Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Bài giảng Quản trị học: Chương 5 Chức năng tổ chức - MBA Lê Thành Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.4 MB, 99 trang )

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
MBA LÊ THÀNH HƯNG
CHƯƠNG V:
ĐẠI HỌC KHXH & NV
KHOA KINH TẾ & KHOA ĐỊA LÝ
I. Định nghĩa
 Chức năng tổ chức là một tiến trình
thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản
trị, bao gồm:
- Các khâu quản trị
- Các cấp quản trị
- Quan hệ quyền hành
 Nội dung:
• Thành lập các bộ phận trong tổ chức, phân
chia công việc để mỗi bộ phận, thành viên
đảm nhận những hoạt động cụ thể càn thiết.
• Thiết kế và xác định các mối liên hệ trong tổ
chức về nhiệm vụ , quyền hành và trách
nhiệm giữa các bộ phận đó. Phân chia quyền
lực, tạo lập quyền hành.
Mục tiêu của công tác tổ chức là tạo nên môi
trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi
bộ phận phát huy đươc năng lực và nhiệt tình
của mình đóng góp vào việc hoàn thành mục
tiêu chung đã hoạch định trước.
Mục tiêu
II.TẦM HẠN CỦA QUẢN TRỊ
ĐỊNH NGHĨA
 Tầm hạn quản trị (tầm hạn kiểm soát) là
số lượng nhân sự mà một quản trị viên
có thể trực tiếp chỉ huy hay điều khiển


một cách hữu hiệu.
Phân loại tầm hạn quản trị rộng, hẹp và ý
nghĩa của nó:
Theo kinh nghiệm, tầm hạn quản trị tốt
nhất cho một nhà quản trị bình thường
là khoảng từ 4 – 8 nhân viên
• Số lượng nhân viên mà nhà quản trị điều
khiển càng cao, thì có nghĩa là tầm hạn quản
trị càng rộng. Ngược lại là tầm hạn quản trị
hẹp.
• Về mặt tổ chức: tầm hạn quản trị có liên
quan mật thiết với đến các tầng nấc trung
gian trong bộ máy tổ chức
Phân loại tầm hạn quản trị rộng, hẹp và ý
nghĩa của nó:
Sơ đồ các loại tầm hạn quản trị
A. Tầm hạn 4 (hẹp) B.Tầm hạn 8 (rộng)
a) Cơ cấu tổ chức hình nón thuôn cao b)Cơ cấu tổ chức hình nón đáy bẹt
Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm hạn
quản trị gồm:
Năng lực ,trình độ quản
lý , chuyên môn nghiệp
vụ của nhà quản trị
:nhà quản trị có đầy đủ
năng lực , trình độ quản
lý … thì càng có khả
năng điều khiển nhiều
nhân vien và ngựơc lại
Sự hiểu biết và trình độ làm việc của
nhân viên cấp dưới

Nhân viên của Công ty TECOTEC đều là
các nhân viên có trình độ Đại học trong
các ngành tin học, điện tử viễn thông, đo
lường, vật lý, hoá sinh, kinh tế, tài chính
kế toán. Các kỹ sư đã được đào tạo trong
các trường đại học
:SIEMEN; DIGITAL; MICROSOFT
Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm hạn
quản trị gồm:
• Tích chất công việc của nhân viên
Công việc cấp dưới mà ổn định thì tầm hạn quản
trị có khả năng tăng lên
Nhà quản trị phải thường xuyên tự nâng
cao năng lực, trình độ chuyên môn để đáp
ứng những thay đổi của môi trường
Người Nhật, họ tin rằng mọi giám đốc cần
phải là một doanh nhân giỏi để lãnh đạo bất
cứ một bộ phận kinh doanh nào một cách
hiệu quả
BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TẦM HẠN QUẢN TRỊ
Nhà quản trị phải quan tâm chăm lo,
bồi dưỡng và nâng cao tay nghề của
nhân viên
Hãy dành thời gian đào tạo nhân viên
để nhận ra nhu cầu thúc đẩy họ, cách
phản ứng của họ đối với phong cách
lãnh đạo của bạn
BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TẦM HẠN QUẢN TRỊ
• Nhà quản trị phải chăm lo đến công tác kế hoạch,

tổ chức . Thường xuyên cải tiến các qui trình sản
xuất.
III. QUYỀN HÀNH TRONG
QUẢN TRỊ
Khái Niệm
Quyền hành là
năng lực cho phép
nhà quản trị yêu cầu
người khác phải
hành động theo sự
chỉ đạo của mình.
Các Loại Quyền Lực Và Nguồn Gốc Của Quyền Hành
Quyền lực là một
khái niệm ba
chiều,có thể
được biểu hiện
dưới dạng một
hình nón
Tài Chính
Sản Xuất
Kế
Toán
Tiếp Thị
Tổ
Chức
NV
NC &
PT
Độ gần
Nhân

Quyền lực
Nhân quyền lực
Mức độ quyền
hành
Hình nón 3 chiều
của quyền lực
CÁC CHỨC NĂNG
Quyền lực tưởng thưởng.
Quyền lực cưỡng bức.
Quyền lực chính thức.
Quyền lực chuyên môn.
Quyền lực tôn phục.
Theo tác giả John French và Bertrem Raven có năm loại
quyền lực:
10 quy luật quyền lực trong kinh doanh
1. Bảo vệ danh tiếng.
2. Tự trọng.
3. Chổ dựa tin cậy.
4. Sống giữa mọi người.
5. Nhìn xa trông rộng.
6. Biết điểm dừng.
7. Nhân vô thập toàn.
8. Tập trung tiêu điểm
9. Im lặng là vàng.
10. Biết mình biết người
NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN HÀNH
 Xuất phát từ chức vụ.
 Sự chấp nhận của cấp dưới.
 Theo Max Weber:
 Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ.

 Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là
chính đáng.
 Bản thân nhà quản trị có khả năng & các
đức tính khiến cấp dưới tin tưởng.
Như vậy, quyền hành quản trị được thể hiện
dưới 2 mặt:
Mặt hình thức: thể hiện qua chức vụ, chức
danh được bổ nhiệm bởi pháp luật.
Mặt nội dung: thể hiện ở năng lực trình độ, tư
cách đạo đức của nhà quản trị được cấp dưới
tin tưởng thừa nhận.
IV. PHÂN CẤP TRONG QUẢN TRỊ

×