Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Sơ Cấp Nghề May Và Thiết Kế Thời Trang Theo Hướng Đáp Ứng Nhu Cầu Thị Trường Tại Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 250 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VƯƠNG CHÍ LỢI

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ
“MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 3 7 3 5

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VƯỚNG CHÍ LỢI

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ
“MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VƯѪNG CHÍ LỢI

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ
“MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Vƣơng Chí Lợi

Giới tính: Nam


Ngày, tháng, năm sinh: 20/05/1985

Nơi sinh: An Giang

Quê quán: An Giang

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: 613 Nguyễn Huệ -Ấp Nam Sơn – Thị trấn Núi Sập – Huyện
Thoại Sơn – Tỉnh An Giang.
Điện thoại cơ quan: 07103.821327

Điện thoại riêng: 0916363294

E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui.

Thời gian đào tạo: 4 năm.

Nơi học: Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Thiết kế thời trang.
Luận án tốt nghiệp: Ứng dụng áo sƣờn xám vào trang phục áo cƣới.
Nơi thi tốt nghiệp: Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn: GV Mồng Phát Kim Phƣợng.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian


Nơi cơng tác

Công việc đảm nhiệm

Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ

Giáo viên

Từ 09/2008
đến nay

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2012

Vƣơng Chí Lợi

ii


LỜI CẢM ƠN
Xin gởi lời cảm ơn và chúc sức khỏe đến:
 Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo – Phó trƣởng khoa sƣ phạm kỹ thuật. Trƣờng
Đại Học Sài Gòn.

 Tiến sĩ Võ Thị Xuân – Cố vấn ngành Giáo dục học- Khoa sƣ phạm. Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
 Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
 Ban Giám Hiệu Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ
 Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học giáo dục 11B khóa 2010-2012
tại Cần Thơ.
 Các chuyên gia tham gia đánh giá phân tích nghề và chƣơng trình sơ cấp
nghề May và thiết kế thời trang.
 Cô Lê Thị Thơ khoa Sƣ phạm và các giáo viên khoa Công Nghệ May của
trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.
 Các cơ sở doanh nghiệp, xí nghiệp dệt may tại thành phố Cần Thơ.
 Các bạn lớp Giáo dục học 11B khóa 2010-2012 tại Cần Thơ.
Đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Trân trọng cám ơn!.
Cần Thơ, ngày 19 tháng 10 năm 2012
Ngƣời nghiên cứu

VƢƠNG CHÍ LỢI

iii


TÓM TẮT
Theo Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, một
trong những mục tiêu cụ thể của chiến lƣợc này đƣa ra là phấn đấu đến năm 2015
có 40% tỷ lệ LĐ qua đào tạo nghề; tỷ lệ này đƣợc nâng lên 55% vào năm 2020. Với
chiến lƣợc này cho thấy tầm quan trọng của đào tạo nghề đang đóng một vai trị hết
sức to lớn, với định hƣớng sau khi học xong các chƣơng trình đào tạo nghề thì
ngƣời học có khả năng tham gia trực tiếp vào các vị trí làm việc tại các cơ sở sản

xuất, với kiến thức và kỹ năng tay nghề đảm bảo thực hiện tốt các công việc đƣợc
giao, đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu của nhà tuyển dụng và sử dụng LĐ, ngoài
ra ngƣời học cũng có khả năng tự tạo việc làm từ nghề đã học.
Hiện nay với sự phát triển kinh tế-xã hội thì nghề “May và thiết kế thời
trang” (M & TKTT) là một trong những nghề dễ kiếm việc làm và dễ tự tạo việc
làm khi tham gia vào thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn chƣa có
chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT” phù hợp về thời gian và nhiều đối tƣợng
ngƣời học. Trên cơ sở đó đề tài “Xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “May
và Thiết kế thời trang” theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tại trƣờng Cao
Đẳng Nghề Cần Thơ” là rất cần thiết và đƣợc thực hiện với nội dung sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề
theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT” tại
trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Chƣơng 3: Xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” theo
hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.
Với những nội dung trên thì chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT”
sẽ giúp ngƣời học tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí, đồng thời giúp giải quyết
đƣợc công ăn việc làm cho một lực lƣợng khơng nhỏ trong xã hội khi khơng có điều
kiện tham gia học chƣơng trình đào tạo dài hạn. Do đó, “Chƣơng trình đào tạo sơ
cấp nghề M & TKTT” góp phần đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo về chất lƣợng tay
nghề, đầy đủ về số lƣợng cho thành phố Cần Thơ và góp phần làm phong phú thêm
loại hình đào tạo tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.

iv


ABSTRACT
According to human resource development strategy of Vietnam from 2011
to 2020, one of the specific objectives of this strategy is that to strive in 2015 40%

of the rate of trained labor; This rate is increased to 55 percent in 2020. This
strategy shows the importance of vocational training which plays a great role and
practical orientation, after finishing the training program, The students have the
ability to participate directly at the positions in the companies, and the knowledge
and skills ensure them successful implementation of the assigned work, meet the
need of the employer. In addition the learners are also capable of self-employment
from vocational school.
Nowadays, the socio-economic development, “garment and fashion design
’is one of the easiest job which can get a job and self-employment participation in
the labor market. However, the fact that there is no training program garment and
fashion design which is suitable time for people.
On the basis of topic "Building the primary training program Garment &
fashion design in order to meet market requirements at Can Tho Vocational
Colleges ’ is very important and done with the following contents:
Chapter 1: Rationale of the construction of the primary training program in
order to meet market requirements.
Chapter 2: Practical basis about the training program "Garment & Fashion
Design" at Can Tho Vocational colleges in order to meet market requirements.
Chapter 3: Building the primary training program “garment and fashion
design" in order to meet market requirements at Can Tho Vocational colleges. .
The contents of “the primary training program garment and fashion design
”will help students save time and costs, and solve the jobs for a small force in social
the absence of conditions for participating long-term training program. Therefore,
the "primary training program garment and fashion design" contributes human
resource training to ensure quality workmanship, quantity of labors for Can Tho
city and enrich types of training in Can Tho Vocational College.

v



MỤC LỤC
Trang tựa

Trang

LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... i
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
4. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................4
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ
TRƢỜNG ...................................................................................................................7
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ...........................................................................7
1.1.1. Xây dựng chƣơng trình...............................................................................7
1.1.2. Giáo dục nghề nghiệp. ..............................................................................10
vi



1.1.3. May và thiết kế thời trang. ......................................................................12
1.1.4. Đáp ứng nhu cầu thị trƣờng......................................................................13
1.2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ...........................................14
1.2.1. Xây dựng chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận. ...........................................14
1.2.2. Xây dựng chƣơng trình trên cơ sở phân tích nghề. ..................................15
1.2.3. Phƣơng pháp DACUM .............................................................................16
1.2.3.1. Khái quát về DACUM .......................................................................16
1.2.3.2. Tổ chức và qui trình phân tích nghề theo PP DACUM. ....................16
1.2.3.3. Định dạng sơ đồ phân tích nghề.........................................................18
1.2.3.4. Mơ tả cơng việc. .................................................................................18
1.3. MỘT SỐ MƠ HÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ. .19
1.3.1. Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo . .....................................................19
1.3.2. Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo . ................................................20
1.3.3. Mơ hình hệ thống xây dựng chƣơng trình giảng dạy. ..............................23
1.3.4. Mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề .. ......................................25
1.3.5. Mơ hình hệ thống thiết kế dạy học dựa trên sự thực hiện. .......................27
1.4. QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO
MƠ–ĐUN. .............................................................................................................29
1.4.1. Ngun tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo ngắn hạn. .............................31
1.4.2. Quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề. ......................................31
1.4.3. Đánh giá đào tạo nghề ..............................................................................33
KẾT LUẬN CHƢƠNG I .....................................................................................34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .........................37
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH L Đ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ DỆT MAY. ...37
2.1.1. Ở Việt Nam. ............................................................................................37
2.1.1.1. Về lực lƣợng lao động và hệ thống đào tạo nghề ..............................37
2.1.1.2.Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây .......37
2.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may. ..................................39

vii



2.1.2. Thành phố Cần Thơ. .................................................................................40
2.1.2.1. Tình hình đào tạo nghề tại TP. Cần Thơ. [34] ...................................41
2.1.2.2. Nhu cầu lao động ngành dệt may tại TP.Cần Thơ.. ...........................42
2.1.3. Giới thiệu về trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ. .....................................43
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy và nhân sự. . ............................................................44
2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ. .............46
2.1.3.3. Những thuận lợi và khó khăn của Trƣờng CĐ Nghề Cần Thơ ..........47
2.1.3.4. Những phƣơng hƣớng phát triển đào tạo tại trƣờng CĐN Cần Thơ. .48
2.2. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ “M & TKTT” ĐÁP ỨNG NHU CẦU
THỊ TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG CĐ NGHỀ CẦN THƠ. .......................................49
2.2.1. Mục tiêu khảo sát .....................................................................................49
2.2.2. Qui trình thực hiện ...................................................................................49
2.2.2.1. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................49
2.2.2.2. Mẫu khảo sát ......................................................................................49
2.2.3. Kết quả khảo sát .......................................................................................50
2.2.3.1. Thực trạng đào tạo nghề M & TKTT tại trƣờng CĐ nghề Cần Thơ. 51
2.2.3.2. Thực trạng đào tạo nghề M & TKTT đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ....59
2.2.3.3. Nhu cầu về việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M &
TKTT” theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. ............................................70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................................75
Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY
VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ
TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ ...............................76
3.1. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH. ..........76
3.2. QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ..............................................78
3.2.1. Khảo sát thực trạng nghề. .........................................................................78
3.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo nghề. ...............................................................78
3.2.3. Xác định mục tiêu đào tạo. .......................................................................79

3.2.4. Phân tích nghề. .........................................................................................79
viii


3.2.4.1. Sơ đồ DACUM ..................................................................................79
3.2.4.2. Phiếu phân tích cơng việc ..................................................................80
3.2.4.3. Bảng mức độ về độ khó của các cơng việc ........................................85
3.2.5. Xây dựng chƣơng trình.............................................................................85
3.2.5.1. Cấu trúc mơ-đun ................................................................................85
3.2.5.2. Thơng tin chƣơng trình ......................................................................87
3.2.5.3. Thơng tin chi tiết từng mơ-đun ..........................................................90
3.2.6. Đánh giá chƣơng trình. ...........................................................................123
3.2.6.1. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về chƣơng trình đào tạo sơ cấp
nghề “M & TKTT”. ......................................................................................123
3.2.6.2. Tiến trình thực hiện. .........................................................................123
3.26.3. Kết quả khảo sát. ...............................................................................124
KẾT LUẬN CHƢƠNG III................................................................................130
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN .........................................................................................................132
2. NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN ..........................................134
2.1. Tính mới của luận văn: .................................................................................134
2.2. Tính khoa học ...............................................................................................134
2.3. Hiệu quả kinh tế xã hội .................................................................................135
2.4. Hƣớng phát triển của đề tài...........................................................................135
3. KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................136
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................138
PHỤ LỤC ...............................................................................................................143

ix



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Ý nghĩa

1

BLĐTB & XH

Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3



Cao đẳng

4

CNM


Công nghệ may

5

CSĐTN

Cơ sở đào tạo nghề

6

CTy

Công ty

7

DN

Doanh nghiệp

8

ĐH

Đại học

9

ĐT


Đào tạo

10

HS

Học sinh

11

GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

12

GDKT - DN

Giáo dục kỹ thuật - Dạy nghề

13

KS

Kỹ sƣ

14

KTNC


Kỹ thuật nữ công

15



Lao động

16

LĐKT

Lao động kỹ thuật

17

LT

Lý thuyết

18

MCN

May công nghiệp

19

MTT


May thời trang

20

M & TKTT

May và thiết kế thời trang

21

SV

Sinh viên

22

TH

Thực hành

23

TT

Thời trang

x


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang
1. HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình hệ thống công nghệ đào tạo- Nguồn: Finch, Curtis R and
Crunkilton, John R. 1993

20

Hình 1.2 : Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo của John Collum,TITI- Nepal: 22
Hình 1.3 : Sơ đồ SCID của Trung tâm giáo dục và đào tạo việc làm tại “ The Ohio
State University”

24

Hình 1.4 : Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề của Dr.John Collum

26

Hình 1.5: Mơ hình Hệ thống thiết kế dạy học dựa trên sự thực hiện

28

Hình 1.6 : Qui trình xây dựng chƣơng trình theo Dự án SVTC (1995-2008)

31

Hình 1.7 :Quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT”

32

Hình 1.8 : Mức độ thành cơng của đào tạo trong tổ chức của Donaild Kikpatrick


33

Hình 2.1 : Kim ngạch xuất khẩu dệt may qua các năm

38

Hình 2.2 : Trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ

43

Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ

44

Hình 2.4: Ý kiến của GV về mức độ phù hợp giữa mục tiêu, nội dung đào tạo nghề
May và thiết kế thời trang

51

Hình 2.5: Ý kiến của GV về nội dung đào tạo ngành May và thiết kế thời trang cho
các môn học trong chƣơng trình hiện tại

52

Hình 2.6: Ý kiến của giáo viên về thời lƣợng kiến thức giữa may và thiết kế thời
trang

52


Hình 2.7: Đánh giá của sinh viên về mức độ kỹ năng tay nghề đã đƣợc học đối với vị
trí việc làm tại nơi làm việc

53

Hình 2.8: Tỷ lệ kiến thức sinh viên áp dụng vào công việc sau khi học nghề

53

Hình 2.9:Ý kiến của sinh viên về mức độ phù hợp của chƣơng trình đào tạo đang
học

54

Hình 2.10: Ý kiến của sinh viên về thời lƣợng giữa kiến thức May và kiến thức về
Thiết kế thời trang trong chƣơng trình đào tạo nghề “M &TKTT” hiện nay
tại trƣờng CĐ Nghề Cần Thơ

55

xi


Hình 2.11: Những khó khăn khi sinh viên tham gia làm việc

56

Hình 2.12: Lý do sinh viên đã tốt nghiệp chƣa đi làm

56


Hình 2.13: Mức độ hài lịng về thu nhập đối với việc làm của SV sau khi đã học
nghề.

57

Hình 2.14: Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trƣờng phục vụ cho công
tác đào tạo nghề “M &TKTT”

58

Hình 2.15: Đánh giá của DN về mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo nghề May
hiện nay của các CSĐTN thơng qua ngƣời học

59

Hình 2.16: Đánh giá về trình độ ngƣời LĐ đã qua đào tạo ở các cơ sở dạy nghề mà
DN đang sử dụng

60

Hình 2.17: Trình độ chun mơn nghiệp vụ mà DN có nhu cầu cao khi tuyển LĐ
ngành “M &TKTT”

61

Hình 2.18: Nguồn tuyển dụng LĐ chuyên ngành “M &TKTT” của DN

61


Hình 2.19: Những khó khăn trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động đã qua đào
tạo hiện nay của các doanh nghiệp
Hinh 2.20 : Hình thức đào tạo lại tại doanh nghiệp

62
63

Hình 2.21: Đánh giá của ngƣời LĐ về mức độ phù hợp giữa mục tiêu, nội dung đào
tạo nghề “M &TKTT” đã đƣợc học so với nhu cầu xã hội hiện nay

64

Hình 2.22: Đánh giá của ngƣời LĐ về mức độ phù hợp của nội dung đào tạo các mơđun trong chƣơng trình nghề “M &TKTT”

64

Hình 2.23: Đánh giá của ngƣời học về tỷ trọng học LT và TH trong các chƣơng trình
đào tạo nghề May hiện nay

65

Hình 2.24: Cách thức tìm việc của ngƣời lao động ngành “M &TKTT”

66

Hình 2.25:Thời gian đào tạo lại tại DN sau khi ngƣời LĐ đƣợc tuyển dụng

66

Hình 2.26: Khó khăn của ngƣời lao động khi tham gia học nghề “M &TKTT”


67

Hình 2.27: Những khó khăn của ngƣời LĐ khi tham gia làm việc

68

Hình 2.28: Mức độ tác động của các yếu tố đến cuộc sống thông qua công việc đang
làm của ngƣời lao động

69

Hình 2.29: Những nội dung mà GV đề cập đến khi tƣ vấn cho học sinh về đặc trƣng
của nghề “M & TKTT” sau khi học viên tốt nghiệp

xii

71


Hình 2.30: Lý do ngƣời học chọn nghề “M &TKTT”

72

Hình 2.31: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc học nghề mà nghề “M & TKTT” có thể
đáp ứng

73

Hình 2.32: Sự cần thiết để xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M &TKTT”

đáp ứng nhu cầu của ngƣời học nếu ngƣời học có quỹ thời gian ít và
khơng có điều kiện làm việc xa nhà

73

Hình 3.1: Mơ tả trình độ GV cho ý kiến

124

Hình 3 2: Mơ tả số năm giảng dạy GV

124

Hình 3.3 : Đánh giá mức độ phù hợp giữa mục tiêu của các chƣơng trình đề xuất so
với nhu cầu của các DN tại TP.Cần Thơ hiện nay
Hình 3.4: Đánh giá về sự cần thiết của nội dung các mơ-đun trong chƣơng trình

124
125

Hình 3.5 : Đánh giá về sự phù hợp giữa nội dung với mục tiêu của các mơ-đun trong
chƣơng trình

126

Hình 3.6: Đánh giá về thời gian đào tạo LT của các mô-đun trong chƣơng trình

127

Hình 3.7: Đánh giá về thời gian đào tạo TH của các mơ-đun trong chƣơng trình


127

Hình 3.8: Đánh giá về tải trong giữa LT và TH

128

Hình 3.9: Đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của chƣơng trình

129

2. BẢNG
Bảng 1.1: Nội dung các môn học trong mô đun đào tạo

32

Bảng 2.1:Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2008-2020

39

Bảng 2.2: Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề trên địa bàn TP Cần Thơ năm 2012

41

Bảng 2.3: Số lƣợng GV dạy nghề tại trƣờng CĐN Cần Thơ từ 2004 – 2012

45

Bảng 2.4: Tiêu chí khảo sát trạng về nghề “M &TKTT” trên địa bàn TP Cần Thơ 50


xiii


1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do khách quan
Nƣớc ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, việc
đào tạo một đội ngũ LĐ có chất lƣợng cao, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và trình
độ đang trở thành một vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong thời gian qua đào tạo nghề ở nƣớc ta chủ yếu dựa trên khả năng thực tế
của các cơ sở dạy nghề, chỉ tiêu đào tạo đƣợc phân bổ từ trên xuống, chƣa chú trọng
đúng mức nhu cầu thực tế của xã hội và thị trƣờng LĐ.
Theo số liệu của Tổng cục dạy nghề, cơ cấu LĐ qua đào tạo của Việt Nam
hiện nay là 1:3 [52] nghĩa là cứ một SV tốt nghiệp đại học thì có ba học viên tốt
nghiệp trƣờng nghề, trong khi đó, cơ cấu ở các nƣớc tiên tiến trong khu vực là 1:10,
nghĩa là cứ một SV tốt nghiệp đại học thì có 10 học viên tốt nghiệp trƣờng nghề.
Nhƣ vậy, để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nƣớc, lực lƣợng “thợ kỹ thuật” của
nƣớc ta còn thiếu trầm trọng. Trƣớc tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” nhƣ hiện nay
thì chƣơng trình đào tạo tại các trƣờng nghề và các trung tâm dạy nghề đã góp phần
giải quyết những vấn đề này một cách hợp lý và mang hiệu quả cao, vừa trang bị
cho ngƣời học một nghề nghiệp ổn định, vừa cung cấp cho xã hội một lực lƣợng LĐ
dồi dào, có trình độ chun mơn và đồng bộ.
Tuy nhiên, trong tình hình thực tế ngày nay, thì việc dạy nghề vừa tạo thời cơ
lớn, vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục dạy nghề nƣớc ta. Do đó,
địi hỏi các trƣờng dạy nghề phải ln luôn phát triển không ngừng, nắm bắt nhu
cầu xã hội và đƣa ra những phƣơng hƣớng phù hợp với nhu cầu của xã hội và của
ngƣời học để góp phần phát triển xã hội, đào tạo cho ngƣời học sau khi ra trƣờng có
khả năng tự học để học tập suốt đời, cung cấp cho xã hội một lực lƣợng LĐ có chất
lƣợng cao về kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc tốt.
Cũng khơng nằm ngồi sự vận động và phát triển kinh tế-xã hội, nhu cầu thị
trƣờng LĐ của xã hội nhƣ đã phân tích ở trên, nghề “M & TKTT” đang đƣợc xem

là một trong những nghề đang đƣợc quan tâm và yêu thích, đồng thời cũng đƣợc
xem là ngành tiềm năng lớn của Việt Nam nói chung và ở tại các địa phƣơng nói
riêng. Theo đánh giá của một chuyên gia ở một lĩnh vực này thì thời trang Việt Nam

1


so với thế giới vẫn chƣa phát triển. Ngành thời trang Việt Nam chƣa phát triển vì
khơng có “cơng nghệ về thời trang” với quy trình đào tạo chuyên nghiệp. Cái ngƣời
ta nhìn thấy ở thời trang Việt Nam hiện nay chỉ mới là từng cá nhân, chứ không thể
gọi là tổng thể. Do đó để lĩnh vực “M & TKTT” phát triển địi hỏi chúng ta phải có
một nguồn nhân lực có chun mơn nhất định làm nền tảng và có điều kiện để
khơng ngừng nâng cao trình độ để có thể hịa nhập với tốc độ phát triển của thời
trang trên thế giới. Với xu thế phát triển hiện nay, ngành thời trang đang có nhiều cơ
hội lớn và trông chờ vào một đội ngũ LĐ kỹ thuật có tay nghề đảm bảo chất lƣợng,
đầy đủ về số lƣợng và đã qua đào tạo. Vấn đề này đang nhận đƣợc sự quan tâm của
xã hội nhằm góp phần thúc đẩy và phát huy lĩnh vực thiết kế, may mặc thời trang
cho Việt Nam ngày càng phát triển mạnh.
Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có đủ điều kiện, khả năng vào các trƣờng đại
học, cao đẳng. Trong hoàn cảnh đó, học nghề ngắn hạn là một hƣớng đi ngắn nhất
để lực lƣợng LĐ, nhất là những đối tƣợng ngƣời học khơng có nhiều điều kiện về
thời gian và tài chính để trở thành kỹ thuật viên với nhiều cơ hội việc làm. Học nghề
ngắn hạn là một biện pháp hữu hiệu để giảm thất nghiệp, tự tạo thêm việc làm, góp
phần đẩy nhanh q trình phát triển đất nƣớc. Đại hội Đảng lần thứ X đã một lần
nữa khẳng định: “Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực cần đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao” [13]. Tạo chuyển biến căn bản về chất
lƣợng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã
hội hóa, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt tạo điều
kiện cho ngƣời LĐ học nghề, lập nghiệp.

1.2 Lý do chủ quan
Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Và nghị quyết Đại hội IX đã
chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và
phƣơng pháp đào tạo đội ngũ LĐ có chất lƣợng cao”. Trƣờng CĐ nghề Cần Thơ
trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong việc đáp ứng
nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cao, song vẫn còn một số hạn chế chƣa đáp ứng

2


hết những yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay, trong đó đặc biệt cần quan
tâm là đáp ứng nhu cầu xã hội và của ngƣời học.
Qua quá trình công tác tại trƣờng CĐ nghề Cần Thơ, với việc trao đổi, tiếp xúc
và tìm hiểu nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ các xí nghiệp may cho thấy học viên
có rất nhiều những khó khăn (về thời gian và kinh phí) khi tham gia các khố học và
trong thời gian học cũng nhƣ sau khi tốt nghiệp, các DN thì gặp các vấn đề về tuyển
dụng và sử dụng LĐ. Phần lớn các chƣơng trình đào tạo dài hạn, cịn chƣơng trình
ngắn hạn thì tập trung vào lĩnh vực MCN mà chƣa kết hợp với lĩnh vực thời trang.
Việc tập trung đào tạo chủ yếu MCN nhằm đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng nhu
cầu của các xí nghiệp may nên học viên sau khi học xong chỉ có thể làm việc tại các
xí nghiệp MCN. Với tình hình thực tế ở các địa phƣơng nói chung và TP Cần Thơ
nói riêng, thì có một số lƣợng lớn học viên sau khi ra trƣờng khơng có điều kiện xa
nhà nên không thể làm việc đúng nhƣ chuyên môn đã học và cũng rất khó khăn
trong q trình tìm việc làm hoặc việc làm khơng ổn định.
Với trình độ sơ cấp nghề “M & TKTT” có tính chất là sau khi tốt nghiệp, học
viên hoặc có thể xin vào làm trong nhà máy, xí nghiệp, hoặc có thể tự mở cửa hàng
để kinh doanh. Học viên không mất nhiều thời gian và chi phí, chỉ trong vài tháng
ngƣời học nghề sẽ đƣợc trang bị một nghề có thể đảm bảo cuộc sống của mình. Hơn
nữa đây là một con đƣờng tạo cơ hội có việc làm ổn định, thu nhập cao và có thể

phát triển lâu dài cho ngƣời học yêu nghề. Đồng thời đào tạo nghề “M & TKTT”
trình độ sơ cấp cũng phù hợp với tình hình thực tế tại Cần Thơ, khi có một lực
lƣợng lớn LĐ nông thôn cần việc làm với các hạn chế về thời gian, chi phí đào tạo
và khả năng khơng thể làm việc xa nhà.
Với những lý do đó, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn vận dụng kiến thức đã học và
kinh nghiệm thực tiễn cùng với việc thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc là
đào tạo nhà trƣờng gắn liền nhu cầu của xã hội để thực hiện đề tài : “XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY & THIẾT KẾ THỜI TRANG
THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ CẦN THƠ ”.

3


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” cho trƣờng Cao
Đẳng Nghề Cần Thơ.
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT” làm nền tảng giúp các cơ
sở đào tạo nghề có thể áp dụng để sáng tạo, thiết kế các mẫu thời trang, đào tạo
nghề cho ngƣời học để nâng cao hiệu quả việc làm cho nguồn nhân lực thành phố
Cần Thơ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề.
- Khảo sát và đánh giá nhu cầu nghề “M & TKTT” hiện nay tại TP Cần Thơ.
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng đào tạo nghề “M & TKTT”, từ đó đề xuất
xây dựng chƣơng trình đào t ạo sơ cấp nghề “M & TKTT” cho Trƣờng Cao Đẳng
Nghề Cần Thơ.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Thực trạng hiện nay việc đào tạo nghề “M & TKTT” chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu thị trƣờng LĐ trên địa bàn TP Cần Thơ. Nếu xây dựng đƣợc chƣơng trình đào

tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” phù hợp nhu cầu học nghề và điều kiện ngƣời học
nghề thì sẽ góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng LĐ
ngành “M & TKTT” tại TP Cần Thơ, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo
nghề, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của TP Cần Thơ nói riêng, vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” tại trƣờng CĐ nghề Cần Thơ.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Các yếu tố của thị trƣờng LĐ tại Cần Thơ.
- Lý luận về giáo dục nghề nghiệp.
- Chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT”.
- Giáo viên và học sinh đang dạy và học ngành “M & TKTT”.
- Cán bộ quản lý trƣờng CĐ nghề Cần Thơ.

4


- Các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực “M & TKTT”.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong điề u kiê ̣n thực tế nghiên cƣ́u , luận văn chỉ thực hiện một số nội dung
trong phạm vi nhƣ sau:
- Khảo sát nhu cầu nghề “M & TKTT” trên khu vực TP Cần Thơ.
- Khảo sát một số chƣơng trình đào tạo có liên quan đến nghề “M & TKTT” tại
các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn TP Cần Thơ.
- Xây dựng đề cƣơng chi tiết chƣơng trình đào tạo nghề “M & TKTT” trình độ
sơ cấp (khơng qua thực nghiệm).
- Khảo sát ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá về tính khả thi và tính hiệu quả của
chƣơng trình đã đƣợc xây dựng.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các thuật ngữ, nền tảng lý luận khoa học về xây
dựng chƣơng trình, một số các mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề “M &
TKTT”, và phƣơng pháp tiếp cận đào tạo theo mô-đun, các văn bản Nhà nƣớc có
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu nội dung về “M & TKTT” để
xây dựng chƣơng trình thiết thực.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng các điề u kiê ̣n thƣ̣c tế ,
ngƣời nghiên cƣ́u thiế t kế các phi ếu hỏi, các bảng hỏi để thu nhâ ̣n thông tin làm cơ
sở đánh giá thƣ̣c tra ̣ng v ề chƣơng trình đào ta ̣o và đánh giá nhu cầ u c ần thiết học
nghề “M & TKTT”.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp về phƣơng pháp giảng dạy, đối
tƣợng ngƣời học nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề “M & TKTT”. Đồng thời quan
sát, điều tra về nhu cầu trang phục hiện có trên thị trƣờng và nhu cầu tuyển dụng, sử
dụng nguồn nhân lực trong thị trƣờng LĐ ngành “M & TKTT” hiện nay.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua một số chƣơng trình đào tạo
về lĩnh vực “M & TKTT” để tham khảo, tổng hợp ý tƣởng.

5


- Phƣơng pháp phỏng vấn - trò chuyện: Phỏng vấn - trò chuyện trực tiếp với cán
bộ quản lý nhà trƣờng (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, trƣởng khoa), và giáo viên có
nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy nghề “M & TKTT” tại trƣờng CĐ nghề
Cần Thơ, các cán bộ quản lý tại cơ quan xí nghiệp sản xuất.
7.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Đƣợc thực hiện để thu thập ý kiến của những ngƣời đang hoạt động trong lĩnh
vực nghề “M & TKTT” tại Cần Thơ có kinh nghiệm trong nghề, các GV chuyên
môn tại các trƣờng về nhiệm vụ và cơng việc của các chƣơng trình dạy nghề ngắn

hạn cho LĐ nông thôn theo nhu cầu của ngƣời học thuộc TP Cần Thơ. Đồng thời
lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia và những ngƣời có liên quan về các chƣơng
trình đã đƣợc xây dựng. Xin ý kiến của chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực
tiếp nhằm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của chƣơng trình đƣợc ngƣời nghiên
cứu đề xuất.
7.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê: Thu thập các số liệu, thông tin về thực trạng
vấn đề nghiên cứu thông qua phiếu khảo sát, xử lý thống kê các số liệu đã thu thập
và phân tích đánh giá trên số liệu.

6


Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1.1. Xây dựng chƣơng trình. [42]
- Bƣớc (Step): Phần nhỏ có thể quan sát và phân biệt đƣợc của một công việc.
- Các thành tố của chƣơng trình (Curriculum elements): Một dạng thơng tin cụ
thể dƣới hình thức của một trong các sản phẩm thuộc về chƣơng trình.
- Chun gia (Expert): Ngƣời có năng lực sâu trong một lĩnh vực kiến thức và
kỹ năng nghề cụ thể.
- Công việc (Task): Một đơn vị việc làm cụ thể, có thể quan sát đƣợc của một
việc làm đã hồn tất (có một khởi điểm và một kết thúc xác định), có thể chia nhỏ
thành 2 hay nhiều bƣớc và đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian hữu hạn, khi
hồn tất kết quả sẽ có thể là một sản phẩm, bán thành phẩm, một dịch vụ hoặc một
quyết định, mà thông thƣờng ngƣời thợ đƣợc phân công để thực hiện.

- Công việc trong nghề (Job task): Công việc thực hiện của một nghề cụ thể.
- DACUM: thuật ngữ đƣợc viết tắt từ các chữ cái của cụm từ tiếng Anh
“Develop A Curriculum” (Xây dựng một chƣơng trình). Đây là một phƣơng pháp
phân tích nghề, qua đó một tiểu ban gồm các chuyên gia lành nghề đƣợc tập hợp và
dẫn dắt bởi một thông hoạt viên đã đƣợc đào tạo để cùng xác định danh mục các
nhiệm vụ và công việc mà các công nhân lành nghề phải thực hiện trong nghề
nghiệp của họ.
- Danh mục công việc (Task listing): Một danh mục các công việc mà các cơng
nhân lành nghề thực sự có thực hiện trong nghề.
-

Đào tạo (Training): Quá trình cải tiến năng lực của con ngƣời bằng cách cung

cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để một cá nhân có thể đạt đƣợc mục tiêu
hành nghề cụ thể.

7


- Khảo sát nghề (Occupational research): Một phƣơng thức thu thập dữ liệu về
một nghề cụ thể để có thể xây dựng đƣợc nội dung đào tạo nghề. Phƣơng thức đó
đƣợc thực hiện bằng cách quan sát tại chỗ thao tác công việc của một công nhân, và
trao đổi với họ về các công việc mà họ thực hiện.
- Kỹ năng (Skill): Khả năng thực hiện toàn bộ hay một phần của công việc.
- Lĩnh vực nghề nghiệp (Occupational area): Việc phân loại các nghề có liên
quan mật thiết với nhau theo phạm vi và cùng có chung một loại sản phẩm, quy
trình hoặc dịch vụ.
- Mơ-đun (Module): Tập hợp một số cơng việc có liên quan với nhau nhằm
cung cấp một số kiến thức và kỹ năng để ngƣời học có thể hành nghề ngay trong
một lĩnh vực chuyên mơn hẹp của nghề hoặc một vị trí nhất định của sản xuất.

- Năng lực (Competence): Việc một công nhân thực hiện một công việc bằng
cách thể hiện các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà cơng việc đó đòi hỏi.
- Nghề nghiệp (Occupation): Tên chung đặt cho một nhóm cơng nhân thực hiện
các nhiệm vụ và cơng việc tƣơng tự nhau với mục đích hành nghề để kiếm sống và
thăng tiến.
- Nghề (Job): Là nghề nghiệp trong phạm vi hẹp, cụ thể và chuyên sâu.
- Nhiệm vụ (Duty): Nhiệm vụ của một nghề là một phát biểu thể hiện một
chun mơn hẹp của nghề hoặc một vị trí nào đó trong thực tế sản xuất.
-

Phân tích cơng việc (Task analysis): Phƣơng pháp phân tích một cơng việc

trong một ngành nghề nào đó để xác định đƣợc các bƣớc để thực hiện đƣợc cơng
việc đó, các kỹ năng và kiến thức có liên quan mà ngƣời thợ cần có, và các tiêu
chuẩn mà giới sản xuất đòi hỏi cho việc thực hiện cơng việc.
- Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định các nhiệm vụ và
cơng việc mà một công nhân lành nghề phải thực hiện đƣợc trong nghề nghiệp của
mình.
- Thái độ (Attitude): Các cảm xúc và hành vi bề ngoài của con ngƣời đối với
một việc làm hoặc công việc.

8


- Tiêu chuẩn thực hiện (Performance standard): Các tiêu chí đƣợc áp dụng trong
một nghề dùng để xác định xem một công việc đã đƣợc thực hiện một cách thỏa
đáng hay chƣa.
- Chƣơng trình: Là tất cả những kinh nghiệm mà cá nhân ngƣời học có trong
một chƣơng trình giáo dục mà mục đích là để đạt đƣợc những mục tiêu và liên quan
đến từng mục tiêu cụ thể, đó là kế hoạch trong điều kiện của một khuôn khổ giữa

LT và nghiên cứu hay là sự hành nghề giữa thực tiễn và truyền thống. [55]
- Chƣơng trình đào tạo: là một hệ thống thông tin biên soạn cho GV bao gồm:
Trình tự về nội dung, trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ tiêu hao, các yêu cầu về tiêu
chuẩn đạt đƣợc. [42]
- Xây dựng chƣơng trình: một hệ thống thiết kế thực tiễn và hợp lý, bao gồm
các công việc: thu thập các dữ liệu cần thiết, đi đến các quyết định, xác định đƣợc
nội dung, tiêu chí và các hoạt động giảng dạy, thực hiện đánh giá cả về sản phẩm
lẫn về qui trình, cũng nhƣ sửa chữa, hiệu chỉnh các chƣơng trình có liên quan tới
dạy nghề. [42]
- Xây dựng chƣơng trình: theo ngƣời nghiên cứu là q trình gồm các bƣớc:
Phân tích nhu cầu đào tạo, phan tích nghề, phân tích cơng việc, thiết kế cấu trúc
chƣơng trình và biên soạn đề cƣơng chƣơng trình, biên soạn chƣơng trình chi tiết
cho một nghề cụ thể.
- Chƣơng trình khung:
+ Luật Giáo dục 2005 (Điều 35): “Chƣơng trình khung cho từng trình độ
nghề đƣợc đào tạo bao gồm cơ cấu nội dung, số lƣợng, thời lƣợng các môn học và
các kỹ năng nghề, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, bảo đảm mục tiêu cho
từng ngành, nghề đào tạo”.[28, trang10]
+ Luật dạy nghề 2006 (Điều 5): “Chƣơng trình khung quy định cơ cấu nội
dung, số lƣợng, thời lƣợng các mô-đun, môn học, tỉ lệ thời gian giữa lý thuyết và
thực hành, bảo đảm mục tiêu cho từng ngành nghề đào tạo”. [27]
+ Quyết định số: 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trƣởng Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (điều 2):

9


×