Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phương án cứu hộ, cứu nạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ

Tên cơ sở(1) : CÔNG TY TNHH IWASEYA VIỆT NAM
Địa chỉ
: Lơ II Đồng Vàng, KCN Đình Trám, Thị trấn Nếnh, huyện Việt
Yên, tỉnh Bắc Giang
Điện thoại : 02043.818.230
Fax: 02043.818.231

06/2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở(1) : CÔNG TY TNHH IWASEYA VIỆT NAM
Địa chỉ
: Lô II Đồng Vàng, KCN Đình Trám, Thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang
Điện thoại : 02043.818.230
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Phịng cảnh sát PCCC và CHCN KCN Đình
Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Điện thoại: 114



SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ(2)
- Xem chi tiết xem bản vẽ đính kèm.
A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:(3)
Cơng ty IWASEYA Việt Nam nằm ở lơ II Đồng Vàng, KCN Đình Trám,
Thị Trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang .
Tổng diện tích mặt bằng: 10. 021,3 m2
+ Phía Đơng giáp Cơng ty TNHH Fuhong Precision Component(Bắc Giang).
+ Phía Tây giáp Đường nội bộ KCN.
+ Phía Nam: giáp Công ty TNHH một thành viên Masuda Vinyl Việt Nam.
+ Phía Bắc: giáp Cơng Ty Cổ Phần Vietnam Sunergy (VSUN SOLAR)
Cơng ty TNHH IWASEYA Việt Nam có lối đi vào từ khu Đồng Vàng, KCN
Đình Trám và cách trung tâm huyện Việt n 4,9m có vị trí tiếp giáp như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ vị trí dự án
Điểm

Kinh độ

Vĩ độ

A1

21.247332

106.122394

A2

21.246798


106.122725

A3

21.247377

106.124015

A4

21.247910

106.123729

IWASEYA


Hình 1.1. Vị trí của dự án
II. Giao thơng bên trong và bên ngồi:(4)
 Giao thơng bên trong cơ sở:
Cổng chính hướng về phía Tây Nam, giáp đường chính của KCN rộng 4M.
 Giao thơng bên ngồi cơ sở:
Đường giao thơng thuận tiện, cách Phịng Cảnh sát PCCC và CHCN 2,3km.
Xe chữa cháy của Phịng Cảnh sát có thể tiếp cận cơ sở theo tuyến đường sau: đi
trong đường nội bộ KCN khoảng 300m, sau đó đi vào quốc lộ 37 rẽ trái, rồi đi
thẳng khoảng 300m theo hướng đi ra gầm cầu vượt Đình Trám, sau đó rẽ phải vào
đường dân sinh đi thẳng 550m ,đến ngã tư rẽ phải 2 lần khoảng 180m để đi vào
hướng vào cổng ký túc xá Foxcom, rẽ trái đi thẳng khoảng 110m công ty TNHH
IWASEYA Là công ty thứ 2 bên tay phải tính từ cổng ký túc xá Foxcom.

III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ:(5)
- Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất: Công ty nằm trong KCN nên không
tiếp giáp với các khu dân cư. Khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cư gần nhất là
Thơn Hồng Mai, Thị Trấn Nếnh khoảng 800m về phía Tây Bắc.
- Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Công ty nằm trong KCN Đình
Trám, tiếp giáp với Cơng ty TNHH Fuhong Precision Component, và Công ty
TNHH một thành viên Masuda Vinyl Việt Nam, Công Ty Cổ Phần Vietnam
Sunergy (VSUN SOLAR)hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các linh kiện điện tử,
pin năng lượng mặt trời, đúc nhựa.
- Các cơng trình văn hóa, tơn giáo; các di tích lịch sử: Cơng ty nằm trong
KCN được quy hoạch để phát triển cơng nghiệp, do đó, khơng nằm gần các cơng
trình văn hóa, tơn giáo và di tích lịch sử.
Cơ sở là đơn vị sản xuất giáp đường trục chính của KCN. Diện tích khn
viên khoảng 10. 021,3 m2, tổng diện tích xây dựng khoảng 5.661m2 cụ thể như sau:
TT

Hạng mục cơng trình

Diện tích (m2)

Ghi chú

1

Văn phịng

500 CT chính

2


Nhà xưởng

2.263 CT chính

3

Trạm biến áp

46.11 CT phụ trợ

4

Nhà bảo vệ

16.69 CT phụ trợ

5

Nhà để xe

207.86 CT phụ trợ

6

Cột cờ

7

Cổng vào


2.59
-

CT phụ trợ


TT

Hạng mục cơng trình

Diện tích (m2)

Ghi chú

8

Phịng nén khí

9

Đường loại 1

1.209,730

CT phụ trợ

10

Đường loại 2


982.200

CT phụ trợ

11

Cây cỏ

12

Diện tích đất trống

536.070 CT phụ trợ
4.079.060 -

Tổng cộng

44.24 CT phụ trợ

10.021,3

Dự báo đánh giá các nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng con
người, phương tiện, tài sản khi sự cố sảy ra: Công ty gồm 1 dãy nhà cao tầng tường
gạch, cột bê tông, nền gạch và nền chống thấm epoxy, mái bê tơng + lợp tơn. Cơng
ty có 1 nhà ăn tập thể kiên cố rộng 40 m 2 nằm trên tầng 2 của tòa nhà văn phòng
phục vụ cho công nhân viên trong công ty. Giờ nghỉ trưa và nghỉ giữa các ca, công
nhân viên sẽ nghỉ ngơi tại phòng thay đồ (locker) ở tầng 1 của tịa nhà văn phịng.
Thơng thường trong 1 ngày làm việc, buổi sáng trong khoảng thời gian từ 8h17h00’ chiều là khoảng thời gian tập trung nhiều công nhân viên nhất của công ty,
số lượng công nhân viên dao động trong khoảng từ 45-55 người.
 Tầng 2: Văn phòng

Văn phòng được xây bằng gạch, trần dùng tấm thạch cao, nền lát gạch men
cao cấp. Cửa sổ, cửa đi làm bằng kính và nhựa, đảm bảo an toàn và mĩ quan chung
toàn nhà máy. Trang bị nội thất bên trong chủ yếu là bàn ghế làm việc, tủ gỗ, tủ sắt
đựng hồ sơ, tài liệu và máy tính làm việc, được bố trí thơng thống. Dãy nhà có 2
lối cầu thang, 1 là lối di chuyển chính giữa lên tầng 2 nhà ăn, phịng hành chính,
phịng họp, có 1 lối cầu thang phụ dành cho công nhân viên đi lên nhà ăn và là lối
thoát hiểm, thuận lợi cho việc cứu hộ, cứu nạn và chữa cháy. Tòa nhà này nằm tại
trung tâm công ty, mặt tiền hướng ra đường giao thông nội bộ của KCN.
Nguồn nhiệt gây ra chủ yếu là hệ thống điện gặp sự cố gây cháy.
Tính chất cháy, nổ, độc: Chất gây cháy chủ yếu là bàn, ghế, tủ gỗ, tóc độ
cháy chậm. Dây dẫn điện hoặc đồ nhựa khi để trong phịng có thể gây cháy nhanh
hơn. Khi thực hiện ln đúng nội quy an tồn PCCC. Khả năng sảy ra sự cố ít,
tương đối an tồn PCCC.
 Tầng 1: Phòng phụ trợ, thiết bị
Tầng 1 bao gồm: 02 phòng thay đồ, phòng khảo sát, phòng y tế và phòng
nghỉ.


Văn phòng được xây bằng gạch, trần dùng tấm thạch cao, nền lát gạch men
cao cấp. Cửa sổ, cửa đi làm bằng kính và nhựa, đảm bảo an tồn và mĩ quan chung
toàn nhà máy. Trang bị nội thất bên trong chủ yếu là bàn ghế làm việc, tủ gỗ, giá
sắt, máy tính làm việc được bố trí thơng thống.
Tính chất cháy nổ: : Chất gây cháy chủ yếu là bàn, ghế, tủ gỗ, tóc độ
cháy chậm. Dây dẫn điện hoặc đồ nhựa khi để trong phịng có thể gây cháy nhanh
hơn. Khi thực hiện luôn đúng nội quy an tồn PCCC. Khả năng sảy ra sự cố ít,
tương đối an toàn PCCC.
 Nhà xưởng
Nhà xưởng được kết cấu bởi bê tông và khung thép, nguyên liệu phụ liệu làm
bằng kim loại, sàn sơn eposy.
Tính chất cháy nổ: Nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu là hệ thống điện gặp sự cố

chập cháy điện gây cháy. Khi thực hiện đúng nội quy an tồn PCCC. Khả năng sảy
ra sự cố ít, tương đối an tồn PCCC.
 Sơ đồ thơng tin liên lạc:
* Tình huống sự cố mức độ nhẹ:
Người phát
hiện sự cố

Trưởng ban cứu nạn cứu hộ
Công ty

Lực lượng cứu nạn
cứu hộ cơng ty

* Tình huống sự cố mức độ nặng:
Trưởng ban cứu hộ cứu nạn Cơng ty
Phịng cảnh sát PCCC và
CHCN Đình Trám

Cơng an huyện Việt n

BV Đa khoa huyện
Việt Yên
BV Đa khoa Tỉnh
Bắc Giang

IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:(6)


1. Tổ chức lực lượng:
 Ban chỉ huy:

STT
1

Họ và tên
Uchida Kazunori

Bộ phận
Tổng Giám đốc

Chức vụ
Trưởng ban

Ghi chú

2

Nguyễn Văn Thọ

Quản lý sản xuất

Phó trưởng ban

3
4

Bùi Cơng Vinh
Nguyễn Đình Qn

Nhân viên kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật


Ủy viên
Ủy viên

 Đội xung kích, lực lượng thường trực cứu nạn cứu hộ:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Họ và tên
Nguyễn Thị Lan
Diêm Thị Mừng
Dương Thị Hạnh
Lê Thị Dung
Nguyễn Thị Thảo
Dương Văn Khang

Trần Đức Hậu
Tống Văn Minh
Triệu Thị Oanh
Vi Văn Sơn
Nguyễn Văn Trọng
Nguyễn Thế Chình
Dương Ngơ Ninh
Nguyễn Cơng Phú
Nguyễn Văn Đơng
Thân Văn Hồn

Bộ phận
Admin
Kế tốn
QC
QC
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro
Pro

Chức vụ

Đội trưởng
Đội phó
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên

Ghi chú

V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:(7)

STT
1
2
3
4
5
7
9
10

11
12
13
14

Phương tiện
Bình chữa cháy tổng hợp
Bình chữa cháy
Vịi chữa cháy
Họng cấp nước
Thùng chứa nước
Cát
Xẻng
Xơ xách nước
Mặt nạ phịng độc
Găng cao su
Ủng cao su
Băng, gạc y tế

Mơ tả
Bình bột
Bình CO2


Xẻng mũi trịn
Chống hơi hóa chất
Chống hóa chất
Chống hóa chất

Số lượng

18
18
08
08
01
10
02
10
02
10
05
10


16
17
18

Thuốc sát trùng, rửa vết thương
Máy bơm nước
Thang chữ A

Điện + động cơ Diesel
Loại 2m,1.2m

02
02
02

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN

I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất
1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:(8)
Tình huống giả định: Sự cố cháy sảy ra tại xưởng sản xuất
Thời gian xảy ra sự cố: 15 giờ 30 phút
Địa điểm xảy ra sự cố: tại khu vực máy phay tiện
Nguyên nhân xác định ban đầu: do chập điện
Tình trạng khi xảy ra sự cố:
- Thời tiết: nắng nóng gay gắt
- Nhiệt độ trong xưởng khu vực máy phay, tiện: 38oC
- Số cơng nhân có mặt: 05 người bao gồm 1 tổ trưởng+ 3 công nhân sản xuất
vận hành máy + 1 kỹ thuật check kích thước sản phẩm tại chiếc bàn cạnh gần
đó.
- Đám cháy phát sinh từ dây cáp điện của máy tiện GLS-10, cháy lan sang các
đường dây dẫn điện ở khu vực xung quanh. Các dây điện cháy, chập điện vào
nhau làm cho đám cháy diễn ra mạnh và nhanh chóng hơn.
- Tại thời điểm xảy ra cháy do cố gắng thu dọn hàng hóa từ khu vực sản xuất,1
công nhân bị vỏ dây điện cháy rơi xuống gây bỏng nhẹ ở tay.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:(9)
Ban chỉ huy chữa cháy: 4 thành viên ( Ông Uchida , anh Thọ, anh Quân, anh
Vinh). Chịu trách nhiệm chính trong việc chỉ huy lực lượng chữa cháy của cơ sở.
- Ban chỉ huy chữa cháy nhanh chóng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho lực
lượng cứu hộ cứu nạn của công ty.
- Lực lượng cứu hộ cứu nạn của công ty gồm 13 người, các phương tiện chữa
cháy luôn luôn sẵn sàng chủ động.
- Khi xảy ra cháy lực lượng cứu hộ cứu nạn của cơng ty được chia ra thành
các nhóm nhỏ và thực hiện các cơng việc sau:
 Nhóm thơng tin liên lạc: 2 thành viên (Lan – HCNS và Mừng - Kế toán)
 Khi nhận được thống báo cháy tạo xưởng sản xuất nhanh chóng lên loa sơ
tán người lao động xung quanh khu vực máy phay, tiện, nhanh chóng thốt
ra khu vực an toàn.











 Thơng báo cho nhóm bảo vệ hiện trường: gồm 3 thành viên ( Đơng, Phú,
Trọng) nhanh chóng cắt điện, bảo vệ các khu vực xung quanh và hướng dẫn
đội cứu nạn cứu hộ thực hiện dùng bình cứu hỏa, bình chữa cháy thực hiện
dập cháy hạn chế lan rộng sang khu vực xung quanh.
 Lan (HCNS) gọi điện tới: phịng Cảnh sát PCCC và CHCN KCN Đình
Trám theo số 114 (khi cần thiết).
 Liên lạc với Điện lực Việt Yên để báo cắt điện theo số điện thoại sau :
02043.874.257
 Trung tâm cấp cứu bệnh viện Đa khoa huyện Việt Yên theo số 115.
 Công an huyện Việt Yên theo số điện thoại 02043.603.758.
Nhóm bảo vệ hiện trường: 3 thành viên (Đông- Pro, Phú - Pro, Trọng- Pro)
 Khi phát hiện ra cháy hoặc được thơng báo có sự cố cháy nhanh chóng cắt
điện, bảo vệ hiện trường và các khu vực xung quanh đồng thời hướng dẫn
lực lượng cứu hộ cứu nạn di chuyển thực hiện dập lửa, chữa cháy, hướng
dẫn xe cứu hỏa tiếp cận hiện trường cháy (khi cần dập lửa bằng xe chữa
cháy) và ngăn khơng cho người có nhiệm vị vào khu vực xảy ra cháy.
Nhóm chữa cháy: 5 thành viên (Chình – Pro, Hậu – Pro, Sơn – Pro, Khang- Pro,
Minh - pro):
 Nhanh chóng dùng bình cứu hỏa và các thiết bị chữa cháy hiện có tại cơng ty
thực hiện cơng tác dập lửa, tránh để cho đám cháy lan rộng. Đối với từng đặc

tính của đám cháy mà có phương hưởng xử lý và sử dụng các thiết bị dụng cụ
chữa cháy hợp lý.
Nhóm cứu tài sản: 3 thành viên (Hạnh - QC, Dung - QC, Ninh - Pro).
 Khi sự cố xảy ra nhanh chóng di chuyển hàng hóa, tài sản ra khu vực an
toàn, che chắn cẩn thận. Đối với những hàng hóa bị ảnh hưởng từ sự cố cần
tách riêng và để riêng ra 1 khu vực chờ đánh giá và xử lý các bước tiếp
theo.
Nhóm cứu người bị nạn: 3 thành viên ( Thảo– Pro, Oanh – Pro, Hồn - Pro)
 Khi sự cố sảy ra, có người bị nạn, thành viên của tổ cứu nạn nhanh chóng
tiếp cận người bị thương, bị nạn, đưa người ra khu vực an toàn và thực hiện
sơ cấp cứu. Sử dụng các dụng cụ y tế có sẵn sơ cứu cho người bị nạn, trường
hợp người bị nạn bị thương nặng, sử dụng cáng thương.

3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất:(10)
- Xem bản vẽ đính kèm.


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:(11)
- Thực hiện báo cáo tình hình, diễn biến của đám cháy, các hành động thực hiện của
sơ sở.
- Thực hiện báo cáo tình hình cứu người, cứu tài sản, di chuyển hàng hóa sang khu
vực an toàn.
- Tiếp tục phối hợp với lục lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy KCN thực
hiện các hành động chữa cháy tiếp theo
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:(12)
1. Tình huống 1:
Tình huống giả định: Sự cố tai nạn công nhân sản xuất bị hóa chất bắn vào mắt
Thời gian xảy ra sự cố: 09 giờ 30 phút
Địa điểm xảy ra sự cố: tại khu vực để hóa chất

Nguyên nhân xác định ban đầu: Trong quá trình chiết dầu từ thùng lớn vào xơ nhỏ
cơng nhân( Xiêm) khơng đeo kính bảo hộ khi thực hiện thao tác.
Tình trạng khi xảy ra sự cố:
+ Xung quanh nạn nhân đang có 1 cơng nhân khác: Hịa đang chiết hóa chất khác
bên cạnh Xiêm.
+ Khi thực hiện thao tác công nhân Xiêm quên không đeo kính bảo hộ do vậy khi
dầu chảy ra sóng sánh đã bắn vào mắt công nhân.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:(9)
Ban chỉ huy chữa cháy: 2 thành viên (Ơng Uchida, quản lý Thọ). Chịu trách
nhiệm chính triển khai đưa nạn nhân thực hiện sơ cứu ban đầu
- Khi xảy ra sự cố tai nạn hóa chất bắn vào mắt lực lượng cứu hộ cứu nạn và công
nhân viên của cơng ty có mặt tại đó được chia ra thành các nhóm nhỏ và thực hiện
các cơng việc sau:
 Nhóm thơng tin liên lạc: 1 thành viên ( Hịa - sản xuất)
 Khi thấy cơng nhân cạnh mình bị tai nạn hóa chất bắn vào mắt. Cơng nhân
Hịa ngay lập tức hô to thông báo cho quản lý là ơng Uchida và anh Thọ đang
đứng gần đó. Và lập tức gọi điện cho văn phịng thơng báo cho phịng Hành
chính nhân sự qua số máy 0978.576.246(Lan).
 Nhóm cứu người bị nạn: 3 thành viên (Ông Uchida, quản lý Thọ, Quân - kỹ
thuật )


Ông Uchida và quản lý Thọ nhanh chóng đưa nạn nhân Xiêm di chuyển đi rửa mắt
khẩn cấp tại khu vực bồn rửa gần nhất. Nhân viên Quân đang ở trong xưởng thấy
nạn nhân bị hóa chất bắn vào mắt nhanh chóng chạy đến hỗ trợ và thực hiện sơ cứu
cho người bị nạn. Ngay lập tức cho nạn nhân rửa mắt bằng vịi nước sạch khẩn cấp
ít nhất 15 phút, khi thực hiện thao tác rửa mắt cần giữ cho 2 mí mắt trên dưới mở,
cách xa nhau, nạn nhân thực hiện đảo mắt theo các hướng để nước rửa sạch được
mắt và làm dịu mắt. Nạn nhân được rửa mắt bằng dung dịch nước muối nhỏ mắt
sinh lý và dùng 1 lớp gạc mỏng che nhẹ phần mắt bị dính hóa chất để tránh bụi.

+ Nhóm hỗ trợ: 2 thành viên (Lan – HCNS, Mừng – Kế toán)
Nhân viên hành chính nhân sự Lan nhanh chóng mang hộp thuốc cá nhân chạy
xuống khu vực người bị nạn đang rửa mắt để tiếp tục hỗ trợ sơ cứu cho người bị
nạn. Kế toán Mừng liên lạc với lái xe của công ty chuẩn bị xe sẵn sàng đưa nạn
nhân bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất để thực hiện các biện pháp cấp cứu và điều trị
tiếp theo.
Sau khi thực hiện các biện pháp sơ cấp cứu ban đầu. Nạn nhân được đưa lên xe
công ty cùng với nhân viên Hành chính nhân sự Lan đi đến cơ sở y tế gần nhất là
Bệnh viện đa khoa huyện Việt Yên thực hiện các điều trị tiếp theo để tránh tình
trạng nặng hơn và biến chứng về sau.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống đặc trưng 1:(10)
Xem bản vẽ đính kèm.
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ
- Thực hiện báo cáo tình hình, diễn biến của sự cố tai nạn hóa chất, các hành động
thực hiện của sơ sở.
- Thực hiện báo cáo tình hình sơ cấp cứu nạn nhân.

C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13)
TT

Ngày, tháng, Nội dung bổ sung,
năm
chỉnh sửa

Người xây dựng
phương án ký

Người phê duyệt
phương án ký



D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨUHỘ:(14)
Nội dung, hình Tình huống
Ngày, tháng,
thức học, thực
sự cố, tai
năm
tập
nạn

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét, đánh
giá kết quả

Bắc Giang, ngày…. tháng….năm…….
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

Bắc Giang, ngày ….. tháng…...năm…….
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

(15)..........................
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(16)..........................
(Ký, ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
(Lưu hành nội bộ)

1. Kế hoạch thực hiện công tác cứu hộ cứu nạn
2. Quyết định về việc thành lập lực lượng cứu hộ, cứu nạn

CÔNG TY TNHH
IWASEYA VIỆT NAM
Số:01/2020/KH-CHCN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bắc Giang, ngày 04 tháng 06 năm 2020

KẾ HOẠCH
Thực hiện công tác cứu hộ cứu nạn


- Thực hiện Chỉ thị số 1634/CT-TTg, ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách trọng
tâm trong cơng tác phịng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ;
- Nhằm chủ động phòng ngừa các nguy cơ cháy, nổ trong nhà máy xưởng sản xuất,
Công ty TNHH IWASEYA Việt Nam (viết tắt là SKV) xây dựng kế hoạch phòng
cháy chữa cháy như sau:
I. Triển khai lực lượng cứu hộ cứu nạn:
1. Xây dựng và củng cố lực lượng cứu hộ cứu nạn
- Thực hiện vận dụng hiệu quả phương châm bốn tại chỗ: chỉ huy tại chỗ, lực

lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và vật tư hậu cần tại chỗ để đạt hiệu quả cao
nhất.
- Xây dựng lực lượng cứu hộ, cứu nạn cơ sở
- Xây dựng phương án cứu hộ cứu nạn.
II. Biện pháp tổ chức thực hiện:
1. Thành lập ban chỉ huy (Gồm 4 nhân viên theo quyết định).
- Giám đốc nhà máy là tổng chỉ huy : Điều động ,chỉ đạo, ứng cứu, xử lý các tính
huống phát sinh, quyết định tình huống cứu hộ cứu nạn phù hợp nhất.
- Quản lý sản xuất: tạm chỉ huy là người có mặt sớm nhất tại chỗ. Các đồng chí ủy
viên ứng cứu khi đến hiện trường theo phân công và gọi điện thơng báo cho các
nhân viên có trách nhiệm liên quan đến cùng tham gia chữa cháy và cứu tài liệu
tài sản nhà máy.
2. Đội CHCN cơ sở gồm 16 người:
*Nhiệm vụ của lực lượng cứu nạn cứu hộ
- Giúp người đứng đầu cơ sở thực hiện quản lý về cứu nạn, cứu hộ theo thẩm
quyền.
- Thực hiện các biện pháp, giải pháp về phòng ngừa và tổ chức cứu nạn, cứu
hộ.
- Thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ cối với các sự cố, tai nạn xảy ra thuộc
phạm vi quản lý và ki được huy động.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiến thức và các biện pháp, kỹ
năng cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý.
- Bồi dưỡng, huấn luyện, đề xuất chế độ chính sách về cứu nạn, cứu hộ, lập và
tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ.
- Thực hiện công tác thống kê về sự cố, tai nạn và cứu nạn, cứu hộ


- Sơ kết, tổng kết về công tác cứu nạn, cứu hộ.
3.Lực lượng phối hợp
- Liên hệ Y tế huyện Việt Yên: Cấp cứu và chuyển thương (địa chỉ : Đường

Nguyên Hồng, thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang).
- Liên hệ cấp nước hỗ trợ từ nhà máy nước cung cấp nước đảm bảo lưu lượng
cấp nước cho chữa cháy.
Trên cơ sở kế hoạch thực hiện công tác cứu hộ cứu nạn của công ty TNHH
IWASEYA Việt Nam công nhân viên của công ty cần nêu cao tinh thần trách nhiệm
luôn luôn cảnh giác với việc cháy nổ và các sự cố khẩn cấp nhằm hạn chế thấp nhất
mọi nguyên nhân gây cháy, tai nạn hóa chất đảm bảo an toàn trong nhà máy, xưởng
sản xuất.
Toàn bộ cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH IWASEYA Việt
Nam có nhiệm vụ thực hiện nghiêm túc kế hoạch này.

TỔNG GIÁM ĐỐC


CƠNG TY TNHH IWASEYA
VIỆT NAM
Số:02/2020/QĐ-CHCN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bắc Giang, ngày 04 tháng 06 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập lực lượng cứu hộ, cứu nạn cơ sở
Căn cứ Nghị Định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2017 quy định về công tác
cứu hộ cứu nạn của lực lượng phịng cháy và chữa cháy.
Căn cứ vào tình hình thực tế và u cầu cơng tác phịng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
của công ty.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Thành lập lực lượng cứu hộ cứu nạn cơ sở của cơng ty bao gồm 20 thành viên

(Có danh sách kèm theo)
Điều 2. Lực lượng cứu hộ cứu nạn cơ sở có nhiệm vụ:
1. Giúp người đứng đầu cơ sở thực hiện quản lý về cứu nạn, cứu hộ theo thẩm quyền.
2. Thực hiện các biện pháp, giải pháp về phòng ngừa và tổ chức cứu nạn, cứu hộ.
3. Thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ cối với các sự cố, tai nạn xảy ra thuộc phạm vi
quản lý và ki được huy động.
4. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiến thức và các biện pháp, kỹ năng
cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý.
5. Bồi dưỡng, huấn luyện, đề xuất chế độ chính sách về cứu nạn, cứu hộ, lập và tổ
chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ.
6. Thực hiện công tác thống kê về sự cố, tai nạn và cứu nạn, cứu hộ
7. Sơ kết, tổng kết về công tác cứu nạn, cứu hộ.
Điều 3. Các ơng (bà) có tên trong điều 1 căn cứ quyết định thi hành.
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./.
TỔNG GIÁM ĐỐC
Nơi nhận:
- Lưu HC-NS.
- Như điều 3;


DANH SÁCH LỰC LƯỢNG CỨU HỘ, CỨU NẠN CƠ SỞ
( Kèm theo Quyết định số Số:02/2020/QĐ-CHCN ngày 04/06/2020)

1

Ông Uchida Kazunori

Năm
sinh
1976


2

Nguyễn Văn Thọ

1989

121761354

Ban chỉ huy

Phó trưởng ban

3

Bùi Cơng Vinh

1990

121770263

Ban chỉ huy

Ủy viên

4

Nguyễn Đình Quân

1989


121936053

Ban chỉ huy

Ủy viên

5

Nguyễn Thị Lan

1985

121670970

Đội trưởng

6

Diêm Thị Mừng

1992

122046379

Đội phó

7

Dương Thị Hạnh


1992

122029144

Đội viên

8

Lê Thị Dung

1992

122019640

Đội viên

9

Nguyễn Thị Thảo

1988

121669285

Đội viên

10

Dương Văn Khang


1991

121997555

Đội viên

11

Trần Đức Hậu
Tống Văn Minh

1987

121625131

Đội viên

1983

121474924

Đội viên

1995

082264501

Đội viên


14

Triệu Thị Oanh
Vi Văn Sơn

1985

121590100

Đội viên

15

Nguyễn Văn Trọng

1989

121787363

Đội viên

16

Nguyễn Thế Chình

1983

121395846

Đội viên


17

Dương Ngơ Ninh

1995

122126308

Đội viên

18

Nguyễn Cơng Phú

1989

121865518

Đội viên

19

Nguyễn Văn Đơng

1983

121474781

Đội viên


20

Thân Văn Hòa

1991

121894929

Đội viên

STT

12
13

Họ và tên

Số CMTND

Chức vụ

Ghi chú

TR1968840

Ban chỉ huy

Trưởng ban




×