Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Phương án quy hoạch sử dụng đất xã vũ lạc – kiến xương – thái bình giai đoạn 2005 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.02 KB, 79 trang )

chuyên đề thực tập

LI NểI U
t ai l ti nguyờn quý giá của mỗi quốc gia, là thành phần quan
trọng của môi trường sống, là địa bàn sống của con người và tất cả cá sinh
vật có trên trái đất.
Để quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả địi hỏi
Nhà nước cần phải có những biện pháp sử dụng phù hợp. Một trong những
biện pháp ấy là quy hoạch sử dụng đất đai. Bởi Quy hoạch sử dụng đất đai là
căn cứ để giao đất và cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài đồng thời góp phần
tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nơng thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ đất và
nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường,
quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của
từng lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường nẩy sinh trong quá trình sử dụng
đất, cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau. Do vậy, quy hoạch
sử dụng đất là một trong hoạt động quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm. Điều này được thể hiện qua việc quy hoạch sử dụng đất là một
trong những nội dung của quản lý nhà nước về đất đai được quy định trong
luật đất đai từ năm 1993 đến năm 2003.
Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển
đất nước. Tuy nhiên trước thực tế đất đai sử dụng không đúng mục đích,
chuyển đổi mục đích sử dụng một cách tuỳ tiện, sử dụng lãng phí khơng
đem lại hiệu quả cao. Nhiều quy hoạch sử dụng đất lập xong để đó: “Quy
hoạch treo”, khơng có tính khả thi, khơng có hiệu quả, không đáp ứng nhu
cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế. Tất cả những việc đó đều do: khi xây
dựng quy hoạch sử dụng đất không đánh giá đúng hiện trạng của đất, khơng
tìm hiểu phân tích kỹ nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế. Vì vy,
sv: trần khánh long

1



địa chính k44


chuyên đề thực tập

ũi hi vic lp quy hoch phi phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã
hội, nhu cầu sử dụng đất của địa phương cần lập.
Vũ Lạc là một xã có lịch sử hình thành cũng như huyện Kiến Xương,
là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử- văn hoá. Với lực lượng lao động
khá dồi dào, những nét đẹp văn hoá và các tập quán sinh hoạt, tập quán sản
xuất trên địa bàn đã tạo một nguồn tài nguyên nhân văn khá phong phú, đa
dạng. Cùng địa hình bằng phẳng, khu dân cư phân bố quần tụ, tách biệt với
những cánh đồng bát ngát, cơ sở hạ tầng phát triển mang đậm sắc thái của
các làng xã đồng bằng sơng Hồng. Với vị trí kinh tế-xã hội khá thuận lợi do
nằm gần Thành phố Thái Bình và có tuyến tỉnh lộ 39 chạy qua nên việc giao
lưu trao đổi hàng hố với bên ngồi khá sôi động. Do vậy, việc quy hoạch sử
dụng đất của xã đòi hỏi phải thực tế, và cần được tính tốn đầy đủ chính xác,
phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế.
Xuất phát từ mục đích đó em đã chọn đề tài: “ Phương án quy hoạch
sử dụng đất xã Vũ Lạc – Kiến Xương – Thái Bình giai đoạn 2005 – 2015
” nhằm đưa ra các phương án quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý để
phát huy được hết tiềm năng đất đai.
Kết cấu đề tài gồm có 3 chương:
chương I : Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất.
chương II: Thực trạng sử dụng đất và đánh giá thực trạng sử dụng đất của
xã Vũ Lạc.
chương III: Những giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Vũ lạcHuyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bỡnh.


sv: trần khánh long

2

địa chính k44


chuyên đề thực tập

NI DUNG
CHNG I
C S KHOA HC CA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI.
I.

Khái niệm và đặc điểm của Quy hoạch sử dụng đất đai

1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất đai:
a/. Khái niệm:
Quy hoạch sử dụng đất đai cũng giống như các quy hoạch khác nó có
các thuộc tính của quy hoạch nói chung và những thuộc tính đó gắn với đối
tượng quy hoạch là đất đai.
Để hiểu khái niệm quy hoạch đất đai, cần tìm hiểu khái niệm đất đai.
Về thuật ngữ “đất đai” theo cách định nghĩa của tổ chức FAO thì: “ Đất đai
là một tổng thể vật chất, bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và khơng gian
tự nhiên của tổng thể vật chất đó”. Như vậy:
+ Đất đai là một phạm vi không gian- như một vật mang giá trị theo ý
niệm của con người.
+ Đất đai gắn liền với giá trị kinh tế thể hiện bằng giá tiền trên một
đơn vị diện tích đất đai khi có sự chuyển quyền sở hữu, sử dụng .
Nhưng cũng có quan niệm quan điểm khác, tổng hợp hơn, cho rằng

đất đai là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế- xã hội của một
tổng thể vật chất. Theo quan điểm đó thì:
+ Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất
+ Bao gồm các yếu tố cấu thành môi trường sinh tháingay trên v
di mt t nh:
Khớ hu thi tit

sv: trần khánh long

3

địa chính k44


chuyên đề thực tập

Th nhng a hỡnh, a mo, nước mặt
 Địa chất, các lớp trầm tích sát bề mặt, nước ngầm.
 Động vật , thực vật, vi sinh vật
 Trạng thái định cư con người,các kết quả hoạt động của con
người trong quá khứ và hiện tại.
+ Đất đai cịn là tài sản quốc gia vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư , xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh
và quốc phịng.
Như vậy, mặc dù hiện có nhiều định nghĩa về “đất đai” nhưng nói
chung đều có sự giống nhau ở các thuộc tính: Là một diện tích bề mặt có
giới hạn, có chiều nằm ngang kết nối mọi thành phần liên quan với nhau về
các điều kiện tự nhiên và điều kiện sống của động thực vật, là bộ phận
không thể tách rời của quốc gia.

Về thuật ngữ “ quy hoạch sử dụng đất đai” thì có định nghĩa như sau:
“QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của
nhà nước về tổ chức và sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông
qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất ( cả nước và trong phạm vi một
đơn vị , đối tượng sử dụng đất cụ thể ), tổ chức sử dụng đất như một tư liệu
sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả sản xuất xã hội, tạo diều kiện sử dụng đất và
bảo vệ môi trường”.
Với cách định nghĩa trên đều có cho thấy Quy hoạch sử dụng đất đai
là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện ng thi 3 bin phỏp:

sv: trần khánh long

4

địa chính k44


chuyên đề thực tập

-

Bin phỏp phỏp ch: m bo ch độ quản lý và sử dụng đất

theo pháp luật.
-

Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng các hình thức tổ chức lãnh thổ

hợp lý trên cơ sở khoa học kỹ thuật.

-

Biện pháp kinh tế: Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm

khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất, song điều đó chỉ thực
hiện được khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế.
Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự phát triển tổng hợp, đồng
bộ của các ngành với sự tổ chức phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trong
từng vùng và trên phạm vi cả nước. Do vậy việc tổ chức phân bố lực lượng
sản xuất trên phạm vi cả nước và trong từng vùng là hết sức cần thiết, đó
chính là nhiệm vụ quan trọng nhất của QHSDĐ. Xuất phát từ sự quan trọng
của QHSDĐ nên cần phải phân loại quy hoạch sử dụng thành hai loại đó là:
- Quy hoạch sử dụng đất vĩ mơ hay cịn gọi là quy hoạch phân bổ đất đai
được thể hiện bởi hai hình thức: Quy hoạch theo lãnh thổ và quy hoạch theo
ngành.
- Quy hoạch SDĐ vi mơ hay cịn gọi là QHSDĐ nội bộ xí nghiệp, quy hoạch
sử dụng đất
b./ Vai trị, vị trí của quy hoạch sử dụng đất:
Đất đai là vật mang lại sự sống trên trái đất. khi con người chưa xuất
hiện, đất đai là địa bàn sinh sống và phát triển của các lồi động, thực vật và
sinh vật nói chung. Con người xuất hiện và xã hội loài người ngày càng phát
triển, con người từ chỗ sử dụng đất khơng có quy hoạch dần dần các nhu cầu
sử dụng ngày càng tăng và đa dạng đòi hỏi con người phải bố trí sử dụng đất
sao cho hiêu quả, QHSDĐ ra đời và ngày càng phát triển và hồn thiện.
Với ví trí, vai trò hết quan trọng của đất đai, vấn đề quản lý, bảo vệ lãnh
thổ, quản lý sử dụng đất đai là hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia. iu
sv: trần khánh long

5


địa chính k44


chuyên đề thực tập

ny cng cho thy vai trũ s quan trọng của quy hoạch sử dụng đất đai và
vai trò này của quy hoạch được thể hiện:
-

Là cơ sở kiểm kê đánh giá thực trạng và tiềm năng đất đai của

các cấp tỉnh, huyện, xã để có kế hoạch và phương án đầu tư, sử dụng thích
hợp các loại đất, theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.
-

Quy hoạch sử dụng đất nhằm cung cấp những căn cứ để

UBND thực hiện thẩm quyền về giao đất và nhu cầu thu hồi đất hoặc chuyển
đổi mục đích sử dụng của các loại đất giúp UBND cấp huyện quản lý tốt quỹ
đất của mình một cách khoa học và chặt chẽ.
-

Quy hoạch sử dụng đất còn là tài liêu và mang tính khoa học

vừa mang tính pháp lý; nó là hệ thống các biên pháp kỹ thuật – kinh tế - xã
hội được xử lý bằng các phương pháp phân tích tổng hợp để hình thành các
phương án và thông qua các so sánh, lựa chọn để thực thi theo pháp luật và
pháp lệnh của chính thể Nhà Nước.
-


Quy hoạch nhằm đưa ra cá hệ thống giải pháp phục vụ cho

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cụ thể là đáp ứng nhu cầu sử dụng
đất hiện tại và trong triển vọng của các ngành trên địa bàn cũng như nhu cầu
sinh hoạt của mọi thành viên một cách tiết kiệm, khoa học hợp lý và có hiệu
quả.
2.Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất:
“Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện cụ thể như sau:

2.1. Quy hoạch sử dụng đất là một bộ phận của phương thức sản xuất xã
hội:
sv: trÇn khánh long

6

địa chính k44


chuyên đề thực tập

Quy hoch s dng t úng vai trị quan trọng trong nền sản xuất xã
hội, nó tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất và tham gia vào việc
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến quyền sở hữu và quyền
sử dụng đất.
Là một tư liêu sản xuất, đất được quy hốch để q trình sản xuất
diễn ra hợp lý trên bề mặt đất. Như vây, QHSDĐ chính là việc tổ chức sử
dụng đất về khơng gian, bố trí trên bề mặt đất những TLSX khác và người
lao động.
Mặt khác, QHSDĐ là yếu tố phát triển sức sản xuất đồng thời nó lại
là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của quan hệ sản xuất có liên quan đến quyền

sở hữu và quyền sử dụng đất. Trong QHSDĐ cả hai mặt này tạo thành một
thể thống nhất. Do đó ta có thể nói rằng QHSDĐ là một bộ phận của phương
thức sản xuất xã hội. Ứng với mỗi phương thức sản xuất QHSDĐ có nội
dung, QHSDĐ phát triển đơng thời với sự phát triển của phương thức sản
xuất.
2.2. Quy hoạch sử dụng đất mang tính Nhà nước:
Tính Nhà nước được thể hiện ở các điểm sau:
Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành trên đất thuộc sở hữu Nhà nước
và kết quả của nóchính là việc thiết lập ranh giới giữa các chủ sử dụng
đất,chứ không phải là ranh giới giữa các chử sở hữu đất như ở các nước
TBCN.
Quy hoạch và sử dụng đất được tiến hành trước hết là theo yêu cầu
của nhà nước – Chủ sở hữu đất, sau đó mới là nhu cầu của chủ sử dụng đất.
Các phương án QHSDĐ sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt có hiệu lực pháp lý, việc thực hiện theo phương án QHSDĐ đã được
phê duyệt là bắt buộc đối với các chủ sử dụng đất.

sv: trÇn khánh long

7

địa chính k44


chuyên đề thực tập

Quy hoch s dng t l cụng tác chỉ do các cơ quan chức năng của
nhà nước thực hiện.
Quy hoạch sử dụng đất và các công tác khảo sát, thiết kế được thực
hiện bằng kinh phí do nhà nước cấp.

Nhà nước không chỉ quản lý tài nguyên đất, không chỉ giao đất cho
các chủ sử dụng, mà cịn tổ chức sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất trong
từng đơn vị sử dụng đất, từng ngành và tồn quốc.
Thơng qua QHSDĐ, Nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và
tổ chức sử dụng trong quá trình sản xuất, Nhà nước tiến hành thanh tra, kiểm
tra việc sử dụng đất của cá đơn vị.
Thông qua quy hoạch, Nhà nước tổ chức việc sử dụng đất như một tư
liệu sản xuất chủ yếu trong Nông lam nghiệp và các cơ sở khơng gian để bố
trí tất cả các ngành nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, mỗi mảnh đất đều
được sử dụng theo kế hoạch chung vì lợi ích của tồn dân.
2.3. Quy hoạch và sử dụng đất mang tính lịch sử.
Quy hoạch và sử dụng đất là một bộ phận của phương thức xã hội, mà
phương thức sản xuất phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người qua
từng giai đoạn lịch sử. Lịch sử phát triển của QHSDĐ là sự phản ánh của
lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất xã hội.
Tính chất lịch sử của quy hoạch sử dụng đất xác nhận vai trị lịch sử
của nó trong thời kỳ xây dựng và hoàn thiện phương thức sản xuất xã hội,
thể hiện ở các vấn đề sau:
+ Mục đích của yêu cầu QHSDĐ được xác định phụ thuộc vào mức đọ
củat quá trình nhận thức của con người đối với các điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Về nội dung,QHSDĐ giới hạn ở trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xut.
sv: trần khánh long

8

địa chính k44



chuyên đề thực tập

+ S hon thin ca QHSD gn liền với mức độ trang bị cơ sở vật chất,
trình độ kỹ thuật canh tác, khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học cơng
nghệ mới, với trình độ và năng lực quản lý.
Như vậy, QHSDĐ là một hiện tượng kinh tế xã hội, là sản phẩm lịch
sử của xã hội, nó được hồn thiện cùng với sự phát triển của phương thức
sản xuất xã hội.” ( Trích theo cuốn giáo trình Quy hoạch đất đai của PGS.TS
Trần Hữu Viện)
II.

Những quy định về quy hoạch sử dụng đất đai:

1. Cơ sở pháp lý của quy hoạch :
Trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp
- dịch vụ - nông nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai
(bình quân mỗi năm phải chuyển khoảng 30000 ha đất nơng nghiệp sang
mục đích khác).
Việc sử dụng đất đai hợp lý liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của
từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống
còn của từng người dân cũng như vận mệnh của cả quốc gia. Đảng và Nhà
nước ta luôn coi trọng công tác quản lý và sử dụng đất đai là vấn đề bức xúc
và cần được quan tâm hàng đầu.
Ý chí của tồn Đảng, toàn dân quan tâm đến vấn đề đất đai được thể
hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, luật và các văn
bản dưới luật. Và việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một hoạt
động chiến lược quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam nêu rõ
trong các văn kiện Đảng, trong Hiến pháp và các luật được thể hiện như sau:
- Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã

khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân”, “ Nhà nước quản lý đất ai
sv: trần khánh long

9

địa chính k44


chuyên đề thực tập

theo quy hoch v phỏp lut, bo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu
quả” ( Chương II, điều 18 ).
- Điều 1 Luật đất đai năm 2003 ( trích trong chương I: những quy định
chung) có nội dung “ phạm vi điều chỉnh” cũng nêu rõ “Nhà nước đại diện
chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai”.
- Điều 6 Luật đất đai năm 2003 ( trích trong chương I: những quy định
chung) với nội dung là “quản lý Nhà nước về đất đai” nêu rõ trong câu 2,
mục d về nội dung quản nhà nước về đất đai là “Quản lý quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất”.
- Điều 25 (trích trong Mục B của chương II: Quyền của Nhà nước đối với
đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai ) của luật đất đai năm 2003 quy định
trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất cho biết:
“ Về cấp cả nước thì Chính phủ là cấp cần phải tổ chức việc lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất trong cả nước.
Còn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW thì ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW đó cần phải tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của địa phương mình.
Tiếp đến quy hoạch cấp quận, huyện thì được ủy ban nhân dân quận,
huyện tiến hành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đồng thời cịn phải
làm cơng việc là lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị trấn thuộc

huyện.
Cuối cùng là quy hoạch cấp xã được lập chi tiết gắn với từng thửa đất và
phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân”.
- Luật đất đai năm 2003, điều 26 (trích trong Mục B của chương II: Quyền
của Nhà nước đối với đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai ) nêu rõ thẩm
quyền xét duyệt quy hoạch cấp xã là do Uỷ ban nhân dõn huyn, th xó,

sv: trần khánh long

1
0

địa chính k44


chuyên đề thực tập

thnh ph thuc tnh s tin hnh việc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của xã.
2. Nguyên tắc của quy hoạch:
Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành và cả nước phải đảm bảo thực
hiện được các mục tiêu vĩ mơ (bao qt chung tồn bộ xã hội và cả nước),
như: an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, công bằng xã hội…quy hoạch
sử dụng đất đi theo lãnh thổ hành chính phải cụ thể hố các mục tiêu vĩ mơ,
cùng với việc sử dụng hợp lý các mục tiêu cụ thể của địa phương và các vấn
đề cụ thể của từng chủ sử dụng đất khác trên địa bàn nhưng phải đảm bảo
nguyên tắc sau:
a. Chấp hành quyền sở hữu nhà nước về đât đai, củng cố và hoàn thiện các
đơn vị sử dụng đất:
Nguyên tắc này là cơ sở của mọi hoạt động và biện pháp có liên quan

tới quyền sử dụng đất là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động
QHSDĐ.
Nguyên tắc này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn mang ý
nghĩa chính trị quan trọng. Đây là căn cứ quan trọng để nhà nước có điều
kiện tập trung chỉ đạo phát triển sức sản xuất, củng cố hoàn thiện phương
thức sản xuất XHCN trong phạm vi cả nước, trên tất cả các ngành.

b. Sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất và bảo vệ thiên nhiên:
Một đặc điểm hết sức quan trọng của đất đai là có giới hạn. Trong khi
đó dân số đất nước ngày một tăng, sự phát triển các ngành ngày càng mạnh
mẽ đòi hỏi nhu cầu về diện tích khơng gian rất lớn. Vì vậy, sử dụng đất đai
một cách hợp lý, tiết kiệm là một nguyên tắc bắt buộc trong QHSDĐ.

sv: trÇn khánh long

1
1

địa chính k44


chuyên đề thực tập

Mt trong nhng vn bo v đất quan trọng nhất là ngăn ngừa và
dập tắt các q trình xói mịn đất do nước và gió gây ra. Do q tình xói
mịn này có tác hại rất lớn đối với sản xuất nơng nghiệp. Do vậy, địi hỏi
chúng ta phải tổ chức các biện pháp chống xói mòn đồng thời đòi hỏi phải
hết sức chú ý trong việc sử dụng đất.
c. Sử dụng tài nguyên đất vì lợi ích của nền KTQD nói chung và từng
ngành nói riêng trong đó ưu tiên cho ngành nơng nghiệp:

Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia sự phát triển của bất cứ ngành nào,
tỳ ở các mức dộ khác nhau, địi hỏi phải có đất. Do vậy, khi QHSDĐ vấn đề
quan trọnglà căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhu cầu đất của
các ngành để có phương án phân bổ sử dụng đất hợp lý, hiệu quả. Đồng thời
phải lường trước mọi hậu quả có thể xẩy ra về các mặt kinh tế – xã hội – mơi
trường để từ đó quyết định các phương án tối ưu.
d. Tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ để thực hiện những nhiệm vụ kế
hoạch của nhà nước, của riêng ngành nông nghiệp và từng đơn vị sản xuất
Cụ thể: QHSDĐ phải được tiến hành theo kế hoạch chung của nhà nước,
của từng ngành và từng đơn vị sản xuất cụ thể. Căn cứ vào chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước, chiến lược phát
triển của từng ngành và quy hoạch phát triển của từng đơn vị. QHSDĐ dự
kiến định hướng sử dụng đất trong một thời gian dài và xây dựng kế hoạch
sử dụng đất trong những năm trước mắt đảm bảo cho ngành, đơn vị sản xuất
hồn thành nhiệm vụ kế hoạch của mình.
e. Tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ để nâng cao hiệu quả sản xuất
trên cơ sở các phương pháp quản lý tiên tiến để nâng cao độ màu mỡ của
đất, nâng cao trình độ canh tác và hiệu quả sử dụng máy móc.
Khơng thể tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất trong nông
nghiệp nếu không tính đến q trình lao dộng và khơng gắn nó vi quỏ trỡnh
sv: trần khánh long

1
2

địa chính k44


chuyên đề thực tập


sn xut. QHSD phi c phi hp chặt chẽ với việc tổ chức sản xuất
trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng đơn vị để tạo ra điều kiện tốt nhất cho
sự phát triển và nâng cao năng suất lao động. Khi giải quyết mỗi nội dung
QHSDĐ phải căn cứ vào yêu cầu tổ chức hợp lý sản xuất.
f. Khi QHSDĐ phải tính đến các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng
vùng, từng đơn vị sử dụng đất.
Bởi vì: Mỗi vùng mỗi địa phương đều có những đặc điểm riêng về điều
kiện tự nhiên kinh tế xã hội. Nếu khơng tính đến các điều kiện đó thì khơng
thể tổ chức sử dụng đất hợp lý
3. Nội dung, trình tự lập quy hoạch cấp xã:
Việc quy định việc lập quy hoạch cấp xã đã được quy định cụ thể
trong Thông tư 30 của Bộ tài nguyên và môi trường và được thể hiện như
sau:
“B.1. Bước đầu tiên của quy hoạch sử dụng đất cấp xã cũng như các
cấp khác là phải tiến hành công việc điều tra, thu thập thông tin về điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, dự kiến phát triển các ngành của xã trong
tương lai có liên quan đến sử dụng đất của xã.
Cơng việc cụ thể đó là:
-Về điều kiện tự nhiên cần điều tra là: vị trí địa lý, địa hình - địa mạo,
khí hậu - thời tiết, thuỷ văn, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường.
- Về điều kiện kinh tế xã hội cần điều tra: tình hình kinh tế, tình hình
cơ sở hạ tầng, tình hình các khu dân cư nơng thơn.
- Tiến hành thu thập bản đồ hiên trạng, bản địa chính của xã nhằm
mục đích xác định các điểm dự kiến quy hoạch bằng việc khoanh định lên
các bản đồ đó.
sv: trÇn khánh long

1
3


địa chính k44


chuyên đề thực tập

T cỏc t liu thu thp trên tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp các thơng tin, tư liệu của địa phương từ đó lập quy hoạch sử dụng đất
chi tiết và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu của xã.
Đồng thời phải thu thập thêm các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất từ huyện mà đã được xét duyệt nhưng có liên quan đến việc lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của xã.
B.2. Nhận xét về tình hình sử dụng đất và những biến động sử dụng
đất của xã trong giai đoạn 10 năm trước.
Đánh giá hiện trạng các loại đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất
chưa sử dụng.
- Đối với đất nông nghiệp gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây
lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và các loại đất nơng nghiệp
khác cần xác định rõ diện tích hiện trạng sử dụng đất.
- Đối với đất phi nông nghiệp cần đánh giá tình hình cụ thể từng loại
đất trong các nhóm đất sau: đất ở; đất chun dùng; đất tơn giáo, tín ngưỡng;
đất nghĩa trang, nghĩa địa.
- Đối với đất chưa sử dụng cũng giống như các loại đất trên.
B.3. Đánh giá sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất của địa phương
so với tiềm năng đất đai và so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa
học - công nghệ trong thời gian tới.
Đối với đất nông nghiệp đánh giá hiện trạng sử dụng đất có phù hợp
với tổng quỹ đất nơng nghiệp của xã, đánh giá khả năng chuyển đổi cơ cấu
sử dụng đất nơng nghiệp có phù hợp với chiến lược tổng thể của xã.
Đối với đất phi nông nghiệp cần đánh giá tiềm năng sử dụng các loại
đất như đất sản xuất kinh doanh, t ,...

sv: trần khánh long

1
4

địa chính k44


chuyên đề thực tập

i vi t cha s dng cn đánh giá khả năng đưa đất vào sử dụng.
B.4. Xác định và nhận xét kết quả của quá trình thực hiện quy hoạch
sử dụng đất chi tiết kỳ trước của địa phương với mục đích nhận thức các mặt
được và chưa được về việc khai thác và đưa vào sử dụng các loại đất nông
nghiệp; đất phi nông nghiệp; đất chưa sử dụng.
B.5. Song song với việc đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng
đất kỳ trước phải tiến hành đánh giá kết quả của kế hoạch sử dụng đất kỳ
trước địa phương với các công việc cụ thể:
Xác định kết quả tiến độ thực hiện kế hoạch sử dụng đất, kết quả thu
hồi đất, giao đất cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, bồi thường
hỗ trợ tái định cư của xã.
Đánh giá những mặt được và chưa được của kết quả kế hoạch sử dụng
đất kỳ trước.
B.6. Tiếp tục thực hiện các công việc ở trên là tiến hành xác định các
phương hướng và mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch của địa phương
đó là:
Phải tiến hành xác định nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân tại địa phương. Đồng thời phải tính khả năng đáp ứng nhu cầu về số
lượng, chất lượng đất đai cho các đối tượng sử dụng đất.
Từ căn cứ nhu cầu sử dụng đất và khả năng đáp ứng nhu cầu đó tiến

hành xây dựng các phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.
B.7. Trên cơ sở sau khi thực hiện đầy đủ các công việc trên địa
phương cần xây dựng các phương án quy hoạch sử dụng đất chi tit ca
mỡnh bng cỏc vic:

sv: trần khánh long

1
5

địa chính k44


chuyên đề thực tập

a. Hoch nh ranh gii xó.
- Xỏc minh làm rõ ranh giới hành chính xã
- Hoạch định làm rõ ranh giới các thôn bản, ranh giới các thôn bản,
ranh giới sử dụng đất giữa các ngành, các chủ sử dụng đất .
b. Tiến hành tạo phương án phân bổ quỹ đất phục vụ nhu cầu kinh tế
xã hội, quốc phong an ninh của địa phương. Trong mỗi phương án cần xác
định diện tích đất theo các mục đích đất sử dụng. Cụ thể :
- Phân bố đất nông nghiệp:
+ Khẳng định tiềm năng đất nông nghiệp ( khả năng khai hoang mở
rộng diện tích, tăng vụ ).
+ Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp.
+ Phân bổ sử dụng đất nông nghiệp: Đất trồng cây lâu năm, đất trồng
cây hàng năm, đất nông nghiệp khác.
+ Các biện pháp khai hoang, cải tạo, bảo vệ đất.
-


Phân bố đất lâm nghiệp.
+ Tiềm năng đất lâm nghiệp
+ Phân bổ đất lâm nghiệp: Cần xác định rõ rừng tự nhiên, phòng hộ,
diện tích khoanh ni phục hồi rừng và diện tích trồng rừng.

- Phân bổ đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối,....
- Phân bổ đất khu dân cư (đất ở tại nông thôn đô thị ):
+ Dự báo nhu cầu đất khu dân cư
+ Phân bổ đất khu dân cư
+ Xây dựng các sơ đồ phân bổ đất ở và lập k hoch cp t mi.
sv: trần khánh long

1
6

địa chính k44


chuyên đề thực tập

-

Phõn b cỏc loi t chuyờn dựng: Đất trụ sở cơ quan, cơng

trình sự nghiệp; đất quốc phịng an ninh; đất sản xuất kinh doanh phi nơng
nghiệp; đất giao thông thủy lợi,... và đất phi nông nghiệp khác:
+ Dự báo nhu cầu các loại đất chuyên dùng
+ Phân bổ các loại đất chuyên dùng
+ Xác định mức độ thiệt hại do trưng dụng đất vào mục đích chuyên

dùng và biện pháp giải quyết.
+ Biện pháp sử dụng đất lớp, đất màu và phục hóa đất chuyên dùng
sau khi hết thời hạn sử dụnh.
+ Xác định các điều kiện sử dụng đất chuyên dùng.
-

Phân bổ các loại đất chưa sử dụng , xây dựng các biện pháp

quản lý , bảo vệ và sử dụng tạm thời.
c. Thể hiện trên bản đồ địa chính các khu vực sử dụng đất theo từng
phương án phân bổ quỹ đất nêu trên và các khu vực sử dụng đất đã được
khoanh định trong QHSDĐ của cấp trên.
B.8. Xác định hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường từ các phương án
quy hoạch sử dụng đất sau khi được thực hiện. Đó là:
Tính toán các hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
và các tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với sự nghiệp
công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn; xác định các
nguồn thu đối với ngân sách xã từ mỗi phương án quy hoạch sử dụng đất,
xác định quá trình thay đổi tập quán canh tác cũ đối với cỏc xó thuc khu
vc dõn tc thiu s.

sv: trần khánh long

1
7

địa chính k44


chuyên đề thực tập


ng thi tin hnh xỏc nh cụng việc giải quyết quỹ nhà ở, đất sản
xuất nông nghiệp, mức độ thu nhập đối với xã không thuộc khu vực phát
triển lên đô thị, giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, công việc bảo vệ
và phát triển rừng đối với các xã miền núi.Và cuối cùng là tiến hành việc
bảo tồn các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo tồn bản sắc
dân tộc trên địa bàn trên tất cả các xã trong cả nước đặc biệt là đối với các xã
thuộc khu vực dân tộc thiểu số.
B.9. Tiến hành chọn lựa các phương án hợp lý về quy hoạch sử dụng
đất chi tiết của địa phương được thực hiện căn cứ vào kết quả phân tích hiệu
quả kinh tế, xã hội, mơi trường của từng phương án quy hoạch sử dụng đất.
B.10. Sau khi lựa chọn được phương án quy hoạch cần phải phân kỳ
cho công tác quy hoạch sử dụng đất đó là các cơng việc: Phải tiến hành phân
loại các chỉ tiêu sử dụng đất chi tiết xã trong kỳ QHSDĐ theo các tiêu chuẩn
về mục đích sử dụng trên cơ sở diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng,
phải thu hồi, chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho kế hoạch sử dụng đất chi
tiết kỳ đầu (5 năm đầu) và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ cuối (5 năm
cuối).
B.11.Tiến hành xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết của
phương án quy hoạch trên cơ sở các lựa chọn trên bản đồ trên cơ sở các khu
vực sử dụng đất đã được khoanh định trên bản đồ. Từ đó, địa phương mới
xây dựng được bản đồ tổng hợp quy hoạch sử dụng đất của mình.
B.12. Sau khi lập xong được quy hoạch sử dụng đất của địa phương
cần lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu cho địa phương mình từ đó phải
cụ thể hố được các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất của xã từ kỳ đầu tới từng
năm. Đồng thời tiến hành dự kiến các nguồn thu ngân sỏch t cỏc cụng vic

sv: trần khánh long

1

8

địa chính k44


chuyên đề thực tập

nh l u giỏ quyn s dng đất nơng nghiệp vào các mục đích cơng ích
của xã và các chi phí dành cho cơng việc quản lý đất đai tại xã.
B.13. Lựa chọn các biện pháp để bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi
trường tại địa phương bằng việc sử dụng các biện pháp phù hợp với điều
kiện của xã để thực hiện cụ thể một số biện pháp như: chống rửa trơi, chống
xói mịn đất, chống ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí đồng thời sử dụng tiết
kiệm, khai thác triệt để đất đai cũng như các nguồn tài nguyên khác.
B.14. Tiến hành công việc lựa chọn các giải pháp tổ chức thực hiện
quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của xã trong kỳ
đầu. Các giải pháp được lựa chọn phải phù hợp với công việc tổ chức thực
hiện quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết trong kỳ
đầu tại xã.”
III. Tình hình quy hoạch sử dụng đất hiện nay:
1. Tình hình quy hoạch sử dụng đất những năm qua
Công tác quy hoạch sử dụng đất đai gồm 4 cấp: cấp cả nước, cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã được quy định trong Luật Đất đai 1987, 1993 và Luật Đất
Đai 2003 hiện hành. Công tác QHSDĐ đã thể hiện sự chặt chẽ, hướng đích
và chủ trương nhất quán Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, tức là hình thức
sở hữu nhà nước của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước thống
nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Việc này được biểu hiện
trong những năm qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được duy trì và
khơng ngừng phát triển. Và đã cho thấy kết quả công tác quy hoạch sử dụng
đất cũng có một bước chuyển mới, như một mốc son trong quá trình hình

thành và phát ttriển của mình.
Vào thời điểm này, 61/64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (do
có 3 đơn vị mới được thành lập), xấp xỉ 50% số huyện và số xã ( hiện nay
sv: trÇn khánh long

1
9

địa chính k44


chuyên đề thực tập

70% n v cp huyn, trờn 60% đơn vị cấp xã ) đã lập xong quy hoạch sử
dụng đất của cấp mình.
Tài liệu quy hoạch sử dụng đất các cấp đã phục vụ trực tiếp cho việc
xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, là căn cứ để thực hiện giao đất,
cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi
cơ cấu sản xuất phân công lao lao động, thu hút đầu tư trong ước và ngoài
nước phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, đẩy mạnh sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa của từng địa phương và cả nước.
2. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất:
Trong thời gian qua quy hoạch sử dụng đất ở một số địa phương biểu
hiện một số hạn chế:
Việc triển khai lập quy hoạch kéo dài, từ lúc lập dự án đến lúc trình
phê duyệt phải mất 2-3 năm đối với quy hoạch cấp tỉnh, 1-2 năm đối với quy
hoạch cấp huyện, 6 tháng đến 1 năm đối với quy hoạch cấp xã. Mặt khác, do
có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên quy mô lớn, quy hoạch sử dụng đất
mới được phê duyệt lại phải điều chỉnh quy hoạch với những trình tự thủ tục
khơng khác nhiều so với triển khai dự án mới ( như dự án quy hoạch và sử

dụng đất của tỉnh Cà Mau và một số tỉnh vùng Tây Nguyên), việc kéo dài
thời gian làm quy hoạch lại ảnh hưởng đến việc trển khai thực hiện quy
hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đai phải căn cứ vào định hướng phát triển kinh
tế - xã hội, vào quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn, yêu cầu bảo vệ mơi
trường, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, vào hiện trang
quĩ đất và định mức sử dụng đất,vào tiến bộ khó học kỹ thuật và phải căn cứ
vào kết quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất kỳ trước. Trong thực tiễn, mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội cùa các địa phương thương có sự iu chnh ln
sv: trần khánh long

2
0

địa chính k44



×