Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận Môn PP nghiên cứu khoa học giáo dục PGS.TS Lê Quang Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.48 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÀI TẬP GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Giảng viên
Học viên thực hiện
Lớp
Mã phách

: PGS. TS. Lê Quang Sơn
: Nguyễn Thị Dục
: K43-Giáo dục học
: …………………………

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022


ĐỀ BÀI:
Bài tập 1: Đề xuất một đề tài trong lĩnh vực Khoa học Giáo dục
Bài tập 2: Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi, khách thể của đề tài đã
đề xuất.
Bài tập 3: Viết giả thuyết khoa học cho đề tài đã đề xuất
Bài tập 4: Thiết kế phương pháp nghiên cứu khoa học cho đề tài đã đề xuất


Bài tập 1. Đề xuất một đề tài trong lĩnh vực Khoa học Giáo dục
Đề tài: “Phát triển tư duy hàm cho học sinh thơng qua khai thác các mẫu
hình trong dạy học Toán lớp 5”


Bài tập 2. Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi, khách thể của đề tài đã đề
xuất.
1. Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển tư duy hàm của học sinh lớp 5
thông qua hoạt động khai thác các mẫu hình.
2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động khái qt hóa mẫu hình trong dạy
học tốn 5.
3. Đối tượng khảo sát: học sinh lớp 5 trường Tiểu học trên địa bàn quận
Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng
4. Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Các học sinh khối 5 trên địa bàn quận Ngũ
Hành Sơn
+ Phạm vi về thời gian: 2020-2022
+ Phạm vi về quy mơ: Thiết kế và thực nghiệm các tình huống sử dụng
các mẫu hình để phát triển tư duy hàm cho học sinh khối 5
5. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu khả năng khái qt hóa các mẫu hình
tăng trưởng hình học của học sinh lớp 5
6. Mục đích của nghiên cứu: Nâng cao sự phát triển tư duy hàm qua hoạt
động khái qt hóa các mẫu hình của học sinh lớp 5
Bài tập 3: Viết giả thuyết khoa học cho đề tài đã đề xuất
Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở tơn trọng chương trình sách giáo khoa hiện hành, nếu coi trọng
đúng mức việc rèn luyện và phát triển tư duy hàm thơng qua mơ hình hóa Tốn
học cho học sinh sẽ góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Toán ở trường Tiểu học.


Bài tập 4: Thiết kế phương pháp nghiên cứu khoa học cho đề tài đã đề xuất
1. Xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu
1.1. Xây dựng khung lý thuyết để điều tra khảo sát về thực trạng dạy học
phát triển tư duy hàm cho học sinh thông qua khai thác các mẫu hình trong dạy

học Tốn lớp 5.
1.1.1. Đối với giáo viên
1.1.2. Đối với học sinh
1.2. Xây dựng khung lý thuyết để thực nghiệm sư phạm về thực trạng dạy
học phát triển tư duy hàm cho học sinh thơng qua khai thác các mẫu hình trong
dạy học Tốn lớp 5.
1.2.1. Tình huống 1
1.2.2. Tình huống 2
1.2.3. Tình huống 3
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
2.1. Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết
2.2. Phân loại- hệ thống hóa lý thuyết
2.3. Phương pháp giả thuyết
3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát và thực nghiệm giáo dục khi thực hiện nghiên cứu này. Các dữ
liệu dự kiến thu thập được từ các nguồn sau:
3.1. Điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra giáo viên và học sinh bằng một hệ thống bảng hỏi có sẳn đã soạn
về các vấn đề liên quan đến dạy học phát triển tư duy hàm cho học sinh đối với
mơn Tốn.


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên tiểu học)
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở tiểu học, chúng tôi
đang tiến hành nghiên cứu vấn đề phát triển một số yếu tố của tư duy hàm cho
học sinh trong quá trình dạy học tiểu học. Từ kinh nghiệm dạy học và hoạt động
thực tiễn của mình, xin Thầy (Cơ)

hãy vui lịng cho biết ý kiến về các vấn đề


dưới đây.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy/Cô.
PHẦN I. NỘI DUNG CÂU HỎI
Xin Thầy/Cô trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô
vuông trước câu trả lời được lựa chọn hoặc vào ô tương ứng với mức độ mà
Thầy/Cô lựa chọn hoặc phù hợp với ý kiến của Thầy/Cô. Viết vào các dịng
trống sau câu hỏi có cụm từ “Xin ghi rõ” ý kiến của Thầy/Cô.
1. Xin Thầy/Cô cho biết quan niệm của mình về dạy học phát triển tư duy
hàm:
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Xin Thầy/Cơ cho biết những yếu tố góp phần phát triển tư duy hàm ở học sinh tiểu
học.
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Xin thầy cô cho biết những yếu tố (việc làm của GV) nào trong những
yếu tố dưới đây thúc đẩy phát triển tư duy hàm của HS:
 Xây dựng tính tự học cho học sinh.
 Quan tâm kích thích khả năng sáng tạo đến từng học sinh và cả lớp.
 Cử những HS giỏi đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
 Quan sát toàn bộ lớp học và lắng nghe ý kiến của HS.
 Gọi những HS khá giỏi hoặc những HS xung phong trả lời các câu hỏi.
 Đúng mực trong việc góp ý biểu dương hay khiển trách HS.
 Khuyến khích HS tích cực hoạt động.


 Sử dụng những câu hỏi mở và câu hỏi mở rộng.

 Tự đặt mình vào vị trí người học để lựa chọn phương pháp thích hợp.
 Khuyến khích những phản ứng của HS đồng thời chấp nhận sự đa
dạng trong những câu trả lời của HS.
 Đưa ra câu trả lời hay phương án giải quyết khi thấy HS gặp khó khăn.
 Dành thời gian chờ đợi để HS suy nghĩ tìm câu trả lời hoặc đáp lại
 Khơng nhắc lại những câu trả lời của HS và không đưa ra những ý kiến
hay những
đánh giá câu trả lời
 Khen thưởng ngay lập tức khi HS thứ nhất có câu trả lời đúng và
chuyển luôn sang câu hỏi hoặc vấn đề khác.
3. Xin Thầy/Cô cho biết những biện pháp dạy học phát triển tư duy hàm mà
thầy cô đã từng thực hiện?
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến của thầy/cô về lý do tại sao lại phải phát
triển tư duy sáng tạo (TDST) cho HS.
STT

Các lý do

Hồn
tồn

Đồng ý

Khơng

Khơng


đồng ý



đồng ý
1

Vì có tư duy hàm là điều kiện tiên quyết
giúp học sinh có cái nhìn phê phán, biện
chứng đối với mọi vấn đề để từ đó có
những giải pháp thích hợp, hiệu quả.

2

Vì có tư duy hàm, ngồi giúp cho việc học
tập và tiếp thu tri thức tốt hơn, nó cịn giúp
học sinh có bộ óc thơng minh để phát hiện
và giải quyết những vấn đề phức tạp.
5. Trong dạy học, Thầy/Cơ phát triển TDST cho từng nhóm đối tượng

học sinh (khá, giỏi, trung bình,…) như thế nào? (Xin ghi rõ):

kiến

ý


..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
6. Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì khi phát triển tư duy hàm cho HS

thơng qua dạy học mơn Tốn?
 Không đủ thời gian
 Các bài tập trong sách giáo khoa, vở bài tập cịn ít và đơn điệu
 Khơng biết cách hướng dẫn học sinh như thế nào?


Lý do khác (Xin ghi rõ):...............................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
7. Theo Thầy/Cô, để phát triển tư duy hàm cho HS thơng qua việc giải tốn,
người GV nên:
 Hướng dẫn HS phân tích để xác định được các đối tượng trong đề bài;
xác định quan hệ giữa các đối tượng; xác định yêu cầu của bài toán – giúp xác
định các yếu tố, điều kiện cần và đủ.
 Hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải hay, độc đáo cho bài tốn
 Hướng dẫn học sinh tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán
 Hướng dẫn HS vận dụng các thao tác tư duy trong quá trình giải quyết
bài tốn.


Sử dụng các biện pháp khác (Xin ghi

rõ):.........................................................
7. Trong q trình dạy học, thầy/cơ thực hiện những hoạt động sau đây
như thế nào?
STT Hoạt động

Rất


Thường

Thỉnh

Rất

Chưa

thường

xuyên

thoảng

ít

bao

khi

giờ

xuyên
1

Hướng dẫn HS phân tích vấn đề theo nhiều
hướng khác nhau.


2


Kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho HS
thơng qua sử dụng sử dụng hình vẽ, mơ
hình, sơ đồ, để phác họa lại hay tóm tắt lai

3

đề bài, vấn đề.
Ln giúp HS nhận thức được rằng cùng
một nội dung có thể diễn đạt dưới nhiều
hình thức khác nhau và ngược lại.

4

Rèn cho HS ln có phản ứng đối với tính
hợp lý của đáp án hoặc của quá trình suy
luận, giải quyết vấn đề.

6

Rèn cho HS biết đặt lại bài toán, sơ đồ hoá
bài toán nhằm đưa bài toán về dạng quen

7

thuộc.
Rèn cho HS biết tách vấn đề, đối tượng
thành những đối tượng, vấn đề nhỏ hơn
để giải
quyết từng bước, từng phần đối với những

bài tập khó, các yếu tố trong bài đều cho
dưới dạng gián tiếp.


PHIẾU HỎI HỌC SINH
(Dành cho học sinh lớp 5)
Các con thân mến!
Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giúp các con có thể tiếp thu kiến
thức dễ dàng hơn, học tập tốt hơn, sáng tạo hơn, đồng thời các con thấy yêu
thích và say mê học tập hơn, các con giúp thầy trả lời các câu hỏi trong phiếu
này.
Xin cảm ơn sự hợp tác của các con.
PHẦN I. NỘI DUNG CÂU HỎI
Các con trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô vuông
trước câu trả lời được lựa chọn hoặc vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến của các
con. Viết vào các dịng trống

sau câu hỏi có cụm từ “Xin ghi rõ” ý kiến của các

con.
1. Trong lớp học các con có thực hiện những hoạt động (hành vi, việc làm)
sau đây như thế nào?
STT Một số hoạt động

Rất

Thường

Khơng


Khơng

thường

xun

thường

bao

xun

giờ

xun
1

Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

2

Đưa ra những câu trả lời khác nhau cho một
vấn đề.

3

Đưa ra nhiều lý do cho các câu trả lời.

4


Nhanh nhảu phát biểu ngay khi thầy vừa
đưa ra câu hỏi hay vấn đề.

5

Lắng nghe bạn khác nói.

6

Ngoan ngỗn, ngồi ngay ngắn và chú ý lắng
nghe thầy giáo giảng bài.

7

Kiên trì bám đuổi nhiệm vụ mặc dù nhiệm
vụ đó có thể khó.


2. Trong giờ học, các con đã thực hiện những hoạt động (hành vi, việc làm)
dưới đây như thế nào?
STT Một số hoạt động

Rất
nhiều

1

Thích hỏi, tị mị và hay thắc mắc.

2


Tìm ra cách giải quyết vấn đề hay và độc đáo

Nhiều Khơng
nhiều

Khơng
bao giờ

cho câu hỏi, bài tập hay bài tốn.
3

Tìm ra nhiều cách giải quyết cho cùng một vấn
đề học tập.

4

Tìm ra câu trả lời nhanh, chính xác và sắc sảo
cho câu hỏi hoặc yêu cầu của giáo viên.

5

Biết cách suy luận, phát hiện, giải quyết vấn
đề, biết cách học và tự học.

6

Đưa ra những lý do sắc sảo, hợp lý cho những
câu trả lời.


7

Đưa ra những câu hỏi hay về chủ đề đang giải
quyết.
3. Theo các con, trong dạy học các môn học, Thầy/Cô của các con thực hiện
các hoạt động sau với mức độ như thế nào?

STT Một số hoạt động

Rất
nhiều

1

Yêu cầu học sinh độc lập, tích cực suy nghĩ,
thảo luận để xây dựng bài.

2

Hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải hay, độc
đáo cho bài tập hay bài tốn.

3

Hướng dẫn học sinh tìm ra nhiều cách giải
cho một câu hỏi, một bài tập hay bài tốn.

Nhiều Khơng
nhiều


Khơng
bao giờ


3.2. Thực nghiệm sư phạm
PHIẾU HỌC TẬP
1. Tình huống 1
Chia bánh Pizza
Các cửa hàng bánh Pizza Hug thường cắt bánh Pizza cho khách hàng theo
kiểu như sau:

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Câu hỏi 1: Mô tả cách chia bánh Pizza trong các giai đoạn ở mơ hình trên.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Tính số miếng bánh Pizza được chia ở giai đoạn 4? Vẽ hình minh
họa.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 3: Tính số miếng bánh Pizza ở giai đoạn thứ 8 ? Hãy giải thích.


……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 4: Tính số miếng bánh Pizza được chia ở giai đoạn thứ 10? Hãy giải
thích.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 5: Hãy điền thông tin vào bảng 3 cột dưới đây (Giai đoạn 1, 2, 3, 4, 10,
20). Cột ở giữa thể hiện suy nghĩ của em để tìm ra số miếng bánh Pizza được
chia trong mỗi giai đoạn. Từ suy nghĩ đó, em hãy tính tổng số miếng bánh Pizza
cho hai giai đoạn bất kì.
Giai đoạn
1
2
3
4
10
20

Suy nghĩ của học sinh

Tổng số miếng bánh

Câu hỏi 6: Từ bảng trên, em hãy đưa ra quy tắc tổng quát để tính tổng số miếng
bánh Pizza ở giai đoạn n bất kì? Hãy giải thích? (Với n là số thứ tự của mỗi giai
đoạn trong dãy mẫu hình trên).
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



2. Tình huống 2
Mơ hình dấu +
Dùng các hình vng để sắp xếp theo gợi ý dưới đây:

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Câu hỏi 1: Mô tả cách sắp xếp hình vng trong các giai đoạn ở mơ hình trên.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Tính số hình vng cần dùng ở giai đoạn 4? Vẽ hình minh họa.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 3: Tính số hình vng cần dùng ở giai đoạn thứ 10 ? Hãy giải thích.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 4: Tính số hình vng cần dùng ở giai đoạn thứ 20? Hãy giải thích.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 5: Hãy điền thông tin vào bảng 3 cột dưới đây ( Giai đoạn 1, 2, 3, 4, 10,
20). Cột ở giữa thể hiện suy nghĩ của em để tìm ra tổng số ơ vng trong mỗi
giai đoạn. Từ suy nghĩ đó, em hãy tính tổng số ơ vng cho hai giai đoạn bất kì

(Lưu ý: Các em chọn giai đoạn không trùng với các giai đoạn trước).


Giai đoạn
1
2
3
4
10
20

Suy nghĩ của học sinh

Tổng số hình vng

Câu hỏi 6: Từ bảng trên, em hãy đưa ra quy tắc tổng qt để tính tổng số ơ
vng ở giai đoạn n bất kì? Hãy giải thích? ( Với n là số thứ tự của mỗi giai
đoạn trong dãy mẫu hình trên).
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


3. Tình huống 3
Xếp các lon nước ngọt
Để thu hút sự quan tâm của khách hàng, một cửa hàng tạp hóa sắp xếp các
lon theo kiểu sau:

Giai đoạn 1


Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Câu hỏi 1: Mô tả cách sắp xếp hộp sữa trong các giai đoạn ở mơ hình trên.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Tính số hộp sữa cần dùng ở giai đoạn 4? Vẽ hình minh họa.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 3: Tính số hộp sữa cần dùng ở giai đoạn thứ 10 ? Hãy giải thích.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu hỏi 4: Tính số hộp sữa cần dùng ở giai đoạn thứ 20? Hãy giải thích.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


Câu hỏi 5: Hãy điền thông tin vào bảng 3 cột dưới đây (Giai đoạn 1, 2, 3, 4, 10,
20). Cột ở giữa thể hiện suy nghĩ của em để tìm ra tổng số hộp sữa trong mỗi
giai đoạn. Từ suy nghĩ đó, em hãy tính tổng số hộp sữa cho hai giai đoạn bất kì.
Giai đoạn
1
2
3
4

10
20

Suy nghĩ của học sinh

Tổng số hộp sữa

Câu hỏi 6: Từ bảng trên, em hãy đưa ra quy tắc tổng quát để tính tổng số hộp
sữa ở giai đoạn n bất kì? Hãy giải thích? ( Với n là số thứ tự của mỗi giai đoạn
trong dãy mẫu hình trên).
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Phương pháp xử lí thơng tin
Dùng phương pháp thống kê tốn để xử lý kết quả điều tra, khảo sát, thực
nghiệm.


Cụ thể các phương pháp tương ứng với từng nội dung nghiên cứu như sau:
Các nội

Phương pháp phân

Phương pháp

Phương

Phương

dung


tích và tổng hợp tài

điều tra bằng

pháp

pháp thực

nghiên cứu

liệu

bảng hỏi

thống kê

nghiệm

tốn học


sở



luận

Các


đề

tài

nghiên cứu về bước
chuyển tiếp từ số
học đến đại số, Khái
quát hóa mẫu hình
và tư duy hàm, Đặc
điểm nhận thức của
học sinh tiểu học về
mối quan hệ hàm,
Khái qt hóa mẫu
hình trong chương
trình và sách giáo
khoa tốn tiểu học

Thực trạng

Điều tra bằng Tổng hợp

dạy

bảng

mơn

học
Tốn


và mức độ
hứng

hỏi

với đánh giá

giáo viên và học phát triển
sinh



duy

thú

hàm cho

học tập của

học sinh

học sinh

thơng
qua khai
thác các
mẫu hình
trong dạy
học Toán

lớp 5
Tổng

Thực
nghiệm



hợp,

Ở mỗi trường
so chọn ra một


phạm

sánh đối số lớp thực
chiếu kết nghiệm



quả thực lớp đối chứng
nghiệm.

để tiến hành
thực nghiệm.




×