Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên (Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 99 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ vi
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................ 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................. 1
1.1. Tên chủ dự án đầu tư ................................................................................................. 1
1.2. Tên dự án đầu tư ........................................................................................................ 1
1.2.1. Địa điểm thực hiện .................................................................................................... 1
1.2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép các hồ sơ môi trường của dự án
đầu tư (nếu có) ..................................................................................................................... 3
1.2.3. Quy mơ của dự án đầu tư........................................................................................... 3
1.3. Quy mô, đặc điểm thiết kế cơng trình của dự án..................................................... 3
1.3.1. Quy mơ đầu tư xây dựng dự án ................................................................................. 3
1.3.2. Đặc điểm thiết kế chủ yếu của cơng trình ................................................................. 7
1.3.3. Sản phẩm của dự án ................................................................................................. 11
1.4. Nguyên, nhiên, vật liệu, điện năng, nguồn cung cấp điện nước của dự án ......... 11
1.4.1. Giai đoạn xây dựng.................................................................................................. 11
1.4.2. Giai đoạn hoạt động của dự án ................................................................................ 12
1.5. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ..................................... 15
1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................................... 15
1.5.2. Vốn đầu tư của dự án ............................................................................................... 15
1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ........................................................................ 16
CHƯƠNG II ..................................................................................................................... 17
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH ........................................ 17
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG............................................................ 17
2.1. Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy


hoạch tỉnh, phân vùng môi trường ................................................................................ 17
1.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải môi trường .............................. 17
CHƯƠNG III ................................................................................................................... 19
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 19
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật ..................................... 19
3.1.1. Chất lượng khơng khí .............................................................................................. 19
3.1.2. Hiện trạng chất lượng nguồn tiếp nhận ................................................................... 21
3.1.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ................................................................................. 22
3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án ............................................ 22
3.2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải........................................... 22
3.2.2. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án ..................... 28
CHƯƠNG IV ................................................................................................................... 34
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ........................................ 34
DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, .............................................. 34
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

i


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ......................................................................... 34
4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư ....................................................... 34
4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................. 34
4.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện............................. 51
4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành .......................................................................... 57
4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................. 57

4.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện............................. 64
4.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường ........................ 80
4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.......... 83
CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ................ 85
5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ........................................................ 85
CHƯƠNG VI ................................................................................................................... 87
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT ............. 87
THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN............ 87
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tư .... 87
6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm.................................................................. 87
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải .................................................................................................................... 87
6.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ ............................................................. 88
6.2.1. Quan trắc nước thải ................................................................................................. 88
6.2.2. Quan trắc chất thải rắn nguy hại .............................................................................. 88
6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm ............................................ 89
CHƯƠNG VII .................................................................................................................. 90
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...................................................................... 90
7.1. Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện trong
giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng ....................................................................... 90
7.2. Cam kết trong giai đoạn hoạt động của dự án....................................................... 90
7.3. Cam kết tuân thủ các Quy chuẩn môi trường trong các giai đoạn thực hiện .... 91
7.4. Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án ......................................................... 91
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 92
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 93
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ BẢN VẼ LIÊN QUAN .............................................. 93
ĐẾN DỰ ÁN ..................................................................................................................... 93

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo


ii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

BOD5

Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 200C

2

BTCT

Bê tông cốt thép

3

BTNMT


Bộ Tài nguyên và Môi trường

4

BVMT

Bảo vệ môi trường

5

COD

Nhu cầu ơxy hóa học

6

CTNH

Chất thải nguy hại

7

CTR

Chất thải rắn

8

GPMT


Giấy phép mơi trường

9

GPMB

Giải phóng mặt bằng

10

KSH

Khí sinh học

11

KDC

Khu dân cư

12

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

13

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

14

SS

Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid)

15

TBNN

Trung bình nhiều năm

16

TDS

Tổng chất rắn hịa tan (Total Dissolved Solids)

17

TSS

Tổng hàm lượng cặn lơ lửng (Total Suspended Solid)

18

UBND


Uỷ ban nhân dân

19

VOC

Hợp chất hữu cơ bay hơi (Volatile organic compound)

20

WHO

Tổ chức y tế Thế giới

21

XLNT

Xử lý nước thải

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

iii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tọa độ khép góc khu vực dự án ......................................................................1

Bảng 3.1. Vị trí quan trắc gần khu vực dự án................................................................19
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí tại khu vực gần dự án ..................20
Bảng 3.3. Vị trí quan trắc nước mặt khu vực gần dự án ...............................................21
Bảng 3.4. Kết quả quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực gần dự án ...................21
Bảng 3.5. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng khu vực dự án (0C).............................24
Bảng 3.6. Độ ẩm khơng khí trung bình khu vực dự án (%) ..........................................25
Bảng 3.7. Lượng mưa trung bình khu vực dự án (mm) ................................................25
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại nguồn tiếp nhận ........................26
Bảng 3.9. Kết quả môi trường khơng khí và tiếng ồn khu vực dự án ...........................29
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước dưới đất khu vực dự án ............31
Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án ........................................32
Bảng 4.1. Các giá trị tính nồng độ bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật
liệu .................................................................................................................................37
Bảng 4.2. Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu ................38
Bảng 4.3. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với xe tải ........................................................38
Bảng 4.4. Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển 16 tấn ..........39
Bảng 4.5. Giá trị các thơng số tính nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải do hoạt
động của các phương tiện vận chuyển...........................................................................39
Bảng 4.6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ hoạt động của các
phương tiện vận chuyển.................................................................................................39
Bảng 4.7. Nồng độ bụi do hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu .......................................41
Bảng 4.8. Các nguồn tác động trong giai đoạn xây dựng .............................................41
Bảng 4.9. Nồng độ bụi do hoạt động đào đắp cục bộ....................................................42
Bảng 4.10. Tổng mức nhiên liệu của các máy móc phục vụ thi công dự án .................42
Bảng 4.11. Hệ số ô nhiễm, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu DO của
của các phương tiện thi công .........................................................................................43
Bảng 4.12. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ........44
của cơng nhân chưa qua xử lý .......................................................................................44
Bảng 4.13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ................................45
Bảng 4.14. Mức ồn từ hoạt động các phương tiện vận tải và máy móc thi cơng ..........48

Bảng 4.15. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành của dự án.....................57
Bảng 4.16. Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải .......58
Bảng 4.17. Tải lượng nước mưa chảy tràn toàn dự án giai đoạn hoạt động dự án .......60
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

iv


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

Bảng 4.18. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................................................61
Bảng 4.19. Kích thước các bể tự hoại tại Dự án............................................................66
Bảng 4.20. Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT tập trung .......................................70
Bảng 4.21. Danh mục thiết bị ........................................................................................72
Bảng 4.22. Danh mục cơng trình xử lý và biện pháp bảo vệ môi trường .....................80
Bảng 4.23. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường ..................................82
Bảng 4.24. Dự tốn kinh phí thực hiện..........................................................................82
Bảng 4.25. Tổ chức thực hiện, bộ máy quản lý vận hành các công trình BVMT .........83
Bảng 4.26. Chi tiết độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ...................................83
Bảng 5.1. Giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải của dự án ..........85
Bảng 5.2. Vị trí xả nước thải .........................................................................................86
Bảng 6.1. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình,
thiết bị xử lý chất thải ....................................................................................................87
Bảng 6.2. Kinh phí quan trắc môi trường của dự án .....................................................89

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

v



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Ngun)”

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí dự án .......................................................................................................2
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí quan trắc hiện trạng môi trường khu vực gần dự án ..................19
Hình 3.2. Sơ đồ vị trí dự kiến xả nước thải vào nguồn nước ........................................23
Hình 3.3. Cửa xả thốt nước mưa số 4 của khu vực đường Quốc lộ 14 .......................23
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình thu gom nước thải sinh hoạt ................................................65
Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ của hệ thống XLNT tập trung của dự án ...........................67

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

vi


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

CHƯƠNG 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ dự án đầu tư
- Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Địa chỉ: Số 35 Đại Cồ Việt, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Thành
phố Hà Nội;
- Người đại diện: Ông Trần Thanh Khiết

Chức vụ: Giám đốc.


- Điện thoại: 024 7108 8799
- Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập theo Quyết định
số 2969/QĐ-BGDĐT ngày 24/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chức
năng, nhiệm vụ Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định tại
Quyết định số 5688/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
1.2. Tên dự án đầu tư
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHOA Y DƯỢC –
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)
1.2.1. Địa điểm thực hiện
1.2.1.1. Vị trí đầu tư dự án
Vị trí đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên nằm tại thửa
đất số 90, thuộc tờ bản đồ số 61, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk, có cận giới như sau:
+ Phía Đơng Bắc giáp: Đường quy hoạch rộng 42m;
+ Phía Tây Bắc giáp : Đường quy hoạch rộng 32m;
+ Phía Tây Nam giáp : Đường quy hoạch rộng 37m;
+ Phía Đơng Nam giáp: Đất thương mại dịch vụ phức hợp.
Diện tích khu đất thực hiện toàn dự án: 123.184,7 m2 ( khoảng 12,32 ha).
Bảng 1.1. Tọa độ khép góc khu vực dự án
Hệ toạ độ VN2000
Số hiệu điểm góc
X (m)
Y (m)
M1
455811
1407130
M2
455686

1407316
M3
455758
1407361
M4
455712
1407434
M5
456013
1407628
M6
456019
1407626
M7
456131
1407316
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Ngun)”

Hình 1.1. Vị trí dự án
Hiện trạng xung quanh khu đất xây dựng đang được thực hiện đầu tư đồng bộ về
hệ thống giao thông (mặt đường nhựa, vỉa hè lát gạch); hệ thống cấp nước tổng thể; hệ
thống thoát nước mưa tổng thể, hệ thống thu gom nước thải tổng thể và hệ thống
PCCC tổng thể theo Quyết định số 1137/QĐ-BGDĐT ngày 07/6/2016 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo v/v phê duyệt chủ trương đầu tư các Dự án lĩnh vực cấp nước, thu gom

và xử lý nước thải; Quyết định số 2175/QĐ-BGDĐT ngày 11/6/2018 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo v/v phê duyệt điều chỉnh nguồn vốn dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp,
thoát nước Khoa Y dược - Trường Đại học Tây Nguyên. Các hạ tầng kỹ thuật này sẽ
được xây dựng hoàn chỉnh trước khi dự án này đi vào thực hiện.
1.2.1.2. Các đối tượng kinh tế - xã hội
- Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là đất ở, đất y tế, đất giao thơng, đất cơng
trình cơng cộng, đất kinh doanh thương mại dịch vụ.
- Các đối tượng xã hội xung quanh dự án như sau:
+ Phía Tây Nam dự án là các Showroom, gara xe ô tô đang hoạt động và khu
thương mại dịch vụ đang thi cơng;
+ Phía Tây Bắc dự án là khu quy hoạch Bệnh viện Trung ương Vùng Tây
Nguyên, khu dân cư Tổ dân phố 12;
+ Cách đường Nguyễn Văn Linh (Quốc lộ 14) khoảng 100m;
+ Cách UBND xã Ea Tu hơn 2 km về hướng Đông Nam;
+ Cách UBND Phường Tân An khoảng 4 km về hướng Tây Nam.
- Xung quanh bán kính 1 km so với dự án khơng có các cơng trình văn hóa, tơn
giáo, các di tích lịch sử nào cần được bảo vệ.
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

1.2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép các hồ sơ môi trường của
dự án đầu tư (nếu có)
1.2.2.1. Cơ quan quyết định đầu tư
Dự án được Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định chủ trương đầu tư tại Quyết định
số 1856/QĐ-BGDĐT ngày 01/7/2022 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Đầu

tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên (định hướng phát triển thành
trường Đại học Y Dược Tây Nguyên).
1.2.2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng
- Quyết định số 3585/QĐ-UBND ngày 14/07/2014 của UBND thành phố Buôn
Ma Thuột về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, thành phố Buôn Ma Thuột.
- Quyết định số 318/QĐ-UBND ngày 16/01/2019 của thành phố Buôn Ma
Thuột về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khoa Y
Dược - Trường Đại học Tây Nguyên, thành phố Buôn Ma Thuột.
1.2.2.3. Hồ sơ môi trường liên quan đến dự án
+ Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 825/UBND-TNMT
ngày 10/04/2017 của UBND thành số Buôn Ma Thuột xác nhận đăng ký bảo vệ môi
trường của dự án “ Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, thoát nước mưa Khoa Y Dược
- Trường Đại học Tây Nguyên”.
+ Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường cho dự án “ Đầu tư xây dựng Giảng
đường Khoa Y Dược (giai đoạn I) và các cơng trình phụ trợ - Trường Đại học Tây
Nguyên”- Hiện đang thẩm định hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền.
1.2.3. Quy mơ của dự án đầu tư
Dự án đầu tư thuộc nhóm B, cơng trình dân dụng, cấp II (dự án xây dựng cơng
trình dân dụng có vốn từ 80 - 1500 tỷ đồng quy định tại Nghị định số 40/2020/NĐ-CP
ngày 6/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư
công).
1.3. Quy mô, đặc điểm thiết kế cơng trình của dự án
1.3.1. Quy mơ đầu tư xây dựng dự án
Việc đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên, trong giai
đoạn năm 2022 - 2025, theo hướng tách khỏi khuôn viên Trường Đại học Tây Nguyên,
tiến tới thành lập Trường Đại học Y Dược Tây Ngun khi có điều kiện. Quy mơ đầu
tư Khoa Y nhằm đào tạo khoảng 4.000 sinh viên chính quy và 20% (tương đương 800
HSSV) hệ tại chức, với đội ngũ cán bộ giảng viên khoảng 355 người và khoảng 15
công nhân viên, bảo vệ phục vụ tại dự án.


Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

1.3.1.1. Cơ cấu sử dụng đất của dự án
- Tổng diện tích đất thực hiện dự án 123.184,7 m2 theo Quyết định số 612/QĐUBND ngày 21/3/21019 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc giao 123.184,7 m2 đất tại
phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột cho trường Đại học Tây Nguyên, cho phép
Trường Đại học Tây Ngun chuyển đổi mục đích từ đất Nơng Nghiệp sang đất phi
nông nghiệp để thực hiện dự án Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây nguyên và Trích
lục bản đồ đại chính số 1892/TL-VPĐKĐĐ ngày 19/12/2016 của Văn Phịng đăng ký
đất đai tỉnh Đắk Lắk (Số hiệu thửa đất số 90, tờ bản đồ địa chính số 61, phường Tân
An, thành phố Buôn Ma Thuột).
- Cơ cấu sử dụng đất cho các hạng mục cơng trình cụ thể như sau:
Bảng Quy Hoạch Sử Dụng Đất

Stt

Hạng mục cơng trình

Quy Hoạch

Định mức
(m2/sv)


hiệu


Diện tích

Tỷ lệ

(m2)

(%)

1

Đất trung tâm điều hành

1,46

TTĐH

5.839

4,74

2

Đất học tập - nghiên cứu

9,13

HT

36.615


29,72

3

Đất thực hành - thực nghiệm

2,13

TH

8.531

6,93

4

Đất giáo dục thể thao

3,5

TDTT

14.524

11,79

5

Đất dự trữ phát triển


-

DTPT

8.067

6,55

6

Đất hạ tầng kỹ thuật

-

HTKT

1.219

0,99

7

Đất cây xanh

-

CX

12.180


9,89

8

Đất mặt nước

-

MN

1.790

1,45

9

Đất giao thông – bãi đỗ xe

-

-

27.631,7

22,43

10

Đất hành lang an toàn lưới điện


-

HLAT

6.788

5,51

Tổng cộng

123.184,7
100,00
(Bản vẽ cơ cấu sử dụng đất đính kèm tại phụ lục)

1.3.1.2. Các hạng mục cơng trình
Dự kiến đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên (Định
hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên), cụ thể như sau:
TT

Hạng mục

Cơng trình chính
Nhà Điều hành, hiệu bộ, hành chính, hội
1
trường, trung tâm hội thảo
1.1 Nhà Điều hành, hiệu bộ, hành chính
- Tầng 1

Đơn vị

DTXD
Số tầng
tính
(m2)

DT sàn
XD (m2)

I

m2
m2

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

3.450,0

13.150,0

07 tầng 1.250,0
-

8.750,0
1.250,0
4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”


1.2
2
3

Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng tum
Nhà hội trường, trung tâm hội thảo
Tầng 1
Tầng 2
Trung tâm thông tin, thư viện
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng tum
Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành
Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà
3.1
số 1)
- Tầng 1
- Tầng 2
- Tầng 3
- Tầng 4
- Tầng 5

- Tầng tum
Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà
3.2
số 2)
- Tầng 1
- Tầng 2
- Tầng 3
- Tầng 4
- Tầng 5
- Tầng tum
4 Giảng đường (Phần đơn nguyên còn lại)
- Tầng 1
- Tầng 2
- Tầng 3
- Tầng 4
- Tầng 5
- Tầng tum
5 Nhà thực hành, thực nghiệm

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2


Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

02 tầng 2.200,0
05 tầng 1.217,0
4.469,0

1.157,0
1.289,0
1.220,0
1.220,0
1.220,0
1.220,0
174,0
4.400,0
2.200,0
2.200,0
5.136,0
1.217,0
1.151,0
1.085,0
1.085,0
542,0
56,0
18.055,0

05 tầng 2.154,0

8.952,0

-


-

2.154
1.730
1.626
1.626
1.626
190

05 tầng 2.315,0

9.103,0

05 tầng 552,0
04 tầng 1.620,0

2.315
1.714
1.628
1.628
1.628
190
1.693,0
552,0
277,0
272,0
272,0
272,0
48,0

4.233,0
5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

5
6
7
8
II
2.1
2.2
a

b

c

d

e
2.3
2.4
-

Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3

Tầng 4
Nhà luyện tập thể chất
Các sân thể thao
Sân bóng đá mini
Sân bóng chuyền
Sân bóng rổ
Cổng chính (kết hợp nhà thường trực),
cổng phụ và tường rào xung quanh
Vườn thuốc
Hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình phụ trợ
Chiếu sáng tổng thể đường giao thông nội
bộ, hệ thống thông tin liên lạc tổng thể
Khuôn viên các khu chức năng
Khuôn viên khu Nhà điều hành, hiệu bộ,
hành chính - Hội trường, trung tâm hội thảo
(gồm: Sân nội bộ; Hoa viên, thảm cỏ; Chiếu
sáng khuôn viên; Cấp thốt nước, PCCC,... )
Khn viên khu Giảng đường - Thí nghiệm
các khoa, ngành (gồm: Sân nội bộ; Hoa viên,
thảm cỏ; Chiếu sáng khn viên; Cấp thốt
nước, PCCC,...)
Khn viên khu Nhà thí nghiệm các khoa,
ngành (gồm: Sân nội bộ; Hoa viên, thảm cỏ;
Chiếu sáng khn viên; Cấp thốt nước,
PCCC,... )
Khn viên khu Trung tâm thông tin, thư
viện - Nhà thực hành, thực nghiệm (gồm:
Sân nội bộ; Hoa viên, thảm cỏ; Chiếu sáng
khn viên; Cấp thốt nước, PCCC,... )
Khn viên khu thể dục thể thao (gồm: Sân

nội bộ; Hoa viên, thảm cỏ; Chiếu sáng khn
viên; Cấp thốt nước, PCCC,... )
Khu xử lý nước thải 240 m3/ng.đ
Các cơng trình phụ trợ
Nhà trạm bơm (05 nhà, 14 m2/nhà)
Trạm biến áp số 1 - 560 kVA
Trạm biến áp số 2 - 560 kVA
Trạm biến áp số 3 - 630 kVA

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

01 tầng 1.572,0

1.620,0
1.305,0
958,0
350,0
1.572,0

-

2.816,0

288,0
288,0

2.816,0
288,0
288,0

md

-

1.337,0

1.337,0

m2

-

800,0

ht

-

-

-

ht


-

-

-

ht

-

-

-

ht

-

-

-

ht

-

-

-


ht

01 tầng

-

-

m2
kVA
kVA
kVA

01 tầng
01 trạm
01 trạm
01 trạm

14 x 5
-

800,0

ht

80
-

- Hạng mục cơng trình thuộc dự án Đầu tư xây dựng Giảng đường Khoa Y Dược

(giai đoạn 1) và các cơng trình phụ trợ - Trường Đại học Tây Nguyên” đang trong giai
đoạn thẩm định cấp phép hồ sơ mơi trường, với diện tích xây dựng Giảng đường Khoa
Y Dược (giai đoạn I) khoảng 1.843m2; diện tích sàn xây dựng khoảng 8.135m2; diện
tích sân đường khoảng 2.000m2; diện tích hoa viên, thảm cỏ khoảng 1.260 m2.
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

1.3.2. Đặc điểm thiết kế chủ yếu của cơng trình
1.3.2.1. Nhà hiệu bộ, điều hành, hành chính:
Xây dựng mới cơng trình Nhà hiệu bộ, điều hành, hành chính: Tiêu chuẩn cấp II,
07 tầng + 01 tầng tum; Diện tích xây dựng: 1.250,0 m2; Tổng diện tích sàn xây dựng:
8.750,0 m2; Chiều cao 32,0 m tính từ cốt nền sân đến đỉnh mái tum. Các tầng bố trí
như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,8 m; Diện tích
sàn xây dựng: 1.250,0 m2; bố trí chức năng là các phòng làm việc như phòng văn thư,
photo tài liệu, phòng cơng tác sinh viên, phịng đào tạo, phịng hợp tác quốc tế,… cầu
thang, hành lang, sảnh chính, sảnh phụ,… khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng
biệt; bố trí 02 cầu thang bộ, 03 thang máy là giao thơng đứng lên các tầng; bố trí hành
lang giữa có bề rộng 2,7m trước các phòng làm việc. Tầng 1 kết nối với Nhà hội
trường, trung tâm hội thảo bằng cầu nối có mái che.
- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.157,0 m2; Tầng 3: Có
chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.289,0 m2; Tầng 4,5,6,7: Có chiều cao 3,9
m; Diện tích sàn xây dựng: 1.220,0 m2/tầng; bố trí chức năng là các phịng làm việc
như phịng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phòng thanh tra pháp chế, phòng quản trị
thiết bị, phòng họp giao ban, phòng làm việc của các khoa,… cầu thang, sảnh, hành

lang,… khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; bố trí 02 cầu thang bộ, 03
thang máy là giao thông đứng lên các tầng; bố trí hành lang giữa có bề rộng 2,7m
trước các phịng làm việc.
- Tầng tum: Có chiều cao 3,9m; Diện tích sàn xây dựng: 174,0 m2; Bố trí 01 tum
có phịng kỹ thật thang máy, 02 tum thang bộ nhằm phục vụ thăm mái và thốt nạn
cơng trình.
1.3.2.2. Nhà hội trường, trung tâm hội thảo:
Xây dựng mới cơng trình Nhà hội trường, trung tâm hội thảo: Tiêu chuẩn cấp III,
02 tầng; Diện tích xây dựng: 2.200,0 m2; Tổng diện tích sàn xây dựng: 4.400,0m2;
Chiều cao 12,9 m tính từ cốt nền sân đến đỉnh mái tum. Các tầng bố trí như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 4,2 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,8 m; Diện tích
sàn xây dựng: 2.200,0 m2; bố trí chức năng là hội trường ghế ngồi giật cấp, sân khấu,
phòng kỹ thuật, phòng chuẩn bị, hành lang, sảnh,… Bố trí khu khu vệ sinh nam và nữ
riêng biệt nằm ngồi khối nhà chính; 02 cầu thang bộ là giao thông đứng lên tầng 2; bố
trí hành lang 2 bên có bề rộng 3,0m. Tầng 1 Nhà hội trường, trung tâm hội thảo kết nối
với Nhà hiệu bộ, điều hành, hành chính bằng cầu nối có mái che.
- Tầng 2: Có chiều cao 4,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 2.200,0 m2; bố trí chức
năng là hành lang tiếp cận vào phía sau của hội trường giật cấp, kết hợp sảnh giải
lao,… ; bố trí 02 cầu thang bộ xuống tầng 1.
- Tầng mái: Sử dụng mái vòm khung vượt nhịp kết hợp mái đổ BTCT thu nước.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

1.3.2.3. Trung tâm thông tin, thư viện:

Xây dựng mới cơng trình Trung tâm thơng tin, thư viện: Tiêu chuẩn cấp III, 05
tầng + 01 tầng tum; Diện tích xây dựng: 1.217,0 m2; Tổng diện tích sàn xây dựng:
5.136,0 m2; Chiều cao 23,9 m tính từ cốt nền sân đến đỉnh mái tum. Các tầng bố trí
như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,8 m; Diện tích
sàn xây dựng: 1.217,0 m2; bố trí chức năng là các phịng làm việc, kho sách, phòng
đọc học sinh, phòng đọc giảng viên, hành lang, sảnh chính, sảnh phụ,… khu vệ sinh
cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; khu vệ sinh dành cho người khuyết tật; bố trí 02
cầu thang bộ, 01 thang máy vận chuyển sách là giao thông đứng lên các tầng; Tầng 1
kết nối với Nhà thực hành, thực nghiệm bằng cầu nối có mái che.
- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.151,0 m2; Tầng 3,4: Có
chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.085,0 m2/tầng; Tầng 5: Có chiều cao 3,9 m;
Diện tích sàn xây dựng: 542,0 m2/tầng; Các tầng bố trí chức năng là các phịng làm
việc, kho sách, phòng đọc học sinh, phòng đọc giảng viên, sảnh, hành lang,… khu vệ
sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; 02 cầu thang bộ, 01 thang máy là giao thơng
đứng lên các tầng.
- Tầng tum: Có chiều cao 3,6m; Diện tích sàn xây dựng: 56,0 m2; Bố trí 01 tum
có phịng kỹ thật thang máy, 02 tum thang bộ nhằm phục vụ thăm mái và thốt nạn
cơng trình.
1.3.2.4. Nhà thực hành, thực nghiệm:
Xây dựng mới cơng trình Nhà thực hành, thực nghiệm: Tiêu chuẩn cấp III, 04
tầng; Diện tích xây dựng: 1.620,0 m2; Tổng diện tích sàn xây dựng: 4.233,0 m2; Chiều
cao 16,4 m tính từ cốt nền sân đến đỉnh mái. Các tầng bố trí như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,8 m; Diện tích
sàn xây dựng: 1.620,0 m2; bố trí chức năng là các phịng thực hành, thí nghiệm, phịng
chờ giảng viên, cầu thang, hành lang, sảnh chính, sảnh phụ,… khu vệ sinh cho sinh
viên nam và nữ riêng biệt; khu vệ sinh dành cho người khuyết tật; 03 cầu thang bộ là
giao thông đứng lên các tầng; bố trí ram dốc phục vụ người khuyết tật,… bố trí hành
lang giữa có bề rộng 2,7m trước các phòng học kết hợp nghỉ giải lao; Tầng 1 kết nối
với Trung tâm thông tin, thư viện bằng cầu nối có mái che.

- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.305,0 m2; Tầng 3: Có
chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 958,0 m2; Tầng 4: Có chiều cao 3,9 m;
Diện tích sàn xây dựng: 350,0 m2; bố trí chức năng là phịng thực hành, thí nghiệm,
phịng chờ giảng viên, cầu thang, hành lang, sảnh chính, sảnh phụ,… khu vệ sinh cho
sinh viên nam và nữ riêng biệt; 03 cầu thang bộ là giao thơng đứng lên các tầng; bố trí
hành lang bên, hành lang giữa có bề rộng từ 2,7m đến 3,0m trước các phòng học kết
hợp nghỉ giải lao.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

1.3.2.5. Nhà giảng đường (phần đơn ngun cịn lại):
Xây dựng mới cơng trình Nhà giảng đường (phần đơn nguyên còn lại): Tiêu
chuẩn cấp III, 05 tầng; Diện tích xây dựng: 552,0 m2; Tổng diện tích sàn: 1.693,0 m2,
chiều cao 22,5m; kết nối với đơn nguyên 1 và đơn nguyên 2 đã đầu tư xây dựng bằng
cầu nối. Các tầng bố trí như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,7 m; Diện tích
sàn xây dựng: 552,0 m2; bố trí giảng đường trên 100 chỗ ngồi sàn dốc, phịng chuẩn
bị; bố trí các phịng học từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 01 phịng chờ cho giảng viên có vệ
sinh riêng; 01 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; 01 vệ sinh phục vụ
người khuyết tật; 01 phòng bảng điện; 02 cầu thang bộ là giao thơng đứng lên các
tầng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học;
bố trí ram dốc phục vụ người khuyết tật,… Bố trí hành lang cầu nối có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao, có mái che bằng BTCT, chiều cao mái che đảm bảo xe
PCCC lưu thơng vào trong sân khi có cháy.

- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 277,0 m2; Tầng 3,4,5:
Diện tích sàn xây dựng: 272,0 m2/tầng; Các tầng bố trí chức năng là các phịng học
từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 02 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; phòng bảng
điện từng tầng; 01 cầu thang bộ là giao thơng đứng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học.
- Tầng tum: Có chiều cao 3,0m; Diện tích sàn xây dựng: 48,0m2; Bố trí 01 tum
thang nhằm phục vụ thăm mái và thoát nạn cơng trình.
1.3.2.6. Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà số 1):
Xây dựng mới cơng trình Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà số 1): Tiêu
chuẩn cấp III, 05 tầng + 01 tầng tum. Diện tích xây dựng: 2.154,0 m2; Tổng diện tích
sàn: 8.952,0 m2, chiều cao 22,5m. Các tầng bố trí như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,7 m; Diện tích
sàn xây dựng: 2.154,0 m2; bố trí giảng đường trên 100 chỗ ngồi sàn dốc, phòng chuẩn
bị; bố trí các phịng học từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 01 phịng chờ cho giảng viên có vệ
sinh riêng; 01 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; 01 vệ sinh phục vụ
người khuyết tật; 01 phòng bảng điện; 02 cầu thang bộ là giao thông đứng lên các
tầng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học;
bố trí ram dốc phục vụ người khuyết tật,… Bố trí hành lang cầu nối có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao, có mái che bằng BTCT, chiều cao mái che đảm bảo xe
PCCC lưu thông vào trong sân khi có cháy.
- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.730,0 m2; Tầng 3,4,5:
Diện tích sàn xây dựng: 1.626,0 m2/tầng; Các tầng bố trí chức năng là các phịng học
từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 02 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; phòng bảng
điện từng tầng; 01 cầu thang bộ là giao thơng đứng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

9



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

- Tầng tum: Có chiều cao 3,0m; Diện tích sàn xây dựng: 190,0m2; Bố trí 04 tum
thang nhằm phục vụ thăm mái và thốt nạn cơng trình.
1.3.2.7. Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà số 2):
Xây dựng mới cơng trình Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành (nhà số 1): Tiêu
chuẩn cấp III, 05 tầng + 01 tầng tum. Diện tích xây dựng: 2.315,0 m2; Tổng diện tích
sàn: 9.103,0 m2, chiều cao 22,5m. Các tầng bố trí như sau:
- Tầng 1: Có chiều cao 3,9 m, chênh cao so với cốt nền sân +0,7 m; Diện tích
sàn xây dựng: 2.315,0 m2; bố trí giảng đường trên 100 chỗ ngồi sàn dốc, phịng chuẩn
bị; bố trí các phòng học từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 01 phịng chờ cho giảng viên có vệ
sinh riêng; 01 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; 01 vệ sinh phục vụ
người khuyết tật; 01 phòng bảng điện; 02 cầu thang bộ là giao thông đứng lên các
tầng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học;
bố trí ram dốc phục vụ người khuyết tật,… Bố trí hành lang cầu nối có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao, có mái che bằng BTCT, chiều cao mái che đảm bảo xe
PCCC lưu thông vào trong sân khi có cháy.
- Tầng 2: Có chiều cao 3,9 m; Diện tích sàn xây dựng: 1.714,0 m2; Tầng 3,4,5:
Diện tích sàn xây dựng: 1.628,0 m2/tầng; Các tầng bố trí chức năng là các phòng học
từ 25 đến 75 chỗ ngồi; 02 khu vệ sinh cho sinh viên nam và nữ riêng biệt; phòng bảng
điện từng tầng; 01 cầu thang bộ là giao thơng đứng; bố trí hành lang có bề rộng 2,6m
kết hợp làm chỗ nghỉ giải lao trước các lớp học.
- Tầng tum: Có chiều cao 3,0m; Diện tích sàn xây dựng: 190,0m2; Bố trí 04 tum
thang nhằm phục vụ thăm mái và thốt nạn cơng trình.
1.3.2.8. Nhà luyện tập thể chất:
Xây dựng mới cơng trình Nhà luyện tập thể chất: Tiêu chuẩn cấp III, 01 tầng;
Diện tích xây dựng: 1.572,0 m2; Tổng diện tích sàn xây dựng: 1.572,0 m2; Chiều cao
12,0 m tính từ cốt nền sân đến đỉnh mái, chênh cao so với cốt nền sân +0,7m. Trong

nhà bố trí chức năng là sân thi đấu, phòng chuẩn bị, phòng thay đồ, khu vệ sinh nam
và nữ riêng biệt, hành lang, sảnh,...; bố trí hành lang bên kết hợp nghỉ giải lao.
Tầng mái: Sử dụng mái vòm khung vượt nhịp kết hợp mái đổ BTCT thu nước.
1.3.2.9. Hạ tầng kỹ thuật và Các hạng mục phụ trợ
- Hệ thống chiếu sáng tổng thể đường giao thông nội bộ; hệ thống thông tin liên
lạc tổng thể; Hệ tống cấp nước tổng thể, Hệ thống thoát nước thải tổng thể (Hiện đang
trong giai đoạn hoàn thiện, dự kiến cuối tháng 12/2022 sẽ hồn thành).
- Khn viên các khu chức năng gồm: Sân đường nội bộ; cây xanh, thảm cỏ; hệ
thống chiếu sáng tổng thể khn viên cơng trình; hệ thống cấp, thốt nước tổng thể
khn viên và hệ thống phịng cháy, chữa cháy ngồi nhà.
+ Sân đường bê tơng: Sân đường bê tơng vi trí các cơng trình xây mới, lớp lót đá
4x6, VXM mác #100 dày 10cm, lớp mặt bê tông đá 1x2 mác #200 dày 10cm, cắt ron
chống nứt 3mx3m.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

+ Bể nước phòng cháy, chữa cháy và nước sinh hoạt: Khối tích 360 m3, số lượng:
05 bể; Chiều dài 20,0m, rộng 6,0m và chiều sâu 3,3m. Làm bằng BTCT đá 1x2, cấp độ
bền B20.
- Nhà trạm bơm: Tiêu chuẩn nhà cấp IV, 01 tầng; số lượng: 05 nhà. Diện tích
xây dựng: 12m2/nhà, chiều cao 5,1m từ cốt nền sân đến đỉnh mái (chênh cao so với cốt
nền sân 0,3 m). Mặt bằng cơng trình hình chữ nhật, kích thước 3,2m x 3,8m.
- Khu xử lý nước thải tập trung: Công suất 240 m3/ngày đêm và hệ thống thoát
nước trước xử lý và sau xử lý.

- Trạm biến áp công suất 560kVA, số lượng: 02 trạm; Trạm biến áp công suất
630 kVA, số lượng: 01 trạm.
1.3.3. Sản phẩm của dự án
Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên để đáp ứng nhu
cầu cơ sở vật chất cho học tập của khoảng 4.000 sinh viên chính quy và 20% (tương
đương 800 HSSV) hệ tại chức.
1.4. Nguyên, nhiên, vật liệu, điện năng, nguồn cung cấp điện nước của dự án
1.4.1. Giai đoạn xây dựng
1.4.1.1. Nhu cầu vật liệu xây dựng
- Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án các loại vật liệu: xi măng, cát, đá,
sắt thép; các loại dầu nhớt được cung cấp trực tiếp thông qua các đại lý trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk.
- Trong giai đoạn này nguyên vật liệu chính là: Đá hộc, cát xây dựng, gạch thẻ,
đá dăm, đá 1x2, đá 4x6, xi măng, sắt thép, sơn, …

1

Đá

m3

Trọng lượng
riêng
(kg/m3)
1.600

2

Cát vàng


m3

1.450

1.418,56

2.056,91

3

Cát đen

m3

1.450

2.501,04

3.626,51

4

Cát mịn ML = 1,5 - 2,0

m3

1.380

3.092,00


4.266,96

5

Gạch granite

Viên

-

3.848,00

3.848,00

6

Gạch đặc mác 75

Viên

-

2.296,00

2.296,00

7

Gạch rỗng mác 50


Viên

-

4.849,00

4.849,00

8

Gạch ceramic 600x60

Viên

-

1.014,00

1.014,00

9

Thạch cao

m3

1.100

1.060,00


1.166,00

Xi măng
Bê tông thương phẩm
M350
Bê tông thương phẩm
M250

Tấn

-

1.849,00

1.849,00

m3

2.350

1.202,00

2.824,70

m3

2.350

1.495,00


3.513,25

STT

10
11
12

Nguyên, nhiên vật liệu

ĐVT

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khối
lượng
(m3)
6.664,65

Khối lượng
(tấn)
10.663,44

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

13


Vữa XM

m3

1.600

1.300,00

2.080,00

14

Thép

Tấn

7.848

1.023,00

8.028,50

15

Sơn

kg

-


3.050,00

3,05

16

Que hàn

kg

-

849

0,85

Tổng

52.086
(Nguồn: Đơn vị tư vấn xây dựng cung cấp)

1.4.1.2. Nhu cầu sử dụng nước
a. Nước cho sinh hoạt
Theo dự kiến vào những thời điểm thi công với mật độ cao, lượng công nhân thi
công lớn nhất tại công trường khoảng 50 người. Theo Kế hoạch số 1222/KH-UBND
ngày 29/5/2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt kế hoạch phát triển cấp
nước sạch đô thị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2020 - 2025 thì định mức cấp
nước sạch là 130 lít/người/ngày đêm. Tuy nhiên, hầu hết công nhân thi công không trú
ngụ lại qua đêm tại dự án, mà chỉ khoảng 5 công nhân ở lại để trông coi kho bãi

nguyên vật liệu của dự án. Cho nên lượng nước cấp sinh hoạt chỉ tính 50% định mức
nước cấp. Lượng nước cấp sinh hoạt là:
Qsinh hoạt = (45 người x 65 lít/người/ngày đêm) + (5 người x 130 lít/người/ngày
đêm) = 5,15 m3/ngày đêm.
Nguồn cấp nước: Sử dụng nước sạch của Công ty cổ phẩn cấp nước Đắk Lắk, từ
Điểm đấu nối lấy nước trên tuyến ống HDPE D200 hiện hữu tại hẻm 97 Nguyễn Văn
Linh (điểm đấu nối cách Quốc lộ 14 - Nguyễn Văn Linh khoảng 300 mét) theo Công
văn số 527/CV-CPCNDL ngày 21/12/2021 của Công ty Cổ phần cấp nước Đắk Lắk về
việc phúc đáp Công văn số 2726/CV-ĐHTN ngày 17/12/2021 của Trường Đại học
Tây Nguyên).
1.3.1.3. Nhu cầu sử dụng điện
- Điện dùng trong giai đoạn này chủ yếu để phục vụ cho hoạt động xây dựng
như: cắt, hàn, trộn bê thơng, … và chiếu sáng cho cơng trình vào ban đêm. Dự án
không tiến hành xây dựng vào ban đêm nên lượng điện cung cấp do dự án này là
không đáng kể và nhu cầu tiêu thụ điện thay đổi tùy theo nhu cầu sử dụng, nên khó xác
định được chính xác.
- Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ nguồn 22kv đi ngầm trên
trục đường Quy hoạch rộng 32m phía Bắc dự án.
1.4.2. Giai đoạn hoạt động của dự án
1.4.2.1. Nhu cầu sử dụng nước
a. Các đối tượng sử dụng nước
- Nhu cầu sử dụng nước cho học sinh, sinh viên, đội ngũ giảng viên: Tham khảo
theo QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng,
thì tỷ lệ cấp nước cho khối trường học ≥ 20 lít/hssv. Do đó, nhu cầu dùng nước tính
cho học viên, sinh viên và giáo viên ước tính qua bảng sau:
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

12



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

Số lượng

Đơn vị

Định mức
(lít/người/ngày đêm)

Nhu cầu sử
dụng nước (m3)

Sinh viên chính quy

4000

Người

30

120

Học viên tại chức

800

Người

30


24

Giảng viên

355

Người

30

10,65

Đối tượng

TỔNG

154,65

- Nhu cầu sử dụng nước cho khoảng 15 công nhân viên, bảo vệ thường trực tại
Nhà trường, ước tính: 15 người x 130 lít/người/ngày đêm = 1,95 m3/ngày đêm (Kế
hoạch số 1222/KH-UBND ngày 29/5/2020, định mức nước sử dụng 130
m3/người/ngày đêm).
- Tại dự án sẽ tiến hành xây dựng 03 khu thực hành, thí nghiệm, ước tính nước
sử dụng để vệ sinh các dụng cụ thí nghiệm tại mỗi khu là 5 m3/ngày đêm, tương ứng
khoảng 15 m3/ngày đêm cho tồn khu vực thực hành, thí nghiệm.
Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho học tập, nghiên cứu tại Khoa
Y Dược lớn nhất khoảng: 171,6 m3/ngày đêm (làm tròn 172 m3/ngày đêm).
Nhu cầu sử dụng nước chưa tính cho khu vực dự kiến xây dựng khối nhà Bệnh
viện thực hành phục vụ học tập và nghiên cứu với quy mô khoảng 30 giường, khi

Khoa Y Dược phát triển thành Trường Đại học Y Dược (tại khu vực đất dự trữ phát
triển với diện tích xây dựng khoảng 8.067 m2) thuộc phạm vi diện tích đất của tồn dự
án.
Ngồi ra, tại khu vực dự án cịn sử dụng nước để tưới cây, rửa đường ước tính
khoảng 10 m3/ngày đêm.
- Nước dự phịng cho mục đích chữa cháy: Bể nước phòng cháy, chữa cháy và
nước sinh hoạt: Khối tích 360 m3, số lượng: 05 bể; Chiều dài 20,0m, rộng 6,0m và
chiều sâu 3,3m. Làm bằng BTCT đá 1x2, cấp độ bền B20.
+ Lưu lượng chữa cháy ngoài nhà là 20 l/s;
+ Lưu lượng tính cho mỗi họng: 2,5l/s.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

b. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực của Công ty Cổ phần cấp
nước Đắk Lắk. Hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy cho các trục đường đã
được đầu tư xây dựng. Nước được đưa vào bể nước ngầm sử dụng ống HDPE D50
nước từ bể nước ngầm cấp nước lên bồn nước mái dùng ống PVC D60.
- Nước từ bể trên mái cấp xuống các ống đứng chính sử dụng ống PVC D50 và
PVC D40, ống nhánh, cung cấp cho tất cả các thiết bị sử dụng ống PVC D32, D25.
Các trục đứng và nhánh được bố trí các van khống chế lưu lượng nước.
- Để điều hoà lưu lượng, đảm bảo áp lực cho phép trong toàn bộ hệ thống cũng
như để thuận tiện trong quản lý hệ thống. Hệ thống cấp nước sẽ được phân chia thành
các vùng cấp nước khác nhau.

Nước mạng ngoài  bể chứa  bơm lên bể nước trên mái  các thiết bị sử dụng
nước.
Hiện tại hệ thống đường ống cấp nước trong khuôn viên trường đã được đầu tư,
với các tuyến ống đi theo các trục đường, sử dụng ống HDPE D110 và D50. Bố trí và
sử dụng đồng hồ tổng với D100 ngay đầu tuyến tại vị trí đấu nối với hệ thống cấp
nước thành phố. Theo thỏa thuận tại công văn 527/CV-CPCNDL ngày 21 tháng 12
năm 2021 của Công ty Cổ phần cấp nước Đắk Lắk.
1.4.2.2. Nguồn điện
- Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ nguồn 22kv đi ngầm trên
trục đường Quy hoạch rộng 32m phía Bắc dự án.
- Phụ tải:
TT

Tên cơng trình

Số
lượng

Phụ tải
(W/m2)

Cơng suất
(W)

1

Nhà Điều hành, hiệu bộ, hành chính

1


25

218.750

2

Nhà hội trường, trung tâm hội thảo

1

25

110.000

3

Trung tâm thơng tin, thư viện

2

15

271.500

4

Nhà học, thí nghiệm các khoa, ngành

1


15

346.725

5

Giảng đường

1

15

31.845

6

Nhà thực hành, thực nghiệm

1

15

77.250

7

Nhà luyện tập thể chất

1


15

23.580

Tổng công suất (w)

1.079.650

Tổng công suất biểu kiến (VA)

1.270.176

- Điện trung thế: Xây dựng tuyến cáp ngầm 22kv được lấy từ đường 22kv của
lưới điện khu vực => Máy cắt 22kv => đường dây 22kv chôn trong hào kỹ thuật =>
các Trạm biến áp => Phụ tải tiêu thụ điện. Đầu tư mới 01 trạm biến áp 630kVA và 02
trạm biến áp 560kVA cấp cho các hạng mục cơng trình trong giai đoạn hiện nay.
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

- Lưới cung cấp và phân phối điện:
+ Lưới cung cấp điện bao gồm các đường cáp đi từ tủ điện hạ thế của trạm biến
áp đến các tủ phục vụ cho khối nhà, phục vụ máy bơm nước và hệ thống điều hoà. Cáp
cung cấp điện dùng loại cáp ngầm lõi đồng, cách điện bằng PVC đi ngầm dưới đất
hoặc đặt trong hộp kỹ thuật.
+ Dây dẫn cung cấp điện đến các tủ điện tầng dùng cáp lõi đồng cách điện PVC

được đi kín trong các hộp kỹ thuật hay trong máng cáp đi trên trần giả ngồi hành
lang.
+ Tại các phịng lớn bố trí các bảng phân phối lắp aptomat để phân phối cho các
phụ tải như: Hệ thống điện chiếu sáng, ổ cắm, v.v... Dây dẫn từ tủ điện tầng đến bảng
điện phòng dùng dây lõi đồng cách điện PVC luồn trong ống nhựa cứng đi kín trong
máng cáp trên trần giả ngồi hành lang.
+ Đường dây điện bên trong các phòng dùng dây lõi đồng cách điện PVC luồn
trong ống nhựa cứng hoặc dây lõi đồng bọc 2 lớp nhựa PVC đặt ngầm trong trần,
tường. Các điểm nối dây, rẽ nhánh của cáp và dây dẫn điện được thực hiện trong hộp
nối dây.
+ Dây dẫn từ bảng phân phối điện của công trình đến các cơng tắc, ổ cắm điện và
từ cơng tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần,
tường.
1.5. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án như sau:
- Quý 2/2022: Lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư; khảo sát phục vụ
công tác lập dự án.
- Quý 3/2022 - Quý 1/2023: Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở; phê duyệt
kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
- Quý 2/2023 - Quý 3/2023: Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công;
tổ chức lựa chọn nhà thâu.
- Quý 4/2023 - Quý 4/2025: Thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị; nghiệm thu, bàn
giao đưa cơng trình vào sử dụng; lập báo cáo quyết tốn dự án hồn thành.
1.5.2. Vốn đầu tư của dự án
- Tổng mức đầu tư dự án: 738.815.000.000 đồng (Bảy trăm ba mươi tám tỷ, tám
trăm mười lăm triệu đồng đồng chẵn).
- Trong đó:
+ Chi phí xây dựng


: 513.151.000.000 đồng.

+ Chi phí mua sắm thiết bị

: 136.689.000.000 đồng.

+ Chi phí quản lý dự án

: 7.611.000.000 đồng.

+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

: 23.260.000.000 đồng.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

+ Chi phí khác

: 3.001.000.000 đồng.

+ Chi phí dự phịng

: 55.103.000.000 đồng.


1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Chủ đầu tư dự án là Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền hạn
và nghĩa vụ của Chủ đầu tư theo quy định của Nhà nước, sẽ chịu trách nhiệm thực hiện
các hạng mục cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường, sẽ quản lý, kiểm tra, giám sát
các nội dung liên quan đến mơi trường trong q trình xây dựng và hoạt động của dự
án.

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

16


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Việc đầu tư xây dựng giảng đường Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên) đảm bảo phù hợp
theo quy hoạch được phê duyệt theo Quyết định số 3585/QĐ-UBND ngày 14/7/2015
của UBND thành phố Buôn Ma Thuột về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng
tỷ lệ 1/500 xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên; Quyết định số
318/QĐ-UBND ngày 16/1/2019 của UBND thành phố Buôn Ma Thuột về việc phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 xây dựng Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên.
Về pháp lý dự án phù hợp với các quyết định, công văn của các cơ quan ban
ngành sau:
Quyết định số 612/QĐ-UBND ngày 21/3/21019 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc

giao 123.184,7 m2 đất tại phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột cho trường Đại
học Tây Nguyên, cho phép Trường Đại học Tây Nguyên chuyển đổi mục đích từ đất
Nông Nghiệp sang đất phi nông nghiệp để thực hiện dự án Khoa Y Dược - Trường Đại
học Tây nguyên (Giai đoạn 1, thực hiện dự án Đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát
nước Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên).
Công văn số 5188/UBND-QLĐT ngày 7/12/2020 của UBND Thành phố Buôn
Ma Thuột về việc thoả thuận đấu nối hệ thống thoát nước Khoa Y Dược - Trường đại
học Tây Nguyên
Quyết định số 1856/QĐ-BGDĐT ngày 01/07/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Đại học
Tây Nguyên (Định hướng phát triển thành trường Đại học Y dược Tây Nguyên).
Như vậy, việc đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường đại học Tây Nguyên đã
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh.
1.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải mơi trường
- Vị trí Dự án nằm trong khu vực quy hoạch đã được các cấp phê duyệt.
- Địa hình vị trí xây dựng dự án tương đối bằng phẳng, cấu tạo các lớp địa chất
khu vực ổn định, thuận lợi cho việc quy hoạch và thi cơng các hạng mục cơng trình
của Dự án.
- Hiện trạng môi trường nền khu vực xây dựng dự án chưa bị ơ nhiễm, cịn nằm
dưới giới hạn cho phép nhiều lần.
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa tổng thể: Trong khuôn viên khu đất đang
được thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa tổng thể. Tuyến thốt nước
mưa tồn khu đất được đấu nối và thoát về hệ thống thoát nước chung của thành phố
Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”


trên tuyến đường quy hoạch (Nhánh 16) thuộc dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân
cư tổ dân phố 12, phường Tân An, thành phố Bn Ma Thuột (Thoả thuận đấu nối
thốt nước mưa theo Công văn số 5188/UBND-QLĐT ngày 07/12/2020 của UBND
thành phố Buôn Ma Thuột về việc thoả thuận đấu nối hệ thống thoát nước Khoa Y
Dược - Trường Đại học Tây Nguyên).
- Hệ thống thu gom nước thải sẽ được đầu tư để thu gom toàn bộ nước thải từ
các khối nhà đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án. Nước thải đầu ra
cam kết xử lý đạt cột A, QCVN 28:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải y tế, trước khi xả vào hệ thống thốt nước chung của khu vực theo Cơng văn
số 5188/UBND-QLĐT ngày 07/12/2020 của UBND thành phố Buôn Ma Thuột về
việc thoả thuận đấu nối hệ thống thoát nước Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây
Nguyên.
- Xử lý chất thải rắn: Chất thải rắn tại khu vực hiện đang được Công ty môi
trường Đông Phương thực hiện việc thu gom rác thải sinh hoạt về bãi chôn lấp của
thành phố để xử lý.
- Xung quanh khu vực có dân cư sinh sống thưa thớt, chủ yếu là đất trồng cây
nơng nghiệp, có một số cơ sở kinh doanh nhưng có khả năng tác động tới mơi trường ở
mức thấp nên khu vực có mơi trường tại khu vực dự án hiện đang tốt.
- Khu vực dự án nằm trên mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc tiếp cận đến
các tiện ích cơng cộng, phục vụ tốt cho nhu cầu vận chuyển nguyên liệu và hoạt động
của dự án.
Ngoài ra, Dự án đầu tư Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên đã được cấp
Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 825/UBND-TNMT ngày
10/04/2017 của UBND thành phôa Buôn Ma Thuột xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ
môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, thoát nước mưa Khoa Y
Dược - Trường Đại học Tây Nguyên”.
Vì vậy, Dự án đầu tư phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận
chất thải.


Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án” Đầu tư xây dựng Khoa Y Dược - Trường Đại học Tây Nguyên
(Định hướng phát triển thành Trường Đại học Y Dược Tây Nguyên)”

CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
Để tổng hợp dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực triển khai dự án, dự án
tham khảo Báo cáo kết quả quan trắc môi trường các đợt trong năm 2020 và 2021 của
tỉnh Đắk Lắk và lựa chọn một số điểm quan trắc hiện trạng tại các vị trí gần nhất tới
khu vực dự án làm số liệu sử dụng để đánh giá chất lượng của các thành phần mơi
trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án như mơi trường khơng khí và mơi
trường nước mặt. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc được tham khảo được thể hiện qua sơ
đồ sau:

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí quan trắc hiện trạng mơi trường khu vực gần dự án
3.1.1. Chất lượng khơng khí
Chất lượng khơng khí được quan trắc tại huyện Cư Kuin như sau:
Vị trí quan trắc:
Bảng 3.1. Vị trí quan trắc gần khu vực dự án
Tọa độ UTM
STT

Ký hiệu

1


KKXQ6

2

KKXQ7

Vị trí quan trắc

Kinh độ

Vĩ độ

Nhà máy bia Sài Gịn phía đầu hướng gió,
cách khoảng 1,4 km về phía Tây Nam so 108°05'9" 12°42'52"
với dự án
Nhà máy bia Sài Gịn phía cuối hướng
gió, cách khoảng 400m về phía Tây Nam 108°05'32" 12°43'15"
so với dự án

Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

19


×