơ cấu kinh tế của nước ta , về lâu dài thực
hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá, những ngành công nghiệp nặng
phải có vò trí quan trọng , chẳng những nó cần thiết mà còn có điều kiện
về nguồn tài nguyên về tiềm năng nguồn nhân lực (như đối với phát
triển cơ khí ) . trong bước đi trước mắt (khoảng 5-10 năm tới ) , ta cần
cân nhắc , lựa chọn để phát triển một số ngành , sản phẩm cụ thể với
công nghệ , nguồn vốn và thời điểm thích hợp để đáp ứng được yêu cầu
ở mức cần thiết về hiệu quả, sức cạnh tranh , với sự bảo hộ trong một
thời gian. Sự tính toán , lựa chọn này phải dựa trên luận chứng cụ thể
(3)
Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang 93
16
cho từng ngành , sản phẩm , từng dự án công nghiệp , đồng thời tính đến
hiệu quả tổng hợp của nền kinh tế .
+ Về môi trường : Ngày nay sự phát triển bền vững , trong đó có bền
vững về môi trường trở thành một yêu cầu hàng đầu của mọi quốc gia
trước những thách thức to lớn về sự suy thoái, phá huỷ môi trường trên

phạm vi toàn cầu . Một khi thảm hoạ về môi trường xảy ra thì trước hết
ảnh hưởng lớn đến sức mạnh kinh tế và cuộc sống của nhân dân,đồng
thời nếu có sự hỗ trợ quốc tế thì cũng không loại trừ đi kèm theo những
điều kiện nhất đònh đối với ta.
c. Xây dựng thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa :
trong lónh vực này, vấn đề quan trọng là tạo ra môi trường thuận lợi
về luật pháp và kinh tế để cho mọi tổ chức kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển lâu dài , hợp tác cạnh
tranh bình đẳng và đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thò trường
xã hội chủ nghóa. Trong đó , kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo , là lực
lượng vật chất quan trọng , là một công cụ vó mô để Nhà nước đònh
hướng và điều tiết nền kinh tế. Có chính sách khuyến khích hình thành
những doanh nghiệp mạnh với những sản phẩm có giá trò nội đòa và sức
cạnh tranh cao. Doanh nghiệp Nhà nước phải được sắp xếp lại , hình
thành những tập đoàn, những tổng công ty lớn kinh doanh đa ngành và
thông qua cạnh tranh lành mạnh vươn lên giữ những vò trí then chốt, đi
đầu trong ứng dụng khoa học – công nghệ , nâng cao năng lực quản lý ,
nêu gương về năng suất , chất lượng hiệu quả kinh tế xã hội và chấp
hành pháp luật.
Trong quá trình hình thành nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội
chủ nghóa , cần tạo lập đồng bộ các loại thò trường . Ngoài việc tiếp tục
hoàn thiện những loại thò trường về hàng hoá và dòch vụ hiện có , cần
phát triển nhanh thò trường vốn và tiền tệ , thò trường bất động sản bao
gồm quyền sử dụng đất theo quy đònh của pháp luật , thò trường sức lao
động, thò trường các loại dòch vụ khoa học , công nghệ , sản phẩm trí
tuệ, bảo hiểm , tư vấn . Việc hoàn thiện đồng bộ các loại thò trường là
yêu cầu khách quan , bức thiết , nhưng phải có bước đi thích hợp nhằm
phát huy mặt tích cực vàhạn chế các mặt tiêu cực , tạo ra sự năng động
hiệu quả cao , bền vững , cạnh tranh lành mạnh . Phạm vi và cơ chế
hoạt động của mỗi loại thò trường cần có sự quản lý của nhà nước.

17
Trong thể chế kinh tế thò trường dònh hướng xã hội chủ nghóa , chức
năng cơ bản của nhà nước là đònh hướng phát triển nền kinh tế thông
qua việc xây dựng chiến lược , quy hoạch , kế hoạch và chính sách ; xây
dựng môi trường pháp lý về kinh tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng
sản xuất , tạo mọi thuận lợi cho các chủ thể kinh tế cạnh tranh lành
mạnh ; xây dựng quan hệ sản xuất và phân phối lợi ích một cách hợp
lý , thông qua việc sử dụng các công cụ ngân sách , thuế khoá, tín dụng
… thực hiện tốt việc kiểm tra , kiểm soát các hoạt động kinh tế theo
đúng pháp luật và chính sách
Trong quản lý kinh tế , Nhà nước sử dụng hai loại công cụ là chính
sách, luật pháp và thực lực kinh tế nhà nước để thực hiện chức năng
đònh hướng phát triển và điều tiết kinh tế , điều tiết thò trường . Đây là
mối quan hệ giữa nhà nước và thò trường , trong đó thò trường hoạt động
theo quy luật khách quan , như giá cả , cung cầu , cạnh tranh … Nhà
nước phải tạo điều kiện cho thò trường hoạt động lành mạnh và điều tiết
ở những khâu , thời điểm cần thiết để bảo đảm dònh hướng phát triển .
Trong quá trình này , cần đặc biệt coi trọng ổn đònh kinh tế vó mô ,
không để xảy ra những tai biến bất thường hoặc khủng hoảng ; và phải
xem đây là một điều kiện , một yếu tố rất quan trọng để bảo đảm phát
triển bền vững và độc lập tự chủ kinh tế .
Cùng với việc duy trì các cân đối vó mô của nền kinh tế , một lónh
vực rất quan trọng là phải xây dựng và vận dụng hệ thống tài chính –
tiền tệ của nền kinh tế lành mạnh , bảo đảm an ninh về tài chính tiền tệ
trong cạnh tranh và hội nhập . Hệ thống tiền tệ phải được xây dựng ,
vận dụng theo những nguyên tắc của kinh tế thò trường , công khai ,
minh bạch , theo đúng pháp luật và phải thật sự trở thành mạch máu của
nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, từng bước hội nhập
với khu vực và quốc tế theo một lộ trình chủ động . Cần đặc biệt quan
tâm xây dựng và quản lý chặt chẽ chiến lược vay và trả nợ , bảo đảm

phát huy hiệu quả các nguồn vốn vay , trả được nợ , giữ vững cán cân
thanh toán lành mạnh . Và cần có một lượng dự trữ ngoại tệ đủ mức cần
thiết để bảo đảm an toàn cho các dòch vụ trả nợ đến hạn , dự phòng ứng
phó với những thâm hụt về cán cân thanh toán quốc tế và những biến
động bất thường của thò trường tài chính , tiền tệ cả trong lẫn ngoài
nước.
18
19
KÕt ln
Nếu quan niệm trước đây về một nền kinh tế độc lập tự chủ làm cho
ngươi ta liên tưởng đến một nền kinh tế tự lực cánh sinh , biệt lập , khép
kín , ít giao lưu và kém hiệu quả thì hiện nay khái niệm này được hiểu
một cách mềm dẻo hơn , linh hoạt hơn , độc lập tự chủ có tính tương đối.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ dược đặt trong mối quan hệ biện
chứng với việc đa dạng hoá , đa phương hoá , mở cửa , giao lưu kinh tế ,
là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, hợp tác bình
đẳng và cùng có lợi . Nói một cách chung nhất , nền kinh tế độc lập tự
chủ là một nền kinh tế có khả năng tự thân vận động , sử dụng và phát
huy dược nội lực , chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới đa phương
hoá , đa dạng hoá, không bò lệ thuộc vào bất cứ ai, thế lực nào , có thể
đối phó và đứng vững trước những thách thức , tác động tiêu cực từ bên
ngoài . Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ được đặt ra trong thời
điểm này cũng thực sự bắt nguồn từ chính quá trình toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Thực tiễn cho thấy nếu không có độc lập
tự chủ sẽ không những không thể có độc lập về chính trò , không thể bảo
đảm được lợi ích cơ bản của dân tộc cũng như chủ quyền của quốc gia
mà bản thân việc mở cửa , hội nhập kinh tế quốc tế cũng không đạt
được kết quả như mong muốn. Hiện nay , toàn cầu hoá , tự do hoá làm
cho các nền kinh tế phụ thuộc nhau , đan xen vào nhau . Tuy nhiên ,
trong sự ràng buộc đó không có sự ràng buộc thuần tuý , vô điều kiện

mà chính là phải biết chia sẻ lợi ích một cách hợp lý , nhằm mục đích
cuối cùng là thu được nhiều hơn lợi ích cho đất nước của mình , dân tộc
mình , giữ được độc lập của nền kinh tế trong mối quan hệ ràng buộc ,
phụ thuộc lẫn nhau. Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay ẩn chứa rất
nhiều những yếu tố bất công mà mức độ và khả năng phòng tránh ,
khắc phục nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của các nền
kinh tế. Toàn cầu hoá bên cạnh những tác động tích cực của nó cũng đặt
ra những vấn đề , buộc người ta phải cảnh giác hơn , càng có nhiều băn
khoăn hơn với quá trình này . Trong khi tham gia cuộc chơi toàn cầu hoá
kinh tế, nước nào cũng muốn thu được nhiều lợi và nắm được công cụ
quan trọng là công nghệ hiện đại . Vì vạy muốn tham gia cuộc chơi có
kết quả thì mỗi nước phải tự vươn lên , phải tìm dược vò trí cho mình
đứng ở đâu, đi đến đâu . Điều quan trong nhất trong cuộc chơi nay là
20
phải tạo ra được nhiều sản phẩm mà ai cũng thấy cần và được chấp
nhận . Một trong những yếu tố quyết đònh giúp cho việc giành ngôi thứ
và vò trítrong nền kinh tế toàn cầu là công nghệ hiện đại . Vì thiếu công
nghệ hiện đại thì bất kỳ nền kinh tế nào cũng không thể vươn lên được .
Vì lẽ đó đã xuất hiện tình trạng lệ thuộc , yếu thế do thiếu công nghệ
hiện đại của riêng mình .
Tóm lại , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy
cao độ các nguồn nội lực là quyết đònh , đồng thời phải thu hút và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài , kết hợp nội lực với ngoại
lực thành sức mạnh tổng hợp là một nội dung quan trọng của đường lối
phát triển kinh tế của nước ta . Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là để
tạo điều kiện xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ . Mặt
khác, có độc lập tự chủ về kinh tế thì mới có thể chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế có hiệu quả , bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia và
lợi ích dân tộc . Tất cả là vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ , văn minh , vững bước đi lên chủ nghóa xã

hội.
21
Tài liệu tham khảo
1. Báo nhân dân ngày 18 tháng 9 năm 2002
2. Báo Nhân dân ngày 18 tháng 4 năm 2002
3. Báo Nhân dân ngày 6 tháng 5 năm 2002
4. Đa nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào cuộc sống số 16 tháng 8-2001
5. Đa nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào cuộc sống số 21 tháng 11-2001
6. Đa nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào cuộc sống số 24 tháng 12-2001
7. Đa nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào cuộc sống số 33 tháng 11-2002
8. Tạp chí cộng sản số 2 năm 2001
9. Tạp chí cộng sản số 4 năm 2001
10.Tạp chí cộng sản số 12 tháng 6-2001
11.Tạp chí cộng sản số 9 tháng 3-2002
12.Tạp chí cộng sản số 17 tháng 6-2002
13.Tạp chí cộng sản số 32 tháng 11 năm 2002
14.Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam số 3/2001
15.Tạp chí kinh tế - dự báo số 4 năm 2001
16.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 216 tháng 5 năm 1996
17.Triết học số 2(129) tháng 2-2002
18.Kinh tế phát triển số 44/2001
19.Tạp chí con số - sự kiện số 6/2002
20.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
( Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội)
22

×