Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch dh gd 7 tiết 3 chủ đề 1 (autosaved)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.8 KB, 5 trang )

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 7

Năm học 2022 – 2023

CHỦ ĐỀ 1:
THÁI NGUYÊN TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI
Thời lượng: 6 tiết
Tiết theo ppct: 3
1. Kiến thức:
Nêu được một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của Thái Ngun từ đầu
thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
- Năng lực riêng:
+ Tìm hiểu LS: Thơng qua nguồn tư liệu, HS có thể biết được những nét chính về
tình hình kinh tế, xã hội ở Thái nguyên từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI và từ đó hình
dung được đời sống của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên thời kì đó.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để giới thiệu về
nhân vật lịch sử Dương Tự Minh, về đền Đuổm và lễ hội đền Đuổm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Từ những tư liệu về tình hình kinh tế, chính trị tại Thái Nguyên, HS
thêm yêu, thêm tự hào về quê hương Thái Nguyên.
- Trách nhiệm: Ý thức vươn lên trong học tập, góp phần xây dựng quê hương Thái
Nguyên ngày càng giàu đẹp.
- Chăm chỉ: Nghiên cứu các tài liệu, hình ảnh để hoàn thành sản phẩm học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học:
+ Tư liệu về tình hình kinh tế, xã hội Thái Nguyên từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
+ Video về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh.


+ Máy tính, máy chiếu, tivi.
+ Phiếu học tập
- Học liệu: sgk, tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Thời gian: 5 phút)
1.1. Mục tiêu: Khơi dậy ở HS lịng ham mê muốn tìm hiểu về tình hình kinh tế,
chính trị của vùng đất Thái Nguyên thời phong kiến. Từ đó giúp các em thêm yêu
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Trường THCS Cam Giá


Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 7

Năm học 2022 – 2023

và tự hào về quê hương, đất nước.
1.2. Nội dung:
HS xem phim video về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và trả lời câu hỏi: Đây là
ai?Em biết gì về ơng?
1.3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh
1.4. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Xem video và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: HĐ cá nhân (GV gọi 3 – 5 HS trả lời câu hỏi).
- Bước 3: HS trả lời.
- Bước 4: GV nhận xét, kết luận và kết nối vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Thời gian: 30 phút)

Mục 2. Tình hình Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Kinh tế
2.1. Mục tiêu:
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị ở Thái Nguyên từ thế kỉ
X đến thế kỉ XVI.
2.2. Nội dung: Tình hình kinh tế chính trị ở Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế
kỉ XVI
2.3. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh
2.4 Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận cặp đôi, thời gian 5 phút
- Nhiệm vụ: Đọc tài liệu để hoàn thiện phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Nêu nét chính về điều kiện tự nhiên ở Thái Nguyên.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
Câu 2: Điều kiện tự nhiên ở Thái Nguyên thuận lợi cho ngành kinh tế nào phát
triển?
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế ở Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu
thế kỉ XVI?
………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Trường THCS Cam Giá


Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 7


Năm học 2022 – 2023

Câu 4: Hiện nay Thái Nguyên nổi tiếng nhất với loại cây trồng nào?
………………………………………………………………………………………
………………............................................................................................................
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận trong 5 phút để hoàn thành phiếu học tập.
*Bước 3: Báo cáo kết quả
- Giáo viên gọi 2, 3 nhóm trình bày sản phẩm; các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên u cầu học sinh liên hệ với tình hình kinh tế của Thái Nguyên trong
thời kì hiện nay.
*Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và kết luận
- Thái Nguyên phong phú về tài nguyên và sản vật.
- Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
Giáo viên mở rộng, giới thiệu về tình hình kinh tế của Thái Nguyên trong thời kì
hiện nay (Kết hợp với hình ảnh)
Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị - xã hội của khu vực đông
bắc hay cả vùng Trung du và miền núi phía bắc. Thái Nguyên nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế đang phát triển ở miền
Bắc. Hiện nay Thái Nguyên có hàng chục khu công nghiệp và là một trong những
tỉnh có nguồn thu ngân sách cao của cả nước. Thái Nguyên được coi là một trung
tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn của cả nước với quy mô tổng cộng hàng chục
trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, các Viện Nghiên cứu.
b. Về chính trị
a. Mục tiêu: Nêu được nét chính về tình hình chính trị ở Thái Nguyên từ thế kỉ X
đến thế kỉ XVI.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm rồi báo cáo sản phẩm.
c. Sản phẩm: Kết quả báo cáo của các nhóm.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

GV tổ chức hoạt động nhóm, chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong thời gian 5
phút với nhiệm vụ cụ thể:
+ Nhóm 1,2: Dựa vào những tư liệu trong sách hướng dẫn, hãy cho biết những nét
chính về tình hình chính trị của Thái Ngun từ thế kỉ X đến XVI?
+ Nhóm 3, 4: Dựa vào những tư liệu trong sách hướng dẫn, hãy cho biết nhân vật
có cơng lớn trong việc giữ n vùng đất phía Bắc là ai? Cơng lao của ơng được thể
hiện như thế nào?
Bước 2. HS Nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Trường THCS Cam Giá


Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 7

Năm học 2022 – 2023

Bước 3. HS báo cáo
Các nhóm 1,3 cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỹ thuật
3-2-1.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm và chốt ý (kết luận)
- Nhà Lý thực hiện chính sách nhu viễn.
- Dương Tự Minh có cơng lớn trong việc giữ n vùng đất phía Bắc của nước Đại
Việt.
-> Tình hình chính trị ổn định, đời sống nhân dân yên vui.
Giáo viên mở rộng, giới thiệu thêm về Dương Tự Minh, về đền Đuổm và lễ hội
đền Đuổm (Kết hợp với hình ảnh và video).
3. Hoạt động 3: Luyện tập (Thời gian: 7 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn
thành bài tập. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy.
c. Sản phẩm: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu học sinh nhận xét về tình hình kinh tế, chính trị của Thái Nguyên từ thế
kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo
Giáo viên gọi 3 -4 học sinh trình bày.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian: 2 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự
chủ và tự học để vận dụng kiến thức, kĩ năng vào làm sản phẩm học tập.
b. Nội dung: Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về nhân vật lịch sử
Dương Tự Minh và di tích dền Đuổm.
c. Sản phẩm: Thiết kế video thuyết trình.
d. Tổ chức thực hiện: Giao về nhà

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Trường THCS Cam Giá


Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương 7

Năm học 2022 – 2023


Những đóng góp tiêu biểu của nhân dân Thái Nguyên trong cuộc đấu tranh bảo vệ
đất nước từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI:
+ Năm 981 và 1076, nhân dân Thái Nguyên trực tiếp góp sức cùng nhân dân cả nước hai lần đánh thắng
quân xâm lược Tống.Người con tiêu biểu của Thái Nguyên thời kì Lý là Dương Tự Minh,đã trực tiếp cầm
quân diệt giặc, bảo vệ vững chắc cùng biên giới xa xơi phía Bắc của quốc gia Đại Việt.
+ Thế kỷ XIII, nhân dân Thái Nguyên góp phần cùng chiều Trần ba lần khác chiến chống quân Mông
Nguyên thắng lợi.
+ Sang thế kỉ XV, khi nhà Nguyên xâm lược nước ta,nhân dân Thái Nguyên lại tập hợp dưới cờ của Trần
Nguyên Khống, Nguyễn Đa Bí, Chu Sư Nhan,...đứng lên chống giặc.
+ Tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống giặc Minh là cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Ông Lão, đã xây
dựng được căn cứ ở Động Hỷ (Đồng Hỷ) và cuộc khởi nghĩa của những người áo đỏ (Hồng y) năm 1410.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Trường THCS Cam Giá



×