Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

báo cáo tổng hợp về hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam (tên viết tắt vcb)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.09 KB, 33 trang )

Lời mở đầu
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đợc đổi mới một cách đáng kể
trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
Từ mô hình hệ thống Ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
chuyển sang mô hình Ngân hàng của nền kinh tế thị trờng, mô hình tổ chức
có sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tín
dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá loại hình ngân hàng, từng
bớc xoá bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của Nhà nớc. Kể
từ đầu những năm 90 hệ thống các Ngân hàng thơng mại đã không ngừng
phát triển về loại hình và nghiệp vụ góp phần vào sự tăng trởng kinh tế đất n-
ớc.
Hiện nay có 6 Ngân hàng thơng mại quốc doanh sở hữu 100% vốn của
Nhà nớc, song thực chất chỉ có 4 ngân hàng kinh doanh thơng mại trong đó
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (tên viết tắt VCB) đợc đánh giá là một
trong những ngân hàng thơng mại quốc doanh năng động nhất. Lần thứ 3 liên
tiếp Ngân hàng Ngoại thơng đợc tạp chí The Banker- một tạp chí có uy tín
tặng danh hiệu Ngân hàng tốt nhất ở Việt Nam trong năm. Đặc biệt
trong hai năm 2002 và 2003 Ngân hàng Ngoại thơng đã tích cực triển khai
hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới dựa trên nền tảng công nghệ cao (sản
phẩm dịch vụ thẻ, sản phẩm ngân hàng tại nhà - dịch vụ VCB Money ). Các
chi nhánh và văn phòng đại diện của Ngân hàng không ngừng đợc mở rộng về
cả số lợng lẫn chất lợng.
Là sinh viên đợc thực tập tại Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam, dới sự giúp đỡ của các nhân viên trong Ngân hàng tôi đã có đợc sự
hiểu biết tổng quát về cơ cấu tổ chức và hoạt động của từng phòng ban tại Hội
sở chính. Đây chính là điều kiện tốt để tôi có thể hoàn thành bản báo cáo tổng
hợp về Ngân hàng Ngoại thơng.
Bản báo cáo gồm ba phần:
Chơng 1 : Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng.


Chơng 2 : Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Chơng 3 : Phơng hớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng
Thành lập ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam liên tục giữ
vai trò chủ lực trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đợc Nhà nớc xếp hạng là
một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đồng
thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Hiệp hội Ngân hàng
Châu á. Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại, Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam đợc đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt Nam trong lĩnh vực kinh
doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ tài chính, các ngân
hàng quốc tế khác.Với phơng châm luôn mang đến cho khách hàng sự thành
đạt, hiện nay VCB đã hiện ra với vóc dáng một ngân hàng đa năng hiện đại,
một ngân hàng với các dịch vụ chất lợng ngày càng cao.
Về công tác phát triển mạng lới chi nhánh
Tính đến cuối năm 2002, Ngân hàng Ngoại thơng đã phát triển thành một hệ
thống vững mạnh bao gồm:
24 chi nhánh cấp I và 16 chi nhánh cấp II
Số lợng các chi nhánh ngày càng đợc mở rộng. Chỉ trong năm 2001 và
2002 Ngân hàng Ngoại thơng đã tích cực lập thêm đợc 16 chi nhánh trong đó
có 2 chi nhánh cấp I (Gia Lai và HảI Dơng) và 14 chi nhánh cấp II. Bên cạnh
việc thành lập chi nhánh cấp II, VCB cũng chú trọng việc mở rộng mạng lới
phòng giao dịch ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh
Đến nay, toàn hệ thống đã có 31 phòng giao dịch.
1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài
Công ty cho thuê tài chính thuộc VCB đã đợc thành lập từ năm 1998, tên
tiếng Anh là VCB Leaco. Cùng thời điểm đó, VCB còn hợp tác với hai công ty
Nhật Bản để thành lập một công ty cho thuê tài chính liên doanh Việt-Nhật,
viết tắt là Vinalease. Ngày 1-4-2001 Ban lãnh đạo VCB quyết định sát nhập
hai công ty thành một công ty gọi là Công ty cho thuê tài chính, với số vốn 75

tỷ đồng. Thời điểm gần đây, công ty đã lớn mạnh cả về chất lợng và về số l-
ợng. Thời điểm 31-12-2002, số lợng cán bộ ở công ty là 32 ngời, số d nợ lên
đến 225 tỷ, với trên 400 khách hàng trải dài từ các tỉnh biên giới Lào Cai,
Lạng Sơn cho đến các tỉnh miền Trung, vào đến Thành phố Hồ Chí Minh. Vào
thời điểm 31-12-2003, d nợ cho thuê tài chính đạt 372 tỷ đồng, tăng 169%; nợ
quá hạn chiếm 1.2% trong tổng d nợ và lợi nhuận trớc thuế của Công ty đạt
8.1 tỷ đồng, tăng 1.8 tỷ đồng so với năm ngoái. Hiện nay công ty có 650 hợp
đồng đang thực hiện.
Ba văn phòng đại diện đợc đặt tại ba nớc: Pháp, Nga, singapore. Trong thời
gian sắp tới sẽ chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đặt văn phòng đại diện
tại Mỹ. Làm đợc điều này sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động quốc tế của VCB,
nâng uy tín của VCB trên trờng quốc tế cũng nh trong nớc.
2 công ty trực thuộc Hai công ty trực thuộc hiện nay là Công ty chứng
khoán VCB và Công ty Vinafico Hong kong:
Công ty chứng khoán VCB đi vào hoạt động từ ngày 18-6-2002. Đó là công
ty thứ 9 hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam. Hiện
nay công ty đã tổ chức triển khai 5 loại hình dịch vụ: môi giới, t vấn, t doanh,
bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t. Công ty đã xây dựng đợc mạng l-
ới khách hàng tổ chức và cá nhân, thu hút đợc một số khách hàng lớn về giao
dịch tại VCB, đã tổ chức hoạt động kinh doanh theo phơng châm cung cấp
dịch vụ đa dạng với chất lợng cao, đảm bảo an toàn về tài sản, quản lý rủi ro
chặt chẽ và tập trung mảng kinh doanh có khả năng sinh lời, có khả năng mở
rộng kinh doanh. Năm 2003 hoạt động kinh doanh chứng khoán gặp nhiều
khó khăn do chỉ số VNIndex liên tục giảm. Tuy vậy, bám sát mục tiêu hoạt
động, Công ty đã mở rộng và nâng cao hiệu quả các mặt hoạt động nghiệp vụ
của mình. Công ty chiếm tới 34.7% thị phần trong môi giới chứng khoán, làm
đại lý bảo lãnh để phát hành 2.752 tỷ đồng giá trị trái phiếu và cổ phiếu, đồng
thời thực hiện vợt mức kế hoạch đề ra trong các mặt nghiệp vụ khác. Với
những nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, Công ty đã có lợi nhuận trớc thuế
đạt 23.6 tỷ lớn gấp 5.2 lần so với năm 2002 và gấp 1.6 lần so với kế hoạch dự

kiến.
Tháng 6 năm 2001, Bộ Tài Chính đã chính thức giao vốn của Vinafico cho
VCB, tổng nguồn vốn tính đến thời điểm 31-12-2001 là 355,56 triệu HKD,
trong đó chủ yếu là vốn tiền gửi của VCB và vốn điều lệ (không kể phần lợi
nhuận để lại và phần vốn tăng do đánh giá lại tài sản).Năm 2003, mặc dù nền
kinh tế Hongkong diễn biến không thuận lợi, song Công ty đã đạt kết quả kinh
doanh đáng khích lệ. D nợ cho vay tại thời điểm 31-12-2003 đạt gần 24 triệu
HKD, tăng 18.7% so với cuối năm 2002, chất lợng tín dụng vẫn đợc đảm bảo,
không có nợ quá hạn phát sinh; số tiền gửi tại ngân hàng khác đạt 326.5 triệu
HKD, tăng 23.0%. Với việc tham gia vào hệ thống thanh toán Swift, kim
ngạch và chất lợng thanh toán của Công ty đợc nâng cao. Kết thúc năm tài
chính 2003, tổng nguồn vốn của công ty đạt 437 triệu HKD, tăng 21.9% so
với năm 2002; lợi nhuận trớc thuế là 554 nghìn HKD, tăng 40,6% so với năm
ngoái.
Góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty
kinh doanh bất động sản, 1 công ty đầu t kỹ thuật) 7 ngân hàng và 1 quỹ tín
dụng
Tham gia 4 liên doanh với nớc ngoài
Ngân hàng Ngoại thơng hiện có quan hệ đại lý với hơn 1200 ngân hàng tại
85 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của
khách hàng phục vụ trên toàn cầu.
Về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực quản trị điều hành.
Đội ngũ cán bộ của VCB (kể cả đội ngũ lãnh đạo) trong những năm
qua đã bổ sung về số lợng và củng cố về chất lợng. Một u điểm lớn nhất của
VCB là chuẩn bị tốt các thế hệ kế cận, đảm bảo tốt mối quan hệ giữa các thế
hệ.Theo số liệu thống kê năm 2002, tổng số nhân viên của VCB đã lên đến
4185 ngời. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học chiếm khoảng 85% tổng số cán bộ
của VCB. Hàng năm tại Ngân hàng đều tổ chức các kỳ thi tuyển trình độ cán
bộ. Những cán bộ thi kiểm tra đoạt loại giỏi đợc cấp học bổng đi đào tạo ở n-
ớc ngoài. Ngoài ra, trong nớc cũng tổ chức các khoá đào tạo theo nhiều hình

thức khác nhau để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên: đào tạo về nghiệp
vụ ngân hàng, thanh toán quốc tế, kiểm tra kiểm soát, công nghệ thông tin, thị
trờng chứng khoán, marketing
Nhằm tăng cờng và nâng cao năng lực quản trị điều hành, VCB thành lập
Uỷ ban quản lý rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị và Hội đồng Quản lý tài
sản Nợ-tài sản Có trực thuộc ban điều hành với nhiệm vụ theo dõi và quản lý
các danh mục trong Bảng tổng kết tà sản, quản lý khả năng thanh toán và các
rủi ro trong hoạt động ngân hàng đồng thời tranh thủ ý kiến t vấn từ phía công
ty kiểm toán E&Y để xây dựng khung quản lý rủi ro cho VCB. Mặt khác,
nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo h-
ớng tổ chức lại bộ máy và hoạt động của Ban kiểm soát Hội đồng quản trị và
phòng kiểm tra nội bộ trung ơng, kết hợp đan xen giữa quản lý theo chiều
ngang và quản lý theo ngành dọc.
Về khách hàng, sản phẩm.
Ngân hàng Ngoại thơng đã từng bớc cơ cấu lại đối tợng, khách hàng theo h-
ớng đa dạng hoá, tăng cờng phát triển khách hàng là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cho vay tiêu dùng, cho vay
mua nhà, mở rộng cho vay các lĩnh vực dệt may, da giày, xây dựng. Nét mới
trong hoạt động tín dụng của VCB đợc cộng đồng tài chính quốc tế đánh giá
cao là việc xây dựng và triển khai chơng trình cho vay các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (SME). Riêng trong năm 2002, VCB đã cam kết dành riêng 500 tỷ
đồng cho vay chơng trình SME. Kết quả đến cuối tháng 12-2002, tổng d nợ
cho vay các doanh nghiệp đạt 4267 tỷ đồng.
Về việc áp dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng.
VCB đã có những bớc tiến mạnh mẽ trong triển khai công nghệ, đa vào ứng
dụng nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đòi hỏi ngày càng
cao về dịch vụ ngân hàng và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tạo
đà hoà nhập với cộng đồng tài chính quốc tế. Các chơng trình công nghệ quan
trọng đợc triển khai: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ (Vision 2010) có tính tiêu
chuẩn cao trong toàn bộ hệ thống (khách hàng đến gửi rút tiền chỉ cần giao

dịch ở một đầu mối), kết nối thành công vào cùng mạng thanh toán điện tử
liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc, triển khai hệ thống thanh toán điện tử
trực tuyến VCB-Online, tạo nền tảng công nghệ cho sự ra đời dịch vụ E-
banking, bớc đột phá trong áp dụng công nghệ vào thanh toán. Với VCB-
Online, hệ thống giao dịch tự động ATM-Connect 24 góp phần tích cực trong
cải thiện văn minh thanh toán. 01/04/2002, VCB chính thức đa hệ thống máy
ATM vào hoạt động, tạo thêm một kênh phân phối dịch vụ ngân hàng hiện đại
và đợc khách hàng nồng nhiệt đón nhận. Sau gần hai năm triển khai, ATM-
Connect 24 đã thực sự đi vào đời sống với số lợng thẻ và số máy càng ngày
càng tăng.
Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, VCB đã kịp thời công bố Website để
quảng bá các loại hình dịch vụ tới khách hàng trong và ngoài nớc. Song song
với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ, công tác bảo mật thông tin cũng vô
cùng quan trọng. VCB đang tiến hành nâng cấp hệ thống bảo mật cùng với
việc ban hành qui định về bảo mật hệ thống thông tin công nghệ ngân hàng,
hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển khai thác các dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Đầu t công nghệ đúng hớng đã giúp cho VCB phát triển sản phẩm dịch vụ
và công cụ quản lý theo hớng hiện đại. Nhờ đó vốn đợc quản lý tập trung, hiệu
quả đồng vốn tăng lên, cơ sở dữ liệu thông tin khoa học của hệ thống đợc
quản lý chặt chẽ và quy trình nghiệp vụ đợc chuẩn hoá theo các bớc tác
nghiệp làm cơ sở cho việc phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng chính
xác, đồng thời hỗ trợ cho công tác quản trị kinh doanh ngân hàng.
Về uy tín quốc tế.
Với những ngân hàng đối ngoại uy tín quốc tế là một trong những yếu tố
quan trọng nhất, và từ trớc đến giờ Ngân hàng Ngoại thơng vẫn đợc đánh giá
là ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam. VCB đã đợc đứng vào hàng ngũ 1% các
ngân hàng trên toàn thế giới đợc Ngân hàng JP Morgan Chase bầu chọn
trong 6 năm liên tiếp vào loại có chất lợng dịch vụ tốt nhất. Sự khen chê của
một ngân hàng mặc dầu là một ngân hàng lớn không phải là điều quá quan
trọng. Nhng trong hơn 6000 ngân hàng có quan hệ với Morgan Chase, hàng

năm chỉ có 5% đợc đánh giá là có chất lợng phục vụ tốt. Còn số ngân hàng mà
5 năm liền đều đợc đánh giá nh vậy chỉ có 2%. Đến năm 2001, VCB đã 6 năm
liền đợc đánh giá chất lợng dịch vụ tốt nhất. Số ngân hàng đạt mức đó chỉ
có 1%. Hơn thế nữa, vào tháng 8 năm 2002, tạp chí The Banker_một tạp chí
có uy tín lớn trong giới tài chính ngân hàng ở Anh đã chọn VCB là Ngân hàng
tốt nhất Việt Nam trong năm 2002.
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự
Bộ máy của VCB đợc tổ chức nh sau:
Năm 2002, VCB đã sắp xếp lại các phòng, phân tích lại chức năng nhiệm vụ
cho các phòng tại Hội sở chính theo mô hình định hớng khách hàng kết hợp
với sản phẩm dựa trên tiêu trí và mô hình quốc tế. VCB đã bớc đầu hoàn thiện
hệ thống thông tin dữ liệu khách hàng trực tuyến từ Trung ơng đến Sở Giao
dịch và bớc đầu phát triển hệ thống đáng giá, xếp loại khách hàng.Tổ chức lại
bộ phận quản lý vốn theo tiêu chuẩn của một ngân hàng hiện đại, tách bạch
giữa bộ phận kinh doanh trực tiếp với hạch toán và quản lý, thành lập bộ phận
nghiên cứu thị trờng và phát triển các sản phẩm tiền tệ mới, thành lập bộ phận
t vấn về quản lý tài sản tiền tệ.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Hội Sở Chính
* Tổ chức cán bộ Phòng và Đào tạo
- Tham mu cho Ban lãnh đạo xây dựng mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy các
cấp của hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng phù hợp với yêu cầu phát triển
của hệ thông trong và ngoài nớc.
Hội Đồng
Quản Trị
Ban Giám
Đốc
Ban Kiểm
Soát
Hội Đồng

Tín Dụng
Phòng Thông Tin Tín Dụng
Các Công Ty Con
Phòng Báo Chí
Phòng Pháp Chế
Văn Phòng
Phòng Quản Trị
Kế Toán Kinh Doanh Vốn
Phòng Tổ Chức CB Và ĐT
Phòng Quản Lý Vốn LD &CP
Phòng QH NH Đại Lý
Phòng Vốn
Phòng Tổng Hợp Thanh Toán
Trung Tâm Tin Học
Phòng Quản Lý Các Đề án
Công Nghệ
Phòng Quản Lý Thẻ
Trung Tâm Thanh Toán
Phòng Kế Toán Tài Chính
Phòng Kế Toán Quốc Tế
Phòng Quan Hệ Khách
Hàng
Phòng Công Nợ
Phòng Quản Lý Tín Dụng
Phòng Đầu T Dự án
Phòng Kiểm Tra Nội Bộ
Phòng Tổng Hợp và Phân
Tích Kinh Tế
Trụ sở chính
Mạng L ới Trong N ớc

Sở Giao Dịch
Mạng L ới N ớc Ngoài
Văn Phòng Đại Diện
(Paris, Moscow, Singapore)
Công Ty Tài Chính
(Hồng Kông)
Các Chi Nhánh
-Tham mu cho Tổng Giám đốc trong việc giải quyết các chính sách, chế độ
liên quan đến cán bộ trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam theo các quy định của Nhà nớc.
-Thực hiện công tác tuyển dụng lao động, bổ sung lao động theo yêu cầu
công tác trên cơ sở kế hoạch đợc HĐQT và Ban Giám đốc duyệt. Hớng dẫn
và quản lý công tác quy hoạch nguồn cán bộ toàn hệ thống trên cơ sở quy
hoạch đợc duyệt, tham mu cho Ban lãnh đạo sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm cán
bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu công tác. Xem xét trình Ban
lãnh đạo quyết định điều chuyển cán bộ giữa Trung ơng với các Chi nhánh
và giữa các Chi nhánh với nhau.
-Hớng dẫn, kiểm tra các Chi nhánh trong việc thực hiện công tác cán bộ,
việc chấp hành chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc,
và Ngân hàng Ngoại thơng việc thực hiện kế hoạch lao động, tiền lơng.
-Xây dựng các quy chế về tổ chức, lao động và tiền lơng, chế độ phụ cấp
hàng năm, xây dựng chế độ tiền lơng theo định kỳ. Phối hợp với phòng Kế
toán-Tài chính xây dựng đơn giá tiền lơng toàn hệ thống theo quy định của
liên Bộ và trình giao thực hiện đơn giá tiền lơng cho từng đơn vị thành
viên.
-Xây dựng định biên lao động Ngân hàng Ngoại thơng trình Tổng Giám
đốc để đăng ký với Ngân hàng Nhà nớc và Bộ Lao động Thơng binh và Xã
hội.
-Xây dựng quy chế đào tạo cán bộ, nghiên cứu và đề xuất chủ trơng đào tạo
và lập kế hoạch đào tạo cán bộ toàn hệ thống. Quản lý cán bộ đi học tập,

khảo sát ở nớc ngoài. Phối hợp với trung tâm đào tạo và bồi dỡng nghiệp
vụ tổ chức các khóa bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ theo từng chuyên đề cho
toàn thể cán bộ trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng từ cán bộ lãnh đạo
đến nhân viên.
-Làm thủ tục về nhân sự cho cán bộ trong toàn hệ thống đi công tác, học
tập, khảo sát ở nớc ngoài.
-Quản lý và bảo mật hồ sơ của cán bộ công nhân viên chức theo đối tợng
quy định.
-Lập báo cáo thống kê Lao động- Tiền lơng và công tác tổ chức cán bộ theo
quy định.
-Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Kế toán-Tài chính
- Hớng dẫn, thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chế độ thu chi tài chính, cơ
chế tài chính trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng phù hợp với luật
pháp của Nhà nớc và thông t hớng dẫn của các ngành có liên quan cũng nh
các nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh trong hệ thống Ngân hàng Ngoại th-
ơng.
- Có trách nhiệm về tổ chức theo dõi và quản lý về vốn và tài sản của toàn
hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.
- Tổ chức theo dõi thực hiện thanh toán trong hệ thống Ngân hàng Ngoại th-
ơng phù hợp với quy định chung của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng
Ngoại thơng về thanh toán không dùng tiền mặt trong nớc.
- Tổ chức thực hiện hạch toán, thống kê phân tích tài chính của các Chi
nhánh và các công ty trực thuộc cũng nh của toàn hệ thống để tham mu cho
Tổng Giám đốc kế hoạch kinh doanh.
- Tổ chức việc thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp vụ và tổng
hợp cân đối, báo cáo kế toán của các Chi nhánh và các công ty trực thuộc
theo định kỳ.
- Làm quyết toán hàng năm của toàn hệ thống, tính toán thuế phải nộp cho
Ngân sách Nhà nớc và thực hiện việc nộp.

- Tham mu cho Tổng Giám đốc trong việc phê duyệt dự toán, quyết toán
công trình xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động.
- Phân tích tình hình tài vụ hàng năm của toàn hệ thống, xây dựng kế hoạch
tài chính hàng năm của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.
- Tổ chức tập huấn, đề xuất mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm
công tác kế toán, tài chính trong toàn hệ thống.
- Hàng năm phối hợp với phòng Tổ chức Cán bộ và Đào tạo trong xây dựng
và bảo vệ đơn giá tiền lơng trong toàn hệ thống với Liên Bộ Tài chính,
Ngân hàng Nhà nớc và Bộ Lao động (phần kế hoạch tài chính), giao phân
phối đơn giá tiền lơng cho từng đơn vị thành viên trong toàn hệ thống Ngân
hàng Ngoại thơng trên cơ sở sau khi đã đợc Liên Bộ duyệt.
- Hàng năm tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành thực
hiện các quy chế có liên quan đến tài chính, kế toán, thanh toán trong toàn
hệ thống.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao
* Phòng Kiểm tra nội bộ
- Lập kế hoạch thanh toán và kiểm tra hàng năm, đồng thời tổ chức việc
kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc chấp hành chính sách, chế độ,
nghiệp vụ kinh doanh, nhằm bảo đảm an toàn vốn và tài sản của hệ thống
Ngân hàng Ngoại thơng.
- Kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán tính chính xác, đầy đủ của các bảng cân
đối quyết toán năm, bảng cân đối kế toán định kỳ, báo cáo lỗ lãi, phân phối
lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của Ngân hàng Ngoại thơng, có kết
luận bằng văn bản về kết quả kiểm tra.
- Thực hiện kiểm toán nội bộ theo quy định của Nhà nớc, xây dựng quy
trình kiểm tra nội bộ của Ngân hàng Ngoại thơng.
- Phối hợp theo chơng trình của Ban kiểm soát Hội đòng quản trị để tiến
hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đồng thời làm đầu mối với các đoàn kiểm
tra, thanh tra của NHNN và thanh tra Nhà nớc, tổ chức theo dõi việc thực
hiện kết luận của các đoàn thanh tra đó.

- Báo cáo kết quả công tác thanh tra, kiểm toán trớc Hội đông Quản trị và
Tổng Giám đốc, đề xuất những biện pháp bổ cứu, sửa đổi chế độ, thể lệ và
công tác chỉ đạo điều hành của các cấp Ngân hàng. Giám sát, kiểm tra việc
sửa chữa của các cơ sở sau khi đợc kiểm tra.
- Xem xét và tham mu cho Tổng Giám đốc giải quyết các khiếu nại, tố cáo
có liên quan đến hoạt động kinh doanh và cán bộ Ngân hàng Ngoại thơng.
- Tham gia ý kiến vào các dự thảo quy chế, quy định về nghiệp vụ của Ngân
hàng Ngoại thơng.
- Phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo để giải quyết các vấn đề
liên quan đến chính sách cán bộ và nhân sự.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Kế toán quốc tế:
- Đối chiếu, xác nhận số d các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn.
Đối chiếu số liệu đợc phản ảnh trên sao kê của nớc ngoài với sổ phụ trong
nớc. Phát hiện sớm những khoản còn treo để kịp thời thu hồi vốn hoặc
chỉnh sửa các thiếu sót về phía mình nếu có.
- Phân tích những khoản còn tồn đọng sau khi đối chiếu để tra soát và giải
quyết treo trễ với nớc ngoài, các phòng liên quan tại Trung ơng và các Chi
nhánh.
- Quản lý toàn bộ sổ phụ, chứng từ có liên quan đến các tài khoản nói trên.
- Kiểm tra, theo dõi và hạch toán thu lãi kịp thời tài khoản Nostro.
- Giải quyết các tồn đọng cũ trớc đây thuộc các tài khoản song biên với các
ngân hàng nớc ngoài.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Tổng hợp và Phân tích kinh tế
- Xây dựng các báo cáo tổng hợp về hoạt động kinh doanh cũng nh định h-
ớng phát triển của hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam theo định kỳ
6 tháng, 1 năm, 5 năm
- Thực hiện phân tích kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam, nhằm đa ra những kết luận để tham mu cho Tổng

Giám đốc về phơng hớng kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam.
- Tham gia với Ngân hàng Nhà nớc và các ngành hữu quan trong việc xây
dựng các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Ngoại
thơng. Xây dựng chế độ và biểu mẫu báo cáo thống kê hống nhất trong
toàn hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu chỉ đạo hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, có phân tích theo quy định hiện hành.
- Căn cứ vào báo cáo của Chi nhánh và tham khảo ý kiến của các phòng có
liên quan để xếp loại thi đua trình Hội đồng Thi đua quyết định.
- Tổ chức theo dõi nắm tình hình công tác Kho quỹ toàn hệ thống Ngân
hàng Ngoại thơng, tổ chức hớng dẫn chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh các
chế độ quản lý kho quỹ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và
Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đảm bảo kho quỹ an
toàn và phục vụ công tác kinh doanh có hiệu quả.
- Lập báo cáo tổng kết hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm và theo dõi
chấm điểm thi đua về công tác kho quỹ của toàn hệ thống Ngân hàng
Ngoại thơng.
- Tiếp nhận, dịch các tài liệu của các Tổ chức Quốc tế về tình hình tiền tệ,
séc, các giấy tờ có giá; thông báo hớng dẫn toàn bộ hệ thống về đặc điểm
tình hình tiền giả, tiền thật của tiền mặt đồng Việt Nam, Ngân phiếu thanh
toán, các loại tiền mặt, séc, ngoại tệ bị mất cắp
- Tổ chức các lớp tập huấn, hớng dẫn đào tạo nghiệp vụ ngân quỹ cho toàn
hệ thống.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác khi Tổng Giám đốc giao
* Phòng vốn
- Tham mu cho Tổng Giám đốc về các giải pháp huy động nguồn vốn và sử
dụng vốn. Trực tiếp triển khai các phơng thức huy dộng vốn, khai thác
nguồn vốn, quản lý và điều hành nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng.
- Chủ động phối hợp với Phòng Quản lý tín dụng và các phòng liên quan

trong việc xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vón toàn hệ
thống hàng quý, năm để trình Tổng Giám đốc.
- Theo dõi và thực hiện kế hoạch cân đối vốn nhằm đảm bảo an toàn trong
thanh toán, nâng cao hệ số sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh trong toàn
hệ thống.
- Hàng tháng, quý, năm lập cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, lu giữ tổng
hợp số liệu tích luỹ và gửi Phòng Tổng hợp và Phân tích kinh tế. Trên cơ
sở số liệu cân đối vốn và sử dụng vốn cùng Phòng Tổng hợp và Phân tích
kinh tế tham mu cho Tổng Giám đốc chỉ đạo hoạt động kinh doanh trong
toàn hệ thống.
- Hàng quý căn cứ vào chính sách tiền tệ tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc,
tình hình nguồn vốn, trình Ban lãnh đạo giao hạn mức vốn, hạn mức tín
dụng, bảo lãnh cho các Chi nhánh và điều chuyển vốn cho các Chi nhánh.
Đồng thời căn cứ khả năng nguồn vốn, sử dụng vốn để đa ra những kiến
nghị tham mu cho lãnh đạo điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình
biến động của kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Ngoại
thơng.
- Lập và phân tích trạng thái ngoại hối, nghiên cứu tình hình thị trờng tiền tệ
trong và ngoài nớc, đề xuất biện pháp bảo toàn nguồn vốn ngoại tệ của toàn
hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.
- Thực hiện trình dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Ngoại thơng theo quy định
của Ngân hàng Nhà nớc.
- Phối hợp với các phòng liên quan để giải quyết những tồn tại về công nợ
đối với các Chi nhánh và các vấn đề có liên quan đến nguồn vốn và sử
dụng vốn.
- Căn cứ vào chính sách tỷ giá và lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc, Căn cứ
định hớng, kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng và sự biến
động tỷ giá, lãi suất của thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng biểu lãi
suất huy động, cho vay đối với khách hàng, lãi suất điều chuyển vốn nội bộ
và tỷ giá.

- Xây dựng các văn bản chế độ liên quan đến tỷ giá, lãi suất tiết kiệm và
tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học.
- Trực tiếp theo dõi và quản lý các công ty trực thuộc, các công ty liên
doanh trong nớc và các công ty mà Vietcombank có cổ phần.
- Theo dõi, lập báo cáo về mọi mặt hoạt động của các Chi nhánh và công ty
về các mặt nghiệp vụ. T vấn cho Tổng Giám đốc trong định hớng chiến lợc
hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng theo định kỳ
tháng, quý, năm.
- Lập báo cáo thống kê phát sinh từ nghiệp vụ của phòng gửi Ngân hàng
Nhà nớc: Mua ngoại tệ, bán ngoại tệ cho các công ty liên doanh, điện báo
tín dụng
- Nắm vững thờng xuyên về kết quả hoạt động kinh doanh, lỗ lãi của các
Chi nhánh và Công ty, diễn biến tình hình các chỉ tiêu tài chính, phản ánh
kịp thời tình hình cho Ban lãnh đại để có những biện pháp khắc phục.
- Kết hợp với các phòng chức năng kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất về tình
hình hoạt động kinh doanh, về sử dụng vốn vay Trung ơng của các Chi
nhánh và các Công ty theo nhiệm vụ quản lý của phòng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Khách hàng
- Thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế đặc biệt trong lĩnh
vực tài chính ngân hàng, nhất là hoạt động của các ngân hàng thơng mại
nhằm xác định chính xác vị thế và thị phần của Ngân hàng Ngoại thơng
trên thơng trờng.
- Nắm bắt tìm khách hàng, trên cơ sở đó tham gia t vấn cho Ban lãnh đạo về
chủ trơng mở rộng quan hệ với hệ thống khách hàng trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Ngoại thơng theo đúng luật pháp và điều lệ Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam trong từng giai đoạn.
- Nghiên cứu cụ thể các hoạt động của các ngân hàng khác (nhóm đối thủ
cạnh tranh), tìm hiểu tâm lý và thị hiếu khách hàng, khảo sát thực tế tại các
địa bàn khác nhau xây dựng cơ chế chính sách khách hàng phù hợp với

định hớng phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng theo từng giai đoạn phát
triển kinh tế và chính sách tiền tệ.
- Đôn đốc, tổng hợp tình hình thực hiện công tác khách hàng trong toàn hệ
thống.
- Tham gia xây dựng các văn bản liên quan đến chính sách kinh doanh của
Ngân hàng Ngoại thơng nh chính sách kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lãi
suất
- Phối hợp cùng các phòng, ban chức năng trình Ban lãnh đạo xử lý các
nghiệp vụ mới phát sinh cha có quy định về chính sách khách hàng hoặc để
sửa đổi các quy định đã có cho phù hợp hơn.
- Tham mu cho Ban lãnh đạo trong công tác tuyên truyền, quảng cáo của
Ngân hàng Ngoại thơng.
- Thực hiện các công tác khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Pháp chế
- Tham gia soạn thảo, xây dựng các văn bản, quy chế liên quan đến hoạt
động tín dụng, bảo lãnh của Ngân hàng Ngoại thơng, của các Bộ, ngành
và của Nhà nớc khi đợc yêu cầu. Xem xét, kiểm tra có ý kiến và chịu trách
nhiệm về mặt pháp lý đối với dự thảo cuối cùng của các văn bản trớc khi
trình Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc ký ban hành.
- T vấn về mặt pháp lý cho Tổng Giám đốc trong việc soạn thảo, ký kết các
văn bản và giải quyết các vụ việc có liên quan đến Ngân hàng Ngoại thơng.
- Đợc ủy quyền tiếp xúc và ký các văn bản ghi nhớ với các cá nhân và tổ
chức kinh tế, các công ty luật trong và ngoài nớc về những vấn đề liên quan
đến khía cạnh pháp lý trong hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng: phối
hợp với các phòng, ban chức năng thực hiện những vấn đề đó.
- Tham gia bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng Ngoại thơng trong việc tố tụng,
giải quyết tranh chấp tại toà án, trọng tài kinh tế hoặc các cơ quan khác ở
trong và ngoài nớc trên cơ sở pháp luật.
- Tổ chức và phối hợp với các phòng, ban liên quan của Ngân hàng Ngoại
thơng trong việc tổ chức, bồi dỡng kiến thức pháp luật cho viên chức Ngân

hàng Ngoại thơng và đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên phòng.
- Kiến nghị với Tổng Giám đốc về mặt pháp luật những vấn đề cần đợc huỷ
bỏ, sửa đổi, bổ sung, xây dựng và hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động
của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
- Hệ thống hoá các văn bản pháp luật của Nhà nớc, các Bộ, ngành có liên
quan, các văn bản chế độ, thể lệ nghiệp vụ của Ngân hàng Ngoại thơng.
- Tuỳ từng vấn đề và thừa lệnh Tổng Giám đốc, trong khi thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phong Pháp chế đợc quyền yêu cầu các cá
nhân, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết.
- Thực hiện các nhiện vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Công nợ
- Trên cơ sở chủ trơng của Nhà nớc về xử lý nợ (xoá nợ, giảm nợ, giãn nợ )
để tổ chức thực hiện trong toàn hệ thống.
- Phối hợp với các ngành chủ quản, các cơ quan pháp luật để tiến hành xử lý
nợ quá hạn có vấn đề (các khoản nợ của các đơn vị giải thể và khó đòi), nợ
khoanh, giãn nợ.
- Kết hợp với các phòng ở Hội sở Trung ơng và các Chi nhánh Ngân hàng
Ngoại thơng để theo dõi các khoản nợ có vấn đề do Tổng Giám đốc giao.
- Thống kê, báo cáo định kỳ số liệu theo chủ trơng xử lý nợ của Nhà nớc và
của ngành. Nghiên cứu các mẫu biểu thống kê, báo cáo số liệu công nợ áp
dụng trong toàn hệ thống nhằm phục vụ công tác thống kê, tổng hợp, phân
tích kinh tế để tìm các giải pháp xử lý thích hợp.
- Tập hợp thống kê và kết hợp với một số Chi nhánh để xử lý các khoản nợ
bảo lãnh nớc ngoài kê khai trong thanh toán công nợ.
- Tổng hợp theo dõi các loại tài sản do các Phòng hoặc các Chi nhánh thu
nợ, xiết nợ thuộc hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Kết hợp với
các phòng Trung ơng, các Chi nhánh Nghiên cứu trình Ban lãnh đạo các
phơng án, hớng xử lý đối với các tài sản trên.
- Tập hợp, thống kê, báo cáo tình hình tài sản đã thu, giảm thu nợ theo quý.
Kiến nghị các biện pháp tiếp theo nhằm thu nợ đạt hiệu quả cao hơn.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Quản lý Tín dụng
- Tổ chức thực hiện việc thu nhận, tổng hợp và phân tích, xử lý các nguồn
thông tin liên quan đến các lĩnh vực tín dụng, đầu t, chứng khoán, thơng
mại; cây dựng các biểu mẫu báo cáo phục vụ công tác quản lý tín dụng;
định kỳ phân tích đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng của các Chi nhánh
trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng nhằm tham mu cho Tổng Giám
đốc về định hớng đầu t hoạch định chính sách tín dụng, quản lý và điều
hành hoạt động đầu t tín dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.
- Cung cấp thông tin theo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo
và Giám đốc các Chi nhánh về tình hình đầu t tín dụng của Ngân hàng
Ngoại thơng và các thông tin kinh tế cần thiết khác (nh tình hình cung cầu
trong và ngoài nớc, năng lực sản xuất trong nớc, giá cả nhập khẩu và nội
địa, dự đoán xu hớng biến động của thị trờng trong và ngoài nớc ) đối với
một số mặt hàng có kim ngạch lớn, các mặt hàng quan trọng đối với nền
kinh tế (xăng dầu, xi măng, sắt thép, phân bón, hàng tiêu dùng cao cấp,
gạo, cà phê, hải sản ) và các dự án đầu t xây dựng các công trình lớn có
vốn đầu t của hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng
- Kết hợp chặt chẽ với CIC Ngân hàng Nhà nớc theo dõi tình hình d nợ của
các doanh nghiệp tại hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng cũng nh tại các tổ
chức tín dụng khác.
- Tham gia ý kiến trên giác độ cấp quản lý của Trung ơng đối với các dự án
tín dụng, đầu t, bảo lãnh, kinh doanh chứng khoán, thuê mua và các dự
án trên mức phán quyết của Giám đốc các Chi nhánh để trình Tổng Giám
đốc hoặc Hội đồng Tín dụng xem xét và quyết định.
- Nghiên cứu và đề xuất với tổng Giám đốc xây dựng các chính sách mới về
tín dụng, đầu t, bảo lãnh, kinh doanh chứng khoán hoặc sửa đổi, bể sung
các chính sách hiện hành để phù hợp với thông lệ quốc tế và hoàn cảnh
thực tế Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả đầu t. Tiến hành tổ
chức hội thảo, hớng dẫn về nghiệp vụ đầu t, tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh

chứng khoán cũng nh các thông tin nghiệp vụ khác cho các Chi nhánh
trong hệ thống.
- Căn cứ vào Luật pháp về Ngân hàng, Điều lệ hoạt động của Ngân hàng
Ngoại thơng và các chế độ quản lý hiện hành của chính phủ, Ngân hàng
Nhà nớc và theo yêu cầu chỉ đạo kinh doanh của ban lãnh đạo xây dựng
các chế độ quản lý hoạt động kinh doanh, các thể lệ về tín dựng, bảo lãnh
thuộc hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.
- Góp ý kiến xây dựng các văn bản chế độ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà
nớc, các Bộ, Ngành hoặc của Nhà nớc về các vấn đề liên quan đến tín
dụng, đầu t. v.v.
- Tuỳ theo tình tình và tính chất vụ việc phối hợp với các Phòng, Ban liên
quan tiến hành tổ chức kiểm tra độc lập theo quyết định của Tổng Giám
đốc để giám sát việc chấp hành chế độ thể lệ và các quy định hiện hành về
tín dụng, bảo lãnh, phân tích tình hình d nợ, hiệu quả đầu t của các Chi
nhánh trong hệ thống.
- Hàng quý, năm làm báo cáo công tác tín dụng trong toàn hệ thống Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam.
- Hàng năm tổ chức tập huấn, đúc rút kinh nghiệm, hớng dẫn nghiệp vụ,
chính sách, văn bản mới về công tác tín dụng cho cán bộ tín dụng toàn hệ
thống Ngân hàng Ngoại thơng nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác
tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Trung tâm thanh toán:
- Làm đầu mối giao dịch điện thanh toán và các điện giao dịch khác của
toàn hệ thống trong quan hệ với nớc ngoài, cụ thể:
- Chuyển giao (truyền thông) tất cả các điện đi và đến kể cả điện thanh toán
và không thanh toán của Sở giao dịch và các Chi nhánh Ngân hàng Ngoại
thơng.
- Xử lý hạch toán các lệnh chi trả ra nớc ngoài của các Chi nhánh liên quan
đến tài khoản Nostro của trung ơng.

- Xử lý hạch toán các lệnh chuyển tiền đến của nớc ngoài liên quan đến tài
khoản Nostro của Trung ơng và có ngời hởng là Chi nhánh.
- Tổ chức hớng dẫn các Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện qui
chế về thanh toán giữa Vietcombank với nớc ngoài theo quy định về quản
lý vốn ngoại tệ tập trung của Tổng Giám đốc.
- Tổ chức hớng dẫn công tác chuyển giao điện (từng bớc tự động hoá) qua
Trung tâm Thanh toán.
- Thực hiện toàn bộ công tác mật mã, telex, fax của Vietcombank Trung ơng
và xử lý quy trình thanh toán qua hệ thống SWIFT.
- Tổng hợp, phân tích tình hình và kiến nghị về việc thực hiện thanh toán
qua trung tâm thanh toán.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Trung tâm tin học
- Chịu trách nhiệm quản lý và bảo mật các dữ liệu, thông tin trên máy tính
của Hội sở Trung ơng và các thông tin khác của toàn hệ thống đợc lu giữ
tại Trung tâm.
- Chỉ đạo và xử lý kịp thời các thông tin nghiệp vụ phát sinh tại Hội sở
Trung ơng và những giao dịch của Chi nhánh thực hiện qua Trung ơng
nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ và các công tác thống kê, báo cáo, phân
tích.
- Nghiên cứu và nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới trong lĩnh vực
quản lý ngân hàng để tham mu cho Ban lãnh đạo trong việc ứng dụng công
nghệ và công tác tự động hoá ngân hàng. Trực tiếp thực hiện các dự án, ch-
ơng trình có liên quan đến tự động hoá ngân hàng.
- Nghiên cứu và đề xuất xây dựng mạng lới vi tính toàn hệ thống để tổng
hợp và cung cấp số liệu thong tin chính xác, kịp thời phục vụ công tác chỉ
đạo của Lãnh đạo. Giúp các Chi nhánh nâng cao nghiệp vụ vi tính đáp ứng
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, đảm bảo công tác thanh toán trong
hệ thống nhanh, an toàn, chính xác.
- Nghiên cứu xây dựng quy chế, trực tiếp thực hiện và giám sát công tác

quản lý bảo mật thông tin trong toàn hệ thống.
- Xây dựng quy chế sử dụng, bảo quản và thờng xuyên bảo dỡng máy của
hệ thống mạng vi tính. Trực tiếp quản lý mạng nội bộ tại Hội sở Trung ơng
và mạng hệ thống của Ngân hàng Ngoại thơng.
- Tham gia cùng với các phòng liên quan trong vấn đề chỉ đạo và thực hiện
đấu thầu mua sắm thiết bị, máy vi tính cho Hội sở Trung ơng và toàn hệ
thống.
- Tổ chức huấn luyện, bồi dỡng nâng cao tay nghề sử dụng máy vi tính phổ
cập cho cán bộ, nhân viên thừa hành nghiệp vụ trong cơ quan.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Quản lý thẻ:
- Nghiên cứu, hớng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ liên quan đến phát
hành và thanh toán Thẻ.
- Là đầu mối quan hệ đối ngoại với các Tổ chức Thẻ quốc tế và các ngân
hàng thành viên.
- Là trung tâm xử lý dữ liệu về phát hành, thanh toán, cấp phép và tra soát
Thẻ giữa các Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng, giữa Ngân hàng Ngoại th-
ơng với các thành viên khác và các Tổ chức Thẻ quốc tế. Tham gia mạng
thanh toán và trao đổi toàn cầu của các Tổ chức Thẻ quốc tế.
- Là trung tâm xử lý, phát hành, in ấn và quản lý thẻ trắng.
- Nghiên cứu và tổ chức chơng trình mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ và chủ
thẻ trên toàn hệ thống.
- Tổ chức và phối hợp với các tổ chức Thẻ quốc tế thực hiện các chơng trình
quản lý rủi ro.
- Tổ chức tập huấn và đào tạo bổ sung nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác
Thẻ trong toàn hệ thống.
- Quản lý, theo dõi và báo cáo hoạt động phát hành, thnh toán thẻ của toàn
hệ thông Ngân hàng Ngoại thơng, các Chi nhánh, các Ngân hàng đại lý,
các cơ sở chấp nhận thẻ và chủ thẻ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

* Phòng Quan hệ quốc tế:
- Tham mu cho tổng Giám đốc trong quan hệ đối ngoại của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam phù hợp với đờng lối, chính sách, luật pháp của Nhà
nớc và tình hình thế giới.
- Nghiên cứu, đễ xuất và thực hiện việc thiết lập mở rộng, huỷ bỏ quan hệ
đại lý, quan hệ hợp tác với các ngân hàng nớc ngoài.
- Theo dõi và thờng xuyên cập nhật thông tin về thị trờng tiền tệ và tài chính
thế giới, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích thông tin và đa ra những nhận xét
cũng nh các đánh giá về các xu hớng thị trờng ngoài nớc hiện tại và trong t-
ơng lai.
- Tổng hợp, phân tích thông tin, và đánh giá, xếp loại các ngân hàng, bạn
hàng nớc ngoài có quan hệ cũng nh các quan hệ giao dịch giữa Ngân hàng
Ngoại thơng và bạn.
- Tham mu cho Tổng Giám đốc trong việc ký kết các văn bản giữa Ngân
hàng Ngoại thơng với nớc ngoài. Trong phạm vi đợc uỷ nhiệm tham gia
đàm phán, ký kết các văn bản hợp đồng về tiền tệ, thanh toán đối ngoại,
các thoả ớc ký giữa Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với ngân hàng nớc
ngoài.
- Thông báo, hớng dẫn các Chi nhánh trong nớc và các phòng chức năng về
thực hiện các Hiệp định Nhà nớc liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối
ngoại, các thoả ớc ký giữa Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với ngân
hàng nớc ngoài.
- Xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào của toàn hệ thống. Là đầu mối bố trí
chơng trình, nội dung làm việc với khách quốc tế.
- Làm thủ tục mở hoặc đóng tài khoản tiền gửi của toàn hệ thống Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng nớc ngoài.
Phụ trách công tác mẫu chữ ký và thiết lập khóa điện, khoá SWIFT đối với
các ngân hàng đại lý.
- Chịu trách nhiệm biên tập, xuất bản báo cáo năm của Ngân hàng Ngoại th-
ơng.

- Trên cơ sở kế hoạch đào tạo của Ban lãnh đạo, phối hợp cùng phòng
TCCB- ĐT có kế hoạch cụ thể đặt mối quan hệ với các tổ chức hoặc ngân
hàng nớc ngoài cử cán bộ đi đào tạo.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Quản lý vốn và Liên doanh cổ phần:
- Quản lý liên doanh với nớc ngoài:
- Theo dõi, phân tích hoạt động của các liên doanh, có báo cáo nhận xét
đánh gía thờng kỳ trên cơ sở các báo cáo hoạt động của các liên doanh gửi
về để tham mu cho Ban lãnh đạo nhận định đa ra chiến lợc hoạt động của
Liên doanh có hiệu quả hay không hiệu quả để có biện pháp khắc phục.
- Làm tham mu cho các Chủ tịch HĐQT liên doanh mà Vietcombank kiêm
nhiệm để xử lý các vụ việc phát sinh thuộc thmmr quyền của HĐQT.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến liên doanh mà liên doanh
cần Vietcombank hỗ trợ.
- Cùng phối hợp với các liên doanh tổ chức các phiên họp HĐQT thờng kỳ
theo quy định của Hợp đồng và Điều lệ liên doanh.
- Chịu trách nhiệm nghiên cứu đề xuất trong việc đàm phán, sửa đổi hợp
đồng, điều lệ liên doanh khi cần thiết với các đối tác nớc ngoài trên cơ sở
Luật đầu t và các Quy chế có liên quan do Nhà nớc ban hành trong từng
thời điểm và trình các Bộ, ngành có liên quan xin chấp thuận sửa đổi.
- Quản lý Chi nhánh và Văn phòng đại diện của Vietcombank ở nớc ngoài.
- Phối hợp với Đại diện đề xuất xử lý những vấn đề phát sinh trong hoạt
động của Văn phòng.
- Cung cấp các thông tin, quy chế, chính sách, chiến lợc liên quan đến hoạt
động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện để Chi nhánh, Văn phòng đại
diện thờng xuyên nắm đợc chủ trơng, chính sách của Nhà nớc Việt Nam
nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng.
- Làm báo cáo tổng hợp trình Ban lãnh đạo hàng quý hoặc 6 tháng/1 lần về
kết quả hoạt động của các Văn phòng đại diện và có kiến nghị đề xuất.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

* Văn phòng
- Giúp Tổng Giám đốc xây dựng chơng trình công tác của toàn hệ thống
theo định kỳ năm, 6 tháng, hàng tháng và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện
chơng trình công tác. Bố trí, sắp xếp chơng trình làm việc hàng tuần, hàng
tháng của HĐQT, Ban Tổng Giám đốc. Truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Ban
lãnh đạo tới các Chi nhánh, Công ty, Phòng, Ban tại Hội sở Trung ơng
(gọi chung là các đơn vị).
- Tổ chức thực hiện công tác th ký cho Ban lãnh đạo trong buổi họp giao
ban, họp, làm việc
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho Ban lãnh đạo làm việc, tiếp khách
làm việc theo lịch đã định. Đón tiếp khách theo uỷ quyền của Tổng Giám
đốc, liên hệ và báo cho phòng Quản trị bố trí phơng tiện đa đón khách đến
làm việc, hội nghị hoặc tham quan (đã đợc Ban lãnh đạo phê duyệt).
- Tổ chức việc mua vé máy bay hoặc các phơng tiện giao thông khác cũng
nh làm các thủ tục cần thiết (kể cả hộ chiếu và Visa) cho cán bộ đi công tác
trong và ngoài nớc.
- Tổ chức công tác văn th- lu trữ theo đúng các văn bản quy định của Nhà n-
ớc và của ngành Ngân hàng quy định. Cung cấp các tài liệu (kể cả sao
chụp) lu trữ theo yêu cầu của các phòng nghiệp vụ hoặc các đơn vị khác
theo đúng quy định về bảo mật hồ sơ lu trữ.
- Làm đầu mối để phối hợp với các phòng ban theo phê duyệt của Ban lãnh
đạo trong việc tổ chức hội nghị, hội thảo, các buổi họp mặt do Ngân hàng
Ngoại thơng Trung ơng tổ chức.
- Cấp giấy giới thiệu, xác nhận ngày đi đờng cho cán bộ nhân viên đi công
tác, đi phép.
- Đặt và phân phối báo cho các phòng theo phê duyệt của Ban lãnh đạo.
- Ký thừa lệnh Tổng Giám đốc trên những công văn liên quan đến công tác
văn phòng khi đợc uỷ quyền.
- Tham gia với t cách là thành viên xét duyệt thi đua khen thởng của Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam.

- Tham mu cho Ban lãnh đạo và theo dõi việc thực hiện quy định về trang
phục, thực hiện nếp sống văn minh tại Hội sở Trung ơng.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
* Phòng Quản trị
- Trên cơ sở mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và nhu
cầu phát triển của bộ máy Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng, tham mu
cho Ban lãnh đạo về hệ thống trụ sở phù hợp với quy mô, trình độ phát
triển, yêu cầu quản lý ở từng địa bàn theo xu hớng hiện đại và dân tộc.
- Thực hiện việc dự trù, mua sắm, quản lý và bảo dỡng các loại trang thiết
bị, phơng tiện làm việc, văn phòng phẩm theo sự phê duyệt của Ban lãnh
đạo.
- Luôn luôn bảo đảm xe tốt để phục vụ kịp thời cho yêu cầu công tác của
Ban lãnh đạo và các phòng Ban tại Trung ơng và Sở Giao dịch.
- Phối hợp với Văn phòng tiếp, đa đón khách theo kế hoạch. Bố trí nơi ăn ở
nếu khách có nhu cầu nghỉ lại qua ngày (kể cả Hội nghị, Hội thảo, Họp
mặt làm việc )
- Tổ chức thực hiện việc in ấn các loại ấn chỉ, ấn phẩm để phân phối cho
toàn ngành, tài liệu cho Hội nghị, Hội thảo và cho các phòng ban khi có
yêu cầu.
- Thực hiện công tác lao vụ, đảm bảo trật tự vệ sinh và bảo vệ an toàn trong
cơ quan, xây dựng nếp sống văn minh sạch đẹp, đảm bảo điều kiện làm
việc, sinh hoạt tại Trung ơng và Sở Giao dịch.
- Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy lao động của cán bộ nhân viên
Ngân hàng Ngoại thơng.
- Làm bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên tại Trung ơng và sở Giao
dịch.
- Tổ chức tốt công tác bảo vệ an toàn cơ quan, trông giữ xe của cơ quan
cũng nh xe của cán bộ công nhân viên,
- Theo dõi, quản lý toàn bộ các tài sản, hệ thống nớc, điện, điện lạnh tại trụ
sở Trung ơng và Sở Giao dịch. Thực hiện việc kiểm soát và tổ chức việc

thanh toán các chi phí về điện, nớc, điện thoại, bu phí liên quan đến cơ
quan.
- Thực hiện việc lập kế hoạch xây dựng cơ bản chung toàn ngành, phối hợp
với phòng Kế toán-Tài chính trong việc làm các thủ tục cần thiết để trình
Ban lãnh đạo trong việc phê duyệt dự toán, quyết toán các công trình xây
dựng cơ bản của toàn ngành cũng nh tiến hành các công việc xây dựng, sửa
chữa công trình liên quan đến trụ sở làm việc và khu tập thể thuộc sở hữu
của Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng.
- Tổ chức thực hiện và triển khai hớng dẫn các đơn vị thành viên trong toàn
hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng làm tốt công tác bảo vệ, phòng chống
cháy nổ, phòng chống bão lụt để đảm bảo an toàn tài sản cơ quan và các cơ
sở khác do Ngân hàng Ngoại thơng quản lý.
- Phối hợp với công đoàn chăm lo sức khoẻ, đời sống cho cán bộ công nhân
viên nh tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hoặc đột xuất cho cán bộ nhân viên
tại TW, tổ chức đa đón cán bộ đi tham quan, nghỉ mát (nếu cơ quan tổ
chức), kết hợp với Văn phòng, phòng TCCB- ĐT tổ chức thăm hỏi gia đình
cán bộ hu trí khi ốm đau, họp mặt nhân dịp lễ tết. Tham gia quản lý các
khu tập thể hiện có.
- Ký thừa lệnh Tổng Giám đốc trên những văn bản liên quan tới công tác
quản trị khi đợc uỷ quyền.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao

Chơng 2: Tình hoạt động kinh doANH của NGÂN hàng
Hoạt động cơ bản của bất kỳ ngân hàng nào cũng gồm hai phần cơ bản là
hoạt động huy động vốn và cho vay, ngoài ra còn có các hoạt động trung gian.
2.1. Hoạt động huy động vốn
* Diễn biến tổng nguồn trong những năm qua:
45269.564
65633.108
76681.819

81515.658
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
1999 2000 2001 2002
Tổng Nguồn
(Nguồn từ báo cáo thờng niên của VCB)
Ngân hàng Ngoại thơng có tổng nguồn vốn tăng trởng mạnh và liên tục
trong nhiều năm. Năm 1999 có tốc độ tăng trởng là 34,17%, năm 2000 là
44.98%, năm 2001 là 16,83%, năm 2002 là 6,3%. Trong năm 2003, công tác
quản trị vốn đã không ngừng đợc tăng cờng cả về chất và lợng; việc điều hành
quản trị lãi suất đợc thực hiện một cách năng động theo tín hiệu thị trờng; cơ
chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống tiếp tục đợc củng cố và phát huy hiệu
quả; các hình thức huy động vốn đợc đa dạng hoá mang tính đặc trng của
Ngân hàng Ngoại thơng (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự
thởng Seagame ); công tác quản lý thanh khoản đã đợc nâng cao và đợc quán
triệt trong toàn hệ thống. Nhờ đó công tác huy động vốn đã đạt đợc những kết
quả khả quan. Tổng nguồn vốn đến cuối tháng 12/2003 đạt 97.521 tỷ VND,
tăng 19.0% so với đầu năm (kế hoạch năm 11%). Trong năm hầu hết các chi
nhánh trong hệ thống đã có nhiều nỗ lực để huy động vốn tại địa bàn. Bốn đơn
vị là Hội Sở Chính, HCM, Vũng Tầu, Hà Nội chiếm tới 83.8% vốn huy động
toàn hệ thống. Một số chi nhánh khác có số d huy động vợt ngỡng 1.000 tỷ
đồng là Vinh, Đồng Nai, Tân Thuận. Ngoài ra, một số chi nhánh có tốc độ

tăng trởng vốn cao đáng khích lệ, đó là: Gia Lai (86.2%), Nha Trang (64.6%),
Đắc Lắc (63.3%), Cần Thơ (52.3%).
* Cơ cấu nguồn huy động:
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
200 1 2002
Nguồn vay
Nguồn tiền gửi
Vốn chủ sở hữu
Nguồn khác
(Nguồn từ báo cáo thờng niên của VCB)
- Tổng vốn và các quỹ : là một ngân hàng thơng mại quốc doanh, vốn của
VCB đợc hình thành từ vốn nhà nớc giao. Năm 2002, Ngân hàng Ngoại thơng
đợc Ngân hàng Nhà nớc cấp bổ xung 1000 tỷ đồng vốn đIều lệ dới dạng trái
phiếu chính phủ có thời hạn 20 năm để tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn, đa tỷ
lệ an toàn vốn lên tới 3.4 %. Bên cạnh việc bổ sung vốn Điều lệ, vốn Chủ sở
hữu của VCB trong thời gian qua cũng đợc bổ sung thêm từ nguồn lợi nhuận.
Tính tại thời điểm 31/12/2002, hệ số an toàn vốn của VCB đã đạt trên 5%. Tại
VCB, Vốn và quỹ chiếm khoảng từ 3% ữ 5% trong tổng nguồn vốn. Năm
2001 Vốn và quỹ chỉ là 2.359.167 triệu VND đã tăng lên đến 4.397.848 triệu
VND.
- Nguồn tiền gửi: Số lợng tiền gửi giảm từ 64.801.450 triệu VND (năm
2001) xuống 64.687.379 triệu VND (năm 2002) lý do không phảI lợng tiền
gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi của khách hàng giảm xuống mà do l-

ợng tiền gửi của Ngân hàng Nhà nớc và Kho bạc Nhà nớc giảm từ 3.611.573
triệu VND (năm 2001) xuống 2.460.115 triệu VND (năm 2002). Trong cơ cấu
nguồn tiền gửi của khách hàng ta thấy có sự tăng trởng mạnh của Nguồn tiền
gửi của khách hàng nớc ngoài bằng VND (tăng 98.35%) và Nguồn tiền gửi
tiết kiệm bằng VND (tăng 62,9%).
Đơn vị :Trđ
Tiền gửi của khách hàng
2002 2001 +;-(%)
TG của khách hàng trong nớc bằng VND
13779360 11872834 16.05
TG của khách hàng trong nớc bằng ngoại tệ
15085942 19192664 -21.39
TG của khách hàng nớc ngoài bằng VND
165255 83314 98.35
TG của khách hàng nớc ngoài bằng ngoại tệ
1019704 986956 3.31
TG tiết kiệm bằng VND
4502106 2763560 62.90
TG tiết kiệm bằng ngoại tệ
21869683 20997261 4.15
- Nguồn vay: Năm 2002 nguồn vay là 5.291.734 triệu VND tăng so với
thời điểm năm 2001 là 4.312.724 triệu VND. Trong cơ cấu vốn nguồn vay
chiếm 5.6% (năm 2001) và 6,5% (năm 2002).
- Nguồn khác: nguồn này cũng tăng trởng từ 5.331.935 triệu VND (năm
2001) lên 7.118.708 triệu VND (năm 2002).
2.2. Hoạt động cho vay
Thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu đầu t theo đối tợng khách hàng
nhằm tạo thế ổn định lâu dài, chơng trình cho vay các dự án trọng điểm, cho
vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, và chơng trình mở rộng cho vay cá thể đợc khởi động từ cuối năm 2001

và triển khai mạnh mẽ trong năm 2002. Với những chơng trình này, Ngân
hàng Ngoại thơng đã đạt đợc mức tăng trởng tín dụng rất đáng kể, vợt xa tốc
độ tăng trởng trung bình trong toàn ngành ngân hàng (30,52%). D nợ tín dụng
đối với khách hàng năm 2002 tăng 78% so với năm 2001 và đạt 29.295 tỷ
VND. Trong các khoản tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàng ta thấy
cho vay dài hạn bằng ngoại tệ có tốc độ tăng trởng mạnh 301,69% đạt
6.220.544 triệu VND; sau đó đến cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ tăng
207,71% đạt 5.141.799 triệu VND.
* Phân theo thời gian cho vay :
Đơn vị:Trđ
Tín dụng đối với khách hàng 2002 2001 Tăng trởng (%)
Cho vay ngắn hạn bằng VND
10237344 7824975 30.82
Cho vay trung hạn bằng VND
3111288 1329014 134.10
Cho vay dài hạn bằng VND
1647668 833369 97.71
Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
5141799 1670960 207.71
Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ
905347 405258 123.40
Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ
6220544 1548586 301.69
Đi đôi với việc tăng trởng mạnh về d nợ, chất lợng tín dụng cũng đợc chú
ý và bảo đảm. Tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp, chỉ chiếm 2.8%. Tỷ
trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 35%
Tiếp tục giữ vững vai trò của một ngân hàng có thế mạnh về vốn và khả
năng làm đầu mối thu xếp vốn, Ngân hàng Ngoại thơng đã rất tích cực tham
gia cam kết cho vay các dự án trọng điểm của nhà nớc với tổng trị giá gần 600
triệu USD. Năm 2002 đồng thời cũng là năm Ngân hàng Ngoại thơng thực

hiện giải ngân lớn nhất đối với các dự án trọng điểm của nhà nớc với giá trị
hơn 2.200 tỷ đồng, đóng góp quan trọng đến tốc độ tăng trởng tín dụng của
toàn hệ thống. Đợc Chính phủ khuyến khích nhóm các doanh nghiệp nhỏ và
vừa có tốc độ tăng trởng khá cao trong hai năm gần đây. Để đáp ứng nhu cầu
vốn của nhóm doanh nghiệp này, chơng trình tín dụng thêm 500 tỷ VND trong
hai năm 2002 và 2003 đã đợc đề ra từ đầu năm. Với hoạt động hớng tới khách
hàng đợc tăng cờng đặc biệt là nhóm khách hàng này, chơng trình tín dụng
thêm 500 tỷ VND đã hoàn thành chỉ trong 1 năm. Tính đến ngày 31/12/2002
d nợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ mang lại một ý nghĩa rất lớn
góp phần đa dạng hoá thành phần khách hàng, phân tán rủi ro đồng thời mở ra
hớng kinh doanh ổn định lâu dài. Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng của thị tr-
ờng thì mức d nợ tín dụng này còn khiêm tốn.
Từ những năm 1998-1999, VCB khai thác đợc nhiều dự án khả thi trong
đó phải kể đến việc VCB đã đứng ra làm đầu mối cho nhiều dự án cho vay
đồng tài trợ lớn cùng với các ngân hàng quốc doanh và liên doanh khác nh dự
án Nhiệt điện Phú Mỹ, Dự án đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn, trị giá mỗi dự
án trên 100 triệu USD. Năm 2000, Hợp đồng tài trợ thứ hai cho dự án đờng
ống dẫn khí Nam Côn Sơn đợc ký kết, ngoài ra ngân hàng còn tham gia các
công trình phát triển và khôi phục kinh tế lớn của Chính phủ nh cho vay khắc
phục hậu quả của cơn bão số 5, cho vay thu mua lơng thực và lúa gạo, cho vay
phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn theo chính sách của Nhà nớc. Số
tiền mua tín phiếu, trái phiếu, công trái của kho bạc nhà nớc là 1336 tỷ đồng.
Đến cuối năm 2001, VCB đã cung ứng 41.400 tỷ đồng vốn tín dụng cho
nền kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, công nghệ và công nghiệp chế
biến, nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Không chỉ tài trợ cho các dự án lớn của
Tổng công ty nhà nớc bằng nội tệ, VCB đã tài trợ dự án bằng ngoại tệ cho dự
án Đạm Phú Mỹ trị giá 230 triệu USD và nhiều dự án khác. Năm 2002, sau
một thời gian khảo sát, Bộ Nông Nghiệp Mỹ đã chỉ định 4 ngân hàng Việt
Nam tham gia chơng trình bảo lãnh nhập khẩu nông sản từ Mỹ, trong đó có sự
góp mặt của VCB. Bộ Nông nghiệp Mỹ thông qua tổ chức tín dụng bảo lãnh

xuất khẩu đã dành 25 triệu USD hỗ trợ cho chơng trình này trong năm 2003.
Danh mục nông sản nhập khẩu từ Mỹ bao gồm từ bò sữa, trái cây, lúa mạch
đến tôm giống, con giống. Vì vậy, VCB cùng ba ngân hàng quốc doanh còn
lại bảo lãnh mở L/C sẽ đợc thanh toán trả chậm cũng nh thơng thảo về lãi suất
trả chậm đối với từng mặt hàng.
Hiện nay, khách hàng của VCB chủ yếu là các Tổng công ty Nhà nớc, tỷ
trọng d nợ của các doanh nghiệp hiện này chiếm khá lớn trong tổng d nợ phân
chia theo ngành và thành phần kinh tế. Đây có thể coi là sự mất cân đối trong

×